Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

câu hỏi trắc nghiệm quản trị học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.67 KB, 8 trang )

1. Kỹ năng nào không được coi là kỹ năng chuyên môn:
A.Khả năng triển khai 1 hoạt động nghiên cứu thị trường
B.Hướng các quy trình kiểm soát
C.Huấn luyện và cố vấn nhóm
D.Ứng dụng trong các quy trình sản xuất
2. Kỹ năng nào không thuộc kỹ năng giao tiếp
A.Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ
B.Kỹ năng viết
C.Kỹ năng xây dựng tín nhiệm đồng nghiệp (thuộc ký năng giao tiếp)
D.Kỹ năng thuyết trình
3. Kỹ năng nào thuộc kỹ năng khái quát hoá
A.Làm việc trong môi trường đa văn hoá
B.Xây dựng mạng lưới quan hệ bên trong bên ngoài (kỹ năng nhân sự)


C.Hiểu rõ mô hình kinh doanh của doanh nghiệp
4. Nhà quản trị và nhân viên thừa hành đều có trách nhiệm trừ:
A. Nâng cao hiệu suất công việc
B. Xác định mục tiêu liên quan đến tổ chức
C. Giám sát người khác trong tổ chức
5. Nhà quản trị phải nắm vững kiến thức lĩnh vực mà họ quản lý là yêu cầu thuộc về kỹ năng
nào:
A.Chuyên môn
B.Nhân sự
C.Giao tiếp
D.Khái quát hoá
6. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ bên trong bên ngoài thuộc kỹ năng:

A.Nhân sự
B.Chuyên môn hoá
C.Giao tiếp
D.Khái quát hóa
7. Kỹ năng làm việc nhóm thuộc về kỹ năng:
A.Chuyên môn hoá
B.Nhân sự
C.Giao tiếp
D.Khái quát hóa
8. Khả năng sử dụng và lựa chọn thông tin ra quyết địnhquản trị thuộc về:
A.Chuyên môn hoá
B.Nhân sự

C.Khái quát hoá
D.Chuyên môn hoá + giao tiếp
9. Khả năng nhận ra nơi có vấn đề và triển khai biện pháp thuộc về:
A.Chuyên môn hoá
B.Giao tiếp
C.Khái quát hoá
D. A+C
10. Sự khác nhau yêu cầu kỹ năng giữa quản trị cấp cao và cấp trung:
A.Cấp cao có kỹ năng cao hơn, cấp trung bao quát nhiều khía cạnh
B.Cấp cao phải có kỹ năng kỹ thuật và khái quát cao hơn
C.Kỹ năng kỹ thuật và nhân sự thấp hơn
D.Kỹ năng khái quát cao hơn, kỹ thuật thấp hơn

11. Kinh doanh kiểu truyền thống có đặc điểm:
A.Định hướng kế hoạch
B.Năng động linh hoạt
C.Quan hệ mang tính song phương
D.Ổn định không linh hoạt
12. Việc đề ra chiến lược trong tổ chức => vai trò hoạch định
13. Hiệu quả đề cập làm đúng việc
14. Hiệu suất đề cập làm đúng cách
15. Tổ chức gọi là hệ thống mở
A.Có mục tiêu riêng
B.Có sự tương tác với môi trường bên ngoài
C.Có thông tin phản hồi

D.Tổ chức không có khả năng tác động đến môi trường bên ngoài
16. Kinh doanh đóng là quan điểm của Quản trị khoa học
17. Vai trò cung cấp thông tin liên quan đến chính sách chiến lược kế hoạch cho người bên
ngoài tổ chức => Vai trò phát ngôn
18. Vai trò thực hiện các công việc thường lệ mang tính chất đại diện công việc xã hội => Vai
trò đại diện
19. Vai trò tìm kiếm cơ hội, đưa ra các cải tiến => người khởi xướng
20. Công nghệ và phương pháp điều hành thuộc nhóm:
A.Đầu vào
B.Đầu ra
C.Biến đổi
21. Cách tiếp cận nào đối với quản trị dựa trên hành vi:

A.Quản trị là 1 quá trình
B.Vai trò của nhà quản trị
C.Kỹ năng quản trị
D.Doanh nghiệp là hệ thống mở
22. Trách nhiêm quản trị của nhân viên thưa hành trong bộ phận sản xuất => thuộc cấp cơ sở
23. Việc giải quyết vấn đề mang tính trừu tượng => khả năng khái quát
24. Giám đốc nhà máy => cấp trung
25. Đưa ra chiến lược dài hạn, hiệu quả cần kỹ năng => khái quát hoá
26. Hoạt động quản trị định hướng:
A.Nhà quản trị
B.Mục tiêu
C.Hiệu quả

D.Hiệu suất
27. Việc tập trung hoàn thành mục tiêu của tổ chức nhằm đạt được:
A.Hiệu quả
B.Hiệu suất
28. Kỹ năng nào là kỹ năng mềm
A.Ra quyết định
B.Nhân sự
C.Chuyên môn hoá
D.Nhận thức
29.Vai trò lãnh đạo thể hiện
A.Phân bổ các nguồn lực, tái chế cơ sở vật chất
B.Thương lượng vs Công đoàn về tiền lương công nhân

C.Khích lệ, kỷ luật nhân viên
30. Phân bổ nguồn lực => vai trò lãnh đạo
31. Vai trò đại diện
A.Thương lượng vs Công đoàn về tiền lương công nhân
B.Khích lệ, kỷ luật nhân viên
C.Chủ trì buổi họp
D.Kí kết hợp đồng
32.Vai trò quyết định
A.Kí kết hợp đồng
B.Lập kế hoạch kinh doanh => vai trò người khởi xướng
C.Khích lệ, kỷ luật nhân viên
D.Chủ trì buổi họp

33. Vai trò đại diện
A.Thương lượng vs Công đoàn về tiền lương công nhân
B.Khích lệ kỷ luật nhân viên
C.Hướng dẫn tiếp đón đoàn tham quan
34. Doanh nghiệp là hệ thống mở không thuộc yếu tố biến đổi :
A.Hoạt dộng nhân viên
B.Hoạt động nhà quản trị
C.Công nghệ + phương pháp điều hành
D.Nguồn nhân lực
35. Doanh nghiệp là hệ thống mở yếu tố không thuộc yếu tố đầu vào :
A. Thông tin
B.Công nghệ

C. Công nghệ + phương pháp điều hành
D.Nhân lực
36. Nhà quản trị chịu trách nhiệm chính đối với quản trị lĩnh vực chức năng :
A.Cấp cao
B.Cấp trung
C.Cấp cơ sở
D.All
37. Giám sát kỹ thuật của nhân viên => cấp cơ sở
38. Vai trò quản trị hoạch định chiến lược => cấp cao
39. 4 nguồn lực cơ bản: tài chính, con người, thông tin, vật chất
40. Chức năng không thuộc chức năng hoạch định:
A.Đánh giá môi trường bên trong bên ngoài

B.Đảm bảo các hoạt động theo kế hoạch
C.Phát triển chiến lược, xây dựng kế hoạch
D.Xác định các mục tiêu
41. Vai trò thuộc vai trò tổ chức trừ:
A.Phân công việc chung thành công việc cụ thể
B.Xác định chuỗi hành động chính => chức năng hoạch định
C.Xác lập quyền hạn các bộ phận
D.Tuyển dụng
42. Chức năng thuộc chức năng lãnh đạo trừ:
A.Xác định tầm nhìn
B.Cung cấp chỉ dẫn và hỗ trợ nhân viên
C.Động viên nhân viên

D.Xây dựng môi trường làm việc tích cực, giải quyết xung đột
43. Chức năng thuộc chức năng kiểm soát trừ:
A.Xây dựng hệ thống đánh giá nhân sự
B.Hiệu chỉnh hoạt động
C.Điều chỉnh mục tiêu
D.Xác định mục tiêu cần đánh giá
44. Khả năng dẫn dắt lãnh đạo nhân viên => kỹ năng nhân sự
45. Chức năng thuộc chức năng kiểm soát trừ;
A.Xây dựng hoạt động nghiên cứu thị trường
B.Ứng dụng quy trình kiểm soát
C.Huấn luyện và cố vấn nhóm
46.Vận dụng 1 quy trình kỹ thuật => kỹ năng chuyên môn

47. Xây dựng tín nhiệm đồng nghiệp => kỹ năng nhân sự
1. Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp là:
A. Các lực lượng kinh tế cạnh tranh
B. Môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp
C. Các lực lượng kinh tế & xã hội
D. Môi trường quốc tế và môi trường vĩ mô
2. Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố nào dưới đây trừ:
A. Tình hình đầu tư
B. Chính sách thương mại
C. Thu nhập và sức mua
D. Tỷ giá hối đoái
3. Qua phân tích cạnh tranh, tập hợp các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm cùng đáp ứng

một loại nhu cầu được gọi là
Đối thủ cạnh tranh cùng ngày
4. Nhóm môi trường chính trị pháp luật bao gồm tất cả các yếu tố dưới đây trừ
A. Bảo vệ người tiêu dùng
B. Đảm bảo cạnh tranh bình đẳng
C. Chính sách thương mại
D. Kiểm soát tất cả các nguồn lực của xã hội
5. Sản phẩm của doanh nghiệp lỗi thời với giá bán trở nên đắt hơn so với sản phẩm của đối
thủ cạnh tranh dưới sự tác động của yếu tố môi trường nào
Công nghệ
6. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến ý chí ra quyết định của nhà quản trị
Văn hoá doanh nghiệp

8. Giá trị văn hoá nào dưới đây tạo ra sự nhất quán trong doanh nghiệp
A. Tầm nhìn dài hạn
B. Giá trị căn bản
C. Định hướng chiến lược
D. Định hướng mục tiêu
9. Giá trị văn hoá nào dưới đây trực tiếp tạo ra khả năng thích ứng của doanh nghiệp
A. Định hướng khách hàng
B. Tầm nhìn dài hạn
C. Cẩn thận
D. Định hướng chiến lược
10. Giá trị văn hoá nào dưới đây thể hiện định hướng dài hạn của doanh nghiệp
A. Năng lực đổi mới

B. Định hướng nhóm
C. Hệ thống mục tiêu ngắn hạn và dài hạn
D. Phát triển năng lực cá nhân
11. Mức độ rủi ro của doanh nghiệp cạnh tranh và kinh doanh gia tăng là do tác động của yếu
tố
A. Công nghệ
B. Kinh tế
C. Chính trị pháp luật
D. Toàn cầu hoá
12. Yếu tố môi trường tác động đến chất lượng sản phẩm uy tín của các doanh nghiệp là
A. Công nghệ
B. Kinh tế

C. Chính trị pháp luật
D. Toàn cầu hoá
13. Chính sách thương mại nằm trong nhóm yếu tố nào
A. Công nghệ
B. Kinh tế
C. Chính trị pháp luật
D. Toàn cầu hoá
14. Hàng rào thương mại và đầu tư quốc tế giảm là do bị tác động của
Toàn cầu hoá
15. Việc duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, chống độc quyền bán phá giá thuộc nhóm
yếu tố
Chính trị pháp luật

16. Thu nhập và sức mua thuộc nhóm yếu tố
Khách hàng
17. Mức độ cạnh tranh trong môi trường kinh doanh tăng lên khi
A. Trong ngành có 1 2 hãng lớn thống trị
B. Tốc độ tăng trưởng ngành giảm
C. Sản phẩm trong ngành có sự khác biệt lớn
D. Rào cản gia nhập ngành
18. Những lực lượng cạnh tranh trong môi trường vĩ mô trong mô hình của Koter (Kotler gì
đó ) bao gồm
A. Nhà độc quyền phân phối
B. Doanh nghiệp trong ngành
C. Nguồn lực thay thế chiến lược

D. Người bán nguyên vật liệu sản xuất
19. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi
A. Tốc độc tăng trưởng ngành (nhu cầu) cao
B. Chi phí cố định lưu kho thấp
C. Sản phẩm có sự khác biệt
D. Năng lực sản xuất trong ngành dư thừa
20. Nguy cơ đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn tăng cao nếu trong ngành
A. Tồn tại yếu tố lợi thế kinh tế nhờ qui mô
B. Sự khác biệt sảnn phẩm và sự trung thành khách hàng cao
C. Vốn đầu tư ban đầu thấp
D. Chi phí chuyển đổi người mua cao
21. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi

A. Tốc độ tăng trưởng ngành cao
B. Sản phẩm có sự khác biệt
C. Năng lực sản xuất trong ngành thấp hơn nhu cầu
D. Rào cản gia nhập ngành thấp, rào cản rút lui khỏi ngành cao
22. Nguy cơ đe doạ của đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ cao nếu trong ngành
A. Tồn tại yếu tố lợi thế nhờ qui mô
B. Khách hàng trung thành với thương hiệu
C. Dễ dàng tiếp cận với kênh phân phối
D. Các doanh nghiệp trong ngành có lơiị thế chi phí tuyệt đối
23. Sức ép từ nhà cung cấp giảm nếu
A. Chỉ có một số ít nhà cung cấp
B. Sản phẩm nhà cung cấp bán ít sản phẩm thay thế

C. Sản phẩm của nhà cung cấp được khác biệt hoá cao
D. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
24. Sức ép từ nhà cung cấp giảm nếu
A. Sản phẩm có ít sản phẩm thay thế
B. Chính phủ không hạn chế thành lập doanh nghiệp mới trong ngành
C. Sản phẩm nhà cung cấp được khác biệt hoá cao
D. Doanh số người mua chiếm tỷ trong lớn trong doanh số nhà cung cấp
25. Sức ép từ nhà cung cấp tăng nếu
A. Sản phẩm nhà cung cấp bán có ít sản phẩm thay thế
B. Chính phủ hạn chế thành lập doanh nghiệp mới
C. Sản phẩm nhà cung cấp được khác biệt hoá thấp
D. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp

26. Sức ép nhà cung cấp tăng nếu
A. Chỉ có một số ít nhà cung cấp
B. Sản phẩm nhà cung cấp bán có sản phẩm thay thế
C. Doanh nghiệp mua với số lượng lớn
D. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
27. Sức ép người mua đối với doanh nghiệp trong ngành giảm nếu
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ với số lượng người mua ít
B. Người mua mua số lượng lớn và tập trung
C. Người mua khó thay đổi nhà cung cấp
D. Sản phẩm của ngành là không quan trọng đối với của người mua
28. Nguồn gốc hình thành văn hoá tổ chúc được gắn chặt nhất với
A. Tầm nhìn nhà sáng lập

29. Lãi suất và lạm phát là
A. Là một phần của môi trường bên trong của tổ chức
B. Là nhân tố kinh tế tạo nên một phần của môi trường chung
C. Là một phần môi trường tác nghiệp của tổ chức
D. Là một khía cạnh của quản trị sản phảm
30. Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò tự động điều chỉnh nhận thức, suy nghĩ và cảm nhận của
nhà qản trị
A. Các chuẩn mực
B. Các giá trị
C. Văn hoá tổ chức
D. Qui chế nội bộ
31. Một đặc điểm của văn hoá tổ chức mạnh là

A. Văn hoá được nhiều người ngoài doanh nghiệp biết đến
B. Có những giá trị cơ bản được chia sẻ rộng rãi trong tổ chức
C. Có thể dễ dàng thay đổi các giá trị cơ bản
D. Lãnh đạo mạnh mẽ quyết đoán
32. Tính cách nào dưới đây của doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh đến chất lượng sản phẩm
phục vụ của doanh nghiệp
A. Tính chấp nhận mạo hiểm
B. Định hướng nhóm cao
C. Chú trọng đến chi tiết
33. Môi trường có mức độ bất trắc cao trong trường hợp nào
A. Năng động
B. Phức tạp

C. Cạnh tranh gay gắt
D. Năng động và phức tạp
Đáp án :
1.B 2.B 4.D 8.B 9.A 10.C 11.D 13.C 17.B 18.C 19.D 20.C 21.D 22.B 23.D 24.D 25.A 26.A
27.C 29.B 30.C 31.B 32.C 33.D

×