Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giao dịch thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.03 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC

-------- o0o --------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

Họ và tên học viên : Lê Hữu Cường
Giáo viên hướng dẫn : PGS TS. Lê Thanh Cường - Khoa : Kinh tế cơ sở.
Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Ngoại Thương
Tên đề tài : Giao dịch thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương Việt
nam : thực trạng và giải pháp.
Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế.
Mã sè : 5.02.12
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài : cùng với sự phát triển mau lẹ của Internet và
hệ thống Mạng Toàn Cầu (World Wide Web), ngành thương mại điện tử tuy
còn mới nhưng đã có bước tiến tương đối mạnh mẽ trong hơn một thập niên
vừa qua trên phạm vi cả thế giới lẫn trong khu vực ASEAN. Các chuyên gia
kinh tế của Liên Hiệp Quốc ước tính sau 2 năm (tức là vào năm 2002)
thương mại điện tử chiếm tỷ trọng 15% (năm 2000 chiếm = 10%) trong tổng
khối lượng buôn bán của thế giới. Điều đó cho thấy thương mại điện tử được
đánh giá là có nhịp độ tăng trưởng nhanh và ngày càng trở nên khả thi hơn,
đồng thời đây là một tổng thể công việc mà quốc gia tất yếu phải làm, hay
nói cách khác “khơng thể né tránh” trong xu thế hội nhập khu vực và toàn
cầu.
Ở Việt nam (cũng như nhiều nước đang phát triển khác) lĩnh vực
thương mại điện tử hiện nay còn rất mới mẻ, sơ khai. Để giúp cho các nhà
kinh doanh, trưởng phó phòng kinh doanh cho đến giám đốc điều hành những người khao khát vươn tầm với doanh nghiệp của mình ra thế giới, có
thể thu được những lợi Ých tiềm tàng mà hoạt động giao dịch thương mại
điện tử đưa lại; đồng thời đáp ứng được xu hướng phát triển chung của nền


kinh tế - nền kinh tế số hoá. Đó chính là lý do em chọn vấn đề : “ Giao dịch
thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương Việt nam : thùc trạng và
giải pháp” để làm đề tài cho luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.
2. Mục đích của đề tài : với mục đích nghiên cứu về giao dịch thương mại
điện tử trong hoạt động ngoại thương nhằm giúp cho các doanh nghiệp,


trong đó có các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu : nhanh chóng
nắm được thơng tin thị trường quốc tế; có thể giới thiệu sản phẩm, dịch vụ
của doanh nghiệp mình trên tồn thế giới; tạo dựng và củng cố quan hệ bạn
hàng; giảm chi phí tiếp thị, tham gia hội chợ và giao dịch. Do đó nội dung
luận văn gồm ba mục tiêu sau :
* Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về giao dịch thương
mại điện tử trong hoạt động ngoại thương.
* Đánh giá thực trạng hoạt động giao dịch thương mại điện tử.
2


* Đề xuất một số kiến nghị để phát triển giao dịch thương mại điện tử
ở Việt nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : là các vấn đề về hai mơ hình giao
dịch thương mại điện tử : “Doanh nghiệp- tới- Doanh nghiệp” (Business to
Business - B2B) và “Doanh nghiệp- tới- Khách hàng” (Business to Customer
- B2C); hiện trạng và các giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Việt
nam.
3


4. Phương pháp nghiên cứu : để thực hiện được mục đích và nhiệm vụ trên,
trong luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và lịch sử của

Chủ nghĩa Mác- Lênin; khái quát hoá và hệ thống hố tài liệu; tham khảo ý
kiến chun gia. Ngồi ra cịn sử dụng một số phương pháp tốn học như :
phương pháp thống kê, phương pháp phân tích hệ thống, so sánh, tổng hợp.
5. Kết cấu của luận văn :
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
4


1.1. Những vấn đề cơ bản về giao dịch thương mại điện tử.
1.1.1. Khái niệm về thương mại điện tử.
1.1.2. Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử.
1.1.2.1. Thư điện tử
1.1.2.2. Thanh toán điện tử
1.1.2.3. Trao đổi dữ liệu điện tử
1.1.2.4. Giao gửi số hoá các dung liệu
1.1.2.5. Bán hàng hố hữu hình
5


1.1.3. Các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử.
1.1.4. Hình thái hợp đồng thương mại điện tử.
1.1.5. Lợi Ých của thương mại điện tử.
1.1.6. Những yêu cầu chủ yếu của thương mại điện tử.
1.2. Tình hình phát triển giao dịch thương mại điện tử.
1.2.1. Thương mại điện tử ở các nước đang phát triển.
1.2.2. Nhóm nước NIC và các nước đang phát triển.
1.2.3. Các khối kinh tế và các tổ chức quốc tế.
6



1.2.4. Nhìn nhận khái quát.
1.2.5. Nhận xét chung.
CHƯƠNG 2 : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT
ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
2.1. Xây dựng dịch vụ giao dịch thương mại điện tử.
2.1.1. Sản phẩm của doanh nghiệp với thương mại điện tử.
7


2.1.2. Dịch vụ của doanh nghiệp với thương mại điện tử.
2.1.3. Mua bán trên mạng đối với doanh nghiệp.
2.1.4. Những vấn đề cơ bản của dịch vụ mua bán trên mạng.
2.1.5. Phản ứng của nhà phân phối với thương mại điện tử.
2.1.6. Site mua bán trên mạng ảnh hưởng đến đối tác kinh doanh.
2.1.7. Quy trình xử lý và hoạt động trên mạng.
2.2. Giao dịch thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương.
2.2.1. Tìm hiểu thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp.
8


2.2.2.
Xây dựng và tìm kiếm danh mục.
2.2.3. Marketing site thương mại điện tử.
2.2.4. Tạo và truyền đơn hàng thương mại.
2.2.5. Nhận đơn đặt hàng.
2.2.6. Quản lý kênh trao đổi thương mại.
2.2.7. Hệ thống thanh toán điện tử.
2.3. Thực trạng và triển vọng giao dịch thương mại điện tử.
2.3.1. Thực trạng chung.
9



2.3.2. Tình hình các hạ tầng cơ sở
2.3.2.1. Nhận thức về thương mại điện tử
2.3.2.2. Hạ tầng cơ sở pháp lý
2.3.2.3. Hạ tầng cơ sở công nghệ
2.3.2.4. Hạ tầng cơ sở bảo mật thông tin
2.3.2.5. Hạ tầng cơ sở thanh toán điện tử
2.3.2.6. Hạ tầng cơ sở nhân lực
2.3.2.7.
Một số vấn đề khác
10


2.3.2.8.
tử

Hoạt động quốc tế và các cam kết trong thương mại điện

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM.
3.1. Phát triển kinh tế- xã hội của Việt nam 2001-2005 và mục tiêu
phát triển thương mại điện tử.
11


3.1.1. Đặc điểm và triển vọng phát triển kinh tế- thương mại Việt nam
trong giai đoạn 2001- 2005.
3.1.1.1. Những thuận lợi cơ bản
3.1.1.2. Những khó khăn chủ yếu

3.1.2. Quan điểm phát triển thương mại điện tử.
3.2. Các kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị về định hướng và chủ trương chung.
3.2.2. Kiến nghị về từng lĩnh vực cụ thể.
12


3.3. Kế hoạch chung phát triển thương mại điện tử 2001- 2005.
3.3.1. Kế hoạch chung về mặt xã hội.
3.3.2. Kế hoạch chung về phát triển cơ sở hạ tầng.
3.3.3. Kế hoạch khung về bảo đảm an ninh và an toàn quốc gia.
3.3.4. Kế hoạch khung về ứng dụng thực tế.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
13


PHỤ LỤC

14


15


16


17



18


19


20


21


22


23


24


25


×