Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.55 KB, 60 trang )

File này có tử bài 1 – bài 19, các bài còn lại nằm ở trang

Ngày soạn: 06/08/2011
Tuần: 1 Tiết: 1
Phần bốn
SINH HỌC CƠ THỂ
Chương I
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở THỰC VẬT
Bài 1. TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các
quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước.
- Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước
và thoát hơi nước
- Biết được đặc điểm cấu tạo và hình thái của rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng
- Trình bày được cơ chế vận chuyển nước từ đất vào lông hút vào mạch gỗ của rễ ,từ mạch gỗ của rễ lên
mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá .
-Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong cấu tạo cơ quan của thực vật
2.Về kỹ năng:
- Quan sát .
- Phân tích, tổng hợp.
-Biết được vai trò của nước đối với cây trồng=>Vận dụng vào trồng trọt.
3. Về thái độ:
- Thấy rõ tính thống nhất trong cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:


+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 SGK.
III. Trọng tâm: Mục II.2 và II.3
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: bỏ qua
*Vào bài: (1 phút).
Sinh vật tồn tại và phát triển được là nhờ vào quá trình trao đổi chất với môi truờng xung quanh.Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu quá trình trao đổi nước và muối khoáng của thực vật

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: Trao đổi nước ở thực vật
I. vai trò của nước và nhu cầu
của nước đối với thực vật:
1. Các dạng nước trong cây và
vai trò của nó : 2 dạng
- Nước tự do:
+ Nước trong thành phần TB,
khoảng gian bào, mạch dẫn.
+ Không bị hút bởi các phần tử
tích điện hay dạng liên kết hóa
học.
+ Giữ được tính chất vật lý, hóa
học, sinh học bình thường.
+ Vai trò:

• Làm dung môi
• Làm giảm nhiệt độ của cơ thể
khi thóat hơi nước.
• Tham gia vào 1 số quá trinh
trao đổi chất.
• Đảm bảo độ nhớt của chất
nguyên sinh.
• Giúp quá trình trao đổi chất
diễn ra bình thường.
- Nước liên kết:
+ Là một chỉ tiêu đánh giá tính
chịu nóng và chịu hạn của cây (cây
chịu hạn chịu nóng giỏ thì hàm
lượng nước lk trong cây nhiều).
+ Bị các phần tử tích điện hút bởi
1 lực nhất định hoặc trong các liên
kết hóa học trong thành phần TB.
+ Vai trò: Đảm bảo độ bền vững
của hệ thống keo trong chất
nguyên sinh.
2. Nhu cầu nước đối với thực vật
- Nhu cầu nước của cây rất lớn
(nước ảnh hưởng đến QT sinh
trưởng phát triển của cây, thiếu
nước 1 lượng lớn và kéo dài, cây
có thể chết)
-Thực vật khác nhau hoặc sống ở
các vùng sunh thái khác nhau thì
có nhu cầu nước khác nhau.
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:

- Nước trong đất tồn tại ở 2 dạng
là nước tự do (nước trọng lực,
nước mao dẫn) và nước liên kết
(nước lk chặt và nước lk màng).
- Cây hấp thụ nước tự do, nước
màng.
- Tùy loại cây mà khả năng hấp
thụ nước bằng lông hút hay bề mặt
tế bào biểu bì.
+ TV thủy sinh: hấp thụ nước qua
bề mặt TB biểu bì của cây.
+ TV trên cạn: hấp thụ nước qua
bề mặt TB biểu bì của rễ.
1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan
đến quá trình hấp thụ nước:
- Bộ rễ phát triển mạnh về số
Hoạt động 1:15 phút
- Nước trong cây có những dạng
nào?
- Phân biệt nước tự do và nước liên
kết?
- Các dạng nước có vai trò như thế
nào đối với thực vật?
- GV nêu một số ví dụ:
+ 1 cây ngô cần 200 kg nước trong
đời sống.
+ Cây cần 200-800 gam nước để
tổng hợp 1g chất khô.
- Em có nhận xét gì về nhu cầu
nước của cây?

Hoạt động 2:25 phút
Thảo luận nhóm:
- Nước trong đất có những dạng
nào?Cây hấp thu nước ở dạng nào?
- Dạng nước nào cây có thể hấp thụ
được?
- Thực vật hấp thu nước bằng cơ
quan nào?
-Những thực vật sống dưới nước
hấp thụ nước bằng cơ quan nào?
- Bộ rễ có đặc điểm gì phù hợp với
chức năng hấp thụ nước?
- HS vận dụng kiến thức sinh
học lớp 10.
- Nghiên cứu thông tin trang
6,7 SGK.
- Đại diện một vài HS trả lời.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS theo dõi và bổ sung kiến
thức.
- HS trả lời.
- Thảo luận trong 2 phút và
đại diện nhóm trả lời.
-Rễ
-Suy nghĩ
- Bộ rễ phát triển mạnh về số
lượng, kích thước, diện tích,
hình thành lông hút.
2.Nội dung:
3. Củng cố:2 phút

Câu 1: Nêu đặc điểm của lông hút liên quan đên QT hấp thụ nước của rễ?
Câu 2: Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá trình nào ?
Câu 3: Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào ?
Câu 4: Tại sao hiện tương ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và cây thân thảo?
4. Dặn dò:1 phút
- Xem lại bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 2:Giải thích rõ cơ chế đóng, mở khí khổng.
+ Giải thích tại sao thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây.
+ Trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK.
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn
Thái Thành Tài
Ngày soạn: 6/10/2011
Tuần: 1 Tiết: 2
Bài 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (TT)

I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được cơ thoát hơi nước; ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật.
- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trưởng của cây
trồng.
- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
- Trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá cùng với những đặc điểm của nó. Mô tả được các phản
ứng đóng mở khí khổng .
- Nêu được mối liên quan giữa các nhân tố môi trường với quá trình trao đổi nước
- Nêu được cơ sở khoa học của vấn đề tưới nước hợp lý cho cây trồng là điều kiện để cây sinh trưởng và
phát triển tốt.
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát .

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3. Về thái độ:
- Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn nông nghiệp.
- Hiểu được cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lí cho cây=>Vận dụng vào việc chăm sóc cây trồng
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 2.1, 2.2 SGK.
III. Trọng tâm: Mục IV
IV.Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Câu 1: Nêu đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước của rễ.
Câu 2: Trình bày con đường vận chuyển nước ở thân.
-Vào bài: (1 phút)
+GV:Động lực giúp dòng nước di chuyển một chiều trong thân là gì?
+HS- Lực hút của lá là lực đóng vai trò chính (động lực trên),lực đẩy của rễ (động lực dưới),lực
trung gian .
+Quá trình THN của lá tạo nên lực hút của lá.Vậy THN là gì?vai trò của quá trình này đối với cây
trồng như thế nào?Chúng ta cùng nhau tìm hiểu
2. Trình bày tài liệu mới: Bài 2: Trao đổi nước ở thực vật (tt).
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 2: Trao đổi nước ở thực vật.
IV. Thoát hơi nước ở lá:
Thoát hơi nước là sự mất nước từ bề

mặt lá qua hệ thống khí khổng là chủ
yếu, và một phần từ thân, cành.
1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
- Tạo lực hút nước ở rễ
- Điều hòa nhiệt độ cho bề mặt thoát
hơi nước.
- Tạo điều kiện cho CO
2
từ không khí
vào lá thực hiện chức năng QH.
2. Con đường thoát hơi nước ở lá:
a. Con đường qua khí khổng có đặc
điểm :
+ Vận tốc lớn, thoát hơi nước nhiều
(95%)
+ Được điều chỉnh bằng đóng mở khí
khổng
b. Con đường qua bề mặt lá – qua
cutin có đặc điểm:
+ Vận tốc nhỏ, thoát hơi nước ít (5%)
Hoạt động 1:25 phút
- Thoát hơi nước là gi?
-Thoát hơi nước được thực hiện
qua cơ quan nào?
+ Cây còn non: lượng nước thoát
ra ở lá bằng thân và cành.
+ Cây trưởng thành: lá > thân
cành.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
phút và trả lời câu hỏi:

+ Lượng nước do rễ hút vào
được cây sử dụng như thế nào?
+ Tại sao thoát hơi nước là “tai
họa”?
+ Tại sao thoát hơi nước là “tất
yếu”
- Sự thoát hơi nước có ý nghĩa
gì?
- Sự thoát hơi nước ở lá được
thực hiện nhờ con đường nào?
- Đặc điểm của mỗi con đường
thoát hơi nước là gì?
- Con đường thoát hơi nào là
chủ yếu?
- Tại sao thoát hơi nước qua khí
khổng là chủ yếu?
- Thoát hơi nước là sự mất
nước từ bề mặt lá qua hệ
thống khí khổng là chủ yếu,
và một phần từ thân, cành
-Lá,thân
- Thảo luận trong 2 phút và
đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung nếu có.
+Tạo lực hút nước
+ Điều hòa nhiệt độ cho cây
+ Tạo điều kiện cho CO
2
từ
không khí vào lá thực hiện

chức năng QH.
- Qua khí khổng, qua cutin
- Qua khí khổng.
- HS đọc phần em có biết để
trả lời.
+ Không được điều chỉnh .
3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước
a. Cấu tạo khí khổng:
- 2 tế bào khổng hình hạt đậu nằm kề
nhau tạo thành lỗ khí.
- Trong tế bào khổng có hạt lục lạp,
nhân ty thể.
- Mép trong của tế bào khổng sát lỗ
khí dày hơn mép ngoài
b. Cơ chế đóng mở khí khổng:
- Thành trong của tế bào khí khổng
dày ,thành ngoài mỏng, do đó :
+ Khi tế bào trương nước thành ngoài
dãn nhanh làm tb cong lại ở thành
trong →Khí khổng mở nhanh.
+ Khi tế bào khí khổng mất nước
thành ngoài không căng,thành trong
duỗi thẳng →Khí khổng đóng nhanh .
c.Nguyên nhân làm tế bào khí
khổng trương và mất nước:
-Ánh sáng
-Bơm ion
-AAB
V.Ảnh hưởng của điều kiện môi
trường đến quá trình trao đổi nước:

1. Ánh sáng : ảnh hưởng chủ yếu đến
quá trình thoát hơi nước ở lá với vai
trò tác nhân gây đóng mở khí khổng.
2. Nhiệt độ: Ảnh hưởng 2 QT hấp thụ
nước ở rễ (hô hấp của rễ)và thoát hơi
nước ở lá (độ ẩm không khí).
3. Độ ẩm đất và không khí:
- Độ ẩm đất: ảnh hưởng quá trình hấp
thụ nước theo chiều thuận.
- Độ ẩm không khí: ảnh hưởng đến
quá trình thoát hơi nước theo chiều
nghịch.
4. Dinh dưỡng khoáng
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hệ
rễ và áp suất thẩm thấu của dung dịch
đất. Do đó ảnh hưởng đến sự hấp thu
nước và ion khoáng.
Quan sát hình 2.1:
- Mô tả cấu tạo của khí khổng
phù hợp với chức năng thoát hơi
nước?
-Nhân tố nào là nguyên nhân
trực tiếp gây đóng, mở khí
khổng?
-Cơ chế đóng mở khí khổng diễn
ra như thế nào?
- Nguyên nhân nào làm TB
khổng bị trương và mất nước?
Giải thích
-Tuy nhiên để thích nghi với môi

trường sống,thực vật có khả
năng tự điều chỉnh đóng mở khí
khổng:
+Phản ứng mở quang chủ động:
là phản ứng mở khí khổng, chủ
động lúc sáng sớm khi mặt trời
mọc.
+Phản ứng đóng thủy chủ động :
là hiện tượng đóng khí khổng
vào giờ trưa khi cường độ thoát
hơi nước cao.
+Phản ứng đóng và mở thủy bị
động: khi tế bào bão hòa nước
- Những cây ở sa mạc ánh sáng
gay gắt suốt ngày, nếu lỗ khí mở
hơi nước sẽ thoát ra ngoài thì cây
sẽ nhanh chết, nhưng thực tế thì
vẫn sống bình thường. Vậy điều
gì sẽ xảy ra?
Hoạt động 2:5 phút
- Phân tích ảnh hưởng của các
yếu tố môi trường đến quá trình
trao đổi nước.
+ 2 tế bào khổng hình hạt
đậu nằm kề nhau tạo thành lỗ
khí.
+ Trong tế bào đóng có hạt
lục lạp, nhân ty thể.
-Nước
+ Mép trong của tế bào đóng

sát lỗ khí dày hơn mép ngoài
- Khi tế bào trương nước →
mở nhanh
+ Khi tế bào khí khổng mất
nước → đóng nhanh .
- Ánh sáng, bơm ion, AAB.
- Những cây sống ở môi
trường đặc biệt thì phải có sự
điều chỉnh đóng mở lỗ khí
riêng
+ Ánh sáng : ảnh hưởng chủ
yếu đến quá trình thoát hơi
nước ở lá với vai trò tác nhân
gây đóng mở khí khổng.
+ Nhiệt độ: Ảnh hưởng 2 QT
hấp thụ nước ở rễ và thoát
hơi nước ở lá.
+ Độ ẩm và không khí:
+ Dinh dưỡng khoáng
VI .Cơ sở khoa học của việc tưới
nước hợp lý cho cây trồng:
1. Cân bằng nước của cây trồng
- Cân bằng nước là sự tương quan
giữa quá trình hấp thu nước (A) và
quá trình thoát nước (B)
+ Nếu A=B: mô đầy đủ nước, cây phát
triển bình thường.
+ Nếu A>B: mô thừa nước, cây phát
triển bình thường.
+ Nếu A<B: mất cân bằng nước, lá

héo, nếu thiếu nước kéo dài sẻ ảnh
hưởng năng suất.
- Khi lượng nước lấy vào ít hơn lượng
nước mất đi thì cây ở trạng thái thiếu
nước. Ở trạng thái này cây cần phải
được tưới nước.
2. Tưới nước hợp lý cho cây trồng
- Căn cứ vào các chỉ tiêu sinh lí về chế
độ nước của cây trồng để xác định thời
điểm cần tưới nước .
- Lượng nước tưới phải căn cứ vào
nhu cầu nước của từng loại cây, tính
chất đất và điều kiện môi trường cụ
thể.
- Cách tưới phụ thuộc vào các nhóm
cây trồng, các loại đất
Hoạt động 3:4 phút
- Thế nào là trạng thái cân bằng
nước trong cây?
- Khi nào cần tưới nước cho cây?
- Để tưới nước cho cây ta cần trả
lời được các câu hỏi nào?
- Khi nào cần tưới nước cho cây?
- Với một chế độ nước phù hợp
thì có lợi như thế nào cho cây
trồng?
- Tưới nước cho cây như thế nào
là hợp lí?
- Cân bằng nước là sự tương
quan giữa quá trình hấp thu

nước và quá trình thoát nước
- Khi A<B.
- Khi nào cần tưới? lượng
nước cần tưới là bao nhiêu?
Cách tưới như thế nào?
- Căn cứ vào các chỉ tiêu sinh
lí về chế độ nước của cây
trồng để xác định thời điểm
cần tưới nước .
- Lượng nước tưới phải căn
cứ vào nhu cầu nước của
từng loại cây, tính chất đất và
điều kiện môi trường cụ thể.
- Cách tưới phụ thuộc vào
các nhóm cây trồng, các loại
đất
3. Củng cố:3 phút
Câu 1: Vì sao dưới bóng cây vào những ngày hè thì mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng? Cây thoát hơi
nước làm mát không khí xung quanh.
Câu 2: Cây trong vườn và cây trên đồi cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn? Vì sao?
Cây trong vườn. Vì lớp cutin mỏng hơn nên thoát hơi nước mạnh hơn.
4. Dặn dò:2 phút
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 3:
+ Các nguyên tố khoáng được rễ hấp thụ từ đất như thế nào?
+ Các nguyên tố khoáng giữa vai trò gì trong cấu trúc và các quá trình sinh lí của cây?
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn
Thái Thành Tài
Ngày soạn: 12/8/2011

Tuần: 2 Tiết: 3
Bài 3. TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật.
- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.
- Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở thực vật.
- Nêu được 2 con đường hấp thụ nguyên tố khoáng: qua không bào, qua tế bào chất, qua thành tế bào và
gian bào.
- Trình bày được vai trò của các nguyên tố đại lượng, vi lượng .
- Giải thích bằng hình vẽ 2 con đường dẫn truyền nước, các chất khoáng và chất hữu cơ trong cây.
- Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các quá trình trao đổi chất trong các cơ
quan khác nhau của cây .
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát .
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe con người
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 3.1, 3.2a, 3.2b, 3.3 SGK.
III. Trọng tâm: Mục I
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu 1: Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước qua lá
Câu 2: Sự thoát hơi nước ở lá thực hiện nhờ con đường nào?
Câu 3: Khí khổng có cấu trúc liên quan tới phản ứng đóng, mở của nước như thế nào?
-Vào bài:Ở phần trước chúng ta đã biết được song song với quá trình hấp thụ nước thì các chất khoáng sẽ
được vận chuyển vào cây.Vậy Các chất khoáng được vận chuyển bằng cách nào?Vai trò của chúng đối với
cây trồng?
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 3: trao đổi khoáng và nitơ ở
thực vật
I. Sự hấp thụ các nguyên tố
khoáng:
1. Đặc điểm sự hấp thụ các nguyên
tố khoáng
- Các chất khoáng trong đất tồn tại
dưới dạng hòa tan và phân li thành
các ion.
- Rễ hấp thụ khoáng dưới dạng ion
- Rễ hút các chất khoáng có tính
chọn lọc
- Có sự hút bám trao đổi của rễ với
dung dịch.
-Rễ hấp thụ các ion khoáng bằng 2
cách :Hấp thụ chủ động và thụ động
2. Cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ
1. Hấp thụ bị động:
Hoạt động 1:20 phút
- Các chất khoáng trong đất tồn
tại ở dạng nào?
- Sự hấp thụ các nguyên tố
khoáng nhờ bộ phận nào là chủ

yếu?
- Nguyên tố khoáng được hấp thụ
dưới dạng nào?
- Sự hấp thụ các nguyên tố
khoáng của rễ có đặc điểm gì?
- Giải thích thí nghiệm ở trang
17:
+ Tại sao rễ cây có màu xanh?
+ Màu xanh của dung dịch CaCl
2

do đâu mà có?
+ Em có kết luận gì về quá trình
này?
- Quan sát hình 3.1 giải thích cơ
chế hút bám trao đổi?(Rễ cây hấp
thụ chất khoáng bằng cách nào)
-Rễ cây hấp thụ chất khoáng
bằng những cách nào?
- Quan sát hình 3.2a 3.2b: Phân
biệt cơ chế hấp thụ thụ động và
- Các chất khoáng trong đất
tồn tại dưới dạng hòa tan và
phân li thành các ion.
- Rễ cây.
- Rễ hấp thụ khoáng dưới
dạng ion
- Rễ hút các chất khoáng có
tính chọn lọc
+ Do phân tử mêtylen bám

trên bề mặt rễ.
+ Rễ cây không cần mêtylen
nên khi nhúng vào dung dịch
CaCl
2
thì ion Ca
2+
và Cl
-
hút
bảm vào rễ, đẩy các phân tử
mêtylen vào dung dịch.
- + Rễ hút các chất khoáng có
tính chọn lọc.
+ Có sự hút bám trao đổi của
rễ với dung dịch.
- Hô hấp của rễ giải phóng
CO
2
trong môi trường nước
tạo H
2
CO
3
, phân li thành 2H
+
và CO
3
2-
hút bám trên bề mặt

rễ. Khi rễ tiếp xúc với hạt keo
đất sẽ diễn ra quá trình hút
bám trao đổi giữa ion H
+
với
các ion khoàng bám trên bề
mặt keo đất.
-Có 2 cách :Hấp thụ chủ động
và thụ động
Điểm
phân
biệt
Hấp thụ
thụ
động
Hấp thụ
chủ
động
Lượng
khoáng
được
Ít hơn,
xảy ra
với một
Nhiều
hơn,
xảy ra
- Các ion khoáng khuếch tán theo sự
chênh lệch nồng độ từ cao xuống
thấp. (theo chiều gradien nồng

độ)không tiêu tốn năng lượng
- Các ion khoáng hút bám trên bề
mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao
đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa
rễ và dung dịch đất.
2. Hấp thụ chủ động :
- Các chất khoáng vận chuyển từ nơi
có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ
cao(ngược chiều gradien nồng độ)
- Sự hấp thụ này cần năng lượng
ATP (do hô hấp của rễ cung cấp ATP
cho bơm proton hoạt động và các
chất trung gian đóng vai trò là chất
mang)
* Ngoài rễ, lá cũng có thể hấp thụ
được các chất khoáng. Là cơ sở để
bón phân qua lá.
II. Vai trò của các nguyên tố
khoáng:
1. Vai trò của các nguyên tố đại
lượng:
- Nguyên tố chiếm lượng >100mg/kg
chất khô.
- VD: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg,…
- Vai trò:
+ Cấu trúc trong tế bào.
+ Là thành phần của các đại phân tử
(Protein, Lipit, axit nucleic,…). Các
NT khoáng còn ảnh hưởng đến tính
chủ động các chất khoáng. Bằng

cách hoàn thành phiếu học tập:
Điểm
phân
biệt
Hấp thụ
thụ
động
Hấp thụ
chủ động
Lượng
khoáng
được
hấp
thụ
Cơ chế
Nhu
cầu
NL
- Tại sao nói quá trình hấp thụ
nước và các chất khoáng liên
quan chặt chẽ với quá trình hô
hấp của rễ?
hấp
thụ
số
nguyên
tố
khoáng.
với
phần

lớn
nguyên
tố
khoáng.
Cơ chế
- Tuân
theo
quy
luật
nồng
độ: Các
ion di
chuyển
từ nơi
có nồng
độ cao
sang
nơi có
nồng
độ
thấp.
-
Không
tuân
theo
quy luật
nồng
độ: các
ion di
chuyển

từ nơi
có nồng
độ thấp
đến cao
Các ion
khoáng
di
chuyển
phụ
thuộc
vào tính
thấm
chọn
lọc của
màng
và do
sự tham
gia của
chất
mang.
Nhu
cầu
NL
Không
cần
năng
lượng
Cần
năng
lượng

+ Hô hấp tế bào tạo ra nguồn
ATP cho mọi hoạt động sống.
+ Nếu quá trình hô hấp của
rễ bị ngừng thì ATP sẽ không
được tạo ra, dẫn đến quá trình
hấp thụ chủ động sẽ ngừng và
ảnh hưởng tới sự sống của
cây.Mặc khác không có CO
2
trong môi trường nước tạo
H
2
CO
3
, phân li thành 2H
+

CO
3
2-
hút bám trên bề mặt rễ.
Thì sẽ không diễn ra quá trình
hút bám trao đổi giữa ion H
+
với các ion khoàng bám trên
bề mặt keo đất.
-Lá
chất hệ thống keo trong chất nguyên
sinh.
2. Vai trò của các nguyên tố vi

lượng và siêu vi lượng:
- Nguyên tố vi lượng:
+ Chiếm lượng

100mg/kg chất
khô. VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo,
Ni,…
+ Vai trò:
•Là thành phần của các enzim.
•Hoạt hóa cho các enzim.
•Có vai trò trong trao đổi chất.
- Nguyên tố siêu vi lượng: Au, Ag,
Pt, Hg, I,… có vai trò trong nuôi cấy
mô.
* Nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu:
+ Gồm nguyên tố đại lượng, vi
lượng.
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không
hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì
nguyên tố nào.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá
trình chuyển hóa vật chất trong cơ
thể.
-Ngoài rễ, bộ phận nào của cây
có khả năng hấp thụ chất
khoáng?
Hoạt động 2:16 phút
- Thế nào là nguyên tố đại lượng,

vi lượng? cho ví dụ?
- Các nguyên tố đa lượng và vi
lượng có vai trò như thế nào đối
với cây trồng?
* Các nguyên tố đại lượng và vi
lượng được gọi là nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu.
- Thế nào là nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu?
-Yêu cầu HS tham khảo bảng 3
về chức năng cụ thể cuae từng
nguyên tô khoáng và biểu hiện
của cây trồng khi thiếu các
nguyên tố đó
- Trả lời câu hỏi lệnh SGK: Quan
sát hình 3.3 hãy cho biết: Đưa
vào gốc hoặc phun lên lá các ion
nào trong 3 loại ion dưới đây để
lá cây xanh lại: Ca
2+
, Fe
3+
, Mg
2+
.
- + Nguyên tố đại lượng:
chiếm lượng >100mg/kg chất
khô. VD: C, H, O, N, P, K, S,
Ca, Mg,…
+ Nguyên tố vi lượng: chiếm

lượng

100mg/kg chất khô.
VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu,
Mo, Ni,…
- +Cấu trúc trong tế bào.
+Là thành phần của các đại
phân tử (P,L,G).Các NT
khoáng còn ảnh hưởng đến
tính chất hệ thống keo trong
chất nguyên sinh.
+ NT vi lượng là thành phần
của các enzim.
+ Hoạt hóa cho các enzim.
+ Có vai trò trong trao đổi
chất.
+ NT siêu vi lượng có vai trò
trong nuôi cấy mô
- + Nguyên tố mà thiếu nó
cây không hoàn thành được
chu trình sống.
+ Không thể thay thế được
bởi bất kì nguyên tố nào.
+ Phải trực tiếp tham gia vào
quá trình chuyển hóa vật chất
trong cơ thể.
- HS dựa vào bảng 3 trả lời.
- ion Mg
2+
.

3. Củng cố: 3 phút
- Sử dụng phần tóm tắt cuối bài để củng cố 3 nội dung cần nắm vững theo mục tiêu của bài học và vận dụng
câu hỏi SGK để củng cố kiến thức .
- Cơ chế hấp thụ các chất khoáng : phân biệt sự khác nhau giữa 2 cơ chế bị động và cơ chế chủ động
- Về vai trò của NT khoáng : phân biệt vai trò của NT đại lượng , vi lương và siêu vi lượng
- GV : yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, 5 (SGK)
+ Tại sao nguyên tố vi lượng chỉ cần 1 lượng rất nhỏ đối với cơ thể thực vật? Nó không có vai trò cấu trúc
mà chỉ có vai trò hoạt hóa enzim.
+ Tại sao quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của rễ? Hô hấp
cung cấp ATP và chất mang, đều cần cho quá trình hấp thụ chủ động. Hô hấp giải phóng CO
2
trong môi
trường nước tạo H
2
CO
3


quá trình hút bám trao đổi.
- Trong sản xuất nông nghiệp, làm thế nào để rễ cây hấp thụ được nhiều chất khoáng nhất? Làm cỏ, sục bùn,
xới đất, tháo nước kịp thời,…
4. Dặn dò:2 phút
- Xem lại bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 4:
+ Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật.
+ Nguồn cung cấp nitơ cho cây, ĐK cố định nitơ khí quyển.
+ Nitơ trong cây được biến đổi theo những con đường nào?
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

Thái Thành Tài
Ngày soạn: 12/8/2011
Tuần: 2 Tiết: 4
Bài 4: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT ( TT )

I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được vai trò của Nitơ đối với đời sống thực vật.
- Mô tả được quá trình cố định Nitơ khí quyển.
- Minh họa các quá trình biến đổi(đồng hóa) nitơ trong cây bằng hình vẽ và các phản ứng
hóa học.
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát .
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3. Về thái độ:
- Giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn sản xuất.
- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với môi trường.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 4 SGK.
III. Trọng tâm: Mục IV và mục V
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

*Thế nào là nguyên tố vi lượng?Vai trò của nguyên tố vi lượng?Tại sao nguyên tố vi lượng
lại chiếm một phần rất nhỏ trong tế bào?
- Nguyên tố vi lượng:
+ Chiếm lượng

100mg/kg chất khô. VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni,…
+ Vai trò:
•Là thành phần của các enzim.
•Hoạt hóa cho các enzim.
•Có vai trò trong trao đổi chất.
-Nguyên tố vi lượng là thành phần của cấc enzim nên chiếm một lượng nhỏ trong tế bào
-Vào bài: 1 phút
N-P-K là 3 nguyên tố đa lượng rất cần thiết đối với cây trồng, đặc biệt là N. Vậy Nitơ có vai
trò như thế nào đối với cây trồng? Nó được cung cấp từ những nguồn nào? Cây trồng sử
dụng và biến đổi Nitơ trong cây như thế nào?.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 4: Trao đổi khoáng và
Nitơ ở thực vật.
III. vai trò của Nitơ đối với
thực vật:
1. Nguồn Nitơ cho cây:
4 nguồn:
- Nguồn vật lí hóa học: Sự
phóng điện trong cơ giông đã
ôxi hóa N
2
thành nitrat.
- Quá trình cố định nitơ thực
hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự
do và cộng sinh.

- Quá trình phân giải các
nguồn nitơ hữu cơ trong đất
được thực hiện bởi các vi
khuẩn trong đất.
- Nguồn nitơ do con người trả
lại cho đất sau mỗi vụ bằng
phân bón.
* Nitơ mất đi: do rễ cây hút,
do biến đổi thành N
2
(phản
nitrat hóa).
* Thực vật hấp thụ qua rễ
dạng: NO
3
-
, NH
4
+
.
2. Vai trò của Nitơ đối với
đời sống thực vật:
- Vai trò cấu trúc: thành phần
của Protein, coenzim, enzim,
axit nucleic, sắc tố quang hợp,
Hoạt động 1:10 phút
- Nitơ trong không khí tồn tại
ở dạng nào?
- Rễ cây hấp thụ được nitơ
dưới dạng nào?

- Quan sát hình 4:
+ Nitơ cung cấp cho cây từ
những nguồn nào?
* N
2
+ O
2
→ 2NO + O
2

2NO
2
+ H
2
O → HNO
3
→ H
+

+ NO
3
-
.
* Protein → polipeptit →
peptit → aa → -NH
2
→ NH
3
.
+ Nitơ mất đi theo con đường

nào?
*Quá trình phản nitrat hóa do
vi sinh vật kị khí thực hiện và
xảy ra mạnh trong điều kiện
yếm khí.Quá trình này có hại
đối với cây trồng
Để không xảy ra quá trình
này chúng ta phải làm gì?
- Cho biết vai trò của nitơ đối
với TV ?
- Dạng
22
,, NNONO
- NH
4
+
, NO
3
-
.
+ Nguồn vật lí hóa học.
+ Quá trình cố định nitơ
+ Quá trình phân giải các
nguồn nitơ hữu cơ.
+ Phân bón.
- Do rễ cây hút, phản
nitrat hóa.
-Đảm bảo độ thoáng khí
cho đất bằng cách xới,
xáo, phá váng kịp thời

- Thành phần của Protein,
axit nucleic, sắc tố quang
hợp, chất dự trữ năng
lượng (ATP, ADP), chất
điều hòa sinh trưởng.
chất dự trữ năng lượng (ATP,
ADP), chất điều hòa sinh
trưởng.
- Vai trò chức năng: tham gia
vào quá trình chuyển hóa vật
chất và năng lượng, quyết định
đến toàn bộ quá trình sinh lý
của cây.
IV. Quá trình cố định Nitơ
khí quyển:
- Có 2 nhóm vi khuẩn cố định
nitơ: vi khuẩn sống tự
do(Nostoc,Azotobacter),vi
khuẩn sống cộng sinhtrong nốt
sần của cây họ đậu hoặc trong
bèo hoa dâu
2H
NHNHNN =→≡
2H 2H
322
2NHNHNH →−→
- Điều kiện để có quá trình cố
định nitơ:
+ Có lực khử mạnh.
+ Được cung cấp năng lượng

ATP.
+ Có sự tham gia của enzim
Nitrôgenaza.
+ ĐK kỵ khí.
Hai ĐK: lực khử và năng
lượng vi khuẩn tự tạo ra hoặc
lấy từ quá trình quang hợp, hô
hấp, lên men.
V. Quá trình biến đổi Nitơ
trong cây:
1. Quá trình khử NO
-
3
:
- Là quá trình chuyển

3
NO

thành
+
4
NH
Sơ đồ:
+−
→→
423
NHNONO
- Có sự tham gia của enzim
khử: Reductaza.

2. Quá trình đồng hóa NH
3

trong cây:
-Chu trình Crep(hô hấp) cung
VD: cung cấp NL, điều tiết
trạng thái ngậm nước của các
phân tử protein trong TBC.
Hoạt động 2:10 phút
- Rễ cây sử dụng được N
2

trong không khí không?
- Vậy có sv nào có thể sử
dụng hay chuyển hóa N
2
khí
quyển sang dạng khác cho
cây sử dụng không ?
-Giữa 2 nhóm vi sinh vật
này,nhóm nào hoạt động có
hiệu quả hơn ?
* Hàng năm: VK tự do cố
định vài chục kg
NH
4
+
/ha/năm, VK cộng sinh
cố định hàng trăm kg.
- Để quá trình cố định N

2
khí
quyển xảy ra cần có đk gì ?
Hoạt động 3:15 phút
- Cây hấp thụ N
2
từ đất ở
dạng nào ?
- Nghiên cứu mục V SGK
trang 23, 24:
+ Thế nào là quá trình khử
nitrat? Viết sơ đồ khử
nitrat.Quá trình này có sự
tham gia của enzim nào?
+ Vì sao cây phải chuyển từ
NO
3
-
thành NH
4
+
?
*Vì NH
4
+
là nguyên liệu cấu
thành hầu hết các bộ phận
trong tế bào
+ Kể tên các con đường đồng
Quyết định đến toàn bộ

quá trình sinh lý của cây.
- Không.
- VK sống tự do và vi
khuẩn cộng sinh thực
hiện được nhờ chúng có
enzim nitrôgenaza và lực
khử mạnh.
-Nhóm vi sinh vật sống
cộng sinh

+ Có lực khử mạnh.
+ Được cung cấp năng
lượng ATP.
+ Có sự tham gia của
enzim Nitrôgenaza.
+ ĐK kỵ khí.
- NO
3
-
và NH
4
+
.
+Là quá trình chuyển

3
NO
thành
+
4

NH
Sơ đồ:
+−
→→
423
NHNONO
- Hình thành axit amin,
cấp axit hữu cơ để hình thành
aa qua quá trình khử amin
- Hình thành axit amin
(Alanin, Glutamin, Aspactic)
bằng phản ứng khử amin.
- Các axit amin qua quá trình
chuyển amin hóa để hình
thành protein.
- Axit amin kết hợp với NH
3

để hình thành amit (giúp cây
không bị ngộ độc do NH
3
tích
lũy nhiều)
hóa NH
3
trong mô thực vật?
Viết phương trình minh họa.
+ Nêu ý nghĩa của con đường
hình thành amit?
- Nêu mối quan hệ giữa chu

trình Crep với quá trình đồng
hóa NH
3
trong cây?
hình thành protein, hình
thành amit
+ Giúp cây không bị ngộ
độc do NH
3
tích lũy
nhiều.
- Crep cung cấp axit hữu
cơ để hình thành aa qua
quá trình khử amin
3. Củng cố: 3 phút
Câu 1: Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật vì:
a. Nitơ có vai trò cấu trúc nên tế bào.
b. Tham gia vào các quá trình trao đổi chất và năng lượng.
c. Nitơ quyết định đến toàn bộ quá trình sinh lý của cây.
d. cả a,b,c đúng.
Câu 2: Quá trình khử

3
NO
(
+−

43
NHNO
):

a. Thực hiện ở trong cây.
b. Là quá trình ôxi hóa nitơ trong không khí.
c. Thực hiện nhờ enzim nitrogenaza.
d. Bao gồm phản ứng khử

2
NO
thành

3
NO
.
4. Dặn dò: 2 phút
- Xem lại bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 5.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 27
+ Bón phân như thế nào là hợp lí?
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn
Thái Thành Tài
Ngày soạn: 19/8/2011
Tuần: 3 Tiết: 5
Bài 5 : TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT ( TT )
I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật.
- Nêu được biện pháp bón phân hợp lí cho cây trồng.Giải thích được bón phân hợp lí tạo năng suất cao ở cây
trồng
2. Về kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát .
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3. Về thái độ:
-Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ,cấu trúc của đất và điều kiện môi
trường
- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 5 SGK.
III. Trọng tâm: Mục VII
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu 1: Những sinh vật nào có khả năng cố định nitow phấn tử?ĐK để có quá trình cố định Nitơ?
- Có 2 nhóm vi khuẩn cố định nitơ: vi khuẩn sống tự do(Nostoc,Azotobacter),vi khuẩn sống cộng sinhtrong
nốt sần của cây họ đậu hoặc trong bèo hoa dâu
-Điều kiện
+ Có lực khử mạnh.
+ Được cung cấp năng lượng ATP.
+ Có sự tham gia của enzim Nitrôgenaza.
+ ĐK kỵ khí.
Câu 3: Cho biết ý nghĩa của con đường hình thành amit?
Giúp cây không bị ngộ độc do NH
3

tích lũy nhiều. Dự trữ â khi cần thiết
-Vào bài: 1 phút
-Lượng phân chúng ta bón cho cây trồng,cây có sử dụng được hoàn toàn không?
-Không.Tại vì quá trình hấp thụ các nguyên tố khoáng còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:nhiệt độ,ánh
sáng,độ ẩm
+ Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
5.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 5: Trao đổi khoáng và Nitơ ở
thực vật.
VI. Ảnh hưởng của nhân tố môi
trường đến quá trình trao đổi
khoáng và nitơ ở thực vật:
1. Ánh sáng:
Ảnh hưởng đến quá trình hấp thu
khoáng và nitơ trên cơ sở ánh sáng
có liên quan chặt chẽ tới quá trình
quang hợp, quá trình trao đổi nước
của cây.
Hoạt động 1:
- Kể tên những nhân tố môi trường
ảnh hưởng đến quá trình trao đổi
khoáng và nơtơ ở thực vật?
- Vai trò của ánh sáng với quang
hợp và sự hút khoáng của rễ?
- Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào
đến quá trình thoát hơi nước?
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
đất, độ pH đất, độ thoáng khí.
- Khi có ánh sáng thích hợp,

quá trình quang hợp diễn ra
mạnh mẽ, đòi hỏi 1 lượng lớn
nước kéo theo sự hút khoáng.
- Khi có ánh sáng, khí khổng
mở và diễn ra quá trình thoát
hơi nước ở lá. Kéo theo sự
hấp thu nước và muối khoáng
2. Nhiệt độ:
Ảnh hưởng lên quá trình hấp thụ
khoáng và nitơ thụ động và chủ
động qua quá trình sinh trưởng và
hô hấp của rễ.
- Nhiệt độ càng thấp thì độ khuếch
tán của các chất khoáng càng giảm.
- Khi tăng nhiệt độ ở 1 giới hạn nhất
định thì làm tăng sự hấp thu khoáng
và nitơ.
- Nhiệt độ vượt qua mức tối ưu thì
tốc độ hút khoáng giảm, hệ thống
lông hút bị biến tính và chết.
3. Độ ẩm đất:
+ Hàm lượng nước tự do trong đất
nhiều giúp cho việc hòa tan nhiều
ion khoáng.Các ion hòa tan dẽ dàng
hấp thụ theo dòng nước.
+ Độ ẩm cao giúp cho hệ rễ sinh
trưởng tốt và tăng diện tích tiếp xúc
của rễ với keo đất, giúp cho quá
trình hút bám trao đổi khoáng và
nitơ.

4. Độ pH đất:
+ Là nhân tố quan trọng với sự trao
đổi khoáng và nitơ.
+ Quyết định hàm lượng các
nguyên tố khoáng trong đất và Ảnh
các chất hút bám trên bề mặt keo
đất
+ Ảnh hưởng đến sự hấp thu các
chất khoáng hòa tan.
+ pH thích hợp: 6 – 6.5

Ánh sáng có ảnh hưởng như
thế nào đến quá trình trao đổi
khoáng và nitơ? (nêu mối quan hệ
giữa quang hợp, trao đổi nước với
quá trình hấp thụ khoáng và nitơ)
- Nhiệt độ (thấp, thích hợp, cao)
trong đất ảnh hưởng như thế nào
đến quá trình hút khoáng và nitơ
của rễ?
- Độ ẩm của đất ảnh hưởng như
thế nào đến quá trình trao đổi
khoáng? (liên quan đến lượng
nước tự do, quá trình hút bám như
thế nào?)
* Trong Sx nông nghiệp cần áp
dụng những biện pháp kĩ thuật gì
đối với vùng đất khô hạn, nhiệt độ
cao?
- pH ảnh hưởng như thế nào đến

quá trình trao đổi khoáng và nitơ?
- Rễ cây hấp thụ khoáng trong
nước độ pH như thế nào?
- Vì sao đất chua thì nghèo dinh
dưỡng?
* pH môi trường đất ảnh hưởng
ở rễ.

Quang hợp tạo ra năng
lượng tích lũy trong các hợp
chất hữu cơ là chất khử liên
quan đến quá trình hấp thụ,
vận chuyển, trao đổi khoáng
và nitơ. Sự thoát hơi nước ở
lá giúp cho quá trình hấp thụ
các chất khoáng hòa tan


Ánh sáng ảnh hưởng đến quá
trình hấp thu khoáng và nitơ
trên cơ sở ánh sáng có liên
quan chặt chẽ tới quá trình
quang hợp, quá trình trao đổi
nước của cây.
+ Nhiệt độ càng thấp thì độ
khuếch tán của các chất
khoáng càng giảm. (10-12
0

ngừng trệ)

+ Khi tăng nhiệt độ ở 1 giới
hạn nhất định thì làm tăng sự
hấp thu khoáng và nitơ.
+ Nhiệt độ vượt qua mức tối
ưu (>50
0
) thì tốc độ hút
khoáng giảm, hệ thống lông
hút hoạt động rối loạn, thậm
chí bị biến tính và chết.
+ Hàm lượng nước tự do
trong đất nhiều giúp cho việc
hòa tan nhiều ion khoáng.
+ Các ion hòa tan dẽ dàng
hấp thụ theo dòng nước.
+ Độ ẩm cao giúp cho hệ rễ
sinh trưởng tốt và tăng diện
tích tiếp xúc của rễ với keo
đất, giúp cho quá trình hút
bám trao đổi khoáng và nitơ.
- XD hồ chứa nước, chọn
giống chịu hạn.
+ Là nhân tố quan trọng với
sự trao đổi khoáng và nitơ.
+ Quyết định hàm lượng các
nguyên tố khoáng trong đất.
+ Ảnh hưởng đến sự hấp thu
các chất khoáng hòa tan.
+ Ảnh hưởng tới các chất hút
bám trên bề mặt keo.

- pH = 6 – 6.5
- Đất có axit nhiều thì ion H
+

nhiều sẽ thay thế ion khoáng
trên bề mặt keo đất, các
5. Độ thoáng khí:
- Khí CO
2
sinh ra do hô hấp rễ trao
đổi với ion khoáng bám trên bề mặt
keo đất.
- Nồng độ oxi cao trong đất giúp hệ
rễ hô hấp mạnh, tạo được áp suất
thẩm thấu cao để hút nước và muối
khoáng.
VII. Bón phân hợp lí cho cây
trồng:
1. Lượng phân bón: căn cứ vào:
- Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng
(lượng chất dinh dưỡng để hình
thành 1 đơn vị thu hoạch)
- Khả năng cung cấp chất dinh
dưỡng của đất.
- Hệ số sử dụng phân bón (lượng
phân bón cây sử dụng được so với
tổng lượng phân bón)
2. Thời kì bón phân:
- Mỗi thời kì sinh trưởng cây trồng
cần nhiều chất dinh dưỡng khác

nhau với lượng bón khác nhau.
- Cách nhận biết thời điểm bón
phân: dựa vào biểu hiện bên ngoài
của lá.
3. Cách bón phân:
Bón lót, bón thúc, bón qua lá, bón
qua đất.
4. Loại phân bón:
Phải dựa vào từng loại cây và giai
đoạn phát triển
đến hoạt động của VSV đất giúp
phân hủy chất hữu cơ thành chất
vô cơ, chất khó tan thành chất dễ
tan.
- Quan sát hình 3.1 SGK: Khí CO
2

sinh ra do hô hấp rễ được trao đổi
như thế nào trong đất?
- Nồng độ oxi trong đất liên quan
như thế nào đến trao đổi khoáng
và nitơ?
Hoạt động 2:
- Thế nào là bón phân hợp lí cho
cây trồng?
- Lương phân bón hợp lí căn cứ
vào đâu?
- Căn cứ vào đâu để xác định được
khi nào cần bón phân?
-Lúa mới cấy nên bón loại phân

bón nào là thích hợp?
- Có những cách bón phân nào?
- Căn cứ vào yếu tố nào để lựa
chọn loại phân bón?
-Cây lấy củ,hạt,lá nên bón loại
phân nào?
nguyên tố dinh dưỡng ở trạng
thái tự do nên rất dễ bị rữa
trôi.
- Khí CO
2
sinh ra do hô hấp
rễ trao đổi với ion khoáng
bám trên bề mặt keo đất.
- Nồng độ oxi cao trong đất
giúp hệ rễ hô hấp mạnh, tạo
được áp suất thẩm thấu cao để
hút nước và muối khoáng.
- Bón đúng loại, đúng lượng,
đúng lúc, đúng cách.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của
cây trồng
+ Khả năng cung cấp chất
dinh dưỡng của đất.
+ Hệ số sử dụng phân bón
- Dựa vào biểu hiện bên ngoài
của lá.
-Phân chứa P và K để bộ rễ
phát triển khỏe
- Bón lót, bón thúc, bón qua

lá, bón qua đất.
- Căn cứ vào loại cây và giai
đoạn phát triển
-Cây lấy củ ,hạt bón:P,K.Cây
lấy lá bón N
3. Củng cố: 3 phút
Câu 1: Kể tên những nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khoáng và nơtơ ở thực vật?
Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, độ pH đất, độ thoáng khí.
Câu 2: Vì sao đất chua thì nghèo dinh dưỡng?
Đất có axit nhiều thì ion H
+
nhiều sẽ thay thế ion khoáng trên bề mặt keo đất, các nguyên tố dinh dưỡng ở
trạng thái tự do nên rất dễ bị rữa trôi.
4. Dặn dò:1 phút
- Xem lại bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 6.
+ Lá cây, giấy A
4
, ly giấy (4), bông bảng, bông gòn y tế, đậu xanh (ủ 1 ngày)
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn
Thái Thành Tài
Ngày soạn: 19/8/2011
Tuần: 3 Tiết: 6
Bài 7: QUANG HỢP
I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm quang hợp.
- Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh.

- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với quang hợp.
- Nêu được các sắc tố quang hợp, và chức năng của chúng.
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát .
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3. Về thái độ:
- Hiểu được vai trò của cây xanh đối với đời sống con người. và có ý thức tạo môi trường sống
trong sạch.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK.
III. Trọng tâm: Mục II
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ:
*Độ PH ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hấp thụ nước và chất khoáng?Tại sao đất chua thường
nghèo dinh dưỡng?
-Độ PH:
+ Là nhân tố quan trọng với sự trao đổi khoáng và nitơ.
+ Quyết định hàm lượng các nguyên tố khoáng trong đất và Ảnh các chất hút bám trên bề mặt keo
đất
+ Ảnh hưởng đến sự hấp thu các chất khoáng hòa tan.
+ pH thích hợp: 6 – 6.5
-Đất axit nhiều thì ion H

+
nhiều sẽ thay thế ion khoáng trên bề mặt keo đất, các nguyên tố dinh
dưỡng ở trạng thái tự do nên rất dễ bị rữa trôi.
-Vào bài: 2 phút
+ Trong câu hát của các em thiếu nhi chúng ta thường được nghe : « Ngôi nhà chung của chúng ta
là trái đất màu xanh bao la » Vậy màu xanh trong câu hát trên là từ đâu ?
Màu xanh trong câu ca trên là từ màu xanh của lá cây, của biển.
+ Tại sao lá cây có màu xanh, màu xanh này có ý nghĩa gì đối với cây ?  Để hiểu rõ hơn vấn đề
này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 7.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 7: Quang hợp.
I. Vai trò của quang hợp:
1. Khái niệm:
- Quang hợp là quá trình hệ sắc
tố quang hợp hấp thu năng lượng
ánh sáng và sử dụng năng lượng
ánh sáng này để tổng hợp chất
hữu cơ (glucôzơ) từ chất vô cơ
(CO
2
, nước).
- Phương trình quang hợp:
 →+
HSTNLAS
OHCO
,
22
126
OHOOHC
226126

66 ++
- Thực vật và một số vi sinh vật
(VK lưu huỳnh, VK lam, tảo) có
khả năng quang hợp.
2. Vai trò của quang hợp:
- Tạo chất hữu cơ từ chất vô cơ.
- Tích lũy năng lượng dưới dạng
hóa năng (ATP)
- Giữ trong sạch bầu khí quyển:
Giúp cân bằng nồng độ O
2

CO
2
trong khí quyển.
II. Bộ máy quang hợp:
1. Lá – cơ quan quang hợp:
Hoạt động 1:
- Gọi 1 HS viết PT quang hợp.
- Từ PT hãy cho biết quang hợp
là gì?
-Nước sau phản ứng được tạo ra
từ đâu?
-Những sinh vật nào có khả
năng quang hợp?
-Cho biết sự khác nhau giữa
phương trình quanh hợp của
thực vật và vi khuẩn(chất cung
cấp hidrô và electron không
phải là nước)

- Tại sao nói quang hợp là 1 quá
trình mà tất cả sự sống trên trái
đất đều phụ thuộc vào nó?
- Quang hợp có vai trò như thế
nào?
- Năng lượng được tích lũy dưới
dạng nào?
- Vì sao quang hợp lại giữ trong
sạch bầu khí quyển?
* Làm thế nào để bầu không khí
ở các thành phố lớn trong sạch
hơn và cung cấp nguồn thức ăn
thực vật cho con người?
Hoạt động 2:
- Cơ quan nào thực hiện chức
năng quang hợp?
 →+
HSTNLAS
OHCO
,
22
126
OHOOHC
226126
66
++
- Quang hợp là quá trình hệ
sắc tố quang hợp hấp thu
năng lượng ánh sáng và sử
dụng năng lượng ánh sáng

này để tổng hợp chất hữu
cơ (glucôzơ) từ chất vô cơ
(CO
2
, nước).
-Tạo ra từ pha tối của quá
trình quang hợp
- Thực vật và vi sinh vật.
-Quang hợp ở vi khuẩn
không tạo ra ôxi
- Vì quang hợp có vai trò
rất quan trọng.
+ Tạo chất hữu cơ
+ Tích lũy năng lượng dưới
dạng hóa năng (ATP)
+ Giữ trong sạch bầu khí
quyển:
- Dạng hóa năng (ATP)
- Giúp cân bằng nồng độ O
2
và CO
2
trong khí quyển
* Trồng cây trên mái nhà.
- Lá
- Hình thái: Lá có dạng bản
mỏng, luôn hướng bề mặt vuông
góc với ánh sáng mặt trời để
nhận được nhiều ánh sáng.
- Cấu trúc:

+ Lớp tế bào mô giậu chứa nhiều
lục lạp nằm sát lớp biểu bì.
+ Mô khuyết chứa ít lục lạp nằm
dưới giậu có khoảng gian bào lớn
chứa nguyên liệu quang hợp.
+ Hệ mạch dẫn đưa các sản phẩm
quang hợp đến các cơ quan.
+ Khí khổng: trao đổi khí và hơi
nước khi quang hợp.
2. Lục lạp – bào quan quang
hợp:
- Hạt (Grana): nơi thực hiện pha
sáng.
+ Tilacôit: chứa hệ sắc tố.
+ Chất chuyển điện tử.
+ Trung tâm phản ứng.
- Chất nền (strôma): nơi thực
hiện pha tối.
+ Thể keo có độ nhớt cao, trong
suốt.
+ Chứa nhiều enzim cacbôxi hóa.
3. Hệ sắc tố quang hợp:
a. Các nhóm sắc tố:
- Nhóm sắc tố chính (diệp lục):
+ Diệp lục a:
MgNOHC
457255
+ Diệp lục b:
MgNOHC
467055

- Nhóm sắc tố phụ (Carôtenôit):
+ Carôtenôit:
5640
HC
+ Xantôphyl:
)6
.
.
1:(
5640
nOHC
n
b. Vai trò của các nhóm sắc tố:
- Nhóm diệp lục:
+ Hấp thu ánh sáng vùng đỏ và
- Quan sát hình 7.1 và trả lời
câu hỏi:
+ Trình bày hình thái của lá
thực hiện chức năng quang
hợp?
+ Mô tả cấu tạo tế bào của 1 lá.
- Bào quan nào thực hiện chức
năng quang hợp?
- Quá trình quang hợp gồm mấy
pha? Kể tên
- Lục lạp có cấu trúc thích ứng
việc thực hiện 2 pha của quang
hợp như thế nào?
- Hãy kể tên các sắc tố quang
hợp mà em biết?

* Diệp lục a, Diệp lục b được
xếp vào nhóm sắc tố chính.
Carôtenôit, Xantôphyl được xếp
vào nhóm sắc tố phụ
- Quan sát hình 7.3 và cho biết:
+ Diệp lục hấp thu ánh sáng ở
vùng ánh sáng nào? Và truyền
năng lượng đến đâu?
+ Lá có dạng bản mỏng,
luôn hướng bề mặt vuông
góc với ánh sáng mặt trời
để nhận được nhiều ánh
sáng.
+ Gồm: Lớp cutin, lớp tế
bào biểu bì trên, lớp tế bào
mô giậu, mô khuyết dưới
giậu, hệ mạch dẫn, tế bào
biểu bì dưới với khí khổng,
lớp cutin.
+ Lớp tế bào mô giậu chứa
lục lạp nằm sát lớp biểu bì.
+ Mô khuyết dưới giậu có
khoảng gian bào lớn chứa
nguyên liệu quang hợp.
+ Hệ mạch dẫn đưa các sản
phẩm quang hợp đến các cơ
quan.
+ Khí khổng: trao đổi khí
và hơi nước khi quang hợp.
- Lục lạp.


- 2 pha: pha sáng và pha
tối.
- Hạt (Grana): nơi thực
hiện pha sáng.
+ Tilacôit: chứa hệ sắc tố.
+ Chất chuyển điện tử.
+ Trung tâm phản ứng.
- Chất nền (strôma): nơi
thực hiện pha tối.
+ Thể keo có độ nhớt cao,
trong suốt.
+ Chứa nhiều enzim
cacbôxi hóa.
- Diệp lục a, Diệp lục b,
Carôtenôit, Xantôphyl.
+ Hấp thu ánh sáng vùng
đỏ và xanh tím.Vận chuyển
năng lượng đến trung tâm
xanh tím.
+ Vận chuyển năng lượng đến
trung tâm hoạt động.
+ Biển đổi năng lượng.
- Nhóm sắc tố phụ:
+ Hấp thu ánh váng vùng xanh
tím.
+ Truyền năng lượng thu được
cho diệp lục.
+ Lọc ánh sáng, bảo vệ diệp lục.
+ Carôtenôit hấp thu ánh sáng ở

vùng ánh sáng nào? Và truyền
năng lượng cho đến đâu? nhằm
mục đích gì?
- Giải thích vì sao lá cây có màu
lục?
hoạt động.Biển đổi năng
lượng.
+ Hấp thu ánh váng vùng
xanh tím. Truyền năng
lượng thu được cho diệp
lục. Lọc ánh sáng, bảo vệ
diệp lục.
- Hệ sắc tố quang hợp
không hấp thu ánh sáng
màu lục nên lá cây có màu
lục.
3. Củng cố: 3 phút
-Màu xanh của lá cây có liên quang đến chức năng quang hợp không?
-Màu xanh thể hiện sự hiện diện của lục lạp trên lá,lá càng xanh thì lục lạp càng nhiều=>Khả năng
quang hợp càng mạnh
- Cây có lá màu đỏ quang hợp được không? Tại sao?
Cây có lá màu đỏ vẫn có diệp lục nên quang hợp được. Vì sắc tố màu lục bị che khuất bởi nhóm sắc
tố màu đỏ (antôxianin, carôtenôit). Tuy nhiên cường độ quang hợp không cao.
4. Dặn dò: 1 phút
- Xem lại bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 8:
+ Quan sát hình 8.1 và cho biết: Nguyên liệu, sản phẩm, loại phản ứng của pha sáng và pha tối?
+ Cho biết ý nghĩa của tên gọi C
3

, C
4
, CAM?
+ Quan sát hình 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 hoàn thành phiếu học tập.
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn
Thái Thành Tài
Ngày soạn: 26/8/2011
Tuần: 4 Tiết: 7
Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C
3
(thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối.
- Trình bày được đặc điểm của thực vật C
4
: sống ở khí hậu nhiệt đới, cấu trúc lá có tế bào bao bó
mạch, có hiệu suất cao.
- Nêu được thực vật CAM mang đặc điểm của cây ở vùng sa mạc, có năng suất thấp.
- Trình bày được nội dung của pha sáng (phản ứng kích thích hệ sắc tố, quang phân li nước,
photphorin hóa quang hóa).
- Trình bày được bản chất của pha tối.
- Vẽ được chu trình cố định CO
2
ở 3 nhóm thực vật C
3,
C
4
, CAM

- Phân biệt được các con đường cố định CO
2
của 3 nhóm thực vật.
- Nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu của thực vật với điều kiện môi trường.
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát .
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
- Kỹ năng thảo luận nhóm.
3. Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường vì cây xanh có vai trò rất quan trọng đối với đời
sống.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 và bảng 8 SGK.
III. Trọng tâm: Mục II
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Nêu đặc điểm về hình thái, cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp? (5 đ)
- Hình thái: Lá có dạng bản mỏng, luôn hướng bề mặt vuông góc với ánh sáng mặt trời để nhận
được nhiều ánh sáng.
- Cấu trúc:
+ Lớp tế bào mô giậu chứa lục lạp nằm sát lớp biểu bì.
+ Mô khuyết dưới giậu có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp.

+ Hệ mạch dẫn đưa các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan.
+ Khí khổng: trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp.
-Vào bài: 1phút
Tùy theo điều kiện khí hậu mà có sự phân bố các nhóm thực vật khác nhau:Ngô,cao lương sinh
trưởng tốt ở vùng nhiệt đới,thuốc bỏng,xương rồng thích nghi tốt ở sa mạc Điều kiện sống khác
nhau như thế thì quá trình quang hợp của chúng có giống nhau không?
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 8: Quang hợp ở các nhóm
thực vật
I. Khái niệm về 2 pha của quang
hợp:
Hoạt động 1:
Quan sát hình 8.1 và trả lời
câu lệnh thứ nhất.
-Quang hợp là quá trình
ôxi hóa khử vì phân tử
nước được ôxi hóa để tạo
oxi và quá trình khử
1. Pha sáng:
+ Pha sáng gồm các phản ứng sáng,
phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.
+ Là pha oxi hóa để sử dụng H
+

điện tử cho việc hình thành ATP và
NADPH đồng thời giải phóng O
2
.
2. Pha tối:
+ Pha tối gồm các phản ứng không

cần ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt
độ.
+ Là pha khử CO
2
bằng ATP,
NADPH.để tạo ra các hợp chất hữu
cơ.
II. Quang hợp ở các nhóm thực
vật:
1. Pha sáng:
- Năng lượng của các phôtôn ánh
sáng kích thích hệ sắc tố thực vật:
***
cldlcldlhcldl ↔↔+
ν
- Năng lượng kích thích diệp lục sử
dụng cho quá trình quang phân li
nước, photphorin hóa quang hóa để
hình thành ATP, NADPH thông
qua 2 hệ thống quang hóa (PSI,
PSII)
- PT:
VC
PADPOH 181812
2
++
2
61812 OATPNADP +→+
+
NADPH12

+
-Cho biết mối quan hệ giữa
pha sáng và pha tối
Thế nào là pha sáng,pha tối?
-Pha tối có phụ thuộc vào ánh
sáng không?
Hoạt động 2:
Quang hợp ở các nhóm thực
vật giống nhau ở pha sáng,
khác nhau ở pha tối.
- Pha sáng diễn ra như thế
nào?
- Viết phương trình phản
ứng?
- Oxi được tạo ra trong pha
sáng có nguồn gốc từ đâu?
-PT: 2H
2
O => 4H
+
+ 4e +O
2
-Diệp lục tố ở trạng thái kích
thích truyền năng lượng cho
quá trình quang phân li nước
và phootphorin hóa quang
hóa thì mất electron và
không còn khả năng hấp thụ
được năng lượng ánh sáng
nữa,nó sẽ được bù đắp elctron

cacbonic thành cacbohidrat
-Pha sáng cung cấp năng
lượng cho phá tối
- Kết luận:
+ Pha sáng gồm các phản
ứng sáng, phụ thuộc vào
cường độ ánh sáng.Là pha
oxi hóa để sử dụng H
+

điện tử cho việc hình thành
ATP và NADPH đồng thời
giải phóng O
2
.
+ Pha tối gồm các phản
ứng không cần ánh sáng,
phụ thuộc vào nhiệt độ. Là
pha khử CO
2
bằng ATP,
NADPH.để tạo ra các hợp
chất hữu cơ.
-Pha tối không phụ thuộc
trực tiếp vào ánh sáng,
nhưng có ánh sáng =>có
pha sáng=>cung cấp năng
lượng cho pha tối
- Năng lượng của các
phôtôn ánh sáng kích thích

hệ sắc tố thực vật:
***
cldlcldlhcldl ↔↔+
ν
- Năng lượng kích thích
diệp lục sử dụng cho quá
trình quang phân li nước,
photphorin hóa quang hóa
để hình thành ATP,
NADPH thông qua 2 hệ
thống quang hóa (PSI,
PSII)
- PT:
VC
PADPOH 181812
2
++
2
61812 OATPNADP +→+
+
NADPH12+
-Quá trình quang phân li
nước
2. Pha tối:
a. Con đường cố định CO
2
ở thực
vật C
3
– chu trình Canvin –

Benson:
- Thời gian: ngày
- Không gian xảy ra: Lục lạp của tế
bào mô giậu
- Chất nhận Co
2
đầu tiên: RiDP
(5C)
- Sản phẩm ổn định đầu tiên: APG
(3C)
- Điều kiện cố định: Khí hậu ôn
hòa, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ
CO
2
, O
2
bình thường
- Đại diện: Lúa, khoai, sắn,…
b. Con đường cố định CO
2
ở thực
vật C
4
– chu trình Hatch - Slak:
- Thời gian: ngày
- Không gian xảy ra: Lục lạp của tế
bào mô giậu, tế bào bao bó mạch.
- Chất nhận Co
2
đầu tiên: PEP (3C)

- Sản phẩm ổn định đầu tiên: AOA
(4C)
- Điều kiện cố định: khí hậu nhiệt
đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng,
nhiệt độ cao, nồng độ CO
2
giảm, O
2
cao.
- Đại diện: Ngô, mía, cỏ gấu,…
c. Con đường cố định CO
2
ở thực
vật CAM:
- Thời gian: đêm
- Không gian xảy ra: Lục lạp của tế
bào mô giậu.
- Chất nhận Co
2
đầu tiên: PEP (3C)
- Sản phẩm ổn định đầu tiên: AOA
(4C)
- Điều kiện cố định: khí hậu vùng
sa mạc khô hạn kéo dài, nhiệt độ
cao
- Đại diện: Xương rồng, thuốc
bỏng,
từ quá trình quang phân li
nước
- Cho biết ý nghĩa của tên gọi

C
3
, C
4
, CAM?
- Thảo luận nhóm: chia lớp 4
nhóm, thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập:
Yêu cầu: Quan sát hình 8.2,
8.3, 8.4, 8.5 và tìm hiểu chu
trình cố định CO
2
của 3 nhóm
thực vật C
3
, C
4
, CAM.
C
3
C
4
CAM
Thời
gian
Không
gian
Chất
nhận
CO

2

đầu
tiên
Sản
phẩm
ổn
định
đầu
tiên
ĐK cố
định
Đại
diện
- Từ phiếu học tập hãy cho
biết điểm giống và khác nhau
trong chu trình cố định CO
2

của 3 nhóm thực vật?
- Pha tối con đường cố định
CO
2
có thể thực hiện độc lập
với pha sáng được không?
- Muốn cây trồng có năng
suất cao cần chú ý điều gì?
- Giải thích vì sao quá trình
+ C
3

, C
4
: sản phẩm cố định
CO
2
đầu tiên là hợp chất có
3, 4 cacbon.
+ CAM: đối tượng thực
vật có con đường cố định
CO
2
.
- Thảo luận nhóm trong 2
phút.
- Đại diện mỗi nhóm trình
bày.
- Giống: đều diễn ra chu
trình Canvin tạo AlPG rồi
từ đó hình thành các hợp
chất cacbohidrat, protein,
aa, lipit. Có enzim cacboxi
hóa.
- Khác:….
- Không vì cần sử dụng
ATP và NADPH của pha
sáng.
- Lựa chọn nhóm cây phù
hợp với ĐK sống hoặc tạo
thêm ĐK cho cây phát
triển.

- Đây là vùng khô hạn kéo
III. Một số đặc điểm phân biệt
các nhóm thực vật C
3
, C
4
, CAM:
cố định CO
2
ở thực vật CAM
lại diễn ra vào ban đêm?
- HS tự nghiên cứu.
- Lưu ý: mục 3, 4, 5 sẽ được
học ở bài 9.
dài, thực vật lấy được rất ít
nước nên phải tiết kiệm
nước bằng cách đóng khí
khổng vào ban ngày, ban
đêm khí khổng mở sẽ tiến
hành quá trình nhận CO
2
3. Củng cố: 3phút
Câu 1: Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C
3
và C
4
là:
a. Chất nhận CO
2
.

b. Sản phẩm cố định CO
2
đầu tiên.
c. Thời gian cố định CO
2
.
d. Không gian cố định CO2.
Câu 2: Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C
3
và thực vật CAM là:
a. Chất nhận CO
2
.
b. Thời gian cố định CO
2
.
c. Không gian cố định CO
2
.
d. Sản phẩm cố định CO
2
đầu tiên.
4. Dặn dò: 1 phút
- Xem lại bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 9.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4,5 SGK.
+ Quan sát hình cho biết điểm bù CO
2
, điểm bảo hòa CO
2

, điểm bù ánh sáng, điểm bảo hòa ánh
sáng?
+ Tại sao khi nhiệt độ tăng quá cao thì quá trình quang hợp lại giảm nhanh chóng?
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn
Thái Thành Tài

×