Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi và đáp án thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 tham khảo các phòng, các tỉnh (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.17 KB, 4 trang )

Đề thi đội tuyển học sinh giỏi tnh
Môn thi: Sinh học lớp 9 THCS
Năm học 2010-2011
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Vì sao nói prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào?
Câu 2 : (4,5 điểm)
a.Vì sao ở ngời các bệnh di truyền liên quan đến giới tính thờng biểu hiện
ở nam giới ít biểu hiện ở nữ?
b. Đột biến cấu trúc NST có những dạng nào ? Tại sao đột biến NST lại
gây hại cho con ngời và sinh vật ?
c. Bệnh ung th máu ở ngời thuộc dạng đột biến nào ? Trên cặp NST nào
Câu 3: (4,5 điểm)
a, Tính đặc trng của Bộ NST cho từng loài sinh vật thể hiện qua những đặc
điểm nào, Em hãy chứng minh?
b,Tại sao diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo
nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con
đợc tạo thành qua giảm phân ?
Câu 4: (4,0 điểm)
Gen D bị đột biến mất đi 90 nuclêôtít tạo thành gen d. Khi cặp gen Dd tự
nhân đôi một lần, môi trờng nội bào đã cung cấp 2910 nuclêotit tự do, trong gen
D có A=30% tổng số nuclêotit của gen
a- Xác định tổng số nuclêôtít của gen D và số nuclêôtít của gen d
b- Tính số lợng từng loại nuclêôtit của D
Câu 5 : (5,0 điểm):
Ngời ta thực hiện 3 phép lai sau:
a, Phép lai 1: P: đậu thân cao
ì
đậu thân cao.Thu đợc F
1
.


b, Phép lai 2: P: đậu thân cao
ì
đậu thân thấp. F
1
thu đợc 120 cây đều thân cao.
c,Phép lai 3: P: đậu thân cao
ì
đậu thân thấp. F
1
thu đợc 61 cây thân cao và 59
cây thân thấp.
Cho biết tính trạng thân cao là trội so với tính trạng thân thấp. Hãy biện
luận và lập sơ đồ lai cho mỗi trờng hợp trên.

Đáp án và thang điểm
Câu 1: (2điểm)
Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào. Vì Prôtêin tham gia
vào:
- Cấu trúc tế bào. (0,5 đ)
- Xúc tác, điều hòa quá trình trao đổi chất (vai trò enzim, hoocmon). (0,5 đ)
- Bảo vệ cơ thể (các kháng thể là prôtêin ). (0,5 đ)
- Vận chuyển, cung cấp năng lợng. (0,5 đ)
Câu 2 :(4,5 điểm)
a,- Do NST giối tính X và Y không đồng dạng một số gen trên NST giối tính X
không có alen tơng ứng ở NST giới tính Y và ngợc lại. Nên có 1 số tính trạng di
truyền biểu hiện không đồng đều ở cả 2 giối và thờng biểu hiện ở nam
Đa số các gen gây bệnh là gen lặn (1,0 đ)
- Nữ NST gới tính XX nên gen gây bệnh thờng không biểu hiện thành tính trạng
do bị át chế bởi gen trội. Nam NST gới tínhXY, Y không mang gen tơng ứng
nên gen lặn có cơ hội biểu hiện thờng xuyên hơn (0,5 đ)

- Con trai nhận NST Y của bố NST X của mẹ. Con gái nhận NST X của bố và mẹ
nên nêu mẹ mang gen gây bệnh thì truyền gen này cho con trai. (0,5 đ)
b, Mất đoạn , lặp đoạn , đảo đoạn , chuyển đoạn (0,5 đ)
- Vì đột biến NST làm thay đổi số lợng và đảo lộn cách sắp xếp gen , gây ra các
rối loạn trao đổi chất hoặc bệnh NST (1,0 đ)
c, Bệnh ng th máu thuộc loại đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn đầu trên cặp
NST số 21 (1,0 đ)
Câu 3: (4,5 điểm)
a, NST có tính đặc trng cho từng loài sinh vật về hình dạng và số lợng NST:
-Số lợng : (1,5đ )
+ Trong tế bào sinh dỡng bộ NST lỡng bội của tế bào là 2n.
Ví dụ : ở ngời 2n= 46
ở ruồi Giấm: 2n= 8
+ Trong tế bào giao tử, số lợng NST giảm đi một nửa:
ví dụ : ở ngời 2n= 46 thì số lợng NST trong tế bào giao tử là n = 23, ở ruồi Giấm:
n= 4
Tuy nhiên số lợng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài. ví du ở ngời
2n=46 ; ở gà 2n=78
- Về hình dạng kích thớc: (1,5 đ )
+ NST có hình dạng khác nhau: hình que, hình chữ V, hình hạt.
+ ở các loài khác nhau NST có kích thớc khác nhau
+ NST có hình dạng đặc trng nhất ở kì giữa của quá trình phân bào
b, - Vì ở kì sau của giảm phân I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các
cặp NST kép tơng đồng, chúng có thể bắt chéo với nhau, nên có sự khác nhau về
nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con đợc tạo thành qua
giảm phân, tạo ra vô số biến dị tổ hợp phong phú. (1,0đ )
Câu 4 : (4,0đ)
a. Theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc giữ lại một nửa, gen D và d tự nhân đôi
một lần thì số nuclêotit mà môi trờng nội bào cấp bằng đúng số nuclêôtit của cặp
gen đó tức là bằng 2910 nuclêôtit (1,0 đ)

Theo đề bài ta có hệ phơng trình

(2) 90d - D
(1) 2910d D




=
=+
D =1500 nuclêotit (0,5đ)
d=1410 nuclêôtít (0,5đ)
b. Theo nguyên tắc bổ sung:
A = T = 30% =
45030
100
1500

nuclêôtít (1,0 đ)
G = X = 20% =
30020
400
1500

nuclêôtít (1,0 đ)
Câu 5 : (5 điểm):
*Qui ớc: Gọi A gen qui định thân cao.
a gen qui định thân thấp . ( 0,5 đ )
a. Phép lai 1: P: đậu thân cao
ì

đậu thân cao:
Cây bố và cây mẹ đều là thân cao có kiểu gen AA hoặc Aa
Vì vậy sơ đồ lai có thể là:
P: AA
ì
AA
hoặc : P: AA
ì
Aa
hoặc : P: Aa
ì
Aa ( 1,0 đ )

Sơ đồ lai :
* Tr ờng hợp 1 : * Tr ờng hợp 2 :
P : AA
ì
AA P: AA
ì
Aa
GP : A A GP A A,a
F
1
: Kiểu gen AA F
1
: Kiểu gen : 1AA : 1Aa
Kiểu hình cây thân cao ( 0,5 đ) Kiểu hình cây thân cao ( 0,5 đ)
Tr ờng hợp 3 : P : Aa
ì
Aa

GP : A,a A,a
F
1
:
O
O
A a
A AA : cao Aa : cao
a Aa :cao aa : thấp
Kiểu gen : 1AA: 2Aa : 1aa
Kiểu hình : - 3 cây thân cao
- 1 cây thân thấp ( 0,5đ )
b. Phép lai 2 :
F
1
cho 120 cây đều là thân cao, tuân theo định luật đồng tính F
1
của Men
Đen: Suy ra hai cơ thể bố, mẹ phải thuần chủng nên:
- Cây thân cao thuần chủng P có kiểu gen AA
- Cây thân thấp P có kiểu gen aa

Sơ đồ lai : P : AA ( cao )
ì
aa ( thấp )
GP : A a
F
1
: - Kiểu gen Aa
- Kiểu hình đều cây cao ( 1,0 đ )

c. Phép lai : 3 : Đậu thân cao
ì
đậu thân thấp
F
1
cho tỉ lệ kiểu hình 61 cây thân cao 59 cây thân thấp xấp xỉ tỉ lệ 1:1
Tỉ lệ 1:1 là tỉ lệ của phép lai phân tích suy ra :
- Cây thân cao ( mang tính trội) ở P phải dị hợp tử : Aa
- Cây thân thấp ở P có kiểu gen aa
Sơ đồ lai :
+
P : Aa ( cao )
×
aa ( thÊp )
GP : A, a a
F
1
: - KiÓu gen : 1Aa : 1aa
- KiÓu h×nh : 1 th©n cao : 1 th©n thÊp ( 1,0 ® )

×