Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.17 KB, 20 trang )

T tëng hå chÝ minh
PHẦN I: NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Có thể nói, bốn nguồn gốc chính yếu ( Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam;
Tinh hoa văn hoá nhân loại; Chủ nghĩa Mác – Lênin; và Nhân tố chủ quan, bản
thân con người Hồ Chí Minh) hình thành nên tư tưởng của Hò Chủ tịch cũng
chính là những nguồn gốc hình thành nên tư tưởng của Người về vấn đề dân tộc
và cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ có sự biểu hiện của nó trong các giai đoạn,
các vấn đề khác nhau là khác nhau thôi.
K.Marx, F. Engghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh là những vĩ nhân, có chung
một mục tiêu, lý tưởng là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, xây dựng chế độ xã hội mang bản chất nhân đạo cao cả, một chế độ xã hội
tốt đẹp.
Xuất phát từ điều kiện chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh châu Âu đầu thế
kỉ XIX, K.Mã và F.Ăngghen đã vạch ra con đường cách mạng tất yếu là đi từ giải
phóng giai cấp đến giải phóng nhân loại. Cuối thế kỉ XIX, trong điều kiện chủ
nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, Lênin đã chỉ ra con đ
ường từ giả phóng giai cấp đến giải phóng dân tộc và giải phóng nhân loại. Đầu
thế kỉ XX, sinh ra trong điều kiện một nước thuộc địa nửa phong kiến, chủ nghĩa
thực dân đang bành chướng mạnh mẽ, Hồ Chí Minh lại xuấy phát từ giải phóng
gdân tộc đến giải phóng giai cấp và giải phóng nhân laọi. Từ đó ở người đã hình
thành nên tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Trước hết, phải nói rằng tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng
dân tộc có nguồn gốc từ sự nhạn thức sâu sắc lý luận Mác – Lênin. K.Mác và
Lênin cho rằng cách mạgn giải phóng dân tộc phải được thực hện bằng con
đường cách mạng vô sản, do giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng giải phóng
dân tộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sant thế giới và cách mangj
đó phải được thực hiện bằng con đường bạo lực. Bạo lực cách mạgn là quy luật
D¬ng Trung HiÕu - Vò TuÊn Khanh - TrÇn V¨n Huy / §Çu t 44A
1
T tëng hå chÝ minh


phổ biến của cách mạgn vô sản. như vậy, lý luận của Mác – Lênin đã chỉ rõ ở các
nước thuộc địa và phu thuộc, vấn đề đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc là tất
yếu, phải giải phóng các dân tộc bị áp bức để tiến lên giải phóng con người, xây
dựng một xã hội tốt đẹp. Đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Thứ hai, tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải
póng dân tộc còn xuất phát từ sự tìm hiểu các cuộc cách mạng trên thế giới. Qua
tìm hiểu, Hồ Chí Minh thấy rõ các cuộc cách amgnj trên thế giới đều không triệt
để, ở đó, người lao động vẫn bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ở đó còn đang
muốn tìm kiếm một cuộc cách mạng khác. Hồ Chí Minh đã khẳng định; chỉ có
con đường cách mạng vô sản là cái cần thiết cho dân tộc ta, là con đường giải
phóng nhân dân ta. Sau nà, khi tổng kết về con đường giải phóng dân tộc, Hồ Chí
Minh đã nói một cách rõ ràng hơn: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con đường nào kháccon đường cách mạng vô sản”.
Nguồn gốc thứ ba là bắt nguồn từ thời đại: trong thời đại ngày nay, giai cấp
công nhân là giai cấp trung tâm lãnh đạo cách mạng, thắng lợi của cách mạng
tháng 10 Nga đã mở ra thời đại mới và đang là ánh sáng soi đường cho các dân
tộc bi áp bức đi theo. Chính sự thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga đã tác
động mạnh mẽ tới tư tưởng của Người về cách mạng giải phóng dân tộc. Người
cho rằng cách mạng muốn giành thắng lợi phải đi theo cách mạng tháng mười.
Cách mạng tháng mười là cuộc cách mạng sâu sắc và triệt để nhất mà cách mạng
các nước thuộc điạ phải đi theo và học tập nếu muốn giành thắng lợi cho cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc mình.
Nguồn gốc cuối cùng đó là sự nhận thức sâu sắc, nắm rõ tình hình đất nước
ta của Người. Ở Việt Nam giai cấp công nhân la giai cấp tiên phong nhất của xã
hội, là giai cấp cách mạng nhất trong tất cả các giai cấp. Cho nên, giai cấp công
nhân là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạgn Việt Nam. Ngay từ khi
ra đời, giai cấp côgn nhân đã khẳng định vị trí lánh đạo trung tâm của mình. Từ
D¬ng Trung HiÕu - Vò TuÊn Khanh - TrÇn V¨n Huy / §Çu t 44A
2
T tëng hå chÝ minh

sự nhận thức rõ vai trò của giai cấp công nhân, Bác nói: “Với lý luận tiên phong
và kinh nghiệm của phong trào cộng sản quốc tế, giai cấp công nhân ta đã tỏ ra là
người lãnh đạo xứng đáng nhất và tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam”.
Có thể nói, chính sự vận dụng một các sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và
cách mạng Việt Nam, cùng với sự nhận thức sâu sắc và nắm bắt rõ nét tình hình
đất nước đã tác động mạnh mẽ và ảnh hươngr sau sắc đến việc hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, một
trong những tư tưởng lớn của người mãi mãi soi sáng cho đường đi của cách
mạng Việt Nam.
ĐK Kinh tế –
Chính trị – xã hội Cuộc đời + sự nghiệp + bản thân
ĐKKQ Nhân tố chủ quan Tư tưởng HCM
Dân tộc -Tính CM-KH
(P
2
biện chứng)
VH
PĐ -Tính hiện đại
VH
PT -Tính năng động

CN -Tính dân tộc
Mác
D¬ng Trung HiÕu - Vò TuÊn Khanh - TrÇn V¨n Huy / §Çu t 44A
3
T tởng hồ chí minh
PHN II: NI DUNG T TNG H CH MINH V VN
DN TC V CCH MNG GII PHểNG DN TC
Nh chỳng ta ó bit t tng H Chớ Minh c hỡnh thnh t 4 ngun
gc, ú l: Ch ngha yờu nc Vit Nam ( c hỡnh thnh v duy trỡ trong lch

s 4000 nm dng nc v gi nc ca dõn tc Vit Nam); Tinh hoa vn hoỏ
nhõn loi ca c phng ụng v phng Tõy; Ch ngha Mỏc-Lờnin, im sỏng
v l nhõn t quyt nh tớnh ỳng n v khoa hc trong t tng ca Ngi; v
cui cựng l cỏc nhõn t ch quan, bn thõn con ngi v nhõn cỏch cao c ca
H Ch tch. Tri qua nhiu bin c ca lch s, h t tng ca Ngi ó c
th thỏch, trau di v tip tc c hon thin. Trong h t tng ú thỡ ni dung
u tiờn, c bn phi cp n ú l t tng H Chớ Minh v vn Dõn tc
v Cỏch mng gii phúng dõn tc (Vn DT v CM GPDT ).
Trc ht, ta phi hiu vn dõn tc m H Chớ Minh cp dn l vn
quc gia dõn tc, vn cng ng dõn tc, hoc l vn dõn tc v mt
chớnh tr ch khụng phi l vn sc tc hoc l vn dõn tc hc. ng thi
cng kụng c nhm ln gia vn CM GPDT v con ng GPDT.
Cú xỏc nh c nh th, cú hiu c quỏ trỡnh hỡnh thnh T tng H
Chớ Minh l gian nan, l khú khn, vt v nh th, ta mi hiu c sõu sc, mi
thm nhun c t tng H Chớ Minh v vn DT v CM GPDT.
Nghiờn cu t tng H Chớ Minh v vn DN TC thc cht l
nghiờn cu quan im ca Bỏc v cỏc dõn tc thuc a, nghiờn cu v quan h
gia dõn tc v giai cp trờn pham vi Quc t cng nh trong Quc gia dõn tc
Vit Nam, v nghiờn cu v quan h gia Dõn tc Vit Nam vi cỏc dõn tc khỏc
trờn Th gii. ú l nhng vn liờn quan n chin lc GPDT b ỏp bc. Bao
gm nhng ni dung c bn sau:
Dơng Trung Hiếu - Vũ Tuấn Khanh - Trần Văn Huy / Đầu t 44A
4
T tởng hồ chí minh
1. Quyn c bn ca mt Dõn tc
K xõm lc thng t cho Dõn tc mỡnh l siờu ng, cú ngha v i kha
hoỏ Dõn tc khỏc, chỳng t cho mỡnh cỏi quyn chộm git nhng Dõn tc yu
hn n ỏp, búc lt, tho món dó tõm ca riờng chỳng. Chỳng coi mỡnh ng
trờn tt c, cho s búc lt ca mỡnh l mt s ban phỏt õn hu, v i rờu rao rng
Dõn tc mỡnh ang lm ngha v khai hoỏ cho mt Dõn tc khỏc hốn yu hn.

(Nhng t tng v hnh ng y tht l vụ s).
Theo H Chớ Minh, tt c cỏc Dõn tc trờn Th gii u bỡnh ng. Bn
Yờu sỏch 8 im ca nhõn dõn An Nam gi cho hi ngh Vộc-xõy v cỏc Ngh s
khỏc chớnh l hnh ng tn cụng u tiờn vo cỏc trung tõm bo v s bt bỡnh
ng cu Th gii, v õy cng l hnh ng u tiờn ó a Nguyn ỏi Quc lờn
a v hot ng chớn tr ca mỡnh. 8 im ú ó toỏt lờn 2 ni dung c bn sau:
+ Cho nhõn dõn Vit Nam c hng ch t tr thuc Phỏp.
+ Cho nhõn dõn Vit Nam c hng cỏc quyn t do dõn ch, nh
nhng ngi Phỏp v ngi nc ngoi c hng trờn lónh th Vit Nam.
Sau Cỏch mng thỏng 8, Bn Tuyờn ngụn c lp ngy 2/9 cng l li
tuyờn b v s bỡnh ng gia cỏc dõn tc, bỡnh ng l quyn t nhiờn m mi
sinh vt sinh ra c hng, k no tc i s bỡnh ng l lm trỏi vi t nhiờn.
Theo H Chớ Minh, c lp t do l quyn t nhiờn bt kh xõm phm.
Theo Bỏc, tt c cỏc õn tc phi c c lp, t do. õy l c lp hon ton,
c lp thc s trờn tt c cỏc mt kinh t, chớnh tr, quõn s, ngoi giao v ton
vn lónh th. Mi vn thuc v ch quyn dõn tc phi do chớnh Dõn tc ú
gii quyt, khụng cỏ s can thip ca nc ngoi. Dõn tc c lp trong t tng
ca Bỏc cũn phi c th hin bng s m no, t do, hnh phỳc ca nhõn dõn.
c lp Dõn tc cũn c th hin bng quan im l mi phn t ca quc dõn
Vit Nam u c hng t do c lp, k c nhng ngi sai lm nay ó tr
v. iu ny mt ln na th hin tinh thn bỏc ỏi ca H ch tch.
Dơng Trung Hiếu - Vũ Tuấn Khanh - Trần Văn Huy / Đầu t 44A
5
T tëng hå chÝ minh
Như vậy quan niệm độc lập Dân tộc theo Hồ Chí Minh là một nền độc lập
dân tộc giành được phải bằng cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sẳn lật đổ sự thống trị xâm lược của chủ nghĩa
đế quốc chứ không phải thứ độc lập ban phát, xin cho. Độc lập Dân tộc thực sự
phải đảm bảo các nguyên tắc:
+ Dân tộc đó có quyền đầy đủ về kinh tế, chính trị, an ninh và toàn vẹn

lãnh thổ.
+ Độc lập Dân tộc phải thực hiện một cách triệt để.
+ Độc lập Dân tộc phải vì hạnh phúc của nhân dân.
Đây chính là giá trị đích thực về độc lập Dân tộc của Tư tưởng Hồ Chí
Minh.
Hồ Chí Minh cho rằng Độc lập Dân tộc phải trong hoà bình chân chính.
Người đã chỉ ra các biện pháp : Độc lập Dân tộc phải gắn với trào lưu hoà bình,
dân chủ, tiến bộ của nhân dân thế giới; phải gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã
hội; Phải đứng trên lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân để giải quyêt
các vấn đề DT và CM GPDT.
2. Quan hệ giữa Dân tộc và giai cấp trong tư tưởng của Bác
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp thực
chất là quan hệ về lợi ích trên pơhạm vi Thế giới. Học thuyết Mác thực chất là
học thuyết về đấu tranh giai cấp. Tuy vạy, Học thuyết Mác không hề coi nhẹ vấn
đề dân tộc. Lênin cũng là người ưu tiên cho cả vấn đề giai cấp và vấn đề Dân tộc.
Còn chúng ta thì sẽ tìm hiểu tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề này.
Theo Bác, phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp trên phạm
vi quốc tế và quốc gia.
Người cho rằng, cần phải đặt lợi ích của quốc gia - dân tộc lên trên. Cơ sở
của luận điểm này đó là trước mặt kẻ thù áp bức thì quyền lợi dân tộc và giai cấp
D¬ng Trung HiÕu - Vò TuÊn Khanh - TrÇn V¨n Huy / §Çu t 44A
6
T tëng hå chÝ minh
là thống nhất. Có độc lập dân tộc thì giai cấp mới được tự do hoàn toàn, mới có
điều kiện để thoả mãn quyền lợi của giai cấp mình. Bác nhấn mạnh vấn đề dân
tộc nhưng hoàn toàn không mâu thuẫn với vấn đề giai cấp. Có thể nói, Hồ Chí
Minh đã đứng trên lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề
giai cấp và vấn đề dân tộc.
Trong hoạt động thực tiễn, Người cũng đã vận dụng chính quan điểm giữa
giai cấp và dân tộc đó.

+ Hồ Chí Minh coi trọng chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa dân
tộc chân chính. Người xác định mục tiêu chiến lược của Việt Nam. Người xác
định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. Người đấu tranh cho Dân tộc Việt Nam và các Dân tộc khác.
Chúng ta, nhũng người con của Tổ quốc Việt Nam, cũng nhu nhân dân toàn thế
giới đều biết đến mối quan hệ gắn kết giữa Dân tộc Việt Nam và nhân dân CuBa,
giữ dân tộc Viet Nam với các nước Lào và Campuchia anh em. Chúng ta cúng
biết tình cảm thân thiết, tình đồng chí giữa Hồ Chủ tịch và Chủ tịch Phidel
Castro.
+ Chủ nghĩa Dân tộc Hồ Chí Minh là sự giải phóng dân tộc, hạnh phúc của
Dân tộc, sự bình đẳng với các dân tộc khác. Điều này khác với chủ nghĩa Dân tộc
cực đoan, vị kỉ.
+ Tư tưởng độc lập dân tôc gắn liền với CNXH: Đây la sự kết hợp rõ nhất
sự gắn kết giữa tư tưởng với giai cấp. Nguyễn ái Quốc khẳng định chỉ có giải
phóng giai cấp mới giải phóng Dân tộc. Nhung trong hoàn cảnh lịch sử Việt
Nam, điều kiện Việt Nam, giải phóng Dân tộc trước giải phóng giải cấp.
3. Quan điểm về mối quan hệ giữa Dân tộc Việt Nam với các Dân tộc
khác trên thế giới:
D¬ng Trung HiÕu - Vò TuÊn Khanh - TrÇn V¨n Huy / §Çu t 44A
7
T tëng hå chÝ minh
QĐ1: Dân tộc Việt Nam mong muốn quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác
và cùng chung sống hoà bình với tất cả các dân tộc trên Thế giới, kể cả với
nhunững nước có chế độ chính trị xã hội khác, trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng,
độc lập, chủ quyền quốc gia và toàn vẹ lãnh thổ của các dân tộc và mỗi bên cùng
có lợi.
QĐ2: Mọi tranh chấp giữa Việt Nam và các Dân tộc khác cúng như mọi
vấn dề quốc tế đều cần phải giải quyết bằng thương lượng hoà bình.
Ngoài ra, Bác cũng thực hiện sự ưu tiên với các nước có cùng chế độ
XHCN. Sau đó, chú ý đến quan hệ láng giềng, Bác còn chia thành láng giềng gần

( Là các nước có chung biên giới nhu trung Quốc, Lào, Campuchia) và láng giềng
xa như Ấn Đọ, thái Lan, Myanma và rộng hơn nữa là các nước châu Á.
Nói tóm lại quan điểm của Bác là : Việt Nam muốn là bạn với tất vả các
nước.
Tiếp theo, chúng ta cùng tìm hiểu Tư tưởng của Người về cách mạng giải
phóng dân tộc.
Trong quá trình đi tìm con đường giải phóng dân tộc thì Nguyễn Ái Quốc
đã đến được với Bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lênin. Đó là cơ sở cho việc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc. Tư tưởng đó được thể hiện trong các tác phẩm “ Bản án chế độ
thực dân Pháp”, “ Đường kách mệnh” và “ Chính cương sách lược vắn tắt”.
(Đề nghị mọi người tìm đọc).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa gồm
một số những luận điểm cơ bản như sau:
1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi triệt để phải đi theo
con đường cách mạng vô sản.
D¬ng Trung HiÕu - Vò TuÊn Khanh - TrÇn V¨n Huy / §Çu t 44A
8

×