Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

giáo án bồi dưỡng thao giảng thi giáo viên giỏi tham khảo tiết 25 đột biến số lượng nhiễm sắc thể (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 23 trang )









MÔN SINH HỌC 9
Trường TH&THCS Anh Hùng Wừu
Giáo viên: Đỗ Đình Thiên
THAO GIẢNG

ÑAÙP AÙN
Caâu h i:ỏ
Caâu h i:ỏ
KIEÅM TRA BAØI CŨ
KIEÅM TRA BAØI CŨ
Đột biến cấu trúc NST là gì?(6đ). Nêu
một số dạng đột biến cấu trúc NST? (4đ).
- Đột biến cấu trúc NST là những biến
đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn.

Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST
Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST

Baøi
Baøi



23
23
Tieát 24
Tieát 24

Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Bàn tay nhiều ngón

Tật thừa ngón do thừa 1 NST ở cặp
Tật thừa ngón do thừa 1 NST ở cặp
13,14,15
13,14,15

Đột biến số lượng NST
Đột biến số lượng NST
Dưa
hấu
tam
bội
Nho
tam
bội
Người có 3 NST 21

Hiện tượng dị bội thể ở người

Thừa 1 NST ở cặp 21
( 2n+ 1) = 47 NST


Thiếu 1 NST ở cặp 23
(2n-1) = 45 NST

Dạng thường có 2n = 24 NST
Dạng đột biến dị bội.

Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: 5 phút
Nội dung Quả cây số I Quả II-XIII
Dạng
Số lượng NST
Kích thước
Hình dạng gai
Dạng quả
Nhận xét về sự khác nhau (hình dạng quả, kích thước…) quả cà độc
dược số I (bình thường) so với quả II – XIII (dị bội thể).
2n
24
Bình thường
Bình thường
Bầu dục
2n + 1
25
Không bình thường
Không bình thường
Bầu dục hoặc hình tròn

Tiết 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
-Thể dị bội là những biến
đổi mà trong tế bào sinh

dưỡng có một hoặc một
số cặp NST bị thay đổi về
số lượng
II. Sự phát sinh thể dị bội:
I. Thể dị bội:
Thể dị bội là gì?
Thể dị bội
gồm những dạng nào?
-Các dạng : 2n + 1; 2n - 1
Hoặc 2n - 2

Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và
(2n-1) NST
(2n-1) NST
.
.
Thể 2n +1 Thể 2n - 1
Hợp tử
Giao tử
Tế bào sinh giao tử:
(Bố hoặc mẹ)
(Mẹ hoặc bố)
Giải thích sự hình thành thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST?

* Bố: Mỗi giao tử có
1NST bình thường
* Mẹ: 1 giao tử có 2
NST, 1giao tử không có
NST nào  bị rối loạn

H: Các giao tử khác nhau nói
trên, khi tham gia thụ tinh  hợp
tử có số lượng NST như thế
nào?
 Hợp tử có 3 NST ( thể
dị bội 2n+1) hoặc hợp tử
có 1 NST của cặp tương
đồng ( thể dị bội 2n-1)
III
II
II
II
II
I
Tế bào sinh giao tử
Giao
tử
Hợp tử
(Mẹ)
Giao
tử
Cơ chế phát sinh thể dị bội( 2n+1) và (2n-1)
(Bố)

Tiết 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Sự phát sinh thể dị bội:
I. Thể dị bội:
- Do 1 cặp NST không phân
li trong giảm phân, dẫn đến
tạo thành giao tử mà cặp

NST tương đồng nào đó có
2 NST và 1 giao tử không
có NST nào.
Hình23.2 Cơ chế phát sinh các thể dị
bội( 2n+1) và (2n-1)
Nguyên nhân phát sinh
các thể dị bội ?
Ảnh hưởng của ngoại cảnh
(tác nhân lí, hoá học …) hoặc
rối loạn trao đổi chất nội bào
Hậu quả:
- GT có 2 NST kết hợp GT
bình thường  thể ba. GT
không có NST kết hợp với
GT bình thường  thể một
III
II
II
III
I
I
Hợp
tử
Giao tử
Bố
Mẹ
Xét 1 cặp NST

Nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?


Tiết 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một
hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
II. Sự phát sinh thể dị bội:
I. Thể dị bội:
- Các dạng: 2n + 1 và 2n - 1 hoặc 2n - 2
- Do 1 cặp NST không phân li trong giảm phân, dẫn đến tạo
thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không có NST nào.
- GT có 2 NST kết hợp GT bình thường  thể ba. GT
không có NST kết hợp với GT bình thường  thể một
Hậu quả:
Gây biến đổi hình thái ở thực vật hoặc gây bệnh ở người

Chọn câu trả lời đúng:
1/ Dị bội thể là:
a. Tăng một NST ở một cặp NST của tế bào sinh dưỡng
nào đó.
b. Giảm một NST ở một cặp NST của tế bào sinh dưỡng
nào đó.
c. Thay một NST này bằng một NST khác.
d. Cả a và b đều đúng
e. Tất cả đều đúng

2/ Cơ chế phát sinh thể dị bội là do sự phân li không bình
thường của một cặp NST trong giảm phân, tạo nên:
a. Giao tử có 3 NST hoặc không có NST nào của cặp tương
đồng.
b. Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tương
đồng.
c. Hai giao tử đều có 1 NST của cặp tương đồng.

d. Hai giao tử đều không có NST nào của cặp tương đồng.

3.Sử dụng sơ đồ dưới đây để trả lời câu hỏi :
A B C D
GE
Tế bào sinh giao tử:
Giao tử:
Hợp tử:
a/ Giao tử bình thường không bị đột biến là gì ?
b/ Giao tử bị đột biến là gì?
c/ E được gọi là thể đột biến gì?
d/ G được gọi là thể đột biến gì?
Thể 3 nhiễm( 2n + 1)
Thể 1 nhiễm (2n – 1)
C và D
A và B

Tiết 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một
hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
II. Sự phát sinh thể dị bội:
I. Thể dị bội:
- Các dạng: 2n + 1; 2n - 1 hoặc 2n - 2
- Do 1 cặp NST không phân li trong giảm phân, dẫn đến tạo
thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không có NST nào.
- GT có 2 NST kết hợp GT bình thường  thể ba. GT
không có NST kết hợp với GT bình thường  thể một
Hậu quả:
Gây biến đổi hình thái ở thực vật hoặc gây bệnh ở người


Hướng dẫn học ở nhà
* Học bài
* Sưu tầm tư liệu và mô tả một giống cây trồng đa
bội .
* Ôn lại kiến thức cũ: Kết quả nguyên phân, giảm
phân. Bộ NST lưỡng bội, bộ NST đơn bội.

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
MẠNH KHỎE, CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI

×