Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

phân tích hoạt động kinh tế công ty cổ phần xây dựng số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.2 KB, 82 trang )

TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo, Ths. Lê Quang Phúc,
người đã cung cấp những kiến thức đầy thiết thực về môn học và đã tạo mọi điều kiện
hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành bài thiết kế mơn học này.
Qua bài thiết kế mơn học này em đã có cơ hội để kiểm nghiệm lại những kiến thức
mình đã được học và tích lũy thêm được rất nhiều kiến thức thiết thực, bổ ích để chuẩn bị
cho kỳ thực tập sắp tới cũng như q trình làm việc sau này.
Để hồn thành bài thiết kế này em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cơ
giáo, và thảo luận với các bạn trong lớp. Tuy vậy với kiến thức thực tế còn hạn chế, mặc
dù em đã nỗ lực hết mình nhưng vẫn khơng tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận được
những góp ý của thầy cơ giáo để em có thể hồn thiện và rút ra thêm được nhiều kiến
thức thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn.
Kính chúc thầy sức khỏe và thành công trong cuộc sống.

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013
Sinh viên

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 1


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
......................................................................................................................
......................................................................................................................
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 2



TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
MỤC LỤC
CHUONG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG

SVTH:LÊ VĂN DƯNG


Trang 3


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
+ Tên đầy đủ: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
+ Tên tiếng Anh: CONSTRUCTION JOINT STOCK CO.NO.1
Tên viết tắt: VINACONEX NO.1 JSC
Trụ sở: D9, Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: (84.4) 38544057

Fax: (84.4) 38541679

Website:www.vinaconex1.com.vn Email:
+ Mã số thuế: 0100105616
+ Vốn điều lệ: 74.000.000.000 (Ba nghìn tỷ) đồng, tương đương với 300.000.000
(Ba trăm triệu) cổ phiếu

+ Giấy phép thành lập số : 0103002982 cấp ngày 06/10/2003
+ Slogan : DỰNG XÂY MƠ ƯỚC
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 4



TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

Cơng ty đựơc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng Mộc
Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng tồn bộ khu cơng nghiệp Mộc Châu
- tỉnh Sơn La.
Từ năm 1977 đến 1981 được đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ xây
dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai – Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựng Nhà máy bê tông
Xuân Mai và tham gia xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
Cuối năm 1981 Cơng ty được Bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà nội và được
Nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - Hà Nội.
Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 196/CT đổi tên Công
ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 trực thuộc Bộ xây dựng
với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô.
Năm 1993 Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 được Bộ xây dựng cho phép đổi
tên thành Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chủ yếu là xây
dựng các cơng trình dân dụng và công nghiệp.
Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập Liên hợp xây dựng số 1 vào
Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex JSC và từ đó
mang tên mới là: Công ty xây dựng số 1 - Vinaconco - 1.
Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ngày 29/8/2003 Bộ Xây
Dựng ra quyết định số 1173/QĐ - BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước :
Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty CPXNK xây dựng Việt Nam thành Công
ty cổ phần và mang tên mới là:CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
(VINACONEX-1) :VIETNAM CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO1
Công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX1) là cơng ty cổ phần có vốn góp
của nhà nước chi phối (51%); do đó Tổng công ty CPXNK&XD Việt Nam làm đại diện,

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 5


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

Cơng ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên Tổng công ty CPXNK và xây dựng Việt
Nam (VINACONEX JSC).
3. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
1. Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp;
2. Xây dựng các cơng trình hạ tầng: giao thơng, thuỷ lợi, cấp thốt nước và xử lý mơi
trường;
3. Xây dựng các cơng trình đường dây và trạm biến thế điện;
4. Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp và kinh doanh
bất động sản;
5. Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;
6. Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu thầu, tư
vấn giám sát, quản lý dự án;
7. Kinh doanh khách sạn du lịch lữ hành;
8. Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho sản
xuất và tiêu dùng;
9. Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, xuất khẩu xây dựng;
10. Thiết kế tổng thể mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công trình dân dụng
và cơng nghiệp;
11. Thiết kế hệ thống cấp thốt nước khu đơ thị và nơng thơn, xử lý nước thải và
nước sinh hoạt;


SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 6


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

12. Thiết kế kết cấu: đối với cơng trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ
tầng khu đô thị, khu công nghiệp;
13. Thi công xây dựng cầu, đường;
14. Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn phục vụ cho thiết kế cơng trình, lập
dự án đầu tư;
15. Dịch vụ quản lý nhà ở đơ thị và văn phịng cho thuê;
16. Sản xuất, gia công lắp đặt các sản phẩm cơ khí;
17. Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi; vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá;
18. Phá dỡ các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp;
19. Cho th thiết bị, máy móc xây dựng; giàn giáo cốp pha;
20. Kinh doanh tài chính.
4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 7


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

SVTH:LÊ VĂN DƯNG


GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

Trang 8


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

5. NGUỒN NHÂN LỰC

Số lượng người lao động trong cơng ty:
• Ổn định và duy trì nguồn nhân lực hiện có:
• Hồn thiện các quy chế, chính sách hiện đang áp dụng tại tổng công ty.tập trung
nâng cao năng lực quản lý điều hành của cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật
• Từng bước nâng cao chế độ đãi ngộ cho người lao động, tuyên chuyền, giáo dục
và phát triển văn hóa doanh nghiệp Vinaconex.
• Đảm bảo cơng bằng và hợp lý trong chi trả lương cho người lao động, tạo tính
cạnh tranh trong việc thu hút nguồn lực bên ngồi và giữ chân nguồn lực bên
trong.
• Đảm bảo cho tập thể cán bộ, cơng nhân viên của mình có một mơi trường làm việc
an tồn, cơng bằng và binh đẳng.
• Sắp xếp và ổn định lại nhân sự, đảm bảo bố trí nhân sự đúng người, đúng việc.
• Cải tiến phương thức làm việc, giảm thiểu các công đoạn không làm giá trị tăng
thêm, đảm bảo tính chuyên nghiệp cao trong mơi trường làm việc.
• Tiến hành tin học hóa các quy trình làm việc, áp dụng các phần mềm hiện đại để
nâng cao hiệu quả cơng việc.
• Phát triển nguồn nhân lực:
• Tập chung vào việc bồi dưỡng, đào tạo phát triển lực lượng đặc biệt phục vụ cho

hai lĩnh vực hoạt động chính là Xây lắp và Kinh doanh bất động sản, xây dựng và
đảm bảo cơ cấu lao động phân theo lĩnh vực hoạt động của Vinaconex phù hợp
với tỷ trọng doanh thu và yêu cầu sử dụng lao động của mỗi lĩnh vực cụ thể. Việc
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 9


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực có ý nghĩa to lớn trong việc khai thác và sử dụng
hiệu quả nguồn nhân lực của doanh nghiệp, tạo tiền đề cho việc hoàn thành mục
tiêu sản xuất kinh doanh và phát triển của Vinaconex.
• Thực hiện các chính sách đãi ngộ, phúc lợi, khen thưởng hợp lý để tạo điều kiện
gắn bó lâu dài của nhân viên với Tổng Cơng ty.
• Tìm kiếm nhân tài từ nội bộ doanh nghiệp phải biết phát hiện bồi dưỡng, đào tạo,
đánh giá, sử dụng và giữ chân người tài đề họ phát huy các thế mạnh của mình.
• Tạo mơi trường làm việc năng động, khơng ngừng cải thiện điều kiện làm việc cho
người lao động, thân thiện với một nét văn hoá riêng biệt của Vinaconex.
• Xây dựng và phát triển các các chính sách đề bạt, thăng tiến cho nhân viên tạo
động lực phấn đấu và phát huy hết năng lực của mỗi cá nhân.
• Tiến hành phân tích tình trạng nguồn nhân lực thường xuyên để đánh giá và cơ
cấu lại sơ đồ tổ chức – hoạt động trong từng giai đoạn nhằm đảm bảo hệ thống
luôn trong trạng thái hoạt động hiệu quả nhất.
• Ln nâng cao cơ cấu tổ chức và hoạt động, tạo tính năng động trong sự phát triển
của tổng công ty nhằm tạo sự hứng khởi trong công việc của từng nhân viên, tạo
tính cạnh tranh lành mạnh trong từng vị trí cơng việc để mọi nhân viên có thể phát
huy tối đa năng lực của bản thân.

• Tổ chức các chuyến tham quan du lịch, các phong trào thể dục thể thao theo định
kỳ tạo điều kiện cho tất cả nhân viên có cơ hội giao lưu học hỏi, cũng như vui chơi
giả trí để tái tạo lại sức lao động.
• Chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài:
• Tạo mơi trường làm việc năng động, các chính sách đãi ngộ phúc lợi, tiền lương
hấp dẫn nhằm thu hút các nguồn lực từ bên ngoài về làm việc
• Gắn chặt hơn nữa sự gắn bó giữa Cơng ty và các cơ sở đào tạo trở thành một nhu
cầu cấp bách cho sự phát triển của cả nhà trường và Vinaconex 1. Cơng ty có
chiến lược phát triển nhân lực của mình và đặt hàng cụ thể cho các cơ sở đào tạo.
• Phối hợp cùng các cơng ty tuyển dụng, các trường đại học, trung tâm đào tạo để
tìm kiếm các ứng viên có năng lực. Đặt biệt có các chương trình hỗ trợ và tìm
kiếm các ứng viên là những sinh viên có năng lực và tâm huyết ngay từ khi còn
trên ghế nhà trường.

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 10


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

• Sàng lọc kỹ nguồn lao động đầu vào để đảm bảo tuyển dụng được những nhân
viên thật sự có khả năng, tâm huyết với cơng việc, nhiệt tình và sáng tạo, có hướng
gắn bó lâu dài.
• Chính sách đào tạo:
• Tổ chức đào tạo mới, đào tạo lại và tuyển dụng theo u cầu nhiệm vụ SXKD và



mơ hình tổ chức quản lý của Tổng công ty.
Quy hoạch các nguồn lãnh đạo kế cận trong tương lai để có chiến lược đào tạo



hợp lý để bổ sung vào hàng ngũ lãnh đạo của Vinaconex 1 trong tương lai.
Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo nhằm phổ biến các kiến thức mới, các kiến
thức về quản trị doanh nghiệp, cũng như phương thức làm việc hiện đại cho nhân

viên.
• Thực hiện phong trào kèm cặp kỹ sư, cử nhân và công nhân kỹ thuật mới ra trường
trong cơng ty.
• Mặt khác, căn cứ nhu cầu nhân lực của Công ty theo quy hoạch phát triển,
Vinaconex 1 chủ động mở các lớp đào tạo tại chỗ trong các lĩnh vực như: chứng
khoán, kiểm toán, thẩm định giá, ngoại ngữ , tin học… Ngồi ra, cán bộ, học viên
cịn được gửi đi đào tạo chuyên sâu, nâng cao tại các cơ sở đào tạo khác, kể cả ở
nước ngồi.
6. MÁY MĨC THIẾT BỊ VÀ CƠNG NGHỆ THI CƠNG
6.1 MÁY MĨC THIẾT BỊ
Thế mạnh của Công ty Cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX 1) hiện nay là xây
dựng các cơng trình dân dụng và công nghiệp. Công ty hiện tại đang sở hữu một số lượng
xe máy và thiết bị thi công lớn hiện đại và đồng bộ như: Cần trục tháp, thang tải, trạm
trộn bê tông thương phẩm, máy bơm bê tông, máy khoan cọc nhồi... và hệ thống giàn
giáo, cốp pha có thể phục vụ thi cơng hàng chục cơng trình có quy mơ lớn.
STT

Tên xe máy thiết bị

I


Cần cẩu tháp

1

Cần cẩu tháp KB 403(1)

Xuất sứ

Đơn vị

Số lượng

Thông số kỹ thuật

Liên xô

Cái

1

Hmax = 41m, Lmax = 32m
Pmax = 8T, Pmin = 3T

2

Cần cẩu tháp KB 403(2)

Liên xô

Cái


1

H max = 41m, Lmax = 32m
Pmax = 8T, Pmin = 3T

3

Cần cẩu tháp KB 401

Liên xô

Cái

1

Hmax= 41m, Lmax = 25m
Pmax = 8T, Pmin = 3T

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 11


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế
4

Cần trục tháp POTAIN - H3/36

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

Pháp

Cái

1

H max = 105m, Lmax = 70m
Pmax = 12T, P min = 3,5T

5

Cần trục tháp KROLL - K 180

Đan mạch

Cái

1

Hmax = 140m, Lmax = 60m
Pmax = 10T, Pmin = 2,5T

6

Cần cẩu tháp C 5015

Trung
quốc

Cái


1

Hmax = 140m, Lmax = 50m
Pmax = 8T, Pmin = 1,4T

II

Vận thăng

1

Máy vận thăng chở hàng

Việt nam

Cái

4

H= 27m, P = 300 - 500Kg

2

Máy vận thăng lồngKumKang

Hàn quốc

Cái


1

H = 80m, P = 40/1200

3

Máy vận thăng 7633

Liên xô

Cái

1

H = 16m, P = 500Kg

4

Máy vận thăng lồng HP - VTL200

Việt nam

Cái

1

H = 140m, P = 40/2000

III


Ơtơ tải

1

Ơtơ tự đổ MAZ 5551 - 29M - 0229

Liên xơ

Cái

1

6 m3

2

Ơtơ tự đổ MAZ 5551 - 29M - 0230

Cái

1

6 m3

3

Xe tải cẩu HINO - FC114

Cái


1

3,5 tấn

4

Xe Huyndai 29L - 3171

Liên xô
Liên
doanh
Hàn quốc

Cái

1

2,5 tấn

Nhật

Cái

1

0,4 m3

IV

Máy xúc


1

Máy xúc đào bánh lốp SK100

V

Máy bơm bê tông

1

Máy bơm bê tông tĩnh Pumesterr

Đức

Cái

1

60 m3/h

2

Máy bơm bê tông tĩnh CIFA

Italia

Cái

1


60 m3/h

Nhật

Cái

1

A1000B, 100m3/h, H = 21m.

907/612D
3

Máy bơm bê tông Misubisi 29H - 3582

VI

Xe bơm bê tông

1

Xe V/C bê tông SSANGYONG - 4133

Hàn quốc

Cái

1


6 m3

2

Xe V/C bê tông SSANGYONG - 4134

Hàn quốc

Cái

1

6 m3

3

Xe V/C bê tông SSANGYONG - 4135

Hàn quốc

Cái

1

6 m3

4

Xe V/C bê tông HUYNDAI 29S - 2883


Hàn quốc

Cái

1

6 m3

5

Xe V/C bê tông HUYNDAI 29S - 2875

Hàn quốc

Cái

1

6 m3

6

Xe V/C bê tông HUYNDAI 29S - 3314

Hàn quốc

Cái

1


6 m3

7

Xe V/C bê tông HUYNDAI 29S - 3306

Hàn quốc

Cái

1

6 m3

8

Xe V/C bê tông NISSAN 29U - 7425

Nhật

Cái

1

8 m3

9

Xe V/C bê tông NISSAN 29U - 7435


Nhật

Cái

1

8 m3

Việt nam

Cái

1

40 m3/h

VII

Trạm trộn bê tông

1

Trạm trộn bê tông IMI

2

Trạm trộn bê tông Teka750

Đức


Cái

1

30 m3/h

3

Trạm trộn bê tông AB60

Đức

Cái

1

60 m3/h

VIII

Máy khoan cọc nhồi

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 12


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế
1
IX


Máy khoan cọc nhồi ED 4000

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC
Nhật

Cái

1

ED4000

Nhật

Cái

1

150 KVA

Máy phát điện

1

Máy phát điện DENYO DC 150 SPK

2

Máy phát điện 125KVA


Liên xô

Cái

1

125 KVA

3

Máy phát điện 125KVA

Liên xô

Cái

1

125 KVA

4

Máy phát điện 93KVA

Liên xô

Cái

1


93 KVA

X

Máy đầm

1

Máy đầm cóc

Nhật

Cái

1

55 Kg

2

Máy đầm cóc TACOM TV52DH

Nhật

Cái

1

55 Kg


3

Máy đầm cóc TACOM TV52DH

Nhật

Cái

1

55 Kg

4

Máy đầm cóc MIKASA MT52 FW

Nhật

Cái

2

55 Kg

5

Máy đầm cóc MIKASA MT55

Nhật


Cái

4

55 Kg

1

Độ phóng đại 30x,
Độ chính xác đo cạnh 2mm,
Độ chính xác đo góc 5",
dọi tâm Laser.

XI
1

Thiết bị đo lường
Máy toàn đạc LAICA - TCR 705

Thuỵ sỹ

Cái

2

Máy toàn đạc NIKON - NPL 352

Nhật

Cái


1

Độ phóng đại 33x,
Độ chính xác đo góc 5
,"đo khơng gương 200m,
dọi tâm Laser.

3

Máy thiên đỉnh quang cơ PL100

Đức

Cái

1

Độ chính xác 1mm/100m
,độ phóng đại 32x

4

Máy thuỷ chuần DS201

Đức

Cái

2


5

Máy kinh vĩ theo 20B

Đức

Cái

2

6

Máy kinh NIKON - NE 20H

Nhật

Cái

1

7

Máy kinh vĩ điện tử SOKKI- DT200

Nhật

Cái

1


8

Máy thử cường độ uốn

Italia

Cái

1

9

Máy thử cường độ nén

Italia

Cái

1

Italia

Cái

4

Dung tích 500I, lưu lượng1700L/P

XII


Độ phóng đại 30x, sai số đo góc 3"

Máy nén khí

1

Máy nén khí FIAC AB500/1700

2

Máy nén khí YAMA 500/2400

Đài loan

Cái

1

Dung tích 500I, lưu lượng 2400L/P

3

Máy nén khí trục vít DENYO

Nhật

Cái

1


5,5 m3/h

6.2 CƠNG NGHỆ THI CƠNG
Đột phá bằng cơng nghệ là chiến lược của Vinaconex 1 để tạo nên những bước
phát triển nhanh, bền vững, nhất là khi tham gia vào thị trường BĐS. Vì vậy, từ nhiều
năm nay, hàng loạt cơng nghệ thi công mới, công nghệ sản xuất VLXD tiên tiến đã được
Vinaconex 1 nghiên cứu, đầu tư và tổ chức áp dụng như: công nghệ sản xuất cấu kiện bê
tông cốt thép ứng suất trước; công nghệ lắp ghép; Công nghệ Dầm Deltabeam, công nghệ
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 13


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

thi cơng tầng hầm bằng phương pháp bán top-down; công nghệ ép cọc bê tông dự ứng
lực tiền chế ép cọc và tường vây sử dụng robot ép cọc thủy lực tự hành; cơng nghệ sản
xuất đá ốp lát cao cấp.
• Cơng nghệ ép cọc bê tông dự ứng lực tiền chế ép cọc.
Kết cấu bê tông cốt thép ứng xuất trước bán tiền chế là sự kết hợp giữa thép có
cường độ chịu kéo cao và bê tơng có cường độ chịu nén lớn. Những kết cấu này có khả
năng chịu tải trọng lớn hơn kết cấu bê tông thông thường, giảm chiều cao tiết diện, tăng
tuổi thọ cơng trình, đặc biệt cho phép vượt được các khẩu độ lớn. Sử dụng vật liệu có
cường độ cao thay thế cho các vật liệu thông thường sẽ tiết kiệm được 10 - 25% khối
lượng bê tông và 10 - 50% khối lượng thép so với kết cấu toàn khối cùng khẩu độ. Việc
cơng xưởng hóa và điển hình hóa thiết kế cấu kiện đã giúp tăng năng suất lao động, tăng
số vòng ln chuyển ván khn và tiết kiệm chi phí đầu tư so với các công nghệ thông

thường. Điểm khác biệt và đột phá so với công nghệ bê tông lắp ghép tấm lớn là các cấu
kiện sau khi sản xuất tại nhà máy sẽ được vận chuyển và lắp dựng tại cơng trường. Chính
phần cấu kiện tiền chế này lại là ván khuôn để thi công lớp bê tông đổ tồn khối bên trên.
Vì vậy sẽ tiết kiệm được hệ khn ván cho cơng trình. Đồng thời lớp bê tơng đổ bù lần 2
này có tác dụng tồn khối hóa tất cả các cấu kiện với nhau tạo thành một hệ kết cấu hồn
chỉnh. Phương pháp sản xuất cơng nghiệp kết hợp với thiết bị thi công cơ giới đã góp
phần cơng nghiệp hóa trong xây dựng, rút ngắn được thời gian thi cơng, sớm đưa cơng
trình vào sử dụng và thân thiện với mơi trường.


Cơng nghệ Dầm Deltabeam.
Dầm Deltabeam là một công nghệ mới trong xây dựng tại VN được phát triển, áp

dụng rộng rãi tại 25 nước trên thế giới trong vài năm gần đây như: Anh, Pháp, Đức…Do
được thiết kế đặc biệt nên dầm Deltabeam có kết cấu nhẹ hơn và khả năng chịu lực tốt
hơn so với các loại dầm truyền thống, Deltabeam có tiết diện hình thang và có 2 cánh hai
bên cho phép đỡ tất cả các loại sàn như: sàn đồ tại chỗ, sàn đúc sẵn, sàn rỗng, sàn dự ứng
lực…
Ngoài ra dầm Deltabeam kết hợp với bê tông thành một khối đồng nhất nằm
chìm trong sàn nên giảm được tối đa chiều cao của dầm đến 50%. Với tính năng này
Deltabeam làm tối đa hóa khơng gian đứng có thể tăng số dầm khai thác trên cùng một
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 14


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC


chiều cao quy định, tạo bề mặt trần phẳng tăng thẩm mỹ, giảm chi phí trần giả, nguyên
vật liệu, tải trọng, giúp việc lắp đặt các hệ thống kỹ thuật dễ dàng hơn
.
7. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
Hiện nay, Hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần xây dựng số 1 có 05 thành viên trong
đó có 02 thành viên độc lập khơng điều hành. Cơng ty có Nguồn vốn điều lệ hoạt động
kinh doanh lớn với: 74.000.000.000 (đ).
8. KINH NGHIỆM THI CƠNG
• Xây dựng dân dụng
Thế mạnh của Công ty Cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX 1) hiện nay là xây
dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. Cơng ty hiện tại đang sở hữu một số lượng
xe máy và thiết bị thi công lớn hiện đại và đồng bộ như: Cần trục tháp, thang tải, trạm
trộn bê tông thương phẩm, máy bơm bê tông, máy khoan cọc nhồi... và hệ thống giàn
giáo, cốp pha có thể phục vụ thi cơng hàng chục cơng trình có quy mơ lớn.
Cùng với trang thiết bị phục vụ thi công hiện đại, đồng bộ là đội ngũ cán bộ kỹ
thuật, cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm, cơng nhân kỹ thuật lành nghề. Chính sách
chất lượng rõ ràng, mục tiêu cụ thể luôn hướng tới sự thỏa mãn của khách hàng và sự
phát triển bền vững của Cơng ty.
Hàng ngàn cơng trình và hạng mục cơng trình trên khắc mọi miền đất nước được
tập thể người lao động của Công ty bằng bàn tay và khối óc của mình thực hiện với chất
lượng kỹ thuật, mỹ thuật cao nhất, đáp ứng tiến độ thi cơng. Trong số đó cóa các cơng
trình tiêu biểu như : Trung tâm thương mại Tràng tiền Plaza, Khách sạn Sài Gòn - Hạ
Long, Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà nội, Cao ốc 25 tầng TP.Hải dương, Cao ốc C1
Vinh, Nghệ an, nhà 34 tầng khu đô thị Trung hịa - Nhân Chính ...



Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp

CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP ĐÃ VÀ ĐANG HOÀN THÀNH :


SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 15


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

*************
TÊN VÀ QUI MƠ CƠNG TRÌNH

TÊN CƠ QUAN KÝ HỢP ĐỒNG

Nhà máy nước giải khát CocaCola - Hà tây

Cty TNHH nước giải khát CocaCola –
USA_Singapore

Gói thầu số 3, 21 Thuộc dự án nhà máy
thép cán nguội Phú Mỹ

Tổng công ty thép Việt Nam

Phần thơ và hồn thiện nhà máy
KANEPARKAGE Việt Nam

Cơng ty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản


Nhà máy Toyotabo Hải Phịng

Cơng ty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản

Nhà máy cho thuê số 14- Khu CN Thăng
Long, Đông Anh, Hà Nội

Cty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản

Nhà máy may Tinh Lợi KCN Nam
SáchHải Dương. Hạng mục: thiết kế tồn
bộ cơng trình. Thi cơng tồn bộ cọc; 1/2
nhà xưởng chính và nhà Canteen

Chi nhánh Cty CPXD số 18 tại Hà Nội (thầu
phụ)

Nhà máy TOTO giai đoạn 2

Công ty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản

Nhà máy xi măng Yên Bình – Tỉnh Yên
Bái

BQLDA nhà máy xi măng Yên Bình


Kho sét Nhà máy xi măng Cẩm Phả – Tỉnh
Quảng Ninh

BQLDA xi măng Cẩm Phả

Nhà máy ASTI Việt Nam

Cty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản

Nhà máy DENSO Việt Nam

Cty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản

Nhà máy MAP Việt Nam

Cty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản

Nhà máy điện tử IRISO Việt Nam

Cty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản

Nhà máy số 2 YAMAHA Việt Nam

Cty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –

SVTH:LÊ VĂN DƯNG


Trang 16


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC
Nhật Bản

Nhà máy MARUMITSU Việt Nam giai
đoạn 2

Cty TNHH liên doanh quốc tế VINATA –
Nhật Bản

Cọc móng vng bê tơng cốt thép đúc sẵn
A01 – A03 khu A Đồng Vàng

KCT Engineering Coporation - Đài Loan

Nhà xưởng công ty HH CN HONGMING
Việt Nam

Công ty HH CN HONGMING Việt Nam- Đài
Loan

Cơng trình xây dựng chủ thể và tiếp địa
chống sét trung tâm huấn luyện B10 Quế
Võ Bắc Ninh


Cơng ty KCT tập đồn KHKT Hồng Hải

Cơng trình xây dựng chủ thể và tiếp địa
chống sét trung tâm huấn luyện B08 Quế
Võ Bắc Ninh

Công ty KCT tập đồn KHKT Hồng Hải

Cơng trình xây dựng chủ thể và tiếp địa
chống sét trung tâm huấn luyện B07 Quế
Võ Bắc Ninh

Cơng ty KCT tập đồn KHKT Hồng Hải

Và các cơng trình khác..



Xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cấp thốt nước và giao thơng

CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG, THUỶ LỢI, CẤP THỐT NƯỚC :
*************
TÊN VÀ QUI MƠ CƠNG TRÌNH

TÊN CƠ QUAN KÝ HỢP ĐỒNG

Cải tạo nâng cấp trạm cấp nước Đơng Anh

Nhà máy cấp Nước Đơng Anh


Hệ thống thốt nước ngồi nhà - Nhà máy
xi măng Hải Phịng

BQL DA Nhà máy XM Hải Phịng

Kè An Tảnh, Hà Tây

Cơng ty XD thủy lợi II - Hà Tây

Kè sông Kim Ngưu

Ban QLDA thoát nước Hà Nội

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 17


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

Dự án MT và cấp nước TP.Hà Nội

Liên Danh VIKOWA

Đường gom dân sinh và cầu vượt đường 5
(đoạn Hải Dương)

Công ty công trình 86


Kênh Kim Bảng - Hà Nam

BQL kiên cố hố kênh Kim Bảng, HàNam

Đường tỉnh lộ 202

UBND huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

Nâng cấp đường 9711

Ban QLDA CT đường 9711-huyện Duy Tiên

Tu bổ đê điều thường xuyên TP.Hà Nội
(Gói số 7,8)

Ban QLDA ĐTXD Thuỷ lợi - Đê điều Hà Nội

Đường tỉnh lộ 208

UBND tỉnh Cao Bằng

Cầu Đak Sir và đường đầu cầu

BQLDA Bảo vệ rừng và PT nông thông tỉnh
Kom Tum

Cống Đồng Bơng II - thuộc DA mở rộng
và hồn thiện đường Láng - Hoà Lạc


BQLDA đầu tư xây dựng mở rộng đường
Láng - Hoà Lạc

Dự án cấp nước chuỗi đơ thị Sơn Tây, Hịa
Lạc, Xn Mai, Miếu Mơn, Hà Nội, Hà
Đông

BQLDA ĐTXD Hệ thống cấp nước Sông Đà Hà Nội

Gói thầu số 25.4 Xây lắp và hồn trả hè,
đường tuyến ống phân phối DN250-100
tiểu vùng SĐ 04 Dự án ĐTXD mạng lưới
cấp nước khu vực Tây Nam Hà Nội

Công ty CP đầu tư và kinh doanh nước sạch

... và nhiều CT khác



Trang trí nội, ngoại thất

Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ Thành phố Hạ long, Quảng ninh. Nội thất
tồ nhà văn phịng cao cấo 72 Trần Hưng Đạo, Hà nội. Trung tâm Điều hành bay
Miền Nam – AACC. Nội thất Khách sạn Suối Mơ, Hạ Long
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 18



TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế



GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

Sản xuất vật liệu xây dựng

Nhà máy gạch Terrazzo - Vinaconex1. Nhà máy gạch Terrazzo .Trạm trộn bê
tơng 100m3/h
1.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1.2.1.1 MƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ
Hiện nay, một trong những yếu tố được các nước trên thế giới đánh giá cao Việt
Nam là có một thể chế chính trị hết sức ổn định. Đây là yếu tố hết sức quan trọng để thu
hút các nhà đầu tư vốn vào Việt Nam.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, Quốc Hội Việt Nam
đã ban hành và tiếp tục hoàn chỉnh các Bộ luật kinh tế như Luật thương mại, Luật doanh
nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp…để đẩy nhanh tiến
trình cải cách kinh tế. Các chính sách kinh tế thơng thống nhằm khuyến khích sự phát
triển của các thành phần kinh tế cũng thông qua đã tạo được môi trường kinh doanh
thuận lợi, lành mạnh và ổn định.
Tuy nhiên, hệ thống luật pháp của Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập như
sự chồng chéo giữu các văn bản pháp luật ; nội dung các điều luật chưa thật rõ ràng và
hợp lý, thiếu sự nhất quán và (đồng) bộ giữa các điều khoản, các quy định; có quá nhiều
văn bản luật và dưới luật được ban hành mới và sửa đổi ; quá trình ban hành các nghị
định, thơng tư hướng dẫn thi hành cịn chậm trễ khiến cho người dân và doanh nghiệp
gặp nhiều khó khăn trong q trình thực thi pháp luật.
Bên cạnh đó, phải thừa nhận rằng mặc dù Việt Nam có tình hình chính trị ổn định
nhưng bộ máy cán bộ hành chính cịn cửa quyền, tham ơ, nhũng nhiễu doanh nghiệp.

Cơng chức thuế ngang nhiên địi thù lao, nhân viên hải quan kéo dài thời hạn giữ nguyên
liệu nhập từ nước ngồi để địi “lệ phí”… Tình trạng này đã làm ảnh hưởng lớn đến kế

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 19


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

hoạch sản xuất kinh doanh và mục tiêu hạ thấp chi phí trong sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Đối với thị trường bất động sản, trong thời gian vừa qua có nhiều nghị định
thơng tư được ban hành và có hiệu lực, gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động của
doanh nghiệp như :
Thông tư 22/2010/TT- NHNN: Theo quy định các khoản cho vay nhằm mục đích
kinh doanh bất động sản thuộc loại tài sản “có” hệ số rủi ro bằng 250%. Về dài hạn,
nguồn vốn cho vay bất động sản ngày vẫn bị hạn chế khi Thông tư này có hiệu lực.
Nghị định 71/2010/NĐ- CP: Nghị định có hiệu lực từ 8/8/2010, Thông tư hướng
dẫn thực hiện cũng được ban hành. Thị trường phản ứng khá tích cực với những quy định
chặt chẽ và rõ ràng trong việc huy động vốn phát triển dự án, tăng thêm tính minh bạch
cho thị trường bất động sản và giảm bớt rủi ro cho khách hàng mua sản phẩm.
1.2.1.2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Nước ta chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) (ngày 11/1/2007) và triển khai sâu rộng các cam kết trong khu vực mậu dịch tự
do ASEAN và ASEAN+, tạo ra những cơ hội to lớn cho thu hút đầu tư và phát triển xuất
khẩu nhưng cũng đặt ra những thách thức gay gắt đối với sức cạnh tranh của nền kinh tế
đang trong quá trình chuyển đổi và khả năng phản ứng chính sách trước những diễn biến

phức tạp của thị trường;
Khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu cùng những biến động
chính trị ở nhiều nước trên thế giới đã tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội nước ta.
Trong thời gian qua sự điều chỉnh chính sách nhằm ứng phó với những biến động
của kinh tế thế giới, từ thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát (năm 2008) sang
kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2009), và thực hiện chính sách tài chính,
tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng
trưởng (năm 2010) đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp.


Tăng trưởng kinh tế

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 20


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

Nền kinh tế Việt Nam chúng ta có sự phát triển nhanh và ổn định. Tốc độ phát
triển của nền kinh tế Việt Nam được xếp vào loại cao của khu vực. Đây là điều kiện
thuận lợi để doanh nghiệp an tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt từ 6-7,5%, quy mô
nền kinh tế tăng lên, các ngành kinh tế xã hội đều có bước phát triển; đời sống nhân dân
được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh …Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho các
doanh nghiệp vì GDP tăng tức là thu nhập bình quân đầu người tăng... kích thích q
trình sản xuất và tiêu thụ.


Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP 6 năm qua.


Tình hình lạm phát :
Lạm phát của Việt Nam trong vài năm gần đây liên tục tăng cao, vượt xa mức

lạm phát kỳ vọng của xã hội. Vì thế tình hình diễn biến vẫn rất phức tạp, khó lường.
Mặt bằng lãi suất tăng cao, nhập siêu lớn, cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt,
dự trữ ngoại hối giảm mạnh gây áp lực lên thị trường tiền tệ và tỷ giá; giá vàng trên thị
trường biến động bất thường. Sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn.


Lãi suất ngân hàng thương mại :
Lãi suất ngân hàng là một đề tài nóng trong năm vừa qua. Sự biến động của lãi

suất được tạo ra từ những làn sóng chạy đua lãi suất huy động của các ngân hàng thương
mại cùng với các chính sách của Chính phủ được đưa ra để kiềm chế lạm phát, ổn định
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 21


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

kinh tế vĩ mơ. Chính phủ đã phát đi thơng điệp ngay từ đầu năm là ưu tiên kiềm chế làm
phát do đó các quy định về trần lãi suất huy động (14%/năm), tốc độ tăng trưởng tín
dụng… được đưa ra đã đẩy các doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng và
dẫn đến hàng loạt doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả bị loại ra khỏi cuộc chơi.

Các doanh nghiệp rất khó tiếp cận được với nguồn vốn từ các ngân hàng mà
nếu được thì cũng khó có thể huy động đủ lượng vốn cần và phải trả một mức lãi xuất rất
cao. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản lại càng
gặp nhiều khó khăn hơn khi lĩnh vực này cần một lượng vốn rất lớn trong khi đó 11/NQCP của Chính phủ quy định giảm tỷ lệ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản và chứng
khoán.
Sự khan hiếm vốn không chỉ ở các doanh nghiệp mà ngay ở cả các ngân hàng
thương mại. Có thời điểm lãi suất qua đêm liên ngân hàng cao hơn rất nhiều trần lãi suất
huy động từ khách hàng (có thời điểm lên 30 – 40%/năm), điều này đã làm bộc lộ nhiều
yếu kém của hệ thống ngân hàng của nước ta.
« Ngày 24 tháng 02 năm 2011 Chính phủ ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP Về những giải
pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã
hội. Nó được đánh giá là một chính sách hợp lý trong thời điểm nền kinh tế đang phải
đối diện với nguy cơ lạm phát cao.
Nghị quyết chỉ rõ phải chuyển mạnh từ chính sách nới lỏng tiền tệ sang thực hiện chính
sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, phối hợp hài hịa giữa chính sách tiền tệ và chính sách
tài khóa để kiềm chế lạm phát; điều hành và kiểm soát để bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín
dụng năm 2011 dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán khoảng 15 - 16%. Tập trung ưu
tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất
khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín
dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán.
Nghị quyết cũng u cầu phải thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư
công, giảm bội chi ngân sách nhà nước. Các Bộ, cơ quan, địa phương chủ động sắp xếp
lại các nhiệm vụ chi để tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên. Giảm bội chi ngân sách
nhà nước năm 2011 xuống dưới 5% GDP. Không ứng trước vốn ngân sách nhà nước,
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 22


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế


GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

trái phiếu Chính phủ năm 2012 cho các dự án, trừ các dự án phòng, chống, khắc phục
hậu quả thiên tai cấp bách…”
Với quyết sách kịp thời, đúng đắn nêu trên của Chính phủ nền kinh tế đã có nhiều
chuyển biến tích cực rõ rệt:
Yếu tố tích cực là dịng vốn đầu tư của Nhà nước được phanh lại kịp thời, đúng lúc
và chảy vào những nơi hiệu quả nhất. Trong một động thái khác, chính các ngân hàng
cũng được Chính phủ chỉ đạo phải phanh lại tăng tưởng tín dụng đối với lĩnh vực phi sản
xuất (chủ yếu là bất động sản và chứng khoán), để tập trung ưu tiên vốn cho hoạt động
của các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp xuất khẩu và vốn cho khu vực phát triển
nông nghiệp, nông thôn.
Mức tăng giá tiêu dùng bắt đầu tư tháng 5/2011 đã giảm dần (tháng 5: 2,21%;
tháng 6: 1,09%; tháng 7: 1,17%; tháng 8: 0,93%; tháng 9: 0,82%; tháng 10: 0,36%; tháng
11: 0,39%; tháng 12: 0,53; cả năm tăng khoảng 18,13%.
Lãi suất tín dụng có xu hướng giảm. Thu ngân tăng vượt khoảng 13,4% so với dự
toán, đáp ứng nhu cầu chi tiêu và trả nợ. (đồng) thời, cả nước đã cắt giảm, điều chuyển là
81.500 tỷ (đồng). Nhờ đó, đã tập trung vốn hoàn thành thêm được 1.053 dự án trong năm
2011.
Nhập siêu hàng hóa năm 2011 ước tính 9,5 tỷ USD, bằng 9,9% tổng kim ngạch
hàng hóa xuất khẩu. Mức nhập siêu của năm 2011 là mức thấp nhất trong vịng 5 năm
qua và là năm có tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu thấp nhất kể từ năm 2002.”
Bước sang năm 2012, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6 - 7%,
nhưng ưu tiên quan trọng nhất vẫn là kiềm chế lạm phát ở mức 1 con số do đó nghị quyết
11 vẫn tiếp tục được triển khai sâu rộng. Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới vẫn còn tồn tại
rất nhiều bất ổn cùng với nền kinh tế của Việt Nam còn tồn tại nhiều yếu kém và đang
trên con đường tái cơ cấu, vì vậy đây sẽ là thách thức không nhỏ đối với việc điều hành
kinh tế của Chính phủ trong năm tài khóa 2012.
1.2.1.3 CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ

Cùng với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, chi phí mà Việt Nam
giành cho Khoa học- Công nghệ đang gia tăng nhanh. Đặc biệt, trong lĩnh vực xây dựng,
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 23


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

trình độ kỹ thuật công nghệ của các Doanh nghiệp xây dựng trong nước đã và đang dần
theo kịp các nước phát triển. Khả năng các doanh nghiệp tiếp cận và làm chủ công nghệ
trong lĩnh vực xây dựng ngày càng được thể hiện qua các sản phẩm xây dựng như đường
cao tốc Hồ Chí Minh- Trung Lương, các cao ốc tầm cỡ như tòa nhà Bitexco, hầm thủ
thiêm, …
Xu hướng tự động hóa trong các ngành sản xuất đang góp phần giảm thời gian
sản xuất vả chi phí tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Cùng chung xu
hướng đó thì hoạt động xây dựng trong nước đã chuyển giao một số cơng nghệ góp phần
tăng thời gian thi cơng và tính tiện nghi trong khai thác như sản phẩm gạch và bê tông
nhẹ, công nghệ sản xuất tường 3D-Panel, công nghệ đúc hẫng… Sự xuất hiện ngày càng
nhiều sản phẩm và dịch vụ mới tốt hơn bắt buộc các doanh nghiệp trong nước phải chủ
động nghiên cứu đưa ra chính sách để tồn tại và phát triển.
=> Vì vậy, quyết định lựa chọn hướng phát triển, quan điểm và điều kiện áp dụng công
nghệ mới, hiện đại của các doanh nghiệp trong mội trường cạnh tranh, chuyển giao công
nghệ mạnh mẽ như hiện nay là tiền đề để các doanh nghiệp có thể thành cơng và đứng
vững trên thị trường. Việc chủ động trong công nghệ của Tổng Công ty sẽ tạo thành yếu
tố mũi nhọn, cạnh tranh vượt trội và mang tính đột phá đối với các đơn vị khác cùng lĩnh
vực hoạt động trong nước cũng như ngồi nước.
1.2.1.4 CÁC YẾU TỐ VỀ VĂN HĨA - XÃ HỘI:

Việt Nam đang là một quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế thuộc top cao trong
khu vực và trên thế giới. Nền kinh tế của chúng ta cũng đang hội nhập ngày một sâu rộng
với quốc tế, kim ngạch xuất nhập khẩu khơng ngừng tăng lên nhanh chóng… những điều
này kéo theo nhu cầu vận tải hàng hóa khơng ngừng tăng lên.
Bên cạnh đó, theo thống kê:
+ Năm 2009, dân số Việt Nam là 85.8 triệu dân
+ Năm 2010, dân số Việt Nam là 87,3 triệu dân
+ Năm 2011, dân số Việt Nam là 90.6 triệu dân
Dân số Việt Nam hiện tại đã hơn 90 triệu người, trong đó khu vực nơng thơn
chiếm 77%/tổng dân số. Tốc độ tăng khoảng 1.24%/năm.
SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 24


TKMH:Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD:Th.S LÊ QUANG PHÚC

Với tốc độ tăng này, theo dự báo đến năm 2020 Việt Nam có khoảng 100 triệu dân.
Lưu lượng hàng hóa lưu thông tăng nhanh và sự bùng nổ dân số đang tạo nên áp
lực rất lớn cho nền kinh tế và các chính sách an sinh xã hội.
Hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện chưa đáp ứng được yêu cầu tăng
trưởng kinh tế. Hệ thống đường xá, cầu cống thiếu và yếu, nhiều cơng trình xuống cấp
trầm trọng. Tốc độ đơ thị hóa cao, dân số tăng nhanh trong khi đó hệ thống dịch vụ vậ tải
hành khách vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.
Trong thời gian tới, đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhà ở xã hội,.. vẫn là
những ưu tiên của Chính phủ, do vậy, ngành xây dựng nói chung và cơng ty Becamex
IJC Bình Dương nói riêng có rất nhiều tiềm năng để phát triển.
1.2.1.5 Các yếu tố tự nhiên

• Vị trí địa lý:
Việt Nam là một quốc gia ven Biển Đông, được chia thành 64 tỉnh thành theo 8
vùng kinh tế. Vị trí địa lý này là yếu tố rất quan trọng giúp chủ động về giao thương đóng
vai trị tích cực trong việc nhập máy móc thiết bị, ngun vật liệu.
• Tài ngun thiên nhiên:
Nguồn tài ngun khống sản xét trên phạm vi tồn quốc rất đa dạng và phong
phú, từ các loại khoáng sản được khai thác và sử dụng ngay trong ngành vật liệu xây
dựng như: đá cát sỏi, đá … đến các loại nguyên liệu dùng cho sản xuất các chủng loại vật
liệu xây dựng thơng dựng như: xi măng, gạch ngói, vôi xây dựng… cũng như các chủng
loại vật liệu xây dựng trang trí và hồn thiện như: gạch ceramic, sứ vệ sinh, gạch ốp lát…
• Khí hậu thời tiết
Nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tương đối ơn hịa đối với đời
sống con người và thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội. Thiên tai bão lũ không
nhiều và chủ yếu tập trung ở miền Trung và Bắc Trung bộ.
Đặc thù của ngành xây dựng chịu ảnh hưởng rất lớn của thời tiết khí hậu. Thời
tiết lại mang tính bất định, diễn biến khó lường trước được do đó Becamex IJC cần chủ

SVTH:LÊ VĂN DƯNG

Trang 25


×