Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài thuyết trình nguyên lý chủ nghĩa mac-lênin về vấn đề nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 15 trang )

A
A
I. Về vấn đề nhà nước
NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC_LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ
NHÀ NƯỚC_ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.Nguồn gốc và bản chất của nhà
nước :
1.1 Nguồn gốc :
1.2 Bản chất :
Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của nhà nước là từ kinh tế, từ sự phát
triển của lực lượng sản xuất, nguồn gốc trực tiếp về kinh tế_xã hội dẫn đến sự
ra đời và tồn tại của nhà nước là có chế độ tư hữu và mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được.
Bản chất của nhà nước bao giờ cũng mang tính giai cấp sâu sắc
2.Đặc trưng cơ bản
của nhà nước
2.1 Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh
thổ nhất định
2.2 Có một hệ thống các cơ quan quyền lực
chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với
mọi thành viên trong xã hội
2.3 Hình thành bộ máy thuế khóa để nuôi bộ
máy nhà nước
Đây là đặc trưng làm rõ sự khác biệt của nhà nước với các
hình thức tổ chức thị tộc, bộ lạc.
Nhà nước không thể tồn tại nếu không dựa vào thuế
khoá,quốc trái và các hình thức bóc lột khác. Nói cách khác, về
cơ bản, mọi nhà nước đều sống được nhờ sự chu cấp của nhân
dân.
3.Chức năng cơ bản của nhà nước


3.1 Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội
3.2 Chức năng đối nội và đối ngoại
-
Chức năng thống trị chính trị của giai cấp nói lên rằng bất kì nhà nước nào cũng là công
cụ chuyên chính của một giai cấp, nó sẵn sàng sử dụng mọi công cụ,mọi biện pháp có thể có
để bảo vệ sự thống trị của giai cấp đó.
- Nhà nước thực hiện chức năng đối nội nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và
những trật tự khác có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp càm quyền.
- Nhà nước thực hiện chức năng đối ngoại nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, trong một số
trường hợp, nhằm “mở mang” lãnh thổ và quan hệ với các nước khác, vì lợi ích của giai cấp
thống trị cũng như của quốc gia – khi lợi ích của quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai
cấp thống trị.
- Chức năng xã hội của nhà nước nói lên rằng bất kì nhà nước nào cũng phải thực hiện việc
quản lí những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, phải lo tới một số công việc chung
của toàn xã hội; trong giới hạn có thể được, nó phải thoả mãn một số nhu cầu chung của cộng
đồng dân cư nằm dưới sự quản lí của nhà nước.
4.Các kiểu và hình thức nhà nước
4.1 Nhà nước chủ nô
4.2 Nhà nước phong kiến
4.3 Nhà nước tư sản
4.4 Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Quan niệm về nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
là một trong những tổ chức
chính trị cơ bản nhất, là “ trụ
cột” của hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa. Đây là công cụ
quản lý xã hội do Đảng Cộng
sản lãnh đạo nhân dân tổ chức
ra.

2. Đặc trưng của nhà nước hội
chủ nghĩa
Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước thực hiện
một chính sách giai cấp vì lợi ích của tất cả nhân dân lao động
chứ không phải là công cụ để đàn áp một giai cấp nào đó
Hai là, vì lợi ích của tất cả nhân dân lao động, nhà nước chuyên
chính vô sản thực hiện trấn áp đối với những kẻ chống phá sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ba là, đặc trưng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa là mặt tổ
chức xây dựng.
Bốn là, nhà nước xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa vận động, phát triển theo con đường ngày càng hoàn thiện
Năm là, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước đặc biệt, “ nhà
nước không còn nguyên nghĩa”, là “ nửa nhà nước”.
3. Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Xã Hội Chủ
Nghĩa
3.1 Chức năng
- Chức năng giai cấp
- Chức năng tổ chức xây dựng
3.2 Nhiệm vụ
- Trong lĩnh vực kinh tế
- Trong lĩnh vực xã hội
4. TẠI SAO PHẢI XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ?
B
B
VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
I. Sự hình thành nhà nước ở Việt Nam
- Trước năm 1945, Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến lạc hậu, đất

nước bị thực dân pháp nô dịch
- Năm 1911, Hồ Chí Minh đã quyết đi tìm con đường cứu nước. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước kiểu mới được hình thành
- Năm 1941, Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì hội
nghị trung ương 8 (tháng 5 năm 1941)
- Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh
ra Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Đến năm 1976, nhà nước đổi tên thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.1 Những thành tựu đổi mới kinh tế
-
Nổi bật nhất là những kết quả trong lĩnh vực kinh tế.
Thành công của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam là “ngoạn mục” .
1.2 Về chính trị
-
Nhà nước là “trụ cột” của hệ thống chính trị của nước ta hiện nay. Sự tồn tại
và vận hành của nó chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố khác cấu thành hệ
thống đó.
- Do vậy, không thể có nhà nước mạnh khi không có hệ thống chính trị mạnh.
- Khả năng trỗi dậy mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam,giống như sự trỗi dậy
trước đây của các “con rồng kinh tế” Đông Á.
1.3 Về văn hóa – xã hội
- Trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước,chính
văn hóa dân tộc là sức mạnh vô song góp phần giúp nhân dân ta vượt qua
bao thử thách,gian nan để giành thắng lợi
- Thời kỳ đổi mới 20 năm qua,văn hóa tiếp tục hoàn thành sứ mệnh cao cả
của mình.
2.1 Về kinh tế
2. Hạn chế
Tình trạng trên chứng tỏ nền kinh tế thị trường ở
nước ta vận hành chưa thực sự có hiệu quả; chưa đáp

ứng tốt các mục tiêu mà định hướng xã hội chủ nghĩa
đòi hỏi trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế.
2.2 Về
chính trị
Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu
dưỡng bản thân,phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác,
giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật,sa đọa về
đạo đức và lối sống. Một số thoái hóa về chính trị, tuy
rất ít.
2.3 Về văn hóa
Điều bất cập lớn nhất là tình trạng xuống cấp về giá
trị đạo đức xã hội. Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, suy
tôn đồng tiền và chạy theo hưởng thụ vật chất có nơi,
có lúc lấn áp những giá trị văn hóa, tình cảm, đạo đức,
xã hội.
I
I
I
.

P
H
Ư
Ơ
N
G

H
Ư


N
G

V
À

G
I

I

P
H
Á
P

X
Â
Y

D

N
G

N
H
À


N
Ư

C
1.Về Đảng Cộng sản
2. Cải cách Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản đã đặc biệt chú ý việc lãnh đạo
quá trình cải cách Nhà nước ta theo hướng chung là: Xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
3. Các tổ chức chính trị -xã hội khác
- Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động của mặt trận tổ quốc và
các đoàn thể nhân dân
- Phải xác định rõ và đúng mục đích: đó là nhằm giữ vững và nâng
cao vai trò, năng kực hiệu quả và uy tín của Đảng ta trong quá trình
lãnh đạo xã hội.
- Xác định đúng vai trò, chức năng của Đảng ta là: lãnh đạo xã hội ta
trên mọi lĩnh vực
C. KẾT
LUẬN
The End
Cảm ơn Cô và các bạn đã quan tâm theo
dõi…

×