Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tình hình phẫu thuật nội soi và mở bụng đối với u buồng trứng ở phụ nữ có thai tại bệnh viện phụ sản trung ương từ năm 2003 đến 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.97 KB, 11 trang )

Tình hình phẫu thuật nội soi và mở bụng đối với u buồng trứng ở phụ
nữ có thai tại Bệnh viện Phụ sản trung ương từ năm 2003 đến 2007
Phạm Huy Hiền Hào
Đoàn lan Hương
I/ Đặt vấn đề
Khối u buồng trứng là những khối u thuộc về mô buồng trứng, trong suốt
quá trình thai nghén khối u có thể không có triệu chứng gì, nhưng cũng có
trường hợp nó gõy những biến chứng nguy hiểm đến tớnh mạng người mẹ
và sự phát triển của thai nhi. ở Việt Nam theo Đinh Thế Mỹ tỷ lệ phụ nữ có
thai kết hợp với u buồng trứng là 4,33%, Phạm Đình Dũng (2002): 6,59% ,
theo John L Powell(1993) tỷ lệ này khoảng 2% - 5% . Việc phẫu thuật u
buồng trứng trong lúc có thai có thể bằng phương pháp mở bụng hoặc nội
soi, có thể bóc khối u, hoặc cắt u, hoặc chọc dịch u; các phương pháp can
thiệp này phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý, tình trạng thai nghén, tình trạng
trang bị kỹ thuật, và trình độ người thầy thuốc do đó chúng tôi tiến hành
nghiên cứu này với mục tiêu:
“Đánh giá tình hình phẫu thuật nội soi và mở bụng đối với u buồng trứng ở
phụ nữ có thai trong 5 năm từ 2003 đến 2007”
II/ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu: Hồi cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu nghiên cứu: toàn bộ bệnh án có bệnh nhõn có thai đến 27 tuần
mổ u buồng trứng trong vòng 5 năm từ 2003 đến 2007 tại Bệnh viện Phụ sản
Trung ương: 146 bệnh án.
III/ Kết quả và bàn luận
Năm
20072006200520042003
Số lương
60
50
40
30


20
10
0
51
34.93%
37
25.34%
4
2.74%
……
7
4.79%
8
5.48%
14
9.59%
17
11.64%
8
5.48%
Nội soi
Mổ bụng
Phương pháp phẫu thuật
p= 0,001
Biểu 1: Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và năm
Mổ nội soi u buồng trứng trên phụ nữ có thai bắt đầu thường qui từ 2005,
đến năm 2006 tỷ lệ mổ NS 25,34% cao hơn hẳn so với mổ mở 5,48%, năm
2007: 34,93% so với 4,49%.
Bảng1: Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và loại phẫu thuật
Phương pháp

Phẫu thuật
Loại phẫu thuật Tổng số
Chủ động Cấp cứu
Mổ bụng 19
13,0%
35
24,0%
54
37%
Nội soi 19
13,0%
73
50,0%
92
63,0%
Tổng số 38
26,0%
108
74,0%
146
100%
p=0,04
Tỷ lệ mổ cấp cứu 74,0% lớn hơn so với mổ chủ động 26,0%, trong mổ cấp
cứu tỷ lệ mổ NS 50,0% lớn hơn so với CĐ 24,0%. Theo Hoàng T Hiền
(2006): phần lớn u buồng trứng không có biến chứng chiếm 73,6%, tỷ lệ
xoắn u chỉ chiếm 23,6%.
Thời điểm phẫu thuật
13 - 27 tuần<13 tuần
Số lương
60

50
40
30
20
10
0
58
39.73%
34
23.29%
36
24.66%
18
12.33%
Nội soi
Mổ bụng
Phương pháp phẫu thuật
p= 0,001
Biểu 2: Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và tuổi thai
Tuỏi thai nhỏ nhất mổ nội soi là 6 tuần, tuổi thai lớn nhất mổ nội soi là 16
tuần. Tuổi thai < 13 tuần tỷ lệ mổ nội soi 23,29% lớn hơn so với mổ bụng
12,33%. Theo Parker mổ nội soi u buồng trứng ở tuổi thai từ 9 đến 17 tuần.
Theo Caspi (2000) mổ bụng tốt nhất ở tuổi thai từ 16 đến 20 tuần. Nếu cắt
nang hoàng thể ở tuổi thai < 10 tuần thì điều trị 17ά-OH- progesterone 250
mg tiêm bắp 1 tuần lần cho đến 10 tuần. Tại BVPS Trung ương chung tôi
điều trị bằng Utrogestan 100 mg 42 – 4 viên /ngày bằng đường đặt õm đạo
hoặc uống.
Bảng 2 : Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật
và thời điểm phát hiện u
Phưong pháp

Phẫu thuật
Thời điểm phát hiện u
Khi có thai Trước có thai
Mổ bụng 51
34,9%
3
2,1%
Nội soi 90
61,6%
2
1,4%
Tổng số 141
96,5%
5
3,5%
p= 0,4
Phần lớn phát hiện khối u trong khi có thai : 141 trường hợp (96,6%),nhưng
tỷ lệ mổ nội soi 61,64% cao hơn hẳn so với mổ bụng 34,93%. Phát hiện u
trước khi có thai chỉ có 5 (3,4%) trường hợp : 3 mổ bụng, 2 nội soi. Hoàng T
Hiền (2000) thấy tỷ lệ phát hiện u trước khi có thai : 7,3%
Kích thước khối u
> 10 cm6 - 10 cm< 6 cm
Số lương
60
40
20
0
17
11.64%
61

41.78%
14
9.59%
24
16.44%
25
17.12%
5
3.42%
Nội soi
Mổ bụng
Phương pháp phẫu thuật
p= 0,003
Biểu 3: Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và kích thước u
Kích thước khối u < 10 cm tỷ lệ mổ nội soi 51,73% lớn hơn mổ bụng
20,54%; kích thước u > 10 cm tỷ lệ mổ NS 11,64% thấp hơn so với MB
16,44%. Phần lớn u buồng trứng khi có thai kích thước < 10 cm với tỷ lệ
71,91%, Hoàng T Hiền (2002) tỷ lệ này: 75,9% . Theo Nguyễn Thị Ngọc
Phượng (2002) đường kớnh u > 10 cm thì tỷ lệ ác tớnh cao tới 61%.

Bảng 3: Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và giải phẫu bệnh

Giải phẫu bệnh Mổ bụng Nội soi Tổng số
Không có kết quả

5
3,4%
5
3,4%
10

6,8%
K biểu mô 1
0,7%
0
0%
1
0,7%
Borderlein 3
2,1%
0
0%
3
2,1%
Nang đơn giản 0
0%
4
2,7%
4
2,7%
Nang hoàng thể 2
1,4%
9
6,2%
11
7,5%
Nang bì 22
15,1%
34
23,3%
56

38,4%
Nang nhầy 8
5,5%
10
6,8%
18
12,3%
Nang nước 7
4,8%
20
13,7%
27
18,5%
Nang nội mạc 3
2,1%
9
6,2%
12
8,2%
Nang nhú thanh dịch 2
1,4%
0
0%
2
1,4%
Nang giáp trạng 0
0%
1
0,7%
1

0,7%
U thể đặc 1
0,7%
0
0,7%
1
0,7%
Tổng số 54
37%
92
63%
146
100%
p=0,005
Chỉ có 4 (2,8%) trường hợp u buồng trứng ác tớnh đều mổ bụng trong đó 1
trường hợp: K biểu mô, 3 trường hợp: Borderlein; Hoàng T Hiền thì tỷ lệ
này là 1,2%, Phậm Đình Dũng (2002) là 1,8%.
Có 4 (2,7%) trường hợp nang đơn giản, 11(7,5%) trường hợp nang hoàng
thể: phẫu thuật mang tớnh chất chẩn đoán thì tỷ lệ mổ nội soi đều cao hơn
mổ bụng: 2,7% so với 0% và 6,2% so với 1,4%.
Ba loại u thường gặp nhất là u nang bì: 56 (38,4%) trường hợp, nang nước
27 (18,5%) trường hợp, nang nhầy 18(12,3%) trường hợp; tỷ lệ mổ NS của
3 loại u này đều cao hơn so với MB: 23,3% so với 15,1%, 13,7% so với
4,8% và 6,8% so với 5,5%.
Bảng 4: Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và cách xử trí
Phương pháp
Phẫu thuật
Cách xử trí
Bóc u Cắt u Chọc nang Không xử trí
vì dính

Mổ bụng 23
15,75%
31
21,23%
0
0%
0
0%
Nội soi 78
53,42%
11
7,53%
2
1,37%
1
0,70 %
Tổng số 101
69,17%
42
28,76%
2
1,37%
1
0,70%
p= 0,001
Chọc nang 2 trường hợp (1,4%) và không xử trí gì 1 trương hợp (0,7%).
Tỷ lệ mổ bóc u 69,17% cao hơn so với cắt u 28,76%. Nội soi tỷ lệ bóc u
(53,42%) cao hơn so với mổ bụng(15,75%) , mổ bụng tỷ lệ cắt u (21,23%)
cao hơn so với mổ nội soi (7,53%).
Bảng 5: Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và biến chứng

Phương pháp
Phẫu thuật
Biến chứng
Không biến chứng Chảy máu Sốt 3 ngày
Mổ bụng 52
35,6%
2
1,4%
0
0%
Nội soi 91
62,3%
0
0%
1
0,7%
Tổng số 143
97,9%
2
1,4%
1
0,7%
Tỷ lệ biến chứng của phẫu thuật mổ bụng và nội soi rất thấp: chảy mỏu
1,4%, sốt 3 ngày 0,7%.
Bảng 5: Liên qua giữa phương pháp phẫu thuật và thai nghén
Phương pháp
Phẫu thuật
Hình thức thai ra
Đẻ đủ tháng Đẻ non Sẩy thai
Mổ bụng 20

27,40%
1
1,37%
0
0%
Nội soi 49
67,12%
1
1,37%
2
2,74%
Tổng số 69
94,52%
2
2,74%
2
2,74%
p= 0,0001
Chỉ có 73 bệnh nhõn có phản hồi về tình trạng thai nghén diễn biến sau mổ,
tỷ lệ đẻ đủ tháng sau mổ rất cao chiếm 94,5%, tỷ lệ đẻ non và sẩy thai thấp
2,74% và 2,74%.
Bảng 6 : So sánh tỷ lệ sẩy thai, đẻ non với các tác giả khác
Tác giả Biến chứng
Sẩy thai Đẻ non
Pham H H Hào (2008) 2,74% 2,74%
Hoang T Hiền (2006) 3,06% 1,02%
Lê Hải Dương (2004) 3,03% 0%
Usui.R (2000) 3,3% 12%
Caspi.B (2000) 6% 0%
Ueda.M (1996) 10%

IV/ Kết luận
Tỷ lệ mổ nội soi bóc u bảo tồn buồng trứng trên phụ nữ có thai cao hơn so
với mổ bụng đặc biệt trong trường hợp tuổi thai nhỏ (<13 tuần) và kích
thước u nang nhỏ (<10cm).
Cả hai phương pháp mổ nội soi và mổ bụng đều an toàn cho bà mẹ và thai.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Đình Dũng(2002), Nghiên cứu tình hình khối u buồng trứng
trong quá trình thai nghén tại BVPSTƯ 1996 – 2002, Luận văn thạc sỹ y
học, ĐHYK Hà Nội.
2. Lê Hải Dương (2004), Nghiên cứu tình hình các khối u buồng trứng
xoắn điều trị tại Viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh trong 10 năm (1992 –
2001), Luận văn thạc sỹ y học.
3. Hoàng Thị Hiền (2006), Tình hình phẫu thuật khối u buồng trứng ở
phụ nữ có thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2001 dến tháng
6/2006. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. ĐHY Hà Nội.
4. Đinh Thế Mỹ (1998), “Khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, tr.
458 – 470.
5. Nguyễn Thị Ngọc Phương, Huỳnh Thị Thu Thuỷ và cộng sự (2002),
“Chẩn đoán và điều trị khối UBT tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm
2001”, Nội san Sản phụ khoa, Hội Sản phụ khoa Việt Nam, Số đặc biệt nhõn
dịp hội nghị toàn quốc Phụ sản Việt Nam khoá 9 kỳ họp thứ 5 Đà Nẵng, tr.
73-83.
6. Bider D., Mashiach S., Dulitzky M., Kokia E., Lipitz S., Ben Rafael Z.
(1991), “Clinical, surgery and pathologic findings of adnexal torsion in
pregnant and non pregnant women”. Surg – Gynecol- Obstet. Nov; 173
(5); pp. 363 – 6.
7. Caspi B., Ben Arie A., Appelman Z., Or Y., Hagay Z. (2000).
“Aspiration of simple pelvic cysts during pregnancy”, Gynecol Obstet
Invest. 49(2), pp. 102 – 5.
8. Jonh L. Powell, Michel E., Prefontaine.(1993), “Surgery in

pregnancy” Operative Obstetrics, Volume 79, pp 163 – 166.
9. Ueda M., Ueki M. (1996), “Ovarian tumors associated with
pregnancy”, Int-J- Gynaecol-Obstet. Oct 55(1), pp59 – 65.
10. Usui R., Minakami H., Kosuge S., Iwasaki R., Ohwada M., Sato I.
(2000), “ A retrospective survey of clinical, pathologic, and prognostic
feature of adnexal masses operated on during pregnancy”,. J. Obstet-
Gynaecol-Rep. Apr.26(2). pp 89 – 93.
Tóm tắt nghiên cứu
Tình hình phẫu thuật nội soi và mở bụng đối với u buồng trứng ở phụ
nữ có thai tại Bệnh viện Phụ sản trung ương từ năm 2003 đến 2007
Mục tiêu
“Đỏnh giá tình hình phẫu thuật nội soi và mở bụng đối với u buồng trứng ở
phụ nữ có thai trong 5 năm từ 2003 đến 2007”
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu: Hồi cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu nghiên cứu: toàn bộ bệnh án có bệnh nhân có thai đến 27 tuần
mổ u buồng trứng trong vòng 5 năm từ 2003 đến 2007 tại Bệnh viện Phụ sản
Trung ương: 146 bệnh án.
Kết quả
- Năm 2006 tỷ lệ mổ NS 25,34% cao hơn hẳn so với mổ mở 5,48%, năm
2007: 34,93% so với 4,49%.
- Tỷ lệ mổ cấp cứu 74,0% lớn hơn so với mổ chủ động 26,0%; Trong mổ
cấp cứu tỷ lệ mổ NS 50,0% lớn hơn so với CĐ 24,0%
- Tuổi thai < 13 tuần tỷ lệ mổ nội soi 23,29% lớn hơn so với mổ bụng
12,33%.
- Kích thước khối u < 10 cm tỷ lệ mổ nội soi 51,73% lớn hơn mổ bụng
20,54%; kích thước u > 10 cm tỷ lệ mổ NS 11,64% thấp hơn so với MB
16,44%.
- Ba loại u thường gặp nhất là u nang bì: 56 (38,4%) trường hợp, nang nước
27 (18,5%) trường hợp, nang nhầy 18(12,3%) trường hợp; tỷ lệ mổ NS của

3 loại u này đều cao hơn so với MB: 23,3% so với 15,1%, 13,7% so với
4,8% và 6,8% so với 5,5%
- Nội soi tỷ lệ bóc u (53,42%) cao hơn so với mổ bụng(15,75%) , mổ bụng
tỷ lệ cắt u (21,23%) cao hơn so với mổ nội soi (7,53%).
- Tỷ lệ biến chứng của phẫu thuật mổ bụng và nội soi rất thấp: chảy mỏu
1,4%, sốt 3 ngày 0,7%. tỷ lệ đẻ đủ tháng sau mổ rất cao chiếm 94,5%, tỷ lệ
đẻ non và sẩy thai thấp 2,74% và 2,74%.
Kết luận
Tỷ lệ mổ nội soi u buồng trứng trên phụ nữ có thai cao hơn so với mổ bụng
trong trường hợp: cấp cứu, tuổi thai nhỏ (<13 tuần), kích thước u nang nhỏ
tói trung bình (<10cm), bóc u.
Cả hai phương pháp mổ nội soi và mổ bụng đều an toàn cho bà mẹ và thai
summary
Situation of laparoscopic and laparotomy surgery for ovarian tumors in
pregnant women in National hospital of Obstetric and Gynecology from
2003 to 2007
Objectives
Evaluation of laparoscopic and laparotomy surgery for ovarian tumors in
pregnant women during 5 years from 2003 to 2007
Materials and Methodology
Methode: Descritive crossectional study
Sample size: total medical records having pregnants until 27 week
undergone the surgery for ovarian tumors during 5 years from 2003 to 2007
in NHOB-GYN: 146 medical records.
Resuls
- In 2006, the rate of laparoscopy 25,34% higher than laparotomy 5,48%, in
2007: 34,93% higher than 4,49%.
- emergency operation 74,0% higher than schedule 26,0%, in emergency as
well as the laparoscopy in emergency 50,0% higher than schedule 24,0%
- Gestational age < 13 weeks the laparoscopy 23,29% higher than

laparotomy 12,33%.
- Tumor size < 10 cm the laparoscopy 51,73% higher than laparotomy
20,54%; Tumor size > 10 cm the laparoscopy 11,64% lower than
laparotomy 16,44%.
- 3 most common ovarian tumors were: dermoid cyst 56 (38,4%) cases,
serous cyst 27 (18,5%) cases, mucinous cyst 18(12,3%) cases; the
laparoscopy of these 3 cycts của higher than laparotomy: 23,3% to 15,1%,
13,7% to 4,8% and 6,8% to 5,5%
- Cystectomy in the laparoscopy (53,42%) higher than in the laparotomy
(15,75%) , Ovarectomy in the laparotomy (21,23%) higher than in the
laparoscopy (7,53%).
- The laparoscopic and laparotomy complications were low: hemorrage
1,4%, fever more than 3 days 0,7%; The delivery in term after operation
was high 94,5%, The premature and abortion were low: 2,74% and 2,74%.
Conclutions
Rate of ovarian laparoscopy in pregants were higher than laparotomy in
emergency, early gestational age (<13 weeks), small to intermediate sized
cysts (<10 cm), cystectomy
Both of approches were safety for mothers and babies

×