LỜI MỞ ĐẦU .
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
các
vấn đề cơ bản của Cách mang Việt Nam từ Cách mang dân tộc dân chủ đến
Cách
Mạng xã hội chủ nghĩa ,là kết quả của sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ
bản
của Chủ nghĩa Mác –Lê nin vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam ,đồng
thời
là sự kết tinh tinh hoa của dân tộc giải phóng giai cấp và giải phóng con người
.
Hệ thống nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm
:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc
.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề Đảng cộng sản Việt Nam với tư cách là
người
sáng lập và rèn luyện Đảng ta
.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân do dân và vì dân
.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc về đạo đức văn hóa ,về
Chủ
nghĩa Xá hội và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam về kinh tế về quân sự
về
phương pháp và phong cách
.
Vấn đề dân tộc tôn giáo và nhân quyền là những vấn đề nhạy cảm luôn được
các
thế lực thù địch lợi dụng chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân
ta
.Mặt khác do sự phát triển ,biến đổi tất yếu trong nội hàm của các vấn đề trên
cũng
đăt ra những nội dung mới về lý luận và thực tiễn trong việc nhận thức và giải
quyết
vấn đề dân tộc trong bối cảnh tình hình mới .Đây là đòi hỏi có tính tất yếu cần
được
đầu tư nghiên cứu để cung cấp những luận cứ khoa học khách quan góp phần
giải
quyết hiệu quả hơn vấn đề dân tộc trong bối cảnh tình hình phát triển hiện nay của
đất
nước .Từ lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin ,được Đảng ta,Chủ tịch Hồ Chí Minh
và
giới khoa học vận dụng vào Việt Nam,từ thực tiễn tình hình dân tộc và việc giải
quyết
vấn đề dân tộc ,thực hiện đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta trong mấy chục năm
qua
,việc tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhân thức về vấn đề dân tộc trong bối cảnh
tình
hình hiện nay là rất cần thiết
.
Vì vậy bài viết dưới đây xin được đề cập tới vấn đề : Tư tưởng Hồ Chí Minh
về
vấn đề dân tộc và Cách mạng giải phóng dân
tộc.
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
1
SV Trần Minh
Tuyến-KT2A
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC .
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh được đề cập ở đây không phải
là
vấn đề dân tộc nói chung, mà là vấn đề dân tộc thuộc địa: thực chất là vấn đề
đấu
tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước
ngoài,
giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự
quyết
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản
có
những nội dung cơ bản
sau:
1.1 Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân
tộc
Quan điểm về vấn đề này trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể
hiện:
Phải đảm bảo cho các dân tộc, quyền dân tộc cơ bản, đó là: Quyền được
sống
trong hoà bình, độc lập, tự do, bình đẳng, hạnh
phúc
Độc lập dân tộc gắn với sự thống nhất quốc gia, sự vẹn toàn lãnh thổ đất
nước.
Đây là cái " dĩ bất biến" trong tư tưởng Hồ Chí
Minh
Độc lập dân tộc gắn với quyền tự quyết dân tộc, tức là quyền được lựa chọn
con
đường phát triển không phụ thuộc vào bên
ngoài
Độc lập dân tộc phải gắn với ấm no, hạnh phúc cho nhân
dân
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, nếu kẻ nào xâm phạm thì phải kiên
quyết
chiến đấu để giành
lại
1.2 Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực lớn ở các
nước
đang đấu tranh giành độc
lập
Tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chí Minh là: "ở các nước thuộc địa, chủ nghĩa
dân
tộc là một động lực lớn của đất nước", thể
hiện:
Để đưa sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi ở các nước
thuộc
địa, nhất là ở Việt Nam thì phải khơi dậy và phát huy được động lực này. Nếu
không
làm được điều đó cách mạng sẽ không thể thành
công.
Quốc tế Cộng sản phải "phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc
tế
Cộng sản". Bởi vì nếu chủ nghĩa dân tộc thắng lợi, chủ nghĩa dân tộc sẽ biến
thành
chủ nghĩa quốc
tế
1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn việc giải quyết vấn đề dân tộc với vấn đề giai
cấp
trên lập trường của giai cấp công
nhân
Hồ Chí Minh đứng trên lập trường của giai cấp công nhân để nguời nhận thức
và
giải quyết các vấn đề dân tộc .Người khẳng định vai trò xứ mệnh lịch sử của giai
cấp
công nhân Việt Nam là phải lãnh đạo toàn thể dân tộc thực hiện đấu tranh giành
độc
lập tự do cho đất
nước
Lưc lượng thực hiện cuộc đấu tranh là toàn thể dân tộc vì vậy phải thành
lập
khối đại đoàn kết toàn dân nòng cốt là liên minh công
nông
Sau khi hoàn thành cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc thì tiến thẳng lên
CNXH
không qua giai đoạn phát triển
TBCN
Tiếp thu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh khẳng
định
mối quan hệ chặt chẽ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai
cấp:
Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng con
người
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và "Cả hai cuộc giải phóng này
chỉ
có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế
giới".
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc còn phải hiểu là độc lập cho dân tộc
mình,
đồng thời là độc lập cho tất cả các dân tộc .Hồ Chí Minh chỉ đạo cuộc đấu tranh
cách
mạng để giải phóng dân tộc mình và kêu gọi người dân ủng hộ cuộc đấu tranh
giải
phóng dân tộc trên thế
giới.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa học
đúng
đắn, vừa mang tính cách mạng sâu sắc; vừa là tư tưởng dân tộc chân chính và
tư
tưởng quốc tế chân chính. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai
cấp,
chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân tộc
với
chủ nghĩa xã hội, độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân
tộc.
Đó là cống hiến lớn, sự vận dụng đúng đắn và phát triển sáng tạo lý luận Mác -
Lênin
trong điều kiện lịch sử mới của Hồ Chí
Minh.
Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh của chủ nghĩa
yêu
nước, nhưng Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để giải quyết vấn đề dân
tộc.
Trong phong trào cách mạng thế giới có lúc nhấn mạnh một chiều quan điểm giai
cấp,
coi nhẹ vấn đề dân tộc; gần đây lại nhấn mạnh vấn đề dân tộc, coi nhẹ hoặc vứt
bỏ
yếu tố giai cấp. Dù tình hình thế giới có biến động đến đâu, thì vẫn còn đó vấn đề
lớn
của thời đại: "Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục diễn ra dưới
nhiều
hình
thức.
Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vì mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã
hội
công bằng, dân chủ, văn minh", để nhân dân ấm no, hạnh phúc. Mục tiêu đó
không
chỉ là vấn đề giai cấp mà còn là vấn đề dân tộc. Nó chứng tỏ chỉ có Đảng Cộng
sản
Việt Nam và giai cấp công nhân mới là lực lưọng đại biểu chân chính cho lợi ích
của
dân
tộc.
Vì vậy, đi đôi với tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, cần làm cho
tư
tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước, chủ
nghĩa
quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được quán triệt sâu sắc trong toàn
Đảng,
toàn dân, lấy đó làm định hướng nhận thức và giải quyết các vấn đề dân tộc và
của
thời đại ngày
nay.
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC .
Từ 1911-1920, HCM đã khảo sát các cuộc cách mạng lớn trên thế giới
Năm
1920, lần đầu tiên Nguyễn Ái Quốc đọc được "Sơ thảo luận cương về các vấn đề dt
và
thuộc địa" của Lênin, Người đã sáng tỏ, tin tưởng và cảm động đến phát khóc "khi
ấy
ngồi 1 mình trong " Với việc gia nhập quốc tế cộng sản III, Người đã từ CN
yêu
nước đến với CNMLN, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu
nước
trở thành người cộng sản. Người đã hoạt động lý luận và thực tiễn trong Đảng
cộng
sản Pháp và quốc tế cộng
sản.
Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu, sáng lập Hội VN thanh niên
CM,
xuất bản báo Thanh niên, mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, đưa họ về
nước
hoạt động. Người xuất bản tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" 1925,
"Đường
Kách Mệnh" 1927. Tháng 2/1930, Hồ Chí Minh soạn thảo Chánh cương vắn tắt,
sách
lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt. Tất cả điều đó hình thành cơ bản tthcm về con
đường
cách mạng giai phóng dân tộc của
VN.
1 mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Tính chất và nhiệm vụ của Cách mạng dân
tộc
Hồ Chí Minh đã phân tích tình hình Kinh tế xã hội ở các nước thuộc địa và
Việt
Nam ,Người đã nhận thấy mâu thuẫn bao trùm nhất đó là giữ toàn thể dân tộc
Việt
Nam với đế quốc xâm lược Pháp . Người chỉ ra đối tượng của cách mạng là đế
quốc
Pháp và bọn phong kiến tay sai ,phản động.Tham gia cuộc kháng chiến này bao
gồm
toàn thể lực lượng những tầng lớp ,giai cấp xã hội cần tập hợp vào cuộc đấu tranh
này
.Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân quyền ,hay Cách mạng dân tộc dân chủ
nhân
dân đánh phong kiến để đem lại ruộng đất cho dân cày ( Nội dung này được
Nguyễn
Ái Quốc đề cập trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản
).
Mục tiêu đặt ra là phải lật đổ ách thống trị của thực dân giành độc lập dân tộc
và
thiết lập chính quyền nhân
dân
2 Những luận điểm cơ bản về Cách mạng giải phóng dân tộc trong tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc có thể tóm tắt thành một hệ
thống
luận điểm sau
đây
2.1 CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường
Cách
mạng vô
sản
Bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước
đó:
Để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, ông cha ta đã
sử
dụng nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau, sử
dụng
những vũ khí tư tưởng khác nhau nhưng đều bị thất bại, đất nước ta lâm vào tình
trạng
khủng hoảng về đường lối cứu nước.Do đó yêu cầu bức thiết là phải tìm một
con
đường cứu nước
mới.
HCM sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đã bị biến thành thuộc địa,
nhân
dân phải chịu cảnh lầm than, HCM được chứng kiến phong trào cứu nước của ông
cha
Người nhận thấy các con đường ấy đều mang nặng cốt cách phong kiến nên không
tán
thành con đường của họ và quyết tâm ra đi tìm một con đường
mới.
Đoạn tuyệt với sự phát triển theo con đường của chủ nghĩa phong kiến,
HCM
đến nhiều quốc gia và châu lục trên thế
giới.
Cách mạng tư sản là không triệt
để:
Người đọc Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, tìm hiểu thực tiễn cuộc cách
mạng
tư sản Mỹ, đọc tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của CM Pháp, tìm hiểu
CMTS
Pháp. Người nhận thấy: " Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là
cách
mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi tiếng cộng hoà và dân chủ, kỳ thực bên
trong
thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa". Bởi lẽ đó, Người không
đi
theo con đường
CMTS.
Khi CNĐQ đã thành một hệ thống TG, 1 mặt, chúng đấu tranh với nhau để
giành
giật thuộc địa, mặt khác, chúng thống nhất với nhau để đàn áp phong trào đấu
tranh
của các dân tộc thuộc địa. Vì vậy trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ, giai cấp vô
sản
chính quốc và nhân dân các dân tộc thuộc địa có chúng 1 kẻ thù. CNĐQ như con
đỉa
hai vòi, 1 vòi bám vào chính quốc, 1 vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh thắng
CNĐQ,
phải đồng thời cắt cả hai vòi của nó đi. Vì vậy, CMVS ở chính quốc phải kết hợp
với
CM giải phóng ở thuộc
địa.
Con đường giải phóng dân
tộc:
HCM thấy được CM tháng 10 Nga không chỉ là một cuộc CM vô sản, mà còn
là
một cuộc CM giải phóng dân tộc. Nó nêu tấm gương sáng về sự giải phóng các
dân
tộc thuộc địa và " Mở ra trước mắt họ thưòi đại CM chống đế quốc, thời đại
giải
phóng dân
tộc".
Người hoàn toàn tin theo Lênin và quốc tế III vì đã bênh vực cho các dân tộc
bị
áp bức. Người thấy trong lý luận của Lênin một phương hướng mới để giải phóng
dân
tộc: Con đường
CMVS.
Vượt qua sự hạn chế về tư tưởng của các sỹ phu và của các nhà CM có xu
hướng
tư sản
đương thời, HCM đã đến với học thuyết CM của chủ nghĩa Mac- Lênin và
lựa
chọn
khuynh huớng chính trị vô sản. Người khẳng định: " Muốn cứu nước và
giải
phóng
dân tộc không có con đường nào khác con đường CMVS" chỉ có
CNXH,
CNCS
mới giả phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên
thế
giới khỏi
ách nô
lệ.
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Thực tế :Trong hơn 7 thập kỷ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô và các
nước
xã hội chủ nghĩa vừa đạt thành tựu quan trọng: Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế,
xây
dựng cơ sở vật chất với quy mô và trình độ hiện đại, đảm bảo ngày càng tốt hơn
về
vật chất và tinh thần của nhân dân. Từ một nước Nga cùng kiệt nàn và lạc hậu,
sau
một thời (gian) gian xây dựng vừa trở thành một cường quốc của thế giới, đạt
được
bước tiến lớn trong nghiên cứu khoa học, chinh phục vũ trụ, có tiềm lực quân sự
và
quốcphòng chốnghùng mạnh… làm ra (tạo) điều kiện cho phong trào giải phóng
dân
tộc phát triển. Hàng trăm nước vừa giành được độc lập dân tộc lũy phần quyết
định
vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới và hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến
bộ xã hội Bên cạnh đó thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong hơn 70 năm qua
dưới
sự lãnh đạo của Đảng vừa khẳng định tính đúng đắn của sự lựa chọn
đó.
2.2 CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do đảng của giai cấp
công
nhân lãnh
đạo.
Trong các phong trào chống Pháp trước 1930 ở nước ta đã xuất hiện các
đảng
phái, hội, đoàn thể như Duy Tân Hội, Việt Nam Quang Phục Hội, Việt Nam
Quốc
Dân Đảng, nhưng những Đảng này thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt
chẽ,
thiếu cơ sở rộng rãi trong quần chúng nên không thể lãnh đạo kháng chiến thành
công
và bị tan rã với các khuynh hướng cứu nướctheo hệ tư tưởng phong kiến, tư
sản.
Từ thắng lợi của CM Tháng 10 Nga do Đảng CS lãnh đạo, người khẳng
định:
CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi, trước hết phải có Đảng lãnh đạo, không
có
Đảng chân chính lãnh đạo CM không thể thắng lợi. Đảng có vững CM mới
thành
công, người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có
CN
làm cốt. Không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, không có kim
chỉ
nam. Đảng phải xác định rõ mục tiêu, lý tưởng CNCS, phải tuân thủ các nguyên tắc
tổ
chức sinh hoạt Đảng theo học thuyết Đảng kiểu mới của Lê
Nin.
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long thuộc Hương Cảng , Hồ Chí
Minh
thống
nhất ba tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Namm (sau đó đổi
tên
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi đổi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" và nay
là
"Đảng Cộng sản Việt
Nam").
CM giai phóng dân tộc phải có đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
theo
nguyên tắc đảng kiểu mới của Lênin. Chỉ có cuộc cách mạng do chính đảng giai
cấp
vô sản lãnh đạo mới thực hiện được sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc ,
giải
phóng giai cấp, giải phóng con người (Bác phê phán các lãnh tụ yêu nước tiền
bối
chưa nhận thức được tầm quan trọng của chính đảng cách mạng và 1 đường lối
chính
trị đúng
đắn).
Hồ Chí Minh đã khẳng định : Muốn giải phóng được cách mạng thành
công
trước hết phải có đảng cách mệnh.Người phân tích :”cách mệnh trước phải làm
cho
dân ngộ ,phải giảng giải lý luận cho dân hiểu,phải hiểu phong triều thế giới,phải
bày
sách lược cho dân…Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung,muốn tập trung phải
có
đảng cách mênh”
.
Thực tế đã chứng minh : Từ khi ra đời đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam
đã
lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.Tiêu biểu
là
thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
1945.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2- 1930) đã thông qua
Chánh
cương
vắn tắt của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo nhấn mạnh chủ
trương
chiến lược
là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội
cộng sản. Về
phương diện chính trị phải ''Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và
bọn
phong kiến. Làm
cho nước Nam được hoàn toàn độc lập''. Đó là đường lối chính
trị
hoàn toàn đúng đắn
phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, hướng vào
giải
quyết những mâu thuẫn
cơ bản và chủ yếu của một xã hội thuộc địa, nửa phong
kiến
và định hướng phát triển
theo nội dung và xu thế của thời đại. Từ thực tiễn của
cách
mạng Việt Nam, Hội nghị
Trung ương (HNTƯ) họp tháng 11-1939 ở Bà Điểm
(Gia
Định) đã nêu cao mục tiêu
GPDT. Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông
Dương
không còn có con đường nào
khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống
tất
cả ách ngoại xâm vô luận da
trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập
''phải
thực hiện được nhiệm vụ chính
cốt của cách mệnh là đánh đổ đế quốc'' và công
nông
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
phải đưa cao cây cờ dân tộc lên, sau khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
(1-9-
1939).
Tháng 9-1940 phát xít Nhật chiếm Đông Dương, Nhật và Pháp cùng thống
trị
Đông Dương, ách áp bức dân tộc càng trở nên nặng nề. Trong bối cảnh đó,
HNTƯ
tháng 11-1940 cho rằng cách mạng phản đế - cách mạng GPDT cao hơn hết và nêu
rõ:
Một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy. Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy
sứ
mệnh thiêng liêng: lãnh đạo cho các dân tộc bị áp bức Đông Dương võ trang bạo
động
giành lấy quyền tự do độc lập. Trong lúc này kẻ thù chính của nhân dân Đông
Dương
là đế quốc chủ nghĩa Pháp, Nhật. Kẻ thù phụ là phong kiến bản xứ sau gần 30
năm
hoạt động và lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng trong nước từ nước ngoài,
ngày
28-1- 1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước, cùng với Trung ương Đảng trực
tiếp
lãnh đạo cao trào GPDT. Tháng 5-1941 HNTƯ họp tại Cao Bằng do Nguyễn Ái
Quốc
chủ trì, Hội nghị đã phân tích, đánh giá phong trào cách mạng đã và đang diễn ra
sôi
nổi trên cả nước, đặc biệt là các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940), Nam Kỳ
(11-
1940) và cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Đô Lương (Nghệ An) (13-1-1941). Các
nghị
quyết HNTƯ (11-1939), (11-1940) và (5-1941) đã phát triển hoàn chỉnh đường
lối
cách mạng GPDT. Đó là một hệ thống các quan điểm, chủ trương của Đảng trên
mấy
vấn
đề chủ yếu sau đây.Tạm thời chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân,
song
nông
dân vẫn không giảm bớt sự hăng hái tranh đấu mà vẫn nỗ lực tranh đấu
mạnh
hơn vì
trong cuộc tranh đấu GPDT họ cũng được hưởng nhiều quyền lợi to tát.
Đảng
chủ trương
xây dựng và phát triển căn cứ địa cách mạng, cùng với lực lượng chính
trị
phải coi trọng
xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang để chuẩn bị cho khởi
nghĩa
vũ trang giành
chính quyền, giành độc lập/Đảng hết sức chú trọng phân tích tình
thế
cách mạng cả trong
nước và quốc tế để chủ động chuẩn bị về mọi mặt thúc đẩy
thời
cơ cách mạng. HNTƯ
tháng 11-1939 và tháng 11- 1940 đã đề cập tới tình thế và
thời
cơ để cách mạng tiến lên
giành thắng lợi.Khi xác định cuộc cách mạng là cách
mạng
GPDT nghĩa là phải giành lấy
độc lập, tự do cho dân tộc thì một vấn đề rất cơ bản
và
chủ yếu đặt ra là vấn đề hình thức
tổ chức nhà nước phải xây dựng khi giành được
độc
lập. HNTƯ tháng 11-1939 chủ
trương chưa đưa khẩu hiệu lập Chính phủ Xô
Viết
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
công nông binh'' là hình thức chính phủ riêng của dân chúng lao động mà lựa
chọn
hình thức chính phủ Cộng hoà dân chủ, là hình thức chính phủ chung cho tất cả
các
tầng lớp dân chúng trong xứ và trong phong trào GPDT. Đó là sự lựa chọn đúng
đắn
phù hợp với điều kiện cụ thể của xã hội Việt Nam.Khi bước vào cao trào
GPDT
những năm 1939 - 1945, Đảng và Hồ Chí Minh xác định cách mạng nước ta
chưa
phải là cách mạng tư sản dân quyền với nhiệm vụ giành độc lập dân tộc và ruộng
đất
cho dân cày, cũng chưa phải là cách mạng XHCN mà là Cách mạng giải phóng
dân
tộc giành cho được độc lập hoàn toàn rồi từng bước thực hiện mục tiêu ruộng đất,
mở
đường tiến dần lên CNXH. Đó là quy luật vận động, phát triển của cách mạng nước
ta
và khẳng đính sự đúng đắn, tính triệt để của cách mạng GPDT do ĐCS lãnh đạo.
Có
đường lối đúng, được hoạch định trên cơ sở tư duy chính trị, lý luận cách mạng
khoa
học và thực tiễn sinh động của xã hội, đất nước là một bảo đảm cho thắng lợi của
cách
mạng. Đường lối có được tổ chức thực hiện, cụ thể hoá và phát triển một cách
sáng
tạo là thêm sự bảo đảm chắc chắn cho thắng lợi. Đó cũng là một trong những bài
học
lịch sử quan trọng và chủ yếu của Cách mạng tháng Tám năm 1945, rất có ý nghĩa
đối
với công cuộc đổi mới của Đảng và nhân dân ta hiện
nay.
2.3-CM gpdt là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh
công
nông
.
Từ quan điểm CN Mác Lê Nin :CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân,
nhân
dân lao
động là người sáng tạo và quyết định sự phát triển lịch sử. Từ thực tiễn
đấu
tranh cách
mạng Hồ Chí Minh tổng kết ,đánh giá các di sản truyền thống về tập
hợp
lực lượng
của các nhà yêu nước VN tiền bối và các phong trào cách mạng ở
nhiều
nước trên
thế giới ,nhất là các phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa ,từ đó
Người
rút ra bài
học kinh nghiệm để hình thành và hoàn chỉnh tư tưởng về đại đoàn kết
của
mình.Các
phong trào cách mạng VN thực tế vừa hào hùng,vừa bi tráng đã chứng
tỏ
nếu chỉ có
yêu nước thôi thì không đủ để đánh thắng giặc.“Sử ta đã dạy cho
ta
rằng,khi nào
dân ta biết đoàn kết thì khi đó dân ta dành thắng
lợi.”
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Cách mạng giải phóng dân tộc như Nguyễn ái Quốc xác định đó là "việc
chung
của cả dân chúng chứ không phải việc một hai người", vì vậy phải đoàn kết toàn
dân
.CM gpdt là "việc chung của cả dân chúng", phải đoàn kết toàn dân "sỹ, nông,
công,
thương đều nhất trị chống lại cường quyền". Cốt của liên minh công-nông
"công-nông
là người chủ cách mạng công-nông là gốc của
CM".
Mục tiêu của cách mạng gpdt là đánh đổ Đế quốc pháp và đại địa chủ
phong
kiến giành độc lập dt. Cần vận động tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân VN
đang
bị mất nước. Thành lập mặt trận dt thống nhất, để huy động sức mạnh của đại
đoàn
kết toàn dân. Công nông là gốc, liên minh với các giai tầng khác phải chú ý đến
lợi
ích của giai cấp công-nông của dt. Trong Sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh
nêu
rõ:"Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên,
tân
việt kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa
chỉ,
tư bản An-nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, chí ít là cho
họ
trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh
đổ".
Do nhận thức khác nhau về yêu cầu, mục tiêu của CMVS ở các nước TB
phát
triển với cách mạng gpdt ở thuộc địa, lại bị chi phối bởi quan điểm tả khuynh
của
quốc tế cộng sản VI, các đại biểu của quốc tế cộng sản cho rằng Nguyễn Aí Quốc
đi
theo chủ nghĩa dt mà "quên mất lợi ích đấu tranh giai cấp". Hồ Chí Minh vẫn
nhấn
mạnh: công-nông là gốc của cách mạng; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ cũng
bị
tư sản áp bức, song không cực khổ bằng công-nông; ba hạng người ấy là bầu bạn
của
công-nông"."Trong khi liên lạc giai cấp, phải cận thận, không khi nào nhựng một
chút
lợi ích gì của công-nông mà đi vào thỏa
hiệp".
Thực tế chứng minh
:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh sự nghiệp làm nên bởi chữ “đồng'',
đồng
chí,
đồng lòng, đồng sức nghĩa là toàn dân kết thành một khối xung quanh Đảng,
Mặt
trận
Việt Minh và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Với sức mạnh của
toàn
dân
được tổ chức lại trên khắp các địa phương, địa bàn khi thời cơ đến mới có thể
chủ
động
giành thắng lợi. Trên thế giới có những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh
cách
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
mạng hoặc là diễn ra chủ yếu ở thủ đô, thành phố rồi mới lan ra, kết thúc ở nông
thôn
hoặc là diễn ra chủ yếu ở nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị. Việt Nam,
khởi
nghĩa nổ ra đều khắp trên tất cả các địa bàn, địa phương, có sự phối hợp, hưởng
ứng
giữa các địa phương và địa bàn đó ở đây thể hiện năng lực tổ chức, chỉ đạo thực
tiễn
rất cao của hệ thống tổ chức Đảng, Việt Minh và của đội ngũ cán bộ, đảng viên
đồng
thời thể hiện tính năng động, sáng tạo và trách nhiệm trước dân tộc, trước lịch
sử.
Một thành công nổi bật của Đảng và Hồ Chí Minh trong lãnh đạo Cách
mạng
tháng Tám đó là huy động được sức mạnh của lực lượng toàn dân tộc, nêu cao
tinh
thân yêu nước, khát vọng độc lập tự do ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm đem sức
ta
mà tự giải phóng cho ta. Đảng và Hồ Chí Minh đã sớm nhen nhóm tổ chức yêu
nước
và phát triển lực lượng cách mạng rộng khắp trên tất cả địa bàn: rừng núi, nông
thôn
đồng bằng và đô thị; trong tất cả mọi giai cấp, tầng lớp xã hội kể cả các giai cấp
bóc
lột, tầng lớp trên có tinh thần yêu nước, các dân tộc trong cộng đồng dân tộc
Việt
Nam, các tôn giáo, các cá nhân yêu nước, tiến bộ. Không có lực lượng của khối
đại
đoàn kết toàn dân tộc như thế, không thể có thắng lợi của Cách mạng tháng
Tám.
2.4 CM gpdt phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành
thắng
lợi trước CMVS ở chính
quốc
Tầm quan trọng của Cách mạng thuộc địa :Đế quốc xâm lược thuộc địa để
củng
cố duy trì địa vị của cả chính quốc trên toàn thế giới .Cách mạng thuộc địa thắng
lợi
sẽ làm suy yếu Đế quốc và tạo điều kiện cho thế giới phát triển . Người dân thuộc
địa
có khả năng làm cách mạng to lớn ,là lực lượng hùng hậu vì vậy phải phát triển
tinh
thần tự chủ ,tự cường của các dân tộc đứng lên thực hiện đấu tranh tự giải phóng
mình
.Hồ Chí Minh đã nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh của dân tộc ,động viên nhân
dân
phát huy tính chủ động của mình.Nếu không phát huy được tính chủ động ấy thì
đất
nước và dân tộc vẫn chìm đắm trong ách nô lệ,Người nói “ một dân tộc không tự
lực
cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì cũng không xứng đáng được
độc
lập”
Quan hệ giữa Cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc : Đó là quan
hệ
bình đẳng của những lực lượng cách mạng trên thế giới đã đấu tranh chống lại kẻ
thù
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
chung là chủ nghĩa đế quốc và những thế lực phản động vì những mục tiêu của
thời
đại .Đó là quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn nhau ,đồng thời khẳng định các dân tộc
thuộc
địa phải xuất phát từ điều kiện lịch sử của mình từ tiềm năng của dân tộc ,huy
động
vào cuộc đấu tranh và có thể giành được thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính
quốc
Ngay từ năm 1924, Người đã sớm cho rằng : CM thuộc địa không những
không
phục thuộc vào CMVS ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước cách mạng
vô
sản ở chính quốc ,đồng thời tác động trở lại cách mạng chính
quốc.
Đây là một luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giải
phóng
dân tộc với cách mạng vô
sản:
Theo Mac- Ănghen: cách mạng vô sản ở chính quốc là cần thiết và được
thực
hiên
trước.
Theo Lênin: cách mạng ở thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở
chính
quốc.
Còn theo Hồ Chí Minh: Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
chủ
động và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính
quốc.
Cơ sở đưa ra luận
điểm:
Hồ Chí Minh vận dụng những nguyên lý mà C.Mác đưa ra: " Sự giải phóng
của
giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện được bởi giai cấp công nhân" để đưa
đến
khẳng định: " Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ
lực
của bản thân anh em".Vì thế nên công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc địa phải
do
chính các dân tộc đó thực hiện Đại hội V quốc tế cộng sản
1924.
Hồ Chí Minh nhận thấy sự tồn tại và phát triển của CNTB là dực trên sự bóc
lột
giai cấp vô sản ở chính quốc và nhân dân các dân tộc thuộc địa vì vậy cuộc đấu
tranh
của giai cấp vô sản ở chính quốc phải kết hợp chặt chẽ với cuộc đấu tranh của các
dân
tộc thuộc địa thì mới tiêu diệt được hoàn toàn CNTB. Hơn nữa theo đánh giá
của
HCM trong giai đoạn ĐQCN sự tồn tại, phát triển của CNTB chủ yếu dựa vào
việc
bóc lột nhân dân các nước thuộc địa vì vậy cuộc CMVS ở chính quốc trước
chẳng
khác nào đánh rắn đằng
đuôi.
Theo HCM chính CMGPDT ở thuộc địa có sức bật thuận lợi hơn
vì:
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Chính sách khai thác thuộc địa hết sức tàn bạo của CNĐQ là mâu thuẫn
giữa
nhân dân thuộc địa với CNĐQ ngày càng gay gắt vì vậy mà tiêm năng cách mạng
của
các dân tộc bị áp bức là rất to
lớn.
Tinh thần yêu nước và CNDT chân chính của các dân tộc thuộc địa là một
sức
mạnh tiềm ẩn của CMGPDT. Sức mạnh đó nếu được chủ nghĩa Mac- Lênin giác
ngộ
và soi đường thì CMGPDT ở các nước thuộc địa sẽ có một sức bật rất lớn và có
khả
năng chủ động cao so với CMVS ở chính
quốc.
Thuộc địa là khâu yếu của CNTB nên CMGPDT ở thuộc địa dễ dàng
giành
chính quyền
hơn.
Ý
nghĩa:
Đây là luận điểm có ý nghĩa thực tiễn to lớn giúp CMGPDT ở Việt Nam
không
thụ động, ỷ lại chờ sự giúp đỡ từ bên ngoài mà luôn phát huy tính độc lập tự chủ,
tự
lực, tự cường nhờ đó mà CMVN giành thắng lợi vĩ
đại.
Góp phần định hướng cho phong trào GPDT ở các nước khác trên thế giới
trong
thời kỳ
đó.
Luận điểm có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn , một cống hiến rất quan
trọng
của Hồ Chí Minh vào kho tang lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin ,đã được thắng
lợi
của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên toàn thế giới trong gần một thế
kỷ
qua chứng minh là hoàn toàn đúng
đắn.
2.5-CM gpdt phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng
chính
trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân
dân.
Bạo lực cách mạng: được hiểu dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang kết hợp
với
bãi
công chính trị của quần chúng. Bạo lực cách mạng cũng có thể được tiến
hành
bằng
cuộc đấu tranh chính trị một cách hoà bình của quần chúng nhân dân lao
động,
những lực
lượng cách mạng, đi đầu là giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của
đảng
cộng sản. Con
đường đấu tranh hoà bình đó phát triển đến mức đủ áp lực buộc
giai
cấp tư sản phải
giao chính quyền nhà nước cho giai cấp công nhân và nhân dân
lao
động. Phương pháp
đấu tranh này đỡ đổ xương máu, đỡ gây tổn thất cho quần
chúng
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
nhân dân lao động, rất quí và hiếm. Thực tế, cho tới nay, chưa có nước xã hội
chủ
nghĩa nào giành được chính quyền bằng con đường trên. Tuy nhiên, các nhà kinh
điển
của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn dự báo khả năng trên và cho rằng, chỉ khi tương
quan
so sánh lực lượng hoàn toàn có lợi cho phía cách mạng, thì khả năng trên mới có
thể
xảy ra
.
Bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam :Đánh
giá
đúng bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh đã xác định: " Trong cuộc
đấu
tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách
mạng
chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính
quyền".
Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh
vũ
trang. Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: " tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình
thức
đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu
tranh
vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng". Để giành
chính
quyền phải bằng bạo lực, trước hết là khởi nghĩa vũ trang của quần chúng. Trong
thời
đại mới, thời đại CM vô sản thì cuộc khởi nghĩa vũ trang phải có sự ủng hộ của
CM
vô sản thế giới, CM Nga, thậm chí với CM vô sản
Pháp.
Cuộc khởi nghĩa của quần chúng phải có t/chất 1 cuộc khởi nghĩa vũ trang
chứ
không phải là nổi loạn. Do đó phải được chuẩn bị trong quần chúng, nổ ra ở
thành
phố, theo kiểu cách mạng châu âu. Phải được nước Nga ủng hộ, phải trùng hợp
với
cách mạng vô sản pháp, phải gắn mật thiết với sự nghiệp CMVS thế giới.
Tháng
5/1941, Hội nghị TW8 khóa 1 nhận định: cuộc cách mạng Đông Dương kết thúc
bằng
1 cuộc khởi nghĩa vũ trang, mở đầu có thể là cuộc khởi nghĩa từng phần, từng
địa
phương mở đường cho cuộc khởi nghĩa lớn. Để chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang,
HCM
chỉ
đạo: Phải xây dựng căn cứ địa cách mạng, đào tạo, huấn luyện cán bộ, xây dựng
tổ
chức
chính trị của quần chúng, lập đội du kích vũ trang, đón thời cơ, phát động
cuộc
Tổng
khởi nghĩa tháng 8 và giành thắng lợi chỉ trong vòng có hơn 10
ngày.
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Từ sau Hội nghị trung ương 8, Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng căn cứ địa,
lực
lượng vũ trang, lực lượng Chính trị, chuẩn bị tổng kết khởi nghĩa. Thắng lợi
CM
tháng 8 chứng minh tính đúng đắn của TTHCM về con đường bạo lực
CM.
Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân
tộc
.Trước những kẻ thù lớn mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương châm
chiến
lược đánh lâu dài. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói : “Địch
muốn
tốc chiến tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định
thua,ta
nhất địng thắng”.Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi. Kháng chiến phải
trưòng
kỳ vì đất ta hep, dân ta ít, nước ta nghèo ta phải chuẩn bị lâu dài và phải có sự
chuẩn
bị toàn diện của toàn dân.Trong kháng chiến chông Mỹ, cứu nước, Người khẳng
định:
Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa.Hà Nội,
Hải
Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt
Nam
quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân
ta
sẽ xây dựng đất nước đàng hoàng hơn,to đẹp hơn! Độc lập tự chủ, tự lực tự cường
kết
hợp với sự giúp đỡ của quốc tế là một quan điểm nhất quán trong tư tưởng Hồ
Chí
Minh.Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Người đã động viên
sức
mạnh của toàn dân tộc, đông thời ra sức vận động, trang thủ sự giúp đỡ quốc tế to
lớn
và có hiệu quả cả về vật chất lẫn tinh thần, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh
thời đại để kháng chiến thắng
lợi.
Thực tế lịch sử gần 80 năm qua đã chứng tỏ rằng : thắng lợi của Cm Vn là
thắng
lợi của
chử nghĩa Mác lênin và tư tưởng hồ chí minh.Một thực tế khác cũng cho thấy
:
khi nào
chúng ta xa rời hoặc quán triệt không đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh thì
sẽ
không tránh
khỏi những vấp váp và sai lầm .Cùng với chủ nghĩa Mác-lê nin , tư
tưởng
Hồ Chí Minh
quyết định sự thành bại của Cách mạng Việt Nam.Tư tưởng của
người
không chỉ có ý
nghĩa với toàn dân mà còn có ý nghĩa trên toàn thế
giới
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI HIỆN NAY.
3.1 Khởi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc,
nguồn
động lực mạnh mẽ xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
Hội nghị TW 6(khóa 7) đã xác định rõ nguồn lực và phát huy nguồn lực để
xây
dựng và phát triển đất nước. Trong đó nguồn lực con người cả về thể chất và tinh
thần
là quan trọng nhất. Cần khơi dậy truyền thống yêu nước của con người VN biến
thành
động lực để chiến thắng kẻ thù, hôm nay xây dựng và phát triển kinh tế
.
3.2Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức và giải quyết vấn đề dân
tộc
trên quan điểm giai
cấp.
Khẳng định rõ vai trờ, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản , của Đảng cộng
sản,
kết hợp vấn đề dân tộc và giai cấp đưa CMVN từ giải phóng dân tộc lên CNXH.
Đại
đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công-nông và tầng lớp trí thức
do
Đảng lãnh đạo. Trong đấu tranh giành chính quyền phải sử dụng bạo lực của
quần
chúng cách mạng chống bạo lực phản cách mạng. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và
CNXH.
3.3Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan
hệ
giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng các dan tộc
VN.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của đảng nêu: vấn đề dan tộc và đại
đoàn
kết dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Lịch sử ghi
nhận
công lao của các dân tộc miền núi đóng góp to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng
chiến
chống xâm lươc. Hồ Chí Minh nói: đồng bào miền núi đã có nhiều công trạng vẻ
vang
và oanh
liệt.
Trong công tác đền ơn, đáp nghĩa Hồ Chí Minh chỉ thị, các cấp bộ Đảng phải
thi
hành
đúng chính sách dân tộc , thực hiện sự đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa
các
dân tộc
sao cho đạt mục tiêu: nhân dân no ấm hơn, mạnh khỏe hơn. Văn hóa sẽ
cao
hơn. Giao
thông thuận tiện hơn. Bản làng vui tươi hơn. Quốc phòng vững vàng
hơn.
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí
Minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh –NXB Chính trị quốc gia
.
2. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
.
3. Hồ Chí Minh –Những sự kiện-NXB Thông tin lý luận
HN.
4. Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển CN Mac Lênin về Đảng cộng sản
–NXB
Chính trị quốc gia
HN.
5. Hồ Chí Minh –Giải phóng dân tộc và đổi mới –NXB Chính trị quốc gia
HN.
6. Kênh thông tin tư liệu :
Wattpad.com.
7. Trang điện tử của Ủy ban dân tộc :
Ubdt.gov.vn.
8. Bách khoa toàn thư
Wikipedia.org.
MỤC LỤC
Đề
mục.
Lời mở
đầu
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN
TỘC
1.1 Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
của
các dân
tộc
1.2 Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực
lớn
các nước đang đấu
tranh
1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn việc giải phóng vấn đề dân tộc với
vấn
đề giai cấp trên lập trường giai cấp công
nhân
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG
GIẢI
PHÓNG DÂN
TỘC
1 Mục tiêu cách mạng giải phóng dân
tộc
2 Những luận điểm cơ bản về cách mạng giải phóng dân tộc
trong
ư tưởng Hồ Chí
Minh
2.1 CM gpdt muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng
ô
sản
2.2 CM gpdt muốn thắng lợi phải có Đảng của gccn lãnh
đạo
2.3 CM gpdt là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở
liên
minh công
nông
2.4CM gpdt phải được tiến hành chủ động sáng tạo và có
khả
Trang
1
2
2
2
4
4
5
5
7
10
nằng giành thắng lợi trước CM vô sản chính quốc
12
2.5 CM gpdt phải được tiến hành bằng con đường bạo lực kết
hợp
ới lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang
nhân
dân
14
III VẬN DỤNG TRONG THỜI ĐẠI NGÀY
NAY
Tài liệu tham khảo
18
.