Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

phân tích công ty cổ phần kinh đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 47 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG TY CỔ PHẦN
KINH ĐÔ
KINH ĐÔ
NHÓM 1
Danh sách Nhóm 1
Danh sách Nhóm 1
1.
1.
Vũ Xuân Tuấn Anh
Vũ Xuân Tuấn Anh
ĐT1
ĐT1
2.
2.
Lê Thị Thu Hà
Lê Thị Thu Hà
ĐT1
ĐT1
3.
3.
Nguyễn Đức Hoài
Nguyễn Đức Hoài
ĐT1
ĐT1
4.
4.
Ngô Thị My My
Ngô Thị My My
ĐT1
ĐT1


5.
5.
Dương Thị Minh Nguyệt
Dương Thị Minh Nguyệt
ĐT1
ĐT1
6.
6.
Nguyễn Ngọc Tiến Thịnh
Nguyễn Ngọc Tiến Thịnh
ĐT1
ĐT1
Nội dung thuyết trình
Nội dung thuyết trình
A. Giới thiệu về Công ty cổ phần Kinh Đô.
B. Phân tích môi trường bên ngoài.
I. Phân tích vĩ mô (PESTEL)
II. Phân tích môi trường vi mô ngành (5 áp
lực cạnh tranh)
III.Phân tích các đối thủ cạnh trạnh
A. Giới thiệu về CTCP Kinh Đô
A. Giới thiệu về CTCP Kinh Đô
Loại hình: công ty cổ phần
Thành lập: 1993
Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, Bến
Thành, Quận 1
ĐT: 84-8-38270838
E-mail:
Website: www.kinhdo.vn
Các sản phẩm chính: Bánh Snack,

Bánh Cookies, Bánh mặn Cracker,
Bánh tươi, Bánh nướng ( gatô, pie,
xốp…), Kẹo Chocolate, Kẹo các loại.
Logo
Công ty cổ phần Kinh Đô

Là Công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam
với 15 năm liên tục được người tiêu dùng
bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao.

Là nền tảng cho sự phát triển chung của toàn
Tập đoàn Kinh Đô.
Bước phát triển từ 1993-2001
Từ năm 2002-2011
Báo cáo năm 2011
Tầm nhìn
Tầm nhìn
Hương vị cho cuộc sống
Kinh Đô tạo thêm hương vị cho cuộc sống bằng
những thực phẩm tuyệt vời, lành mạnh, bổ dưỡng
và tiện lợi
Sứ mệnh
Sứ mệnh

Với người tiêu dùng: tạo ra những sản phẩm
phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm
thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và
đồ uống.

Với cổ đông: mang lại mức lợi nhuận tối đa

trong dài hạn và thực hiện tốt việc quản lý rủi ro
với những khoản đầu tư.
Sứ mệnh
Sứ mệnh

Với đối tác: tạo ra những giá trị bền vững cho tất
cả các thành viên trong chuỗi cung ứng, đảm bảo
lợi nhuận hợp lý, thỏa mãn được mong ước của
khách hàng.

Với nhân viên: tạo mọi điều kiện để thỏa mãn
các nhu cầu, kỳ vọng trong công việc của nhân
viên.

Với cộng đồng: tham gia và đóng góp cho các
chương trình hướng đến cộng đồng và xã hội.
Mục tiêu chiến lược

Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô
trở thành: Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt
Nam, tầm trung của khu vực và hướng tới một
Tập đoàn đa ngành: thực phẩm, bán lẻ, địa ốc, tài
chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững đến
2015 và tương lai.

Định vị chiến lược của Công ty với trọng tâm là
khách hàng, đồng thời vẫn quan tâm đến giải pháp
sản phẩm tối ưu và định vị hệ thống một cách
đồng bộ.
B. Phân tích môi trường bên

B. Phân tích môi trường bên
ngoài
ngoài
Phân tích vĩ mô PESTEL
Phân tích vĩ mô PESTEL

Political

Economic

Social

Technological

Environmental

Legal (LAW)
Phân tích vi mô
Phân tích vi mô

Áp lực từ nhà phân phối

Áp lực từ khách hàng

Áp lực từ đối thủ tiềm
năng

Áp lực từ sản phẩm
thay thế


Áp lực từ đối thủ cạnh
tranh
I. Phân tích vĩ mô (PESTEL)

Môi trường chính trị ổn định theo chủ nghĩa xã hội, hệ
thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện.

Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế
giới (ASEAN, WTO…), Luật thương mại, Luật doanh
nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế…được hoàn thiện để đẩy
nhanh tiến trình cải cách kinh tế ở Việt Nam.

Những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu tư trong nước
về tiền thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập
khẩu máy móc thiết bị…
Chính trị - Luật pháp (Political + LAW)

Từ 18/08/2011 theo quyết định số 12/2011/QĐ-TTg sẽ
miễn thuế đối với máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải
chuyên dùng mà trong nước chưa sản xuất được.

Tuy nhiên, ràng buộc pháp lý khá quan trọng với
ngành bánh kẹo là: Yêu cầu về vệ sinh an toàn thực
phẩm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Chính trị - Luật pháp (Political + LAW)
Kinh tế (Economic)

Với hai công cụ thắt chặt tín dụng và giảm thiểu thâm hụt ngân sách,
kinh tế Việt Nam đã hoạt động tốt trong 6 tháng đầu năm 2012.


Nền KT vượt qua thời điểm khó khăn nhất và bắt đầu có xu hướng
phát triển tốt.

Tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm 2012 ước đạt 4,38%, trong
khi lạm phát chỉ khoảng 3% (thấp nhất trong 3 năm).

Việt Nam buộc phải hạ lãi suất quyết liệt và chấp nhận tăng
trưởng chậm để kiềm lạm phát và kích cầu cho nền kinh tế trong
nước từ 14% (cuối năm 2011) xuống 9% trong 6 tháng đầu
2012.

Tốc độ lạm phát bắt đầu xu hướng giảm ngay từ tháng 7/2011 và
liên tục giảm trong 6 tháng đầu năm nay. Trong đó, CPI tháng 6
tăng 2,52% so với cuối năm ngoái.
(Theo tờ The Korea Herald – nhật báo uy tín tại Seoul từ 1953, ngoài ra các tin tức còn
được các hãng thông tấn quốc tế đưa lại ví dụ như AP)
Kinh tế (Economic)

Chính sự hồi phục của nền kinh tế sau khủng hoảng đã tác
động tích cực đến nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo.

Theo báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và đồ uống,
tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo (bao gồm
cả socola) trong giai đoạn 2010-2014 ước đạt 8-10%.

Là một thị trường tiềm năng với tốc độ tăng trưởng cao
(10-12%) so với khu vực (3%) và của thế giới (1-1,5%).
Số liệu theo Vietnam Food and Drink report, BMI, Q3-2010
Văn hóa - Xã hội


Theo Tổng cục Thống kê 2011, Việt Nam là một nước đông
dân, gần 88 triệu dân. Dân số Việt Nam là dân số trẻ, trong đó
61,7% dưới 30 tuổi, vì thế Việt Nam thực sự là một thị trường
đầy tiềm năng cho ngành sản xuất thực phẩm - bánh kẹo.

Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của sự giao thoa từ nhiều
nền văn hóa khác nhau, nhưng ảnh hưởng nhiều nhất là nền văn
hóa Trung Hoa.

Do một thời gian rất dài dưới sự thống trị của Pháp, Mỹ nên
quan niệm chuộng hàng ngọai vẫn còn khá phổ biến, việc sử
dụng hàng ngọai còn là một cách thể hiện địa vị của họ trong xã
hội.
Văn hóa - Xã hội
Người Việt Nam sống rất thân thiện, thường hay lui tới thăm hỏi
nhau và tặng quà. Bánh kẹo là một trong những mặt hàng thường
được biếu tặng nhất những dịp này.
Hàng năm vào ngày 15.08 Âm lịch là ngày Trung Thu và ngày
Tết cổ truyền, mọi người thường biếu tặng nhau bánh Trung
thu và bánh kẹo, mứt Tết. Tạo ra cơ hội cho thị trường bánh
trung thu và bánh kẹo hộp Tết do tính mùa vụ rất cao vào 2 dịp
này.
Tuy nhiên, người Việt Nam thường không cung cấp những thông tin
thật về thu nhập, sở thích…cho nên công tác nghiên cứu thị trường
gặp nhiều khó khăn.
Công nghệ

Dây chuyền công nghệ sản xuất bánh kẹo của
các doanh nghiệp tại Việt Nam khá hiện đại và
đồng đều.


Đều được nhập khẩu từ các quốc gia nổi tiếng
về sản xuất bánh kẹo như công nghệ cho bánh
phủ socola (Hàn quốc), công nghệ bánh quy
(Đan mạch, Anh, Nhật)…
Điều kiện tự nhiên - Môi trường

Nguồn tài nguyên đất, nước; thời tiết khí hậu ở Việt
Nam khá phong phú. Nếu được quy hoạch theo vùng
tốt và khai thác triệt để, có thể cung cấp các nguyên
liệu về bột, đường, sữa cho ngành bánh kẹo.

Bên cạnh đó, với vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam,
các doanh nghiệp dễ dàng thông thương với các đối
tác trên toàn quốc cũng như trong khu vực và trên
toàn thế giới bằng cả đường bộ, đường thủy và đường
hàng không.
II. Phân tích môi trường vi mô
1. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh
TÌNH TRẠNG NGÀNH
Các nhà sản xuất nội chiếm từ 75-80% thị phần với khoảng
30 doanh nghiệp trong nước, hàng trăm cơ sở sản xuất
nhỏ và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngoài.
Tình trạng ngành
Chúng ta có thể chia các doanh nghiệp trong
ngành bánh kẹo thành 6 nhóm
Kinh Đô góp mặt trong tất cả các nhóm sản phẩm
trong ngành

×