Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gà thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 64 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




VŨ THỊ HỒNG



NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM
SINH HỌC NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyªn ngµnh : Thó y
M· sè : 60.64.01.01


Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH ðÌNH THÂU
TS. NGUYỄN THỊ NGA



Hµ Néi - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi
ñược sự hướng dẫn của TS.Trịnh ðình Thâu. Các số liệu nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tác giả


Vũ Thị Hồng







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

ii
LỜI CẢM ƠN

Sau 02 năm học tập và rèn luyện tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
ñặc biệt là sau khi hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân tôi còn nhận ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ quý báu của nhà trường, các
thầy giáo, cô giáo, gia ñình và bạn bè.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh ðình Thâu người thầy ñã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực tập cũng như
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu xắc tới TS. Nguyễn Thị Nga trưởng
phòng sức khỏe ðộng Vật – Trung tâm nghiên cứu gia cẩm Thụy Phương – Viện
chăn nuôi Quốc gia, cùng toàn thể các anh, các chị thú y ñã tận tình hướng dẫn,
giúp ñỡ, ñóng góp ý kiến và chỉ bảo cho tôi ñể hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
ðể hoàn thành khóa luận này, tôi còn nhận ñược rất nhiều sự ñộng viên,
khích lệ của những người thân trong gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn
những tình cảm cao quý ñó.
Xin chân thành cảm ơn.

Hà nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tác giả


Vũ Thị Hồng




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

iii

MỤC LỤC

Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii

Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii

1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích nghiên cứu 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. ðịnh nghĩa và cơ chế tác dụng của các chế phẩm sinh học 3
2.1.1. ðịnh Nghĩa chế phẩm sinh học 3
2.1.2. Cơ chế tác dụng của chế phẩm sinh học 4
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tiểu khí hậu chuồng nuôi 8
2.2.1. Tiểu khí hậu chuồng nuôi trong chăn nuôi gia cầm 8
2.2.2. Nhiệt ñộ chuồng nuôi: 13
2.2.3. ðộ ẩm không khí chuồng nuôi: 13
2.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi
gia cầm ở trong nước và trên thế giới
13
2.3.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gia
cầm ở trong nước
13
2.3.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gia
cầm trên thế giới
14
2.4. Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt 15
2.5. Giới thiệu một số giống gà nuôi thịt và phương thức chăn nuôi 17
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

iv
2.5.1. Một số giống gà thịt 17

2.5.2. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của gà: 18
2.5.3. Các phương thức chăn nuôi gia cầm 19
2.5.4. Một số yêu cầu kỹ thuật ñối với chuồng nuôi gia cầm 20
2.6. Giới thiệu một số chế phẩm sinh học 20
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1. Nội dung 28
3.2. ðối tượng và phương pháp nghiên cứu 28
3.2.1. ðối tượng 28
3.2.2. Vật liệu 28
3.2.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 28
3.2.4. Thời gian nghiên cứu 28
3.3. Phương pháp nghiên cứu 29
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 29
3.3.2. Chỉ tiêu theo dõi 32
3.3.3. Phương pháp xác ñịnh tiểu khí hậu chuồng nuôi 32
3.3.4. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu kỹ thuật 32
3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu: 32
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
4.1. Kết quả theo dõi khi sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn
và nước uống
33
4.1.1. Tỷ lệ nuôi sống các tuần tuổi 33
4.1.2. Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi 34
4.1.3. Tiêu tốn thức ăn qua các tuần tuổi 35
4.1.4. Chệnh lệch chi phí cho 1 kg khối lượng 36
4.2. Kết quả theo dõi khi sử dụng chế phẩm sinh học ñể xử lý chất ñộn
chuồng
38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………


v

4.2.1. Các chỉ tiêu về không khí chuông nuôi 38
4.2.2. Các chỉ tiêu về vi sinh vật 39
4.2.3. Các chỉ tiêu sản xuất 40
4.3. Kết quả khi sử dụng kết hợp chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gà thịt 43
4.3.1. Tỷ lệ nuôi sống 43
4.3.2. Khả năng tăng trọng 44
4.3.3. Các chỉ tiêu về vi sinh vật 45
4.3.4. Các chỉ tiêu về không khí chuông nuôi 46
4.4. ðưa ra quy trìnhs ử dụng chế phẩm ñạt hiệu quả cao 48
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 49
5.1. Kết luận 49
5.2. ðề nghị 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
PHỤ LỤC 53












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

T.Ă :

Thức ăn
KS :

Kháng sinh
CFU :

Colony Forming Unit (ðơn vị khuẩn lạc)
KL :

Khối lượng
TTNCGC :

Trung tâm nghiên cứu gia cầm
TCN :

Tiêu chuẩn ngành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1. Sử dụng chế phẩm sinh học ñể bổ sung vào thức ăn và nước uống 29

Bảng 2. Sử dụng chế phẩm sinh học ñể xử lý chất ñộn chuồng 30
Bảng 3. Sử dụng kết hợp chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gà thịt. 31
Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống gà quacác tuần tuổi (%) (n = 300) 33
Bảng 5. Khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi 35
Bảng 6. Tiêu tốn thức ăn/kgP 36
Bảng 7. Chênh lệch thu chi ở các lô thí nghiệm 37
Bảng 8. Tiểu khí hậu chuồng nuôi 39
Bảng 9. Các chỉ tiêu về vi sinh vật 40
Bảng 10. Khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi 40
Bảng 11. Tỷ lệ nuôi sống gà Lương phượng các giai ñoạn tuổi (%) (n=300) 41
Bảng 12. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 41
Bảng 13. Chênh lệch thu chi ở các lô thí nghiệm 42
Bảng 14. Tỷ lệ nuôi sống gà các tuần tuổi (%) (n = 300) 44
Bảng 15. Khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi (gam) 45
Bảng 16. Các chỉ tiêu về vi sinh vật 46
Bảng 17. Tiểu khí hậu chuồng nuôi 46
Bảng 18. Chênh lệch thu chi ở các lô thí nghiệm 47





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Nâng cao chất lượng và an toàn dịch bệnh nhằm ñảm bảo an toàn thực

phẩm cho người sử dụng các sản phẩm từ chăn nuôi luôn là vấn ñề nhạy cảm
và ñược cả xã hội quan tâm. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và gia nhập
WTO, các sản phẩm từ chăn nuôi và dịch bệnh mang tính toàn cầu hiện nay,
thì vấn ñề này càng ñược chú trọng hơn.
Hiện trạng tồn lưu kháng sinh trong súc sản (thịt, sữa, trứng) ñang là
vấn ñề báo ñộng, gây hậu quả rất nghiêm trọng ñến sức khỏe người tiêu thụ.
Tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi là một trong những
giải pháp hữu hiệu khắc phục việc lạm dụng kháng sinh trong phòng ngừa và
ñiều trị bệnh cho gia súc. Bên cạnh việc tăng cường khả năng miễn dịch, tăng
sức kháng bệnh, chế phẩm sinh học còn giúp gia súc cải thiện mức ñộ tiêu hóa
và hấp thụ thức ăn, tăng trọng nhanh.
Ở nước ta, với ñặc ñiểm của ngành chăn nuôi nói chung thì chăn nuôi
gia cầm nói riêng còn một số vấn ñề như: chăn nuôi nhỏ lẻ, hộ gia ñình là
chính nên công nghệ còn lạc hậu, cơ sở vật chất kém, trình ñộ của người chăn
nuôi còn hạn chế, vấn ñề về con giống, thuốc và dịch vụ thú y. Yếu tố khách
quan như: thời tiết nóng ẩm là ñiều kiện ñể dịch bệnh phát triển…… nên hiệu
quả chăn nuôi còn chưa cao. Bên cạnh việc phòng ngừa mầm bệnh, cần tạo ra
môi trường sống tốt cho gà. ðể làm tốt ñiều này cần phải thực hiện tốt các
giải pháp như thiết kế chuồng trại và kiểm soát môi trường, thông thoáng và
quản lý máng ăn, máng uống, sức khỏe ñàn, mật ñộ chuồng nuôi, chất lượng
chất ñộn chuồng và chăm sóc nuôi dưỡng là những yếu tố quan trọng trong
việc giữ gìn môi trường sống tốt cho gà.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

2

ðể thực hiện chăn nuôi gà an toàn sinh học thân thiện với môi
trường và tạo ra sản phẩm sạch cho người tiêu dùng chúng tôi thực hiện
ñề tài: “Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gà thịt”.

1.2. Mục ñích nghiên cứu
- Xác ñịnh hiệu quả sử dụng của một số chế phẩm sinh học ñể hạn chế
sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt
- Xác ñịnh hiệu quả sử dụng của một số chế phẩm sinh học nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gà thịt
- Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học ñạt hiệu quả cao.
















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. ðịnh nghĩa và cơ chế tác dụng của các chế phẩm sinh học
2.1.1. ðịnh Nghĩa chế phẩm sinh học

Chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn và nước uống cho con người
hoặc con vật ñược gọi là probiotics hoặc prebiotic
Từ “probiotics” có nguồn gốc từ Hy Lạp có nghĩa là “cho cuộc sống”.
Tuy nhiên, ñịnh nghĩa về probiotics ñã phát triển nhiều theo thời gian. Sau ñó
người ta ñã mô tả trước tiên probiotics như hỗn hợp ñược tạo thành bởi một
ñộng vật nguyên sinh mà thúc ñẩy sự phát triển của ñối tượng khác. Phạm vi
của ñịnh nghĩa này ñược mở rộng hơn vào ñầu những năm bảy mươi bao gồm
dịch chiết tế bào thúc ñẩy phát triển của vi sinh vật. Sau ñó, ñã áp dụng khái
niệm này ñối với phần thức ăn gia súc có một ảnh hưởng tốt ñối với cơ thể vật
chủ bằng việc góp phần vào cân bằng hệ vi sinh vật trong ruột của nó. Vì vậy,
khái niệm “probiotics” ñược ứng dụng ñể mô tả “cơ quan và chất mà góp
phần vào cân bằng hệ vi sinh vật ruột”.
ðịnh nghĩa chung này sau ñó ñược làm cho chính xác hơn người ta
ñịnh nghĩa probiotics như “một chất bổ trợ thức ăn chứa vi sinh vật sống mà
có ảnh hưởng có lợi ñến vật chủ bằng việc cải thiện cân bằng hệ vi sinh vật
ruột của nó”. Khái niệm này sau ñó ñược phát triển xa hơn : “vi sinh vật sống
(vi khuẩn lactic và vi khuẩn khác, hoặc nấm men ở trạng thái khô hay bổ sung
trong thực phẩm lên men) mà thể hiện một ảnh hưởng có lợi ñối với sức khỏe
của vật chủ sau khi ñược tiêu hóa nhờ cải thiện tính chất hệ vi sinh vật vốn có
của vật chủ”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

4

2.1.2. Cơ chế tác dụng của chế phẩm sinh học
Trong những năm gần ñây nhờ dùng phương pháp phân tích Rơnghen
người ta ñã nghiên cứu ñược cấu hình không gian của phân tử enzyme. Ngoài
việc nghiên cứu cấu trúc, những công trình quan trọng trong thời gian này là
ñã phát hiện ñược các enzyme tham gia trong qua trình sinh tổng hợp protein
và axit nucleic trong cơ thể sống. Năm 1961, Jacop và Monod ñã ñề ra cơ chế

giả thuyết về sự ñiều hòa hoạt ñộng của enzyme trong tế bào.
Enzyme là chất xúc tác sinh học, do ñó chúng mang ñầy ñủ các ñặc
ñiểm của chất xúc tác nói chung. Các phản ứng hóa học chỉ có thể xảy ra khi
phân tử các chất tham gia phản ứng phải va chạm với nhau ở vị trí xảy ra
phản ứng và phải ở trạng thái hoạt ñộng.
Hiện nay người ta ñã khám phá ra trên 2000 enzyme và mỗi enzyme
xúc tác một phản ứng khác nhau.
Theo Zigger D (2001) một trong những ñặc ñiểm của enzyme làm cho
chúng trở nên quan trọng là tính chuẩn xác. Enzyme có những tính chất ñặc
trưng riêng, chúng chỉ tác ñộng ñối với một phản ứng riêng biệt. Chất xúc tác
ñược xác ñịnh làm nhanh phản ứng hóa học bởi nhiều cơ chất mà tự nó không
trải qua thay ñổi hóa học thường xuyên. Các chất xúc tác của phản ứng sinh
hóa học là enzyme. Không có enzyme, sự trao ñổi chất trong cơ thể diễn ra rất
chậm. Enzyme có thể xúc tác làm tăng tốc ñộ phản ứng ở nhiệt ñộ có thể và
dưới ñiều kiện pH nhẹ. Enzyme xúc tác phản ứng, biến cơ chất thành sản
phẩm cuối cùng. Chúng không thay ñổi sau quá trình tham gia phản ứng.
Các enzyme có ñặc tính cơ bản nhất là chúng chính là các protein và là
chất xúc tác. Enzyme ñược tìm thấy trong tất cả các tế bào sống và cần thiết cho
ñời sống. Hàng ngàn các enzyme ñã ñược biết ñến và chắc chắn có những loại sẽ
ñược khám phá. Hàng trăm enzyme ñã ñược mua bán từ những công ty cung cấp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

5

và sản xuất sinh hóa hoặc hóa học. Hầu hết các loại này ñều ñắt tiền nếu sử dụng
trong thức ăn gia súc. Tuy nhiên một số các enzyme ngày nay ñược sản xuất với
số lượng và giá thành ñủ ñể sử dụng trong dinh dưỡng gia súc.
Enzyme hoạt ñộng với nhiệm vụ là chất xúc tác các phản ứng hóa học
trong tất cả các cơ thể sống, chất xúc tác làm gia tăng tốc ñộ phản ứng hóa
học. Trong một số trường hợp, phản ứng hóa học tương tự có thể ñược dẫn

dắt bởi chất xúc tác ñơn giản như ion H+. Tuy nhiên, enzyme thường gia tăng
mức ñộ phản ứng khoảng 1010 ñến 1014 lần so với các chất xúc tác ñơn giản.
Quan ñiểm hiện nay về phản ứng có xúc tác enzyme là nhờ vào sự tào
thành phức hợp trung gian enzyme – cơ chất mà cơ chất ñược hoạt hóa, bởi lẽ
khi cơ chất kết hợp vào enzyme do kết quả của sự cực hóa, sự chuyển dịch
của các electron và sự biến dạng của các liên kết tham gia trực tiếp vào phản
ứng dẫn tới làm thay ñổi ñộng năng cũng như thế năng, kết quả làm cho các
phẩn tử cơ chất trở nên hoạt ñộng hơn, nhờ ñó tham gia phản ứng dễ dàng.
Qua nhiều dẫn liệu thực nghiệm cho thấy quá trình tạo thành phức hợp
enzyme – cơ chất (ES) và biến ñổi phức này thành sản phẩm, giải phóng
enzyme tự do thường trải qua 3 giai ñoạn như sau:
E + S → ES → E + P
E: enzyme ES: phức hợp enzyme – cơ chất
S: cơ chất P: sản phẩm cuối
- Trong giai ñoạn thứ nhất: enzyme kết hợp với cơ chất bằng liên kết
yếu tạo thành phức enzyme – cơ chất (ES) không bền, phản ứng này xảy ra
nhanh và ñòi hỏi năng lực hoạt hóa thấp.
Trong giai ñoạn thứ hai: xảy ra sự biến ñổi cơ chất, dẫn ñến sự kéo
căng và phá vỡ các liên kết ñồng hóa trị tham gia phản ứng này: Kết quả là
làm cho cơ chất ñược hoạt hóa dễ dàng tham gia phản ứng hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

6

- Trong giai ñoạn thứ ba: sản phẩm tạo thành, còn enzyme ñược giải
phóng dưới dạng tự do.
Công nghệ lên men sản xuất enzyme mà nhiều nước trên thế giới ñang
áp dụng hiện nay thực sự là một tiến bộ khoa học và ñược ñánh giá là cuộc
cách mạng trong ngành công nghiệp sản xuất enzyme. Theo Zigger D (2001)
qua trình lên men thật sự là quá trình ñun ñến nhiệt ñộ cao hơn ñộ sôi mà

không bốc hơi trong ñiều kiện vô trùng, ñể tạo thành một dạng chất dinh
dưỡng trung gian vô trùng. Chất dinh dưỡng ñược chế biến theo mong muốn
là do hoạt ñộng của enzyme có trong cơ thể vi sinh vật không gây bệnh trong
ñiều kiện môi trường hiếm khí.
Các nghiên cứu mới ñây về một số chế phẩm sinh học bổ sung vào thức
ăn, nước uống cho gia cầm ñã ñạt ñược những kết quả rất khả quan, tạo ra
một cách nhìn mới ñể chăn nuôi gia cầm ñạt vừa ñạt hiệu quả cao, vừa an toàn
cho người sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Bình thường trong ñường ruột có sự cân bằng của hệ vi sinh vật, hệ vi
sinh vật hữu ích và hệ vi sinh vật gây bệnh. Khi các yếu tố stress, thuốc kháng
sinh … tác ñộng sẽ làm cho sự cân bằng của hệ vi sinh vật bị mất ñi tạo ñiều
kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh tăng về số lượng và ñộc lực gây bệnh
cho gia cầm ñặc biệt là bệnh ỉa chảy. Nhưng khi bổ sung chế phẩm sinh học
trong thành phần có chứa các chủng vi khuẩn Lactobacillus, Bacillus… có tác
dụng phát triển cạnh tranh và ức chế vi khuẩn gây bệnh khác trong ñường
ruột. ðặc biệt là chủng vi khuẩn L.acidophilus là một loại vi sinh vật hữu ích
giúp ngăn ngừa và ñiều trị các trường hợp bệnh lý trong ñường ruột khi
ñường ruột bị phá vỡ sự cân bằng giữa hai hệ vi sinh vật: hệ vi sinh vật thuỷ
phân ñường và hệ vi sinh vật thuỷ phân protein. Ngay cả khi dùng chung với
kháng sinh hoặc hoá trị liệu, Acidophilus cũng không hề bị huỷ diệt mà còn
thúc ñẩy sự phục hồi hệ vi sinh vật hữu ích ban ñầu của ñường ruột.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

7

L.acidophilus có khả năng sống 2 ngày trong dịch vị, 5 ngày trong dịch
mật tinh khiết, 8 ngày trong dịch tràng.
L.acidophilus sản xuất acid lactic và các chất diệt khuẩn, như
lactocidin, acidophilin.
L.acidophilus ñóng vai trò sinh lý quan trọng nhờ tổng hợp các vitamin.

L.acidophilus bền vững với 40 loại kháng sinh. ðặc tính này ñược
truyền dọc nhưng không truyền ngang cho các vi khuẩn khác.
Nhìn chung vai trò của L.acidophilus cũng giống như vai trò của các vi
sinh vật khác, chỉ khác là:
- Chúng tồn tại lâu trong ruột, không bị thuỷ phân bởi các yếu tố khác như
kháng sinh, muối mật, các dịch tiêu hoá khác nhau trong hệ thống tiêu hoá.
- Chúng sản xuất dạng L(+) acid lactic là một dạng ñược hấp thu hoàn toàn.
- Cân bằng hệ vi sinh vật ñường ruột: vi sinh vật này có thể bám vào
niêm mạc ruột, phát triển và tồn tại lâu dài ở ruột chúng phát triển cạnh tranh
và ức chế các loại vi sinh vật gây bệnh theo cơ chế: cạnh tranh về số lượng,
tiết các acid lactic, acid acetic hoặc các chất như H
2
O
2
làm giảm pH, ức chế
nhóm vi sinh vật gây bệnh, ức chế và phá huỷ các ñộc tố ruột nhờ H
2
O
2
tiết
các peptid có tính kháng nguyên (Bacteriocine ) làm ức chế các vi khuẩn khác
không phát triển ñược.
- Tăng khả năng dung nạp lactoza do có enzym lactoza.
- Do các vi khuẩn này có thể tồn tại lâu trong ñường ruột nên tác dụng
như kháng nguyên kích thích cơ thể thường xuyên.
- Ức chế hoạt tính lên men thối các vi khuẩn sống trong phân làm giảm
việc tạo thành các sản phẩm lên men như Glucoroaldaza, Nitroreductara…
- ðiều hoà nhu ñộng ruột và hệ vi sinh ñường ruột.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………


8

- Môi trường axit ñược hình thành kích thích sự phát triển của vi khuẩn
có lợi trong ñường ruột như Lactobacilus, ñồng thời làm giảm số lượng vi
khuẩn gây bệnh như: E.coli, Salmonella, Clotridium cho nên giúp hạn chế
ñược tình trạng tiêu chảy ở vật nuôi.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tiểu khí hậu chuồng nuôi
2.2.1. Tiểu khí hậu chuồng nuôi trong chăn nuôi gia cầm
• Thành phần không khí chuồng nuôi
Thành phần không khí chuồng nuôi gồm: Thành phần các loại khí, bụi
và vi khuẩn.
Thành phần các loại khí trong không khí chuồng nuôi là nitrogen (N
2
)
xấp xỉ 79%, Oxygen (O
2
) 20,3%. Ngoài các thành phần chính kể trên còn có
một số loại khí khác như carbon dioxide (CO
2
) và hơi nước (H
2
O).
Các loại khí ñộc trong chuồng gà:
Khí carbondioxide (CO
2
): xuất hiện ở các chuồng nuôi không ñảm bảo
kỹ thuật như: ẩm ướt, kín gió… lượng CO
2
tăng cao do sự phân giải của vi
sinh vật với

- Các chất thải và sự thải ra qua hô hấp của gà. Nồng ñộ CO
2
trong môi
trường không khí cao có thể gây kích thích ñường hô hấp trên gây tăng tiết
khí phế quản, co thắt cơ trơn phế quản, gây viêm phế quản. Tỷ lệ CO
2
là một
chỉ số quan trọng ñể ñánh giá mức ñộ ô nhiễm, mức ñộ thông thoáng chuồng
nuôi. Nếu lượng CO
2
tăng 0,01% ñã ảnh hưởng rõ rệt tới hô hấp của vật nuôi.
- Khí ammoniac (NH
3
): là sản phẩm của quá trình phân hủy trong phân
gà. Hàm lượng NH
3
trong chuồng gà cao hay thấp phụ thuộc vào mức ñộ
thông thoáng, nhiệt ñộ, ñộ ẩm và mật ñộ ñàn. Hàm lượng NH
3
cao dễ làm tổn
thưởng màng nhầy ñường hô hấp dẫn tới gà dễ bị nhiễm bệnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

9

- Hydrogen sulphide (H
2
S), khí này ñược giải thoát ra khi vật chất hữu
cơ bị phân hủy. H
2

S gây ra mùi khó chịu (trứng thối) và là loại khí nguy hiểm.
Khi phân ñược cào bới, di chuyển khí H
2
S thoát ra trong không khí. Ngay cả
nồng ñộ Hydrogen sulphide thấp trong chuồng nuôi cũng gây hại cho người
và vật nuôi.
- Carbon monoxide (CO) là loại không khí mùi, rất ñộc, CO ñược tạo
ra do sự ñốt cháy cacbon không hoàn toàn do thiếu O
2
trong lò khí.
- Khí sulphur dioxide (SO
2
) khí này ñược sinh ra khi sử dụng dầu
diesel làm chất ñốt.
Tiêu chuẩn của các loại khí có trong không khí chuồng nuôi:
Khuyến cáo hàm lượng khí tối ña và tiêu chuẩn trong chuồng gà
(TCN 681 – 2006)
Loại khí
Nồng ñộ tối ña
(%)
Tiêu chuẩn trong
chuồng gà
CO 0,01 0
CO
2
0,5 <2000ppm (<0,2%)
NH
3
0,005 <25ppm
H

2
S 0,002 0
SO
2
0,0005 0

Trong các loại khí ñộc trên, ammoniac thường xuyên có trong chuồng gà.
Lượng vi khuẩn có trong không khí
Tổng số vi khuẩn hiếu khí và vi khuẩn gây dung huyết là tiêu chuẩn
ñánh giá mức ñộ ñạt hay không ñạt về tiêu chuẩn vi sinh của không khí
chuồng nuôi, cụ thể là:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

10
+ Tổng vi khuẩn hiếu khí: 10
6
VK/m
3
không khí
+ Tổng vi khuẩn gây dung huyết: 10
2
VK/m
3
không khí. (TCN 679 - 2006)
Lượng vi khuẩn có trong không khí chuồng nuôi phụ thuộc vào các yếu
tố sau:
+ Nhiệt ñộ và ẩm ñộ môi trường không khí
+ ðộ ẩm của chất ñộn chuồng
+ Hàm lượng bụi, ñặc biệt là bụi hữu cơ

+ Tác dụng của phun xịt sát trùng
ðộ bụi
Bụi là các chất hữu cơ và vô cơ có kích thước nhỏ lơ lửng trong không
khí, trong ñó hơn 90% là hợp chất hữu cơ. Nguồn gốc bụi trong chuồng gà
chủ yếu xuất phát từ chất ñộn chuồng. Khi ñộ bụi trong không khí chuồng
nuôi quá cao sẻ gây hại cho hệ thống hô hấp của gà làm ảnh hưởng rất lớn ñến
sức khỏe. Theo tiêu chuẩn 10 TCN 679 – 2006 quy ñịnh ñộ bụi không khí
trong chuồng nuôi gà không quá 10 mg/m
3
không khí.
Chất ñộn chuồng:
Vật liệu ñể làm chất ñộn chuồng thường là các phụ phẩm nông nghiệp
có sẵn như:
Vỏ bào gỗ (răm bào) – có ñặc tính hút ẩm rất tốt
Mùn cưa – thường có ñộ ẩm cao dễ phát triển mốc và gà có thể ăn gây
ra bệnh nấm aspergillus
Rơm băm nhỏ
Trấu (vỏ gạo) – ñược lựa chọn sử dụng khá phổ biến do giá thành rẻ,
hút ẩm tốt.
Vỏ ñậu – có xu hướng ñóng bánh, ñóng vỏ cứng, nhưng có thể sử dụng ñược.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

11
Chất ñộn chuồng là môi trường lý tưởng với sự phát triển vi sinh (
nhiệt ñộ, ẩm ñộ, hàm lượng dưỡng chất tốt bên trong phạm vi với sự tăng sinh
vi sinh). Trên thực tế, quần thể vi sinh của chất ñộn chuồng có thể cao 10
9
-
10
10

tế bào/gam chất ñộn (Lovanh và ctv, 2007 ).

Quần thể vi sinh ñáp ứng
với cả 2 ảnh hưởng có lợi : khoáng hóa carbon, lọai trừ cạnh tranh và bất
lợi: sản sinh ammonia, lưu giữ mầm bệnh. Một vấn ñề chính với chất ñộn
chuồng là sản sinh amoniac và sự khoáng hóa vi sinh của các thành phần ni tơ
hữu cơ trong chất ñộn. Ure và acid uric tạo thành tới 70% hàm lượng nit-tơ
của chất ñộn và dễ ràng phân hủy thành ammonia ( Nahm, 2003).
• Các yếu tố ảnh hưởng tới không khí chuồng nuôi
Các yếu tố ảnh hưởng tới mức nhiễm khuẩn của chất ñộn chuồng
- ðộ ẩm chất ñộn chuồng , nhiệt ñộ của nó cao hơn, hoạt ñộng vi khuẩn
mạnh hơn sẽ phát triển trong chất ñộn (Elliot và Collins, 1982).
- Chất ñộn chuồng lưu giữ nguồn chính của các các vi sinh vật ñáp ứng
với sự nhiễm khuẩn trong ñàn gà. Các mầm bệnh (có nguồn từ phân,
steptococques, colibacilles, bacteria, …) nhân lên nhanh chóng khi gặp ñiều
kiện lý tưởng , ñó là trạng thái vi sinh hiếu khí, nhiệt ñộ và ẩm ñộ.
- ðiều kiện vi sinh hiếu khí ñược sinh ra trong những lớp ñệm lót ở nền
chuồng và không khí xung quanh.
Ẩm ñộ sinh ra từ phân, hơi thở, máng uống,
Nhiệt ñộ sinh ra từ hệ thống sưởi, lên men của chất ñộn chuồng và từ
thải nhiệt của ñàn gà.
ðộ ñậm ñặc của amoniac
Amonia trong chuồng nuôi sinh ra từ kết quả phân hủy acid uric bởi
hoạt ñộng vi sinh trong phân - chất ñộn chuồng. Sự phân hủy này và sự gia
tăng nồng ñộ amoniac trong không khí phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố
như nguyên liệu thô, nhiệt ñộ và tuổi của chất ñộn chuồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

12
Ảnh hưởng của amoniac ñến sức khỏe gà:

+ Trong chuồng gà, khí amoniac (≥ 20 – 25 ppm) ảnh hưởng bất lợi
ñến sức khỏe và sự an toàn của ñàn gà (Dawkins và ctv, ., 2004;) dẫn ñến làm
giảm hiệu quả chuyển hóa thức ăn, tăng chi phí ñể chuyển amoniac ra bên
ngoài qua hệ thống thông khí (Moore et al., 1995). Biểu hiện mở rộng (8 – 10
h) với cùng mức amoniac ñó cũng ñã cho thấy ảnh hưởng tiêu cực ñến sự an
toàn của hoạt ñộng của con người (Kirychuk et al., 2006).
+ Amoniac là khí cay làm xưng tấy mắt và hệ thống hô hấp và có thể
giảm sức kháng bệnh. Vì mức NH
3
cao, ảnh hưởng bất lợi ñến năng xuất và
sức khỏe người nuôi gà. Mặc dù trước ñây, người ta ñã ñưa ra mức NH
3
trong
chuồng gà duy trì ở mức 25 ppm. Tuy nhiên, nghiên cứu gần ñây hơn ñã chỉ
ra rằng ngay cả khi nồng ñộ NH
3
là 10 ppm cũng có thể phá hủy hệ thống tiêu
hóa của gà và tăng nguy cơ nhiễm bệnh.
Kirychuk và cộng sự (2006) cho thấy ảnh hưởng của NH
3
tại 15 ppm
như sau:
- Bỏng amoniac: Nồng ñộ NH
3
cao là nguyên nhân chính, thậm chí nếu
không gây chết thì cũng gây ra thiệt hại kinh tế quan trọng.
- Hệ thống hô hấp: phát hiện ra rằng amoniac tăng sinh màng nhày khí
quản, phá hủy tơ khí quản dẫn ñến làm suy giảm sức ñề kháng với những
nhiễm trùng ñường hô hấp.
- Gà ñẻ với sự xuất hiện amoniac ban ñầu ñã cho thấy một sự mẫm cảm

cao với bệnh dịch tả gà.
- Sự vận chuyển năng lượng (caloric) từ gà vào không khí (qua tiếp súc
với chất ñộn, hơi thở, phân…) làm tiêu hao năng lượng lớn năng lượng ñối
với gà.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

13
ðộ bụi ảnh hưởng ñến số lượng mầm bệnh/m
3
không khí
Nhiệt ñộ và ñộ ẩm, hình dạng và tuổi của chất ñộn chuồng là hàng loạt
những tham số ảnh hưởng ñến nồng ñộ và mức ñộ ô nhiễm của bụi bẩn. Theo
mức ñộ và ñộ ô nhiễm của bụi, chất ñộn chuồng sẽ có hoặc không ảnh hưởng
tiêu cực ñến sức khỏe của ñàn. Chất ñộn chuồng làm bằng rơm thì ướt hơn
chất ñộn làm bằng mùn cưa. Trong cùng thời gian, mùn cưa sẽ sinh ra nhiều
bụi hơn loại bụi có thể gây nguy hiểm cho gà.
2.2.2. Nhiệt ñộ chuồng nuôi:
Nhiệt ñộ thích hợp với gà thịt tùy theo ñộ tuổi, tuần tuổi thứ nhất nhiệt
ñộ thích hợp dưới chụp sưởi là từ 32 – 35
0
C. Từ tuần tuổi thứ 2 mỗi tuần giảm
ñi 2
0
C, sau 4 tuần nhiệt ñộ thích hợp của chuồng nuôi là 20
0
C.
2.2.3. ðộ ẩm không khí chuồng nuôi:
Theo TCN 679 – 2006 ñộ ẩm không khí chuồng nuôi 55 – 85%
2.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi

gia cầm ở trong nước và trên thế giới
2.3.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi
gia cầm ở trong nước
Hiện nay các chế phẩm sinh học ñược áp dụng khá rộng rãi trong chăn
nuôi và ñã có một số nghiên cứu với kết quả rất khả quan
Năm 2006, Phùng ðức Tiến và cộng sự ñã sử dụng các chế phẩm
Allzym (men tiêu hóa), Organcid( các axit hữu cơ) cho gà từ 15 ngày tuổi sẽ
thay thế có hiệu quả cho việc sử dụng kháng sinh: khối lượng của gà tăng
hơn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn so với lô sử dụng quy trình
phòng bệnh bằng kháng sinh. Lô bổ sung men tiêu hóa allzym có trọng lượng
cơ thể lúc 8 tuần tuổi ñạt cao nhất so với các lô khác (1700g ở miền bắc, 1465
g ở miền nam) và tiêu tốn thức ăn ở lô này cũng thấp nhất: 0,53kg/kgP ở miền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

14
bắc và 2,46kg/kgP ở miền nam. Khi bổ sung allzym và orgacid không làm
ảnh hưởng ñến chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà các bệnh về ñường ruột và ñường
hô hấp cho gà cũng giảm nên có thể sử dụng ñể thay thế kháng sinh trong
nuôi gà Lương phượng lấy thịt.
Theo Cao ðình Tuấn, 2006 ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của
việc bổ sung enzyme Avizyme 1502 trong khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác
nhau ñến năng suất của gà Lương phượng nuôi thịt. Bổ sung 0,05% enzyme
Avizyme 1502 trong khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau ñã cải thiện ñược
tăng trọng của gà thí nghiệm 4.78 – 8,69%, làm giảm tiêu tốn thức ăn 2,82 –
6,37%, giảm chi phí thức ăn 1,12 – 4,78%; Khẩu phần 7,5% cám gạo trong
giai ñoạn 1- 4 tuần tuổi, 15% cám gạo trong giai ñoạn 5- 12 tuần tuổi có bổ
sung 0,05% enzyme Avizyme 1502 mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, giúp
tiết kiệm 3,15% chi phí thức ăn so với trung bình trung của toàn thí nghiệm;
Bổ sung 0,05% enzyme Avizyme 1502 trong khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác
nhau không ảnh hưởng ñến tỷ lệ nuôi sống, năng suất thịt và chất lượng của

thịt; Khẩu phần không bổ sung enzyme Avizyme 1502 chỉ sử dụng cám gạo ở
mức thấp: 5% trong giai ñoạn 1- 4 tuần tuổi, 10% trong giai ñoạn 5- 12 tuần
tuổi mới cho hiệu quả kinh tế cao, nhưng thu nhập/kg tăng trọng vẫn thấp hơn
lô sử dụng là 568 ñồng.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi
gia cầm trên thế giới
Trên thế giới ñã nghiên cứu nhiều chế phẩm dùng ñể xử lý môi trường
như khử mùi, tạo chất xúc tác hóa học, phá hủy các mối liên kết hóa học của
chất thải ñể dễ dàng phân hủy nhằm tăng hiệu quả trong quá trình xử lý như:
Anoltye, De –odorase, EM Hiện nay tại Bỉ tập ñoàn ASPAC Intl ñã sản
xuất chế phẩm BUN ODOUR là một sản phẩm tự nhiên tổng hợp ñộc ñáo và
hiệu quả từ 52 loại tinh dầu chiết xuất nguốn gốc tự nhiên và có khả năng phá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

15
hủy rất nhiều hợp chất mùi khó chịu trong không khí chuồng trại chăn nuôi
Bunodour có quy mô là sản phẩm mới có ứng dụng rộng rãi: ñưa vào bể xục
khí CO
2
, trạm bơm, nhà máy xử lý nước thải, hố bùn, rác, lò giết mổ, khu
chứa rác, thịt bị tái sinh và trộn phân, trại chăn nuôi, vườn thú Hiện nay Bun
odour dùng xử lý môi trường là công nghệ mới, một sự lựa chọn rẻ, thân thiện
với môi trường.
Hiện nay ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý chất thải chăn nuôi ñã
ñược áp dụng rộng rãi trên thế giới (Arora, 1996: Bagnaso, 1998; Kenedy,
2002). Hầu hết các vi sinh vật ñể xử lý phế thải chăn nuôi là các chủng vi sinh
vật ña chức năng có tác dụng phân giải lân, khử mùi hôi, thối giảm thiểu
ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, ngoài, ngoài ra sản phẩm sau ủ còn sử
dụng như loại phân hữu cơ bón cho cây trồng. Phân hữu cơ sản xuất theo
phương pháp này không chỉ ñảm bảo ñộ an toàn về vệ sinh thực phẩm mà còn

là sản phẩm hàng hóa có giá trị ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng và
phát triển nông nghiệp bền vững.
2.4. Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt
Ở Mỹ hàng năm khoảng 6 triệu pao (xấp xỉ 2730 tấn) kháng sinh ñược
dùng trong chăn nuôi. Xấp xỉ 80% gia cầm, 70% lợn; 70% bò sữa và 60% bò
thịt ở Mỹ ñược nuôi dưỡng bằng thức ăn có bổ sung kháng sinh và cứ mỗi
một USD chi phí cho kháng sinh dùng trong thức ăn, người chăn nuôi thu
ñược lợi tức 2- 4 USD (Ensminger & ctv , 1990).
Theo Jone và Richke (2003), ở Mỹ có 32 loại kháng sinh và biệt dược
ñược phép sử dụng trong thức ăn gia cầm, trong ñó 15 loại thuốc phòng cầu
trùng, 11 loại dùng như chất kích thích sinh trưởng và 6 loại ñược dùng cho
các mục ñích khác. Trong số 32 loại kháng sinh này có 7 loại (Bacitracin,
Chlotetracycline, Erythromycin, Lincomycin, Novobiocin, Oxytetracycline và
Penicillin) ñược dùng trong dân y.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

16
Theo số liệu của viện Thú y Mỹ (AHI), lượng KS ñược sử dụng trong
chăn nuôi ở Mỹ năm 1999 là khoảng 20,42 triệu pao (9270 tấn), trong ñó
kháng sinh nhóm Ionophore và Arsen chiếm nhiều nhất (47,5%),
Tetracycline (15,67%); Penicillin (4,26%) và các loại khác (32,57%). Trong
số 20,42 triệu pao, có khoảng 2,8 triệu pao (13,7%) ñược dùng như chất kích
thích sinh trưởng.
Theo số liệu của Ghislain Follet, trong năm 1997 tổng lượng kháng sinh
dùng trong dân y và chăn nuôi ở các nước châu Âu là 10500 tấn (qui theo mức
100% tinh khiết của các thành phần hoạt tính), trong ñó 52% sử dụng trong dân
y, 33% trong ñiều trị thú y và 15% như chất bổ sung trong thức ăn chăn nuôi.
Trong ñó, tỷ lệ các loại kháng sinh ñược sử dụng trong chăn nuôi: Penicillin:
9%; Tetracycline: 66%; macrolide: 12%; Aminoglycoside: 4%;
Fluoroquinolone: 1%; Trimethomprim/sulpha: 2% và các kháng sinh khác: 6%

Theo báo cáo khoa học của Lê Thị Ngọc Diệp (ðại Học Nông Nghiệp
Hà Nội) (2003), về tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt và tồn
dư kháng sinh trong trứng và thịt gà tại các huyện ngoại thành Hà Nội thì
kháng sinh ñược sử dụng trong chăn nuôi gà tại các huyện ngoại thành Hà Nội
rất ña dạng. Ða số tập trung trong các nhóm Beta- lactamin, Aminoglycosid,
Quinolon, Macrolid, Tetracyclin, Sulfamid và Polypeptid với tỷ lệ sử dụng
tương ứng là: 46,58; 50,96; 78,14; 86,89; 46,58; 54,92 và 22,27%. Các kháng
sinh khác có tỷ lệ sử dụng thấp, chiếm 10,11%. Số loại kháng sinh người chăn
nuôi sử dụng cho gà dao ñộng trong khoảng 4,20 loại (huyện Sóc Sơn) ñến
5,45 loại (huyện Ðông Anh). Lượng kháng sinh trung bình sử dụng cho một
ñời gà dao ñộng từ 430 mg/con (huyện Từ Liêm) ñến 570mg/con (huyện Ðông
Anh). Kiểm tra 900 mẫu thịt gà lấy từ các chợ nội thành và 5 huyện ngoại
thành Hà Nội, phát hiện thấy 170 mẫu có tồn dư kháng sinh, chiếm tỷ lệ
18,88%, huyện Thanh Trì chiếm tỷ lệ cao nhất là 24%. Trong 900 mẫu trứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ………………

17
kiểm tra phát hiện thấy 18 mẫu có tồn dư kháng sinh, chiếm tỷ lệ 2%, huyện
Thanh Trì và Gia Lâm chiếm tỷ lệ cao nhất là 4%.
Theo PGS.TS ðậu Ngọc Hào, ThS Chử Văn Tuất (Cục Thú y) và tác
giả Trần Thị Mai Thảo (Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y TWI), (2008) tiến
hành khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong 30 trang trại chăn
nuôi tập chung lợn thịt và gà thịt trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên và phân tích
kháng sinh Tetracycline, Oxytetracyclin, Chlortetracycline và Tylosin trong
60 mẫu thức ăn chăn nuôi thì kết quả cho thấy 60,3% mẫu Thức ăn chăn nuôi
lợn thịt và 70,3% mẫu Thức ăn chăn nuôi gà thịt phát hiện ít nhất một trong
số các loại kháng sinh kể trên. Trong những mẫu phát hiện thấy kháng sinh,
có một mẫu thức ăn chăn nuôi lợn thịt có hàm lượng Tylosin vượt giới hạn
cho phép khoảng 2 lần. Tỷ lệ các mẫu dương tính với Tylosin có thể phát hiện
thấy trong thức ăn chăn nuôi gà thịt cao gấp 7,43 lần so với thức ăn chăn nuôi

lợn thịt. Nguyên nhân là do việc chọn loại kháng sinh, liều lượng kháng sinh
trong phòng và trị bệnh, thời gian ngừng thuốc trước khi xuất chuồng và việc
phối giống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người chăn nuôi.
2.5. Giới thiệu một số giống gà nuôi thịt và phương thức chăn nuôi
2.5.1. Một số giống gà thịt
Gà Lương Phượng
Loại gà này lông màu vàng, nhiều ñốm màu, phần lớn có màu hoa mơ,
da và chân màu vàng, ức sâu, nhiều thịt, mào ñơn. Trọng lượng cơ thể tăng
khá nhanh, 10 tuần tuổi ñạt 1,8 – 1,9 kg/con. Gà mái bắt ñầu ñẻ trứng ở tuần
thứ 21 với sản lượng trứng: 175 quả/mái/năm, tỷ lệ nở 80 – 85%, trọng lượng
45g/quả, thời gian khai thác 52 tuần. Lượng thức ăn tiêu tốn bình quân 2,6 –
2,7kg/kg tăng trọng. Nếu nuôi thả vườn, 3 tháng có thể ñạt 1,9 – 2,4 kg/con,
tỷ lệ nuôi sống 92 – 95%.

×