Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.16 KB, 20 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC


TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SACOMBANK 2008-2012
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: PGS.TS TRƢƠNG QUANG THƠNG
NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 7_LỚP CAO HỌC TCDN NGÀY/ K22
1. TRỊNH QUANG CÔNG
2. BÙI THỊ THÙY DƢƠNG
3. MAI THỊ HUỲNH MAI
4. CHUNG NGỌC NGHI
5. NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC
6. ĐẶNG LƢU BÍCH PHƢƠNG

THÁNG 08/2013
GVPT: PGS.TS Trương Quang Thơng
N

Trang 0


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


MỤC LỤC
I.

Tổng quan. ............................................................................................................1
Phân tích giá trị thị trƣờng của cổ phiếu ...........................................................3

II.

1. EPS(earnings per share) ....................................................................................3
2. Tỷ lệ chi trả cổ tức(Dividend pay-out ratio) .....................................................4
3. Tỷ số giá thị trƣờng trên thu nhập P/E ..............................................................4
III.

Phân tích lƣu chuyển tiền tệ ..............................................................................5

1. Hoạt động kinh doanh .......................................................................................5

2. Hoạt động đầu tƣ ...............................................................................................5
3. Hoạt động tài chính ...........................................................................................7
IV.

Đo lƣờng các rủi ro trong hoạt động ngân hàng. ..............................................8

1. Đo lƣờng rủi ro tín dụng ...................................................................................8
2. Đo lƣờng rủi ro thanh khoản ...........................................................................12
3. Đo lƣờng rủi ro lãi suất ...................................................................................14
V.

Kết luận ...........................................................................................................15


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
NHNHVN:

Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.

NHTMCP:

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần.

TCTD:

Tổ chức tín dụng.

ACB:

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu


Vietcombank:

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng

BIDV:

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển

Sacombank:

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng tín.

Eximbank:

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam.


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
I. Tổng quan.
Năm
2012
2011
Tăng trƣởng Tổng tài sản
7,5%
-7,2%
Tăng trƣởng vốn chủ sở hữu
-5,8%
3,8%
Tăng trƣởng vốn điều lệ

0,0% 17,0%
Tăng trƣởng dƣ nợ
19,6%
-2,4%
Tăng trƣởng huy động vốn
43,1%
-4,1%
LDR (tỷ lệ cấp tín dụng trên huy động vốn)
89,6% 107,3%
NIM (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên)
6,4%
5,7%
NNIM (tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên)
0,35% 0,91%
Tỷ trọng thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập
95%
86%
Tăng trƣởng thu nhập lãi thuần
11,2% 50,2%
Tăng trƣởng thu nhập ngoài lãi thuần
-61,0% -21,7%
Tăng trƣởng thu nhập thuần từ dịch vụ
-34%
-9%
Tỷ lệ nợ xấu (NPL)
2,05%
0,6%
Tăng trƣởng nợ xấu
425,9% 104,2%
Tăng trƣởng chi phí DPRRTD

237%
24%
Tăng trƣởng lợi nhuận trƣớc thuế
-50,6%
8,2%
Tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế
-49,8%
4,5%
ROA
0,68% 1,41%
ROE
7,10% 14,47%
Tổng tài sản của Sacombank hầu nhƣ tăng qua các

2010
2009
2008
46,5% 52,0%
6,0%
32,9% 35,9%
5,6%
37,0% 31,0% 15,0%
38,3% 70,4%
-1,0%
29,4% 31,2%
4,3%
105,3% 98,6% 75,9%
4,1%
3,7%
5,0%

1,25% 2,90% 5,70%
77%
56%
47%
68,9% 100,8%
-0,5%
-35,0% 37,2%
1,4%
10%
84%
191%
0,5%
0,6%
0,6%
115,8% 184,3% 256,0%
13%
281%
-37%
17,7% 96,0% -29,8%
14,4% 75,0% -31,7%
1,46% 1,94% 1,44%
15,24% 18,25% 12,64%
năm, trong đó các năm

2009 và 2010 thì tốc độ tăng trƣởng khá mạnh do trong 2 năm này Sacombank có
phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Huy động vốn của Sacombank tăng trƣởng khá ổn định và ở mức khá cao
(bình qn 20%/năm ).
Nhín chung, xu hƣớng của tổng tài sản, dƣ nợ tín dụng, dƣ huy động vốn là
tăng qua các năm. Riêng các năm 2011 và 2012 có biến động bất thƣờng là do:

Năm 2011, với Nghị quyết 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung
kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đã thắt chặt chính
sách tài khố, cắt giảm chi tiêu cơng và thực hiện chính sách tiền tế chặt chẽ, thận
trọng. Vì thế tăng trƣởng tín dụng và huy động vốn của Sacombank bị âm làm cho
tổng tài sản cũng tăng trƣởng âm.
Sang năm 2012, đặt biệt là nữa cuối 2012 khi lạm phát có dấu hiệu đƣợc
kiềm soát tốt, Ngân hàng Nhà nƣớc đã cho phép nới lỏng chính sách tiền tệ, hạ dần
GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 1


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
lãi suất để khơi thơng dịng vốn vào sản xuất kinh doanh, điều này đã làm góp phần
làm cho huy động vốn và dƣ nợ tín dụng của Sacombank tăng khá mạnh. Mặt khác,
một lý do khiến cho huy động vốn tăng mạnh trong năm này là do sự bế tắc ở các
kênh đầu tƣ và quan ngại về rủi ro nên lƣợng tiền tập trung vào gửi Ngân hàng tăng
khá mạnh.
LDR của Sacombank xấp xỉ 100% qua các năm nên thanh khoản của hệ
thống Sacombank luôn đƣợc đánh giá tốt.
Tỷ trọng thu nhập từ lãi thuần của doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm:
Năm 2008 thu nhập từ lãi thuần đóng góp chỉ 47% tổng thu nhập hoạt động của
doanh nghiệp thì đến năm 2012 tỷ lệ này đã tăng lên đáng kể là 95% chiếm tỷ trọng
gần nhƣ tuyệt đối trong thu nhập hoạt động của doanh nghiệp. Điều này theo đánh
giá của nhóm phân tích là khơng có lợi cho Sacombank trong dài hạn. Bỡi vì mặc
dù thu nhập từ lãi thuần luôn chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của các Ngân hàng
tuy nhiên, việc quá lệ thuộc vào nghiệp vụ tín dụng có thể tiềm tàng nhiều rủi ro cho
ngân hàng trong bối cảnh nợ xấu đang có xu hƣớng gia tăng trong bối cảnh hiện
nay. Có thể nhận thấy ngun nhân vì sao Sacombank khơng ngừng gia tăng tỷ

trọng thu nhập từ lãi thuần trong tổng thu nhập khi xem xét:
NIM và NNIM biến động theo xu hướng ngược nhau: NIM tăng trƣởng
liên tục qua các năm, trong khi NNIM lại giảm đều qua các năm?
NNIM của Sacombank giảm chủ yếu do thu nhập thuần từ hoạt động dịch
vụ giảm (Nguyên nhân: kinh tế suy thoái, khách hàng phải tiết kiệm chi phí, và do
áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng lớn,…) và lỗ từ hoạt động kinh
doanh chứng khoán (Nguyên nhân: thị trƣờng chứng khốn đi xuống buộc phải trích
lập dự phịng giảm giá chứng khốn, trong đó năm 2012, 98% lỗ từ hoạt động kinh
doanh chứng khoán của Sacombank là do trích lập dự phịng cho khoản đầu tƣ trái
phiếu của SBS)
Do NNIM dần bị co hẹp nên Sacombank buộc phải “trơng cậy” vào hoạt
động tín dụng để tối đa hố lợi nhuận, biểu hiện ở việc dƣ nợ tín dụng tăng mạnh

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 2


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
các năm qua. Điều này đã làm cho tỷ trọng thu nhập từ lãi thuần của doanh nghiệp
tăng mạnh qua các năm.
NIM của Sacombank tăng liên tục qua các năm trong bối cảnh ngành ngân
hàng đang có sự canh tranh rất khốc liệt, đặc biệt lãi suất cũng chịu sự kiểm soát
chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nƣớc? Lý giải điều này, nhóm phân tích nhận định
rằng nguyên nhân là do Sacombank phát triển rất mạnh về mảng tín dụng bán lẻ (có
NIM cao hơn mảng bán buôn) và một nguyên nhân khác là từ các phân tích ở trên:
Sacombank đẩy mạnh cho vay để bù đắp lợi nhuận, trong q trình đó buộc phải
chấp nhận cho các khách hàng có mức độ rủi ro cao hơn vay và do rủi ro cúa các
khách hàng này cao hơn nên họ buộc phải chấp nhận mức lãi suất cao hơn.

Hệ quả: nợ xấu tăng trƣởng. Nợ xấu đã tăng trƣởng liên tục trong giai đoạn
này ở tốc độ rất cao (bình quân 217%/năm, năm 2012 tăng trên 400%), kéo theo đó
chi phí dự phịng cũng tăng trƣởng ở mức (bình quân tăng 104%/năm). Tuy nhiên,
nếu xét về tỷ lệ nợ xấu thì dƣờng nhƣ nợ xấu của Sacombank vẫn trong ngƣỡng an
toàn (ổn định khoảng 0,6%, riêng năm 2012 là 2,05%). Nhóm phân tích cho rằng nợ
xấu của Sacombank vẫn tăng hàng năm nhƣng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ vẫn ổn
định ở mức thấp là do Sacombank đã đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng. Khi mà tăng
trƣởng tín dụng bị chửng lại từ cuối năm 2011 (do chính sách thắt chặt) và các yếu
tố vĩ mô chuyển biến xấu (lạm phát, lãi suất cao, ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế
thế giới, …) đã làm cho tỷ lệ nợ xấu năm 2012 tăng đột biến (gấp gần 4 lần mức
bình quân các năm trƣớc).
Lợi nhuận của Sacombank cũng đi theo xu hƣớng đó: tăng mạnh trong thời
gian tín dụng tăng trƣởng cao và đến năm 2012 sụt giảm một cách đột ngột.
II. Phân tích giá trị thị trƣờng của cổ phiếu
1. EPS(earnings per share)
Năm
EPS

2012
1,029

2011
2,241

2010
2,373

2009 2008
2,771 1,869


Với những biến động trong năm 2012 đã kéo lợi nhuận trƣớc thuế cả năm
của Sacombank trong 2012 xuống còn 1.368 tỷ đồng, bằng phân nửa kết quả đạt

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 3


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
đƣợc năm 2011, mà cụ thể là đã giảm tới 50,6%. Theo đó, lãi sau thuế cũng giảm
còn 1.002 tỷ đồng, giảm 49,8% so với năm 2011.
Lợi ích cổ đơng theo đó cũng bị ảnh hƣởng theo. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
(EPS) bị giảm từ 2.241 đồng/CP năm 2011 còn 1,029 đồng/CP năm vừa rồi, tƣơng
ứng đã bị hao hụt mất hơn 54%.
2. Tỷ lệ chi trả cổ tức(Dividend pay-out ratio)
Năm
2012
2011
2010
2009
2008
Tỷ lệ chi trả cổ tức
58.30%
1.94%
71.47%
0.00%
0.02%
Tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm của Sacombank nhìn chung đều ở mức
thấp. Ngân hàng này luôn muốn giữ lại lợi nhuận và chi trả cổ tức bằng cổ phiếu.

Năm 2010, STB chia tỷ lệ cổ tức ở mức khá cao 71,41%; nhƣng ngay lập tức phát
hành lô cổ phiếu bằng mệnh giá để bù vào. Năm 2012 cũng đã quyết định chia cổ
tức ở mức 58,3%, tuy nhiên điều này sẽ đƣợc bù đắp bằng việc phát hành các cổ
phiếu cho các cổ đông chiến lƣợc.
3. Tỷ số giá thị trƣờng trên thu nhập P/E
. Năm
P/E

2012
20.68

2011
6.20

2010
8.04

2009
9.74

2008
17.01

Bảng số liệu trên thể hiện chỉ số P/E của cổ phiếu Sacombank trong giai
đoạn từ 2008-2012. Ta dễ dàng nhận thấy chỉ số P/E của Sacombank biến động
không ổn định qua các năm, từ năm 2007 là 17,01 giảm mạnh về 9,74 năm 2009 và
giảm nhẹ trong các năm 2010,2011; sau đó bất ngờ tăng cao trở lại năm 2012 là
20.68 (đây là mức cao nhất trong 05 trở lại đây). Chuỗi sự kiện này dƣờng nhƣ diễn
tả sự kỳ vọng của các nhà đầu tƣ khi cho rằng năm 2011 chính là đáy của
Sacombank và tin rằng cổ phiếu Sacombank sẽ tăng trƣởng mạnh trong các năm

sau.

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 4


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
III.

Phân tích lƣu chuyển tiền tệ

Cơ cấu dòng tiền của STB
12,000,000
10,000,000
8,000,000

I - Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh

6,000,000

II- Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tƣ

4,000,000
2,000,000

III- Lƣu chuyển tiền thuần từ

hoạt động tài chính

0
-2,000,000

2008

2009

2010

2011

2012

-4,000,000

Từ bảng cho ta thấy nguồn tạo ra tiền của ngân hàng từ năm 2008-2012.Đặc
biệt là trong năm 2011-2012, ngân hàng đều xuất hiện dòng tiền chi ra cho cả ba
hoạt động kinh doanh, hoạt động tài trợ và hoạt động tài chính.
1. Hoạt động kinh doanh
Nhìn vào biểu đồ cơ cấu dòng tiền cho ta thấy hoạt động kinh doanh là hoạt
động tạo ra tiền chính của ngân hàng Sacombank.
Từ năm 2008-2010, ngân hàng có dịng tiền dƣơng dồi dào từ hoạt động
kinh doanh và hoạt động tài chính, để đáp ứng nhu cầu hoạt động của ngân hàng.
Tuy nhiên dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giảm dần qua các năm và đuợc thay
vào đó là sự gia tăng của dòng tiền từ hoạt động tài chính.
Mặc dù trong 2 năm 2011-2012, STB đã giảm các khoản cho vay của
khách hàng nhƣng dòng tiền hoạt động kinh doanh của NH vẫn bị âm. Điều nay
xuất phát từ việc, trong giai đoạn trƣớc đặc biệt là 2010, STB đã gia tăng các khoản

công nợ hoạt động nhƣ các khoản nợ chính phủ, NHNN, các khoản tiền gửi, tiền
vay của các tổ chức tín dụng, tiền gửi của khách hàng cá nhân, phát hành các giấy
tờ có giá dẫn đến năm 2011-2012, các chi phí lãi và chi phí tƣơng tự tăng cao, STB
phải trả các khoản cơng nợ hoạt động trên chƣa kể đến tiền chi trả cho nhân viên và
hoạt động quản lý, công vụ đã tăng gấp 1,5 lần năm trƣớc.
2. Hoạt động đầu tƣ
GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 5


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
Qua các năm, ngân hàng đều xuất hiện dòng tiền chi ra cho hoạt động đầu
tƣ, đặc biệt là năm 2011 khoản chi cho hoạt động đầu tƣ đã tăng gấp 2 lần so

với năm 2010. Tuy nhiên theo Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của ngân hàng thì dịng
tiền chi ra chủ yếu để mua sắm tài sản cố định cho ngân hàng. Có lẽ chính vì chiến
lƣợc kinh doanh chú trọng hoạt động bán lẻ, phát triển hệ khách hàng cá nhân mà
ngân hàng đƣa ra, họliên tục đầu tƣ vào mở rộng mạng lƣới các điểm giao dịch, hệ
thống ATM, POS, tập trung nâng cao chất lƣợng dịch vụ và tính hiệu quả của hệ
thống phân phối để nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng. Mặc khác dịng tiền

thu đƣợc từ các hoạt động đặc biệt là hoạt động thanh lý tài sản lại không
cao, không đủ bù đắp cho dòng tiền chi ra này.
Bảng 1: Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tƣ

Xét về hoạt động đầu tƣ, góp vốn vào các đơn vị khác (mua cơng ty con,
góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tƣ dài hạn khác) nhìn chung cũng mang lại hiệu
quả làm tăng dịng tiền vào của STB.

Nội dung
Tiền chi đầu tƣ, góp vốn vào các đơn vị khác
(mua cơng ty con, góp vốn liên doanh, liên kết,
đầu tƣ dài hạn khác)
Tiền thu đầu tƣ, góp vốn vào các đơn vị khác
(bán, thanh lý Cơng ty con, góp vốn liên doanh,
liên kết, đầu tƣ dài hạn khác)
Tiền thu cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia từ các
khoản đầu tƣ, góp vốn dài hạn

2008

2009

-16,233

-681,476

151,976

2,028,764

0

260,565

106,770

141,510


60,863

75,503

108,435

55,275

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

2010

2011

2012

-195,321 -150,223

Trang 6


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
Lợi nhuận thu đƣợc

277,253 1,408,151

-119,818 218,777

3. Hoạt động tài chính

Bảng 2: Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính

Từ năm 2008-2010 có dòng tiền vào lớn từ tăng vốn cổ phần từ góp vốn
và/hoặc phát hành cổ phiếu. Và kết quả là sự thay đổi cơ cấu chủ sở hữu của
Sacombank cùng vụ thay đổi nhân sự cấp cao đình đám trong ngành ngân hàng.
Chủ tịch Hội đồng quản trị của Sacombank, ông Đặng Văn Thành đã từ nhiệm vào
tháng 11/2012 và lên thay ơng là ơng Phạm Hữu Phú, ngun Phó Chủ tịch HĐQT
Eximbank. Đồng thời, cơ cấu nhân sự HĐQT và cơ cấu ban giám đốc cũng có sự
thay đổi rất lớn. Về cơ cấu sở hữu của Sacombank đƣợc thể hiện theo hình sau:

Năm 2011-2012, dịng tiền hoạt động tài chính bị âm là do STB đã tăng chi
trả cổ tức cho các cổ đông rất cao so với giai đoạn trƣớc. Nếu năm 2010, STB
khơng có dịng chi trả cổ tức thì sang năm 2011, dịng tiền chi trả cổ tức rất cao, gấp
5841 lần so với năm 2009, và tƣơng tự năm 2012, dòng tiền chi trả cổ tức gấp 175
lần so với năm 2009, nguyên nhân là do sang năm 2011-2012, STB mới thông qua
tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2010-2011 và tiến hành chi trả cổ tức và năm 2010 tỷ lệ chi
GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 7

162,045


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
trả cổ tức của STB là cao nhất trong giai đoạn này. Đồng thời, trong giai đoạn 20082012, STB khơng có dịng tiền chi mua cổ phiếu quỹ thì sang năm 2011-2012, STB
đã mua 1 lƣợng lớn cổ phiếu quỹ với tổng giá trị là 1.506,878 triệu đồng. Mặc dù
việc mua lại cổ phiếu quỹ này đã đƣợc phêduyệtcủa Hội đồng đầutƣ tài chính của
Ngân hàng số 30/BB–HĐĐTTC ngày 1 tháng 11 năm 2011 nhƣng đây cũng một
dấu hiệu bất thƣờng của STB.

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
70,000,000
60,000,000

50,000,000
STB

40,000,000

EIM

30,000,000

ACB

20,000,000

MBB

10,000,000
0
2008

2009

2010

2011


2012

Nhìn chung, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tại thời điểm cuối kỳ của
Sacombank tƣơng đối thấp so với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Cho thấy
Sacombank chỉ giữ lại một lƣợng tiền nhỏ để đảm bảo duy trì hoạt động của ngân
hàng, nhằm mục tiêu khơng phát sinh dòng tiền dƣ thừa tại ngân hàng.
IV.Đo lƣờng các rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
1. Đo lƣờng rủi ro tín dụng

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 8


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012

Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nơ
5.0%
STB

4.0%

EIB
3.0%

ACB
MBB


2.0%

VCB

1.0%

Vietinbank
0.0%

BIV
2012

2011

2010

2009

2008

Số liệu của ngân hàng trong báo cáo tài chính qua các năm, nhìn chung, tỷ lệ
nợ xấu chiếm tỷ lệ tƣơng đối ổn định trong tổng dƣ nợ từ 2008-2011, trung bình
khoảng 0,6% . Sacombank và ACB là hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất so
với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác.Đồng thời cũng thấp hơn rất nhiều so
với ngân hàng nhà nƣớc, đặc biệt là so với Vietcombank, BIDV.Điều này phần nào
thể hiện khả năng vƣợt trội của Sacombank trong việc kiểm sốt các khoản nợ xấu,
ứng phó với tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát trong nƣớc tăng cao.
Tuy nhiên, sang năm 2012, trong khi hầu hết các ngân hàng nhà nƣớc có tỷ
lệ nợ xấu tổng dƣ nợ cao nhƣ VCB, BIDV và CTG là một trong những ngân hàng
có tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ cao nhất trong giai đoạn trƣớc đang trong nổ lực

hạn chế nợ xấu thì tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ của Sacombanklại gia tăng đột biến
chiếm tỷ lệ 2% trong tổng dƣ nợ, chiếm 14,4% tổng vốn chủ sở hữu, tăng gấp 2,5
lần so với các năm trƣớc chỉ khoảng dƣới 0,6%. Đây điều là kết quả của chính sách
mở rộng tín dụng của Sacombank trong năm. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu vẫn nằm trong
ngƣỡng an toàn là dƣới 3% theo thông lệ quốc tế, và vẫn còn thấp hơn so với các
ngân hàng nhƣ VCB, BIDV, ACB. Nhƣng sự gia tăng đột biến tỷ lệ nợ xấu ở
Sacombank cần phải xem xét kỹ lƣỡng.

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 9


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012

Tỷ lệ dự phòng RRTD/Tổng dƣ nợ
4.0%
3.5%
STB

3.0%

ACB

2.5%

EIB

2.0%


MBB

1.5%

VCB

1.0%

Vietinbank

0.5%

BIV

0.0%
2012

2011

2010

2009

2008

Theo nhƣ đánh giá chung của ngành, năm 2012 đƣợc đánh dấu là năm có tỷ
lệ nợ xấu của nền kinh tế tăng vọt do hàng loạt các doanh nghiệp phá sản. Đặc biệt
là đa số nợ xấu tập trung ở các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Cùng với xu thế
chung của ngành, Sacombank cũng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ tăng vọt.

Theo đó, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ từ năm 2008-2011
đƣợc duy trì tƣơng đối ổn định.Nếu so sánh với các ngân hàng khác thì tỷ lệ dự
phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ của Sacombank rất thấp. Mặc dù, Sacombank
có tỷ lệ nợ xấu thấp nhƣng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng của Sacombank trong thời
gian này vẫn ở mức cao hơn tỷ lệ nợ xấu, cho thấy dự phòng của ngân hàng vẫn đủ
khả năng bù đắp cho nợ xấu. Tuy nhiên sang năm 2012, tƣơng ứng với tỷ lệ nợ xấu
tăng cao, dự phịng rủi ro tín dụng cũng tăng gần gấp đôi so với năm 2011,
Sacombank là một trong những ngân hàng có tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cao
nhất chỉ sau MBB, VCB, BIDV nhƣng tỷ lệ nợ xấu vẫn cao hơn tỷ lệ dự phịng.

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 10


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012

Chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng của
Sacombank
16.0%

14.4%

14.0%
12.0%

10.6%

Nợ xấu / Tổng dƣ nợ


10.0%
Nợ xấu / Tổng vốn CSH

8.0%
5.9%
5.6%
4.9%
3.2% 3.6%
3.2%
3.2%
4.0%
2.7%
2.0%
1.5%
2.0% 0.6%
1.0%
1.0% 0.6%
0.9% 0.5%
0.7% 0.6%
6.0%

Dự phịng rủi ro tín dụng/ Tổng
dƣ nợ
Dự phịng rủi ro tín dụng/ Tổng
vốn CSH

0.0%
2008


2009

2010

2011

2012

Đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu và dự phịng tín dụng chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng
vốn chủ sở hữu.Chỉ tính riêng nợ xấu và dự phịng rủi ro tín dụng đã chiếm 25%
vốn chủ sở hữu.Qua đó ta thấy, năm 2012, ngân hàng phải đối diện với rủi ro tín
dụng rất cao.
Nhƣng có một số điều đáng lƣu ý, theo thông tin Thống đốc NHNN, ơng
Nguyễn Văn Bình cung cấp trong phiên chất vấn ngày 13/11/2012, tính đến thời
điểm đó, tốc độ “tăng trƣởng” của nợ xấu hàng năm đƣợc tính theo cấp số hàng
chục %.
Cụ thể nợ xấu 2008 tăng 74%, 2009 tăng 27%, 2010 tăng 41%, 2011 tăng
64% và từ đầu năm 2012 tăng 66%. Theo đó, các tổ chức tín dụng Việt Nam thống
kê, nợ xấu trên toàn hệ thống là 4,93%. Tuy nhiên, các bộ phận chuyên môn Ngân
hàng Nhà nƣớc thống kê đƣợc, con số này là 8,82%.
Theo xu hƣớng chung của nền kinh tế trong nƣớc và đặc điểm ngành, việc
duy trì tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ thấp và ổn định trong giai đoạn 2008-2011,
trung bình khoản 0.6% , và sang năm 2012 dù tỷ lệ nợ xấu có tăng, đạt 2% trên tổng
dƣ nợ nhƣng vẫn nằm dƣới ngƣỡng an toàn là một điều bất thƣờng, khơng phù hợp
thực tế. Do đó, theo dự đốn, tỷ lệ nợ xấu của Sacombank có thể sẽ cao hơn liệu
ngân hàng đã báo cáo trong báo cái tài chính hằng năm của ngân hàng. Và số nợ
GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 11



PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
xấu chênh lệch nằm sẽ khơng đƣợc trích dự phịng từ đó làm sẽ làm gia tăng rủi ro
tín dụng của ngân hàng Sacombank.
2. Đo lƣờng rủi ro thanh khoản
Năm

2008

2009

2010

2011

2012

Vốn vay liên ngân hàng/ Tổng tài sản

5%

2%

2%

4%

2%


Dƣ nợ cho vay ròng/Tổng tài sản

51%

57%

54%

57%

65%

Tiền gửi cho vay liên ngân hàng/Tổng tài sản

10%

15%

14%

7%

5%

Tiền và chứng khốn chính phủ/ Tổng tài sản

30%

28%


27%

22%

22%

Tiền gửi khơng kỳ hạn/Tổng số tiền gửi

20%

18%

16%

19%

36%

Tỉ số thanh toán hiện hành

101%

110%

121%

127%

79%


Tiền và chứng khốn chính phủ /Tổng tài sản: Đây là chỉ số đánh giá tỷ
trọng tài sản có tính thanh khoản cao nhất và nhanh nhất trong tổng tài sản. Chỉ số
này càng cao chứng tỏ tính thanh khoản của ngân hàng càng tốt.Nhƣng trái lại, chỉ
số này càng cao càng chứng tỏ ngân hàng sẽ tốn nhiều chi phí cơ hội, từ đó làm
giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Dễ thấy, chỉ số trạng thái tiền mặt của Sacombank có xu hƣờng giảm dần
theo thời gian. Điều này chứng tỏ tính thanh khoản của Sacombank ngày càng kém.
Khủng hoảng tài chính tồn cầu từ năm 2008 đến nay chính là nguyên nhân dẫn đến
những khó khăn trong hoạt động tài chính nói chung và ngân hàng nói riêng.
Tuy nhiên, tỉ lệ tiền gửi và cho vay liên ngân hàng có xu hƣớng tăng lên.
Những khó khăn trong hoạt động tín dụng của ngân hang đối với khách hang đã làm
cho các ngân hang chuyển hƣớng đầu tƣ các khoản tiền nhàn rỗi vào ngân hang nhà
nƣớc.
Vốn vay liên ngân hang/tổng tài sản: tƣơng đối ổn định, ngoại trừ con số
đột biến trong năm 2011.
khả năng cho vay của Sacombank tăng tƣ̀ 51% tƣ̀ năm 2008 đến 57% vào
năm 2011 thể hiê ̣n ngân hàng đang có xu hƣớng cho vay nhiề u hơn

, khả năng sử

dụng vốn cao hơn qua các năm.

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 12


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
Điề u đó đồ ng thời sẽ làm giảm khả năng thanh khoản của


Sacombank

xuố ng do ngân hàng đã tâ ̣n du ̣ng quá nhiề u nguồ n vố n có thời ha ̣n ngắ n để đầ u tƣ
vào việc cho vay ngắn hạn và đầu tƣ dài hạn k hác.
Ngoài ra, viê ̣c lai suấ t thi ̣trƣờng càng ngày càng giảm khiế n cho ngƣời dân
̃
có nhu cầu rút tiền gửi tiết kiệm nhiều hơn , do đó , nế u ko có đƣơ ̣c nguồ n dƣ̣ trƣ̃ và
ngân quỹ để đáp ƣ́ng kip thời thì khả năng mấ t khả năng thanh khoản sẽ càng ngày
càng cao. Ngoài ra, mô ̣t số chỉ số khác nhƣ tiề n gƣ̉i cho vay liên ngân hàng , hay tỉ lê ̣
tiề n gƣ̉i không kì ha ̣n trên tổ ng tài sản cũng ảnh hƣởng không nhỏ đế n khả năng
thanh khoản của ngân hàng , đă ̣c biê ̣t là Sacombank. Ngoài ra, tỉ lệ nợ ngắn hạn trên
cho vay trung dài ha ̣n của Sacombank là 22,36% vào năm 2011, nhỏ hơn mức quy
đinh của nhà nƣớc à 30%. Tuy nhiên , tỉ lệ này vẫn bị xem là khá cao và sẽ ảnh
̣
hƣởng đế n khả năng t hanh khoản của ngân hàng khi sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ngắ n ha ̣n
tài trợ cho tài sản trung và dài hạn , có thể làm giảm chi phí sử dụng vốn nhƣng tăng
rủi ro thanh khoản .
Chúng tơi tiến hành phân tích hệ số thanh toán hiện hành của Sacombank
với một số ngân hang khác.
Hệ số thanh tốn hiện hành
ACB
EIB
MBB
SACOMBANK
VCB

2008
51%
90%

89%
79%
73%

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

2009
100%
126%
98%
127%
93%

2010
93%
109%
93%
121%
96%

2011
108%
117%
92%
110%
104%

2012
98%

115%
83%
101%
94%

Trang 13


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012

Tỉ số thanh tốn hiện hành
140%
120%
100%

ACB

80%

EIB

60%

MBB

40%

STB
VCB


20%
0%
2008

2009

2010

2011

2012

Nhìn chung, xu hƣớng tỉ số thanh tốn hiện hành của các ngân hang khá
giống nhau, cao nhất trong năm 2009 và giảm dần từ đó cho đến nay. Và Sacobank
cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng này. Sự giảm trong tỉ số này chứng tỏ khả năng
thanh toán của các ngân hang càng giảm hay rủi ro thanh khoản ngày càng cao.
Khủng hoảng kinh tế tài chính từ năm 2008 đến nay vẫn chƣa có nhiều chuyển biến
tốt. Điều đó đã làm cho hoạt động ngành tài chính, đặc biệt là các ngân hang bị ảnh
hƣởng lớn.
3. Đo lƣờng rủi ro lãi suất
Đo lƣờng rủi ro lãi suất
2008
2009
2010
2011
2012
TS nhạy cảm LS/Nợ nhạy
95%
128%
119%

110%
103%
cảm LS
Khe hở lãi suất (triệu
(2,362,248) 16,480,761 16,616,305 7,842,830 2,765,415
VND)
Ngân hàng có Khe hở lãi suất dƣơng, nên nếu lãi suất giảm, thu nhập của
NH sẽ giảm. Ngƣợc lại với lãi suất âm.Tỉ sô TS nhạy cảm LS/nợ nhạy cảm lãi suất
của Sacombank ngày càng tiền về con số 1 (100% or khe hở lãi suất tiền đến
0).Điều này cho thấy một dấu hiệu đáng mừng trong việc kiểm sốt rủi ro lãi suất
của Sacombank trong tình hình kinh kế bất ổn đinh nhƣ hiện nay.việc này là rất có ý
nghĩa khi làm cho Sacombank khơng chịu ảnh hƣởng nhiều khi lãi suất thị trƣờng
thay đổi.

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 14


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SACOMBANK 2008-2012
V. Kết luận
Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động lớn nhất của hầu hết các ngân hàng thƣơng
mại ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc canh tranh gay gắt đã khiến cho các ngân hàng
thƣơng mại mở rộng tăng trƣởng tín dụng nhăm thu lợi nhuận tối đa. Việc làm này
đã tiềm ẩn nhiều rủi ro về thanh khoả, nợ xấu mà đỉnh điểm là năm 2012 khi nhiều
điều kiện bất lợi hội tụ, ngành ngân hàng đã bộc lộ quá nhiều yếu kém và làm cho
nợ xấu tăng ở mức đột biến. Sacombank là một trong những ngân hàng thƣơng mại
lớn nhất cả nƣớc, có thƣơng hiệu và uy tín tốt, thanh khoản tích cực nhƣng trong
giai đoạn 2008-2012 qua phân tích báo cáo tài chính, nhóm nhận thấy Sacombank

cũng phát triển theo xu hƣớng chung của toàn ngành và bộc lộ nhiều yếu điểm:
 Tăng trƣởng tín dụng ồ ạt
 Thu nhập phụ thuộc rất lớn vào hoạt động tín dụng, chƣa đa dang hoá đƣợc
danh mục đầu tƣ.
 Cho vay dễ dãi đối với nhóm khách hàng do ban lãnh đạo sáng lập (SCR,
SBS,…)
 Đầu tƣ vào bất động sản là các trụ sở Chi nhánh, phịng giao dịch thay vì đi
thuê làm cho chi phí hoạt động tăng.

GVPT: PGS.TS Trƣơng Quang Thơng
Nhóm 7_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22

Trang 15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trƣơng Quang Thông (2012). Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Kinh
tế, TP.HCM.
2. Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Sài Gịn Thƣơng Tín các năm 2008, 2009, 2010, 2012.
3. />4. />n?categoryId=888&articleId=3155
5. />6. />7. />


×