Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 117 trang )

viện khoa học việt nam
viện địa lý

dự án,
biến đổi khí hậu p1-08 vie
chuyên đề 4: Mễ HèNH HểA MI QUAN H GIA
BIN I KH HU V TRT L T
CC KHU VC NGHIấN CU
(TNH QUNG NAM)









TP TH TC GI:


TS. V Hun Trung tõm KT TKCH BQP
PGS.TS. Li Huy Anh Vin a lý Vin KH&CN VN
Ths.Ngụ Th Bớch Trõm Cc Bn ủ BQP
TS.Mai Thanh Tõn Vin a cht Vin KH&CN VN
Ths. Phm Thanh An Trung tõm KT TKCH BQP




Hà Nội, 2010



1


MỤC LỤC
MỞ ðẦU 3
PHẦN I. CÁC CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT 5
I.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
5
1.1 ðỊNH NGHĨA VỀ TRƯỢT LỞ ðẤT: 5
1.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
II.

NGHIÊN CỨU, XÁC ðỊNH CÁC CƠ CHẾ, NG. NHÂN HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT
11
2.1 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TAI BIẾN TRƯỢT LỞ DƯỚI SỰ BIẾN ðỔI KHÍ HẬU: 11
a. Những ñiều kiện ñịa hình thuận lợi xuất hiện trượt lở 11
b. Những giai ñoạn chính hình thành trượt lở 11
2.2 CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ: 12
III. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH THẾ THỜI TIẾT ðIỂN HÌNH
GÂY THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ðẤT
16
3.1. VỊ TRÍ ðỊA LÝ 16
3. 2. ðẶC ðIỂM SƠN VĂN VÀ HỆ THỐNG THUỶ VĂN. 17
3.3. NHÂN TỐ ðỊA CHẤT VÀ TÂN KIẾN TẠO
19
3.3.1. Cấu trúc ñịa chất. 19
3.3.2. ðặc trưng thạch học. 22

3. 3.3. ðặc ñiểm tân kiến tạo và ñịa ñộng lực hiện ñại. 25
3.4. NHÂN TỐ VỎ PHONG HOÁ VÀ THỔ NHƯỠNG
30
3.4.1. ðặc ñiểm vỏ phong hoá 30
3.4.2. ðặc ñiểm thổ nhưỡng 31
3.5. NHÂN TỐ KHÍ HẬU
32
3.5.1. Chế ñộ nhiệt ẩm. 33
3.5.2. Chế ñộ mưa 33
3.5.3. Gió 38
3.5.4. Các hình thế thời tiết cực ñoan 38
3.6. NHÂN TỐ THUỶ VĂN
40
3.6.1. ðặc ñiểm mạng lưới sông 40
3.6.2. ðặc ñiểm chế ñộ thuỷ văn 41
3.7. NHÂN TỐ ðỊA MẠO
42
3.7.1. Khái quát chung cấu trúc ñịa mạo khu vực Quảng Nam 42
3.7.2. ðặc ñiểm các dạng nguồn gốc ñịa hình 48
3.8. NHÂN TỐ LỚP PHỦ THỰC VẬT
61
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁC NHÂN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU TỚI TRƯỢT LỞ ðẤT NGUYÊN
NHÂN CHÍNH GÂY TRƯỢT LỞ ðẤT
63
4.1 NGUYÊN NHÂN CHÍNH:
63
4.2 CÁC ðIỀU KIỆN CHÍNH GÂY RA TRƯỢT LỞ ðẤT:
63
4.3 PHÂN NHÓM NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT
64

4.4 BðKH DẪN ðẾN HÌNH THÁI CỰC ðOAN CỦA MƯA BÃO:
65
4.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA BðKH ðẾN TÁC NHÂN GÂY TRƯỢT LỞ ðẤT:
65
PHẦN II. TÍNH TOÁN VÀ THÀNH LẬP BỘ BẢN ðỒ CHUYÊN ðỀ VỀ NGUY CƠ
TRƯỢT LỞ ðẤT. 66
I.

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH
66
1.1
.
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ðỒ TRƯỢT LỞ ðẤT
66
1.2.

CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ VÀ TÍNH TOÁN LẬP BẢN ðỒ
67
1.3. CÁC TÀI LIỆU, SỐ LIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG 67
II

CHUẨN HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH
68
II.1. YÊU CẦU CHUNG 68

2
II.2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG DỮ LIỆU 69
1) Tiêu chuẩn dữ liệu: 72
2) Yêu cầu chuẩn về mô hình: 73
II.3 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU 75

II.4 THIẾT KẾ DỮ LIỆU THUỘC TÍNH CỦA BẢN ðỒ 76
II.4.1 Lớp thông tin về ñịa giới hành chính 76
II.4.2. Lớp thông tin về ñịa hình 79
II.4.3 Lớp thông tin về thuỷ văn 80
II.4.4 Lớp thông tin về giao thông, cơ sở hạ tầng 80
II.4.5 Lớp thông tin về khí hậu 82
II.4.6 Lớp thông tin về thực vật, thổ nhưỡng 83
II.4.7 Lớp thông tin về hiện trạng sử dụng ñất 84
II.4.8 Lớp thông tin về dân cư 84
II.4.9 Lớp thông tin về lượng mưa 84
II.4.10 Lớp thông tin về thảm phủ 85
II.5 XÂY DỰNG BẢN ðỒ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ðẤT 86
5.1. Sơ ñồ quy trình công nghệ
86
5.2. Xác ñịnh và phân vùng nguy cơ xảy ra trượt lở ñất 87
PHẦN III. ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI 103
I. ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 103
I.1 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ 103
I.2 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 103
I.3 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 103
I.4 DI DỜI SẮP XẾP LẠI VÙNG DÂN CƯ 105
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ VỚI ðỊA PHƯƠNG 105
KẾT LUẬN 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
PHỤ LỤC BẢN ðỒ. 116
1. Bản ñồ hành chính khu vực. 116
2. Bản ñồ nền ñịa hình khu vực. 116
3. Bản ñồ mô hình số ñộ cao khu vực. 116
4. Bản ñồ ñộ dốc khu vực 116
5. Bản ñồ mật ñộ sông suối. 116

6. Bản ñồ khoảng cách tới ñường giao thông. 116
7. Bản ñồ lượng mưa cực ñại hàng năm. 116
8. Bản ñồ tài nguyên ñất. 116
9. Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất. 116
10. Bản ñồ phân cắt ngang. 116
11. Bản ñồ hiện trạng trượt lở ñất. 116
12. Phụ lục báo cáo thực ñịa 116










3
MỞ ðẦU
Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến
ñổi khí hậu (BðKH). BðKH là sự biến ñộng trạng thái trung bình của khí
quyển toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ ñến hàng triệu năm.
Những biến ñổi này ñược gây ra do quá trình ñộng lực của trái ñất, bức xạ
mặt trời, và gần ñây có thêm hoạt ñộng của con người. BðKH trong thời gian
thế kỷ 20 ñến nay ñược gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ
BðKH (hoặc còn ñược gọi là sự ấm lên toàn cầu-global warming) ñược coi
là ñồng nghĩa với BðKH hiện ñại.
Trong ñiều kiện phức tạp của BðKH toàn cầu, thiên tai, tai biến tự
nhiên có nguồn gốc khí tượng thuỷ văn trở thành mối ñe doạ thường xuyên
ñối với sản xuất và ñời sống. Những mối ñe doạ này sẽ ngày càng trở lên

nghiêm trọng hơn khi dân cư tăng lên, các hoạt ñộng kinh tế xã hội ngày
càng phát triển.
Biểu hiện chủ yếu của BðKH là sự nóng lên trên toàn cầu mà nguyên
nhân chính là do sự tăng lên không ngừng của lượng "khí nhà kính" nhân
tạo, phát thải từ nhiều nguồn khác nhau như công nghiệp, giao thông vận tải,
phá rừng, do sự tăng dân số thế giới, tốc ñộ phát triển kinh tế, hiệu suất sử
dụng và nguồn năng lượng mới toàn cầu cũng như tình trạng triệt phá rừng.
Hệ quả của nó là cùng với sự tăng lên của nhiệt ñộ toàn cầu là những biến
ñộng mạnh mẽ của lượng mưa và sự gia tăng các hiện tượng khí hậu, thời tiết
cực ñoan như lũ lụt, hạn hán, tiếp theo là nước biển dâng và sẽ ảnh hưởng
trực tiếp ñến khu vực ven biển, có thể làm ngập hoặc nhiễm mặn nhiều diện
tích ruộng ñất, làm mất dần rừng ngập mặn, trượt lở, trượt lở ñất
Chỉ tính trong gần 200 lượt trượt lở và trượt lở ñất (từ năm 1990 ñến
nay) tại các tỉnh vùng núi Việt Nam ñã gây thiệt hại về người và tài sản rất
lớn. Với những số liệu thống kê, tuy chỉ là sơ bộ, nhưng cũng có tới 12.930
người chết và mất tích, 6.648 người bị thương hàng chục ngàn người khác bị
tác ñộng xấu về tâm lý. Tỉnh Quảng Nam cũng là một tỉnh miền núi Nam
Trung Bộ Việt Nam nên cũng bị ảnh hưởng rất lớn do BðKH. Cơn bão số 9
vừa qua gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản ước tính tổng trị giá thiệt
hại của riêng tỉnh là hơn 500 tỷ ñổng.
Vì vậy việc áp dụng những phương pháp mới, hiện ñại trong nghiên cứu
phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai tác ñộng tiêu cực của BðKH là việc làm cần
thiết và cấp bách.
Các hiện tượng thời tiết cực ñoan xảy ra thường xuyên hơn:

4
Những ñợt nóng với nhiệt ñộ cao xảy ra thường xuyên hơn.
Hạn hán xảy ra thường xuyên hơn hoặc quy mô rộng hơn hay kéo dài
hơn.
Mưa trở nên lớn hơn và hay xảy ra hơn.

Bão nhiệt ñới trở nên mạnh hơn.
Theo ñánh giá của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP),
Việt Nam nằm trong top 5 nước ñứng ñầu thế giới dễ bị tổn thương nhất ñối
với biến ñổi khí hậu. Nếu mực nước biển tăng 1 mét ở VN sẽ sẽ mất 5% diện
tích ñất ñai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp và
10% thu nhập quốc nội GDP(.NK. 12,2% diện tích ñất là chỗ ở của 23% dân
số, tương ñương với 17 triệu người).
Biến ñổi khí hậu ñã và ñang ảnh hưởng nghiêm trọng ñến Việt Nam

• Nam Trung bộ là nơi có bão và áp thấp nhiệt ñới ñổ bộ nhiều so với cả
nước. Bão và áp thấp nhiệt ñới các tỉnh ven biển miền Trung thường kéo theo
mưa lớn, tập trung gây ra lũ lụt và trượt lở ñất, ñặc biệt là ở vùng núi.

• Trượt lở ñất thường xẩy ra trên diện rộng ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi…, gây thiệt hại lớn về người và tài sản,
ảnh hưởng nghiêm trọng tới ñời sống, công việc của người dân, tới phát triển
kinh tế xã hội trong khu vực.

• Việc nghiên cứu nguyên nhân, cơ chế hình thành các tai biến thiên
nhiên, trong ñó có trượt lở ñất là cần thiêt, cấp bách, có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn ñối với các tỉnh Nam Trung bộ nói chung và Quảng Nam nói riêng.




















5
PHẦN I. CÁC CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TRƯỢT
LỞ ðẤT
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 ðỊNH NGHĨA VỀ TRƯỢT LỞ ðẤT:
Trượt lở ñất là một dạng tiêu biểu của tai biến với tính chất hiểm họa.
Tuy nhiên những hiểm họa trượt lở chỉ là những hiểm học cuối cùng của tai
biến tiềm ẩn và vấn ñề ñó càng rõ nét ở vùng ñất dốc. Phân tích và ñánh giá
các vùng ñất dốc không ổn ñịnh là một trong những nội dung quan trọng
ñược ñặt ra khi nghiên cứu môi trường khu vực tỉnh Quảng Nam dưới sự tác
ñộng của BðKH.
Trong những dạng chuyển ñộng khối mà không có sự trợ giúp của
nước chảy hoặc tác nhân chuyên chở khác, thì trượt lở ñất là khái niệm sử
dụng chỉ cho trường hợp chuyển ñộng khối xuất hiện rõ ràng dọc theo mặt
trượt (Crozier, 1986). Trong nghiên cứu này các khái niệm sau ñược dùng
cùng một ý nghĩa: chuyển ñộng khối, trượt lở ñất, trượt lở sườn dốc và sự
phá hủy sườn dốc. ðể có thể phân biệt các khái niệm: tai biến (hazard), bị tổn
hại (Vulnerability) và hiểm họa hay sự cố (risk), có thể tham khảo khái niệm
của Varnes (1984) như sau:
- Tai biến tự nhiên (Natural hazard – H): xác suất xuất hiện của sự phá

hủy tiềm tàng trong một thời gian hay trong một khu vực.
- Sự tổn hại (Vulnerability – V): Mức ñộ mất mát của một yếu tố hay
một lọat các yếu tố ở nơi xảy ra sự cố mà nó ñược thể hiện ở tỷ lệ từ 0 (không
có sự cố) tới 1 (có sự mất mát toàn bộ).
- Sự cố ñặc biệt (Specific risk – RS): Mức ñộc mất mát do một hiện
tượng tự nhiên ñặc biệt nó có thể ñược xem như sản phẩm của H và V.
- Yếu tố gây sự cố (Element at risk – E) ñược kể ñến như dân cư, các
ñặc tính (properties), các hoạt ñộng kinh tế, các công trình phục vụ công
cộng … ở tại nơi xảy ra sự cố.
- Tổng số hiểm họa (Total risk – RT): Số lượng dự tính của mất mát,
số người bị thương, phá hủy tính chất, sự tổn hại của các hoạt ñộng kinh tế
do những hiện tượng tự nhiên bất thường, thông thường nó ñược tính bằng
kết quả của sự cố ñặc biệt và các yếu tố của sự cố:
RT = (E) (RS – E) (H V)

6
- Trượt lở ñất thông thường ñược thể hiện trên bản ñồ với các lớp khác
nhau, ñặc trưng cho các kiểu trượt lở khác nhau. Phân vùng nghĩa là thể hiện
sự phân chia vùng ñất thành các vùng có tính chất ñồng nhất hoặc có cùng
thuộc tính của tai biến tự nhiên với nguyên nhân là chuyển ñộng khối
(Varner, 1984).
1.2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các chuyển ñộng khối như trượt ñất và ñá ñổ là quá trình xắp xếp lại
của môi trường và ñó là một trong những nhân tố tai biến tự nhiên luôn tiềm
ẩn trong các khu vực có năng lượng ñịa hình lớn. Chuyển ñộng khối liên
quan ñến rất nhiều yếu tố của tự nhiên như: ñộng ñất, lượng mưa, nước
ngầm, ñộ dốc, ñịa hình, tính chất cơ lý của ñất ñá lớp bề mặt phủ… Chuyển
ñộng khối trở nên hiểm họa khi nó ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng của con
người. Báo cáo của Liên hợp quốc ñã tổng hợp ñược số lượng về thiệt hại do
tai biến tự nhiên gây ra ở các nước ñang phát triển, nó chiếm từ 1 - 3% tổng

sản phẩm quốc dân của các nước ñó.
Việc làm giảm nhẹ tai biến do trượt trọng lực gây ra sẽ thật sự thành
công một khi có hiểu biết kỹ lưỡng về tính chất, biên ñộ của chuyển ñộng
khối và có dự báo chính xác về tần số, quy mô và phạm vi xuất hiện của
chúng. (CS Van Westen.1993)[1,4]. Nếu áp dụng phương pháp nghiên cứu
truyền thống thì việc phân tích ñòi hỏi một khối lượng các tham số rất lớn và
việc phân tích xử lý ñòi hỏi các chi phí lớn và tốn thời gian.
Sự phát triển về khả năng của máy tính và các công nghệ mới như viễn
thám và hệ thông tin ñịa lý ñã cung cấp một khả năng mới trong nghiên cứu
và phân tích một khối lượng thông tin rất lớn ñể nhanh chóng phân tích và
dự báo các vấn ñề của trượt trọng lực nói chung hay trượt lở ñất nói riêng.
• Phân tích tai biến trượt lở
Công việc này ñòi hỏi có hiểu biết kỹ lưỡng về quá trình tác ñộng gây
ra trượt lở ở trong khu vực. Trong công việc này, cần thiết phải có hiểu biết
toàn diện về các khoa học trái ñất. Ngoài ra khi phân tích các rủi ro, bên cạnh
những hiểu biết toàn diện về các khoa học trái ñất, còn cần phải có kiến thức
về quy hoạch ñô thị, ñịa lý xã hội và ñịa lý kinh tế.
Những công trình ñã ñược công bố về nghiên cứu tai biến và rủi ro
như: Einstein (1988), Ketrilz (1992), Innocenti (1992)… trong ñó ñã ñề cập
ñến việc giải quyết những khó khăn trong việc xác ñịnh ñịnh lượng những tai

7
biến và những thiệt hại. Vì vậy những giá trị xác suất cũng khó ñánh giá
hết ñối với những khu vực rộng. Vì rằng ngoài những nhân tố xác ñịnh ñược
như ñộng ñất, lượng mưa hoặc mô hình tương tác, tổng thể của nhiều yếu tố.
Do ñó, trong hầu hết mọi trường hợp, các ñánh giá cuối cùng thường quy về
ñịnh tính hoặc bán ñịnh lượng như: tai biến thấp, trung bình, cao… hoặc cấp
từ 1 ñến 5, từ 1 ñến 10
• Cách tiếp cận
- Tiếp cận hệ thống: Trượt ñất xảy ra do tác ñộng tổng hợp của nhiều

nhân tố như: ñịa mạo (ñộ dốc, hướng sườn, ñộ phân cắt. . .), ñịa chất (thạch
học, kiến tạo, vỏ phong hóa. . .), khí hậu (bão, cường ñộ mưa, thời gian
mưa), thổ nhưỡng (loại ñất, chiều dày lớp thổ nhưỡng), thảm thực vật (các
kiểu thảm, ñộ che phủ), sử dụng ñất. . . như vậy ñể ñánh giá trượt ñất cần
phải nghiên cứu ñánh giá một cách ñầy ñủ các nhân tố gây ra nó, xác ñịnh
ñược ñâu là nhân tố chính, ñâu là tác nhân thứ yếu. Tiếp cận hệ thống theo
truyền thống là cách ñánh giá tổng hợp nhất về hiện tượng này. Tuy nhiên
cách tiếp cận này thường mang tính ñịnh tính.
- Tiếp cận ña ngành ña lĩnh vực: Trượt ñất là sự tương tác của nhiều
nhân tố khác nhau, gây tác ñộng tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau
trong hoạt ñộng kinh tế và xã hội. Do vậy ñể ñánh giá một cách ñầy ñủ về sự
hình hành, phát triển trượt ñất, và hậu quả mà nó gây ra ñòi hỏi phải có sự
quan tâm nghiên cứu từ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực như: ñịa chất, ñịa mạo,
khí tượng thủy văn, lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi. . . Các cơ sở dữ liệu
chuyên ngành cho phép ñánh giá tổng hợp vai trò của các yếu tố phát sinh
trượt ñất. ðây là cơ sở quan trọng ñể nghiên cứu khoanh vùng cảnh báo trượt
ñất.
- Tiếp cận lịch sử: Trượt ñất cũng như các tai biến ñịa chất khác xảy ra
vừa có tính quy luật, vừa chịu tác ñộng của nhiều nhân tố ngẫu nhiên, vì vậy
ñể ñánh giá một cách ñầy ñủ về tai biến này, cần phải xem xét nó trong một
chuỗi thời gian. Các thông tin trượt ñất trong quá khứ có ñược từ các báo cáo
trước ñây, từ ñiều tra trong dân và từ các quan sát, khảo sát các trượt ñất cổ
là nguồn tư liệu rất cần thiết ñể ñể ñánh giá hiện trạng và dự báo trượt ñất.
- Tiếp cận mô hình hóa sử dụng công cụ GIS: Các công cụ GIS cho
phép triết xuất, tích hợp các lớp thông tin phục vụ cho nghiên cứu và có
các sản phẩm theo ý muốn. Các mô hình toán cần ñược ñưa ra ñể chỉ ra cách
thức tích hợp thông tin bằng công cụ GIS. Như vậy mô hình hóa dựa trên các

8
công cụ GIS sẽ làm cho nghiên cứu tai biến ñịa chất nói chung, cũng như tai

biến trượt lở ñất nói riêng trở nên nhanh chóng, thuận lợi và mang tính ñịnh
lượng. ðây là cơ sở ñể ñưa ra các giải pháp mô hình hóa theo không gian và
thời gian, giải quyết các bài toán tối ưu.
• Phương pháp nghiên cứu
ðể ñạt ñược các mục tiêu của ñề tài ñặt ra, chúng tôi sẽ sử dụng các
phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp kế thừa, phân tích và xử lý số liệu. Tổng hợp các tài
liệu từ các dự án khác nhau, các tài liệu ñã công bố của các trường, viện
nghiên cứu, cơ quan trung ương và ñịa phương, sử dụng cách tiếp cận hệ
thống khi phân tích mối tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau của các tác nhân gây
trượt lở ñất.
- Phương pháp viễn thám. Sự phát triển mạnh của công nghệ viễn
thám ñã ñem lại rất nhiều hiệu quả trong nghiên cứu tai ñịa chất nói chung
cũng như tai biến trượt lở ñất nói chung. ðề tài sẽ sử dụng các tư liệu ảnh
hàng không, ảnh vệ tinh LANDSAT và SPOT ñể nghiên cứu trượt lở. Các
ảnh máy bay và ảnh SPOT ñộ phân giải cao có thể cho phép xác ñịnh ñược
các ñiểm trượt ñất với quy mô kích cỡ xác ñịnh một cách nhanh chóng và
hiệu quả trên diện rộng kể cả những khu vực mà khó có thể tiến hành khảo
sát thực ñịa ñược. Phân tích ảnh máy bay kết hợp với khảo sát thực ñịa ở khu
vực chìa khóa sẽ ñảm bảo cho việc kiểm kê một cách ñầy ñủ, khách quan
toàn bộ trượt ñất trong khu vực này.
Sử dụng các tư liệu viễn thám ở nhiều thời ñiểm cho phép ñánh giá
ñược diễn biến trượt ñất theo tiến trình thời gian. Các tư liệu viễn thám còn
hỗ trợ tốt cho nghiên cứu ñánh giá các nhân tố gây ra trượt ñất như:
Xác ñịnh các ñặc ñiểm lớp phủ bề mặt, hiện trạng sử dụng ñất,
Khoanh vi các kiểu thảm thực vật,
Nghiên cứu phân tích ñịa mạo: các dạng ñịa hình tự nhiên (các bề mặt
san bằng, sườn, bóc mòn, thềm sông, bãi bồi. . .) và nhân sinh (hệ thống
ñường xá, hồ ñập. . .), ñặc ñiểm ñộng lực phát triển ñịa hình , mạng sông
suối, mương xói. . .

Nghiên cứu và phân tích ñịa chất: khoanh vi chính xác các thể ñịa
tích chất thạch học, xác ñịnh các cấu trúc ñịa chất, các ñứt gãy cổ và trẻ,

9
mạng lineament, phân tích hoạt ñộng tân kiến tạo thông qua biểu hiện ảnh
như hình thái mạng sông suối, sự dịch chuyển của các ñường ñỉnh, sông suối.
. .
- Phương pháp khảo sát thực ñịa. Khảo sát thực ñịa nhằm tiến hành ño
ñạc và quan sát trượt ñất tại hiện trường, ñiều tra thu thập thông tin trong
nhân dân và chính quyền ñịa phương. Các ñiểm trượt ñất ñược ñịnh vị, ño vẽ
chi tiết về quy mô kích cỡ khối trượt (chiều dài, rộng, sâu); các thông số khác
như thành phần, thế nằm ñá gốc, ñộ nứt nẻ, mạng khe nứt, vỏ phong hóa, thổ
nhưỡng, lớp phủ thực vật, ñộ dốc ñịa hình, khoảng cách tới sông suối, tới
ñường giao thông . . . cũng ñược lưu ý. Các thông tin về thời gian xuất hiện
trượt ñất, mức ñộ thiệt hại do trượt ñất gây ra và các kinh nghiệm phòng
tránh hay khắc phục hậu quả trượt ñất tại ñịa phương có thể thu thập ñược từ
nhân dân và chính quyền. Như vậy, khảo sát thực ñịa cho phép ñáng giá sơ
bộ về hiện trạng trượt ñất khu vực về nguyên nhân, quy mô, hậu quả và một
số cách phòng tránh tại ñịa phương. Các kết quả khảo sát thực ñịa nhằm hỗ
trợ và kiểm tra kết quả xác ñịnh bằng phương pháp viễn thám.
- Các phương pháp ñịa chất, ñịa mạo. Trượt lở ñất thực chất là một
quá trình ngoại sinh trong ñịa chất, ñịa mạo như vậy nghiên cứu trượt lở ñất
phải dùng các phương pháp ñịa chất, ñịa mạo. Phương pháp ñịa mạo chủ yếu
là phân tích trắc lượng hình thái (ñộ dốc, ñộ phân cắt sâu, ñộ phân cắt
ngang), phân tích các dạng ñịa hình về nguồn gốc hình thái, kiến trúc hình
thái, ñộng lực phát triển của ñịa hình.
Các phương pháp ñịa chất chủ yếu là phân tích thành phần vật chất, bề
dày trầm tích, tướng ñá, vỏ phong hóa, phân tích ñứt gãy và hệ thống khe
nứt, hoạt ñộng kiến tạo, tân kiến tạo. . .
- Phương pháp mô hình và GIS.

Công cụ GIS ñược sử dụng nhiều trong ñề tài. Công cụ này cho phép
chiết xuất tích hợp các thông tin tư liệu viễn thám và bản ñồ ñể nghiên cứu
trượt ñất. Từ các bản ñồ, các ảnh viễn thám và các thông tin khác, sử dụng
GIS cho phép thành lập mô hình số hóa ñộ cao (DEM) và các bản ñồ thành
phần các nhân tố gây trượt ñất như: ñộ dốc, hướng sườn, thạch học, ñứt gãy,
vỏ phong hóa, ñất, lớp phủ bề mặt. . . GIS cũng là công cụ quan trọng trong
phân tích các nhân tố ñịa chất, ñịa mạo và tai biến trượt ñất khi thành lập mô
hình 3 chiều kết hợp với tư liệu ảnh, xác ñịnh ñược các bề mặt, dạng ñịa
vách kiến tạo. GIS còn ñược sử dụng ñể tích hợp các bản ñồ thành phần các

10
nhân tố trượt ñất nhằm ñưa ra ñược mô hình về khả năng trượt ñất trong khu
vực (bản ñồ nguy cơ trượt lở ñất). Như vậy GIS là công cụ ñược sử dụng
xuyên suốt ñề tài. Công nghệ GIS giúp cho nghiên cứu phân tích ñịnh lượng,
thành lập các bản ñồ nhân tố gây ra trượt ñất ñồng thời nó cũng giúp cho việc
tích hợp các bản ñồ nhân tố này ñể tạo ra bản ñồ tai biến trượt ñất.
Các mô hình toán ñược sử dụng ñể chỉ ra các thức tích hợp các thông
tin bằng công cụ GIS. Từ các dữ liệu về trượt ñất trong khu vực ñặc biệt là ở
khu vực chìa khóa và từ các dữ liệu thành phần về các nhân tố gây trượt ñất,
các mô hình xác xuất thông kê ñược áp dụng ñể phân loại và ñánh giá vai trò
quan hệ của từng lớp ñã phân loại trong từng nhân tố ñối với trượt ñất, cho
ñiểm trọng số cho các lớp này một cách khách quan. Tương tự như vậy các
mô hình toán phân tích xác thống kê cũng ñược sử dụng ñể xác ñịnh tối ưu
trọng số của cả các thành phần tham gia gây trượt ñất trong tổng thể chung
các nhân tố này. Có như vậy thì việc thành lập các bản ñồ nhạy cảm trượt ñất
trên cơ sở tích hợp các bản ñồ thành phần bằng GIS với các hệ số xác ñịnh
mới ñảm bảo ñược khách quan và có ñộ tin cậy cao.
Bản ñồ nguy cơ trượt lở ñất trong ñề tài ñược xây dựng trên cơ sở tích
hợp các bản ñồ thành phần: lượng mưa, khoảng cách tới ñường giao thông,
ñộ phân cắt ngang của ñịa hình, ñộ dốc, các loại ñất, các loại rừng, thành

phần thạch học, mật ñộ sông suối. Trong từng bản ñồ thành phần các ñơn vị
bản ñồ ñược ñánh giá dựa theo quan hệ của chúng với hiện trạng trượt ñất
của khu vực ñã xác ñịnh qua khảo sát thực ñịa.
Xác ñịnh tỷ lệ phần trăm diện tích trượt lở so với diện tích ñơn vị của
lớp thông tin ñánh giá. K=(S t/ S u)x100.
ở ñây: St là diện tích trượt lở
Su là diện tích của ñơn vị bản ñồ cần ñánh giá.
K là hệ số nhạy cảm (%)
- Hệ số K ñược ñơn giản hoá theo thang phân loại với 5 cấp hoặc 10
cấp.
Với thang 5 cấp kết quả ñược tính cho toàn bộ các lớp thông tin trong
cơ sở dữ liệu.
Sau khi cho ñiểm của từng lớp thông tin trong mỗi bản ñồ các nhân tố,
sử dụng phương pháp phân tích nhân tố ñể xác ñịnh các nhân tố tổng hợp. Từ

11
kết quả phân tích các nhân tố, tính toán ma trận tương quan, trọng số của các
nhân tố với các biến.
Cuối cùng bản ñồ nguy cơ ñược xây dựng bằng phần mềm ARC/GIS
9.3 theo hàm tính sau:
T= 1/n∑ 1n (λA+βB+ ) Trong ñó:
n - số lớp thông tin ñánh giá;
λ - Trọng số của lớp A A - Lớp thông tin A
β - Trọng số của lớp B B - Lớp thông tin B
II. NGHIÊN CỨU, XÁC ðỊNH CÁC CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN
HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT
2.1 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TAI BIẾN TRƯỢT LỞ DƯỚI SỰ BIẾN ðỔI
KHÍ HẬU:
ðể gây ra hiện tượng trượt lở cần hai ñiều kiện cơ bản: thứ nhất phải
xuất hiện một hình thái thời tiết nguy hiểm có thể gây ra mưa có lượng ở mức

ñộ tương ñối lớn và cường ñộ ñặc biệt lớn; thứ hai là ñiều kiện ñịa hình, ñịa
chất, bề mặt bao phủ thuận lợi cho việc gây ra trượt lở. Cả hai ñiều kiện ñó
ñều chịu tác ñộng của hoạt ñộng dân sinh, kinh tế.
a. Những ñiều kiện ñịa hình thuận lợi xuất hiện trượt lở
- Lưu vực chịu tác ñộng cảa con người như việc ñốt, phá rừng ñẫn ñến
bề mặt bị rửa trôi mạnh mẽ.
- Các sông suối có diện tích lưu vực nhỏ (nhỏ hơn 500 km
2
) nằm ở
thượng nguồn các lưu vực sông.
- Sườn lưu vực có ñộ dốc cao (hơn 15 - 30%) làm cho cường ñộ dòng
chảy mặt lớn và tạo ñiều kiện cho việc xuất hiện dòng chảy thấm.
b. Những giai ñoạn chính hình thành trượt lở
- Mưa lớn hình thành dòng lũ mặt lớn và ñặc biệt lớn tràn ngập trên mặt
lưu vực nhỏ của vùng núi dốc, ñộ che phủ nhỏ, bị khai thác mạnh mẽ.
- Nước lũ xói mòn và rửa trôi làm tăng ñáng kể lượng bùn, cát, rác trong
nước.
- Lũ tập trung hầu như ñồng thời, rất nhanh từ các sườn dốc lưu vực
(thường có ñộ dốc trên 20-30%) vào lòng dẫn (thời gian tập trung chỉ 1-3
dưới 6 giờ). Nó tàn phá vật cản trên ñường chuyển ñộng, có thể tạo lòng dẫn

12
mới, bồi lấp lòng dẫn cũ. Bồi lắng bùn, cát, ñá, rác ở các vùng trũng dọc
ñường ñi như các bãi lầy, ñồng ruộng, vườn tược, thậm chí cả những khu dân
cư.
Như vậy, trượt lở là một hiện tượng thiên tai thường xảy ra ở những lưu
vực nhỏ (diện tích không quá 300 - 400 km
2
) miền núi, có ñộ dốc lớn (trên
15 - 30%), lớp phủ thực vật không ñáng kể (dưới 10 - 15%), mức ñộ khai

thác lưu vực lớn và dọc các tuyến giao thông.
2.2 CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ:
Trượt lở xảy ra chịu ảnh hưởng của tổ hợp các ñiều kiện tự nhiên và các
hoạt ñộng của con người trên lưu vực. Tuỳ theo tốc ñộ biến ñổi có thể phân
các nhân tố theo 3 nhóm: biến ñổi nhanh, biến ñổi chậm và ít biến ñổi. Các
hình thức hoạt ñộng của con người trên lưu vực có thể ảnh hưởng ñến cả 3
nhóm các nhân tố. Song biểu hiện rõ nhất là nhóm các nhân tố biến ñổi
nhanh. ðây là nhóm nhân tố chỉ thị, thường ñược chọn ñể phân biệt trượt lở
với lũ thông thường. Nhóm các nhân tố ít biến ñổi và biến ñổi chậm tham gia
vào quá trình hình thành trượt lở khi quá trình biến ñổi vượt qua một
“ngưỡng” nào ñó. Dưới ñây phân nhóm các nhân tố chính theo vai trò của
chúng ñối với sự hình thành trượt lở.
- Ít biến ñổi: gồm các yếu tố ñịa chất, ñịa hình, ñịa mạo.
- Biến ñổi chậm: + Chuyển ñộng kiến tạo.
+ Phong hoá thổ nhưỡng.
+ ðịa chất thuỷ văn.
+ Lớp phủ thực vật.
- Biến ñổi nhanh: + Mưa lớn.
+ Lũ lớn.
+ ðộng ñất.
+ Xói mòn.
+ Lượng ẩm lưu vực
+ Dòng chảy mặt.
+ Biến ñổi khí hậu

13
Cỏc hỡnh thc hot ủng ca con ngi nh hng ti c ba nhõn t
trờn. Song tỏc ủng ca nú ti nhõn t bin ủi nhanh l khỏ rừ nột.



Hỡnh 1: Cỏc nhõn t hỡnh thnh trt l ủt
Nhúm nhõn t th 3 (bin ủi nhanh) ủc xem l nhõn t ủc trng
phõn bit trt l vi trt l thụng thng. Do vy khi ủi sõu vo phõn tớch
nguyờn nhõn hỡnh thnh trt l chỳng tụi thy mt s nguyờn nhõn chớnh
nh sau:
2.2.1 Ma:
Ma gõy trt l thng tp trung trong vi gi vi cng ủ rt ln
trờn din tớch hp vi chc ủn vi trm km2 nờn nhiu khi trt l xy ra
khụng ủng b vi l trờn sụng ln. Ma tp trung vi cng ủ ln him
thy trong 1, 2 gi; ớt thay ủi cú ý ngha quyt ủnh trong hỡnh thnh trt
l. Ma ln cũn l ủng lc ch yu gõy xúi mũn, sp l to thnh phn rn
ca dũng trt l. Kt qu kho sỏt cho thy cỏc ngng ma sinh trt l
nh bng sau:
Thi ủon (gi)
1 3 6 12 24
Ngng ma (mm)

100 120 140 180 220
2.2.2 Bin ủi khớ hu:
Bin ủi khớ hu l nhõn t bin ủi chm. Nhiu ủỏnh gớa cho rng con
ngi ủó ủúng gúp ủỏng k vo quỏ trỡnh bin ủi ny v ủó ủn mc bỏo

. Ma lớn
. Lũ
. Động đất
. Xói mòn, trợt lở
. Lợng ẩm lu vực
. Dòng chảy mặt

Các nhân tố hình thành lũ quét

Biến đổi nhanh
Biến đổi chậm
ít biến đổi
.Địa chất


.Địa mạo

.Địa hình
Hoạt động con ngời
Chuyển động kiến tạo
Phong hoá thổ nhỡng
Biến đổi khí hậu
Địa chất thuỷ văn
Lớp phủ thực vật
Cỏc nhõn t hỡnh thnh
trt l ủt
Cỏc nhõn t hỡnh thnh
trt l ủt

14
ñộng. Những biểu hiện ñáng chú ý là:
- Số trận bão ảnh hưởng ñến Việt Nam tăng lên, nhất là vùng Bắc Trung
bộ.
- Tiết mùa khí hậu có thay ñổi, mưa lũ dị thường có thể xảy ra.
- Mưa, ñặc biệt là mưa thời ñoạn ngắn tăng lên. Các tháng ñầu mùa và
cuối mùa lượng mưa tăng lên.
2.2.3 ðịa hình:
ðịa hình là nhân tố ít biến ñổi. Tác ñộng của con người nhằm thay ñổi
ñịa hình rất ít tác dụng phòng tránh trượt lở. Tuy vậy những nhận biết sau rất

hữu ích trong việc quy hoạch lưu vực, xây dựng ñiểm ñịnh cư và phối hợp
các biện pháp hạn chế trượt lở.
Các lưu vực ñã xảy ra trượt lở thường ở nơi ñịa hình bị chia cắt dữ dội,
sườn núi rất dốc, nhất là khu sinh lũ (>30%). Mặt cắt dọc sông có dạng
ñường cong lõm, nhiều nơi có ñiểm gãy mà sau ñiểm nàylà vùng thường bị
trượt lở ác liệt. Sườn núi dốc chuyển ñột ngột sang các mặt bằng bồn ñịa là
ñặc trưng của ñịa hình miền Trung. ðộ dốc lòng sông phần ñầu nguồn rất lớn
tạo ñiều kiện thuận lợi hình thành trượt lở.
Các lưu vực sinh trượt lở thường nhỏ (diện tích <500 km
2
), sông suối
bắt nguồn từ các ñỉnh núi cao (khoảng 1000 - 2000m). Lưu vực có hình rẻ
quạt hoặc tròn, xung quanh núi cao bao bọc, có hướng thuận lợi ñón gió ẩm.
Sườn dốc ñược phủ bởi lớp ñất ñá có ñộ liên kết kém, dễ xói mòn, sụp lở khi
mưa lớn, trượt lở kéo theo nhiều vật rắn: ñá, cây cối.
2.2.4 Mạng lưới sông suối:
ðiạ hình chia cắt tạo nên mạng lưới sông suối dày ñặc, ñầu nguồn nhiều
nơi mật ñộ sông suối lớn hơn 1, thậm chí 2km/km
2
, ñộ dốc lòng sông lớn nên
thời gian tập trung dòng chảy ngắn, tốc ñộ dòng chảy lớn, năng lượng, sức tải
lớn. Nước lũ mang nhiều ñất ñá, cây cối do xói mòn, sụp lở như ñã xảy ra ở
nhiều nơi thuộc Tây Bắc nước ta, có nơi trở thành lũ bùn ñá.
Sông suối chảy giữa những kẽ núi, mặt cắt ngang thường có dạng chữ V
hoặc chữ U sâu và hẹp. Chảy qua các bậc thềm ñịa hình, mặt cắt dọc sông thay
ñổi phức tạp kéo theo sự thay ñổi mặt cắt ngang. Nơi thu hẹp, sông sâu thẳng,
nơi mở rộng ở các thung lũng, sông chảy quanh co, có bãi tràn rộng, thường có
ñiểm quần cư, phát triển kinh tế mạnh cũng chính là vùng chịu trượt lở.

15

Hoạt ñộng của con người trên mạng lưới sông suối như: xây ñập các cỡ,
xây dựng các công trình trên sông, ven sông làm lòng sông thu hẹp, ñều rất
cần ñược xem xét về ñộ ổn ñịnh, an toàn, khả năng cắt lũ, trữ lũ và bùn ñá,
khả năng thoát lũ sau các ñiểm quần cư.
2.2.5 ðất và sử dụng ñất:
Khảo sát các nhân tố hình thành trượt lở ñi ñến nhận ñịnh: Mưa là ñiều
kiện cần, mặt ñệm là ñiều kiện ñủ, ñất là thành phần chính của mặt ñệm. Qúa
trình khai thác làm thay ñổi ñặc tính, cấu trúc ñất, lớp phủ thực vật trên ñó và
cả ñịa hình, ñịa mạo có ảnh hưởng tới sự hình thành trượt lở.
Việc sử dụng ñất không hợp lý trong nhiều năm qua ñã làm biến ñổi ñặc
tính ñất, thay ñổi phẫu diện ñất. ở nhiều nơi, hai tầng ñất thấm tốt hầu như bị
bóc mất, ñất trở thành trống trọc, trơ sỏi ñá. Diện tích ñất trống ñồi trọc lên
tới gần 13 triệu ha.
Xây dựng bản ñồ phân cấp khả năng thấm của ñất chủ yếu dựa vào loại
ñất, bề dày, thành phần cơ giới. Các bản ñồ ñộ dốc, hiện trạng sử dụng ñất
ñược ñưa vào tham khảo. Bản ñồ phân cấp khả năng thấm của ñất ñược ñưa
vào phân tích lập bản ñồ phân cấp khả năng xuất hiện của trượt lở.
2.2.6 Dòng chảy lũ:
Là nhân tố biến ñổi nhanh, biểu thị hậu quả tổng hợp của các nhân tố
gây nên trượt lở. Trượt lở xảy ra bất ngờ, lên nhanh xuống nhanh, mang
nhiều chất rắn, ñọng năng lớn nên sức tàn phá lớn.
Nghiên cứu các ñặc trưng lũ như thời gian lũ lên T
L
, ñộ nhọn ñỉnh lũ,
tốc ñộ lớn nhất trong lũ, lưu lượng ñỉnh lũ, là các ñặc trưng biểu thị các
tính chất trên ñể tìm ngưỡng các ñặc trưng, phân biệt trượt lở với lũ thông
thường.
- Lưu lượng ñỉnh trượt lở thường lớn, có thời gian xuất hiện lại khoảng
20 - 50 năm.
- Dòng chảy rắn, xói mòn, sụp lở, bồi lấp trong trượt lở. Trong trượt lở,

hàm lượng chất rắn gồm ñất ñá, cây cối, rác rưởi bị cuốn theo rất lớn, có khi
chiếm tới 20% lưu lượng nước lũ.
2.2.7 Khai thác lưu vực:
Khai thác lưu vực là cách nhìn tổng quát mọi hình thức hoạt ñộng của
con người trên lưu vực, có thể khái quát thành 2 nhóm:
- Nhóm khai thác phổ biến, diện rộng, làm biến ñổi lớp phủ thực vật và

16
lớp ñất bề mặt thường diễn ra ở cả khu vực sinh lũ và chịu lũ (khai thác gỗ,
củi, phá rừng, ñốt nương làm rẫy )
- Nhóm các hình thức mang tính cục bộ, ñịa phương gây biến ñổi sâu
sắc ñiều kiện mặt ñệm, ñịa hình, tầng ñất mặt, lòng dẫn, ñặc tính thuỷ lực
dòng nước, gồm các hoạt ñộng như khai mỏ, ñào vàng, xây dựng nhà cửa,
cầu cống, ñường xá, ñập ngăn nước, các công trình thuỷ lợi, thuỷ ñiện.
III. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH THẾ
THỜI TIẾT ðIỂN HÌNH GÂY THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ðẤT
3.1. VỊ TRÍ ðỊA LÝ
Tỉnh Quảng Nam nằm ở Trung Trung Bộ Việt Nam có toạ ñộ ñịa lý:
14
o
57'10" ñến 16
o
03'50" vĩ ñộ Bắc; 107
o
12'50" ñến 108
o
44'20" kinh ñộ
ðông.
Nằm chính ñoạn giữa của Việt Nam: Cách thủ ñô Hà Nội 860km về
phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 865km về phía Bắc.

Về phía Bắc giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố ðà Nẵng,
phía Tây giáp với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và tỉnh Kon Tum, phía
Nam giáp với tỉnh Quảng Ngãi và phía ðông giáp với Biển ðông.
Quảng Nam là trung tâm của khu vực ðông Nam á với bán kính
3.200km bao phủ khu vực Nam Trung Quốc, Hồng Kông, ðài Loan về phía
Bắc; Singapore, Malaisia về phía Nam, Philippine, Brunei về phía ðông và
Myanma, Thái Lan, Lào, Cămpuchia về phía Tây.














Hình 2: Bản ñồ Hành chính tỉnh Quảng nam



17
3. 2. ðẶC ðIỂM SƠN VĂN VÀ HỆ THỐNG THUỶ VĂN.
Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa ñới uốn nếp Trường Sơn ở phía Bắc và
ñịa khối Kon Tum ở phía Nam, ñịa hình khu vực nghiên cứu phát triển có sự
phân hoá tương phản theo cả hai chiều bắc - nam và ñông - tây.

Ở phía tây, lãnh thổ nghiên cứu tựa vào gờ núi Trường Sơn Nam,
giống như một bức tường thành có dạng hơi vòng cung chạy theo hướng
chung TB-ðN, từ phía nam ñèo Hải Vân cho tới tận thung lũng sông ðà
Rằng. Ở phía bắc, do mạch núi này nối với dãy núi Hải Vân ñâm thẳng ra
biển, nên bức thành chắn lại có dạng một vành móng ngựa khổng lồ.Gờ núi
Trường Sơn Nam tại ñây có ñường sống núi liên tục cheo leo hiểm trở, thỉnh
thoảng lại tạo ra những nhánh ngang nhỏ hơn chạy về phía ñông. Một ñường
nét sơn văn như vậy có hệ quả to lớn trong sự hình thành chế ñộ khí hậu nói
chung và sự phân hoá khí hậu của vùng nói riêng.
Vùng núi thuộc tỉnh Quảng Nam ñược bắt ñầu từ vùng ñồi - núi thấp
Sông Bung có dạng của một vịnh lớn ñược vây quanh từ ba phía bằng những
dãy núi trung bình, mở ra phía biển, là phần thượng nguồn của các dòng sông
Bung, Ngọn Thu Bồn và ái Nghĩa. Tuy vậy, ở phía bắc vẫn gặp những ngọn
núi granit khá cao, như ñỉnh A Tuất - 2500m (trên biên giới Việt Lào), núi
Mang và núi Bà Nà - 1467m.
Vùng ñồi - núi sông Bung ñược cấu tạo bằng cát kết, ñá phiến và cuội
kết, tạo thành những dãy dài chạy theo hướng ñông - tây, có ñỉnh cao sàn sàn
nhau với hai bậc 800 và 500m, trong ñó bậc 500m nằm ôm lấy các cánh ñồng
Duy Xuyên, Quế Sơn và Tam Kỳ, bị sông suối chia cắt dữ dội (như tại vùng
Mỹ Sơn, Trà Kiệu).
Tiếp ñến, về phía nam là các khối núi thượng Quảng Ngãi và thượng
Kon Tum với các ñỉnh núi trên ñá granit cao nhất vùng, như Núi Chùa -
1362m (bên cạnh mỏ vàng Bồng Miêu), ñỉnh Ngọc Lĩnh - cao 2598m, Ngọc
Le Pheo - 2047m, Ngọc Pan - 2251m. Các khối núi hình thành trên ñá phiến
mica và gơ nai thường thoải và thấp hơn, ñỉnh tròn hơn, không mấy khi vượt
quá 1500m.
Bên cạnh sự phân hoá theo chiều bắc - nam, ñiểm nổi bật của ñịa hình
các lưu vực sông miền Trung Việt Nam nói chung và của sông Thu Bồn nói
riêng là có s phân hoá rõ rệt giữa các phần thượng lưu, trung lưu và hạ lưu.
Chỉ trên một dải ñất hẹp, chừng vài chục kilômet, ñã có thể gặp ñầy ñủ các


18
nhóm ñịa hình núi, ñồi và ñồng bằng phân bố thành những bậc rõ ràng, thấp
dần về phía biển, phù hợp với tính trẻ dần của các thành tạo ñịa chất. ðặc
biệt, men theo bờ biển còn có một dải cồn cát kéo dài hầu như liên tục, chỉ bị
chọc thủng tại những vị trí cửa sông, nổi cao hơn phía trong trên dưới 10m,
khiến cho phần ñồng bằng có dạng trũng. ðối với dòng chảy mặt, sự tương
phản này rất có ý nghĩa, bởi vì ñịa hình núi ở thượng lưu thì quá dốc, ñồng
bằng hạ lưu quá thoải, còn dải ñồi trung du lại rất hẹp, thậm chí nhiều nơi
không có, nên ñoạn trung lưu của các dòng sông ngắn. Với cấu trúc ñịa hình
như vậy, khu vực nghiên cứu thực sự ẩn chứa nhiều hiểm hoạ của tai biến lũ
lụt, trượt lở dẫn ñến trượt lở ñất.
Nằm ở rìa ñông nam của ñại lục Âu - Á, Việt Nam nói chung và khu
vực nghiên cứu nói riêng chịu tác ñộng sâu sắc của chế ñộ gió mùa phức tạp
ở Châu Á. Mùa mưa ở tỉnh Quảng Nam không chỉ là sản phẩm riêng của dải
hội tụ nhiệt ñới và của các xoáy thuận trên khu vực vĩ ñộ thấp; cuối mùa thu,
ñầu mùa ñông, những ñợt gió mùa ðông Bắc tràn về kết hợp với dải hội tụ
nhiệt ñới ở nam Biển ðông mới thực sự tạo ra một thời kỳ cao ñiểm của mùa
mưa lũ.
Mùa mưa ở tỉnh Quảng Nam cũng trùng với thời kỳ hoạt ñộng của bão
trên Biển ðông. Theo số liệu thống kê nhiều năm cho thấy trung bình mỗi
năm trên Biển ðông có khoảng 10 cơn bão hoạt ñộng, trong ñó có tới 1,8 cơn
ñổ bộ trực tiếp vào khu vực nghiên cứu và các vùng lân cận, tập trung vào
khoảng thời gian từ tháng IX ñến tháng XI - các tháng cao ñiểm của mùa
mưa. Trên các sơ ñồ theo dõi hướng di chuyển của bão từ năm 1994 ñến nay
có thể thấy hầu hết các cơ bão ñi vào từ Biển ðông ñều tập trung ñổ bộ vào
khu vực Trung Trung Bộ. Những trận lũ lớn trên ñịa bàn Quảng Nam vào các
năm 1964, 1984, 1999 ñều trùng với thời ñiểm có hình thế thời tiết ñặc
biệt: có sự phối hợp tác ñộng giữa gió mùa ðông Bắc với các hoạt ñộng của
bão và áp thấp nhiệt ñới.

Chính sự kết hợp vị trí ñịa lý, hệ thống sơn và thuỷ văn như ñã trình
bày tạo ra khu vực dễ dàng phát triển mạng hơn của vùng khác về các tài liệu
ngoại sinh: lũ ống, trượt lở dẫn ñến trượt lở ñất.


19











Hình 3: Bản ñồ mô hình số ñộ cao tỉnh Quảng nam
3.3. NHÂN TỐ ðỊA CHẤT VÀ TÂN KIẾN TẠO
3.3.1. Cấu trúc ñịa chất.
Khu vực nghiên cứu thuộc về miền uốn nếp Paleozoi sớm, bị tác ñộng
mạnh bởi các hoạt ñộng kiến tạo, magrma vào Paleozoi muộn, Mesozoi sớm
và Kainozoi. Cấu trúc vùng mang tính chất khối tảng, bị phân cắt bởi ba hệ
thống ñứt gãy chính theo các phương: ðB-TN, á vĩ tuyến và TB-ðN.
Phương cấu trúc ñịa chất trong phạm vi khu vực nghiên cứu khá phức
tạp và về cơ bản phản ánh hệ thống các ñứt gãy. Cấu trúc của lãnh thổ Quảng
Nam có dạng vòng cung với mặt lõm quay về phía ñông bắc. Phần rìa ngoài
của vòng cung là các ñá biến chất và magma có tuổi cổ hơn. Ở trung tâm là
các ñá trầm tích trẻ Mesozoi, có cấu tạo dạng nhân nếp lõm nằm kéo dài theo
phương ñông bắc - tây nam và một phần bị chìm xuống dưới trầm tích

Neogen - ðệ tứ ở ñồng bằng hạ lưu.


20
Thu tõ tØ lÖ 1/200.000
B¶n ®å ®Þa chÊt Qu¶ng Nam
O3-S1 l01
\2-O1 av 1
O-S0lg1
O3-S1 l01
]PZ3 bg-qs2
] K-/ bn1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]PZ1 0b
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]aT3 hv 1
]PZ3 bg-qs3
]PZ3 bg-qs3
EdQ
AQ18$9
AQ18$9

AMQ28
AMQ28
AMQ28
\2-O1 av 2
\2-O1 av 1
]aD10l1
O3-S1 l01
\2-O1 av 3
]PZ3 bg-qs2
]PZ3 bg-qs2
\2-O1 av 2
¶aT3 cv 1
]PZ3 bg-qs1
]aD10l1
]aD10l1
#N20n
]PZ3 bg-qs1
¶aT3 cv 1
\2-O1 av 1
¶aT3 cv 1
[-]PR3nn
[-]PR3nn
]aD10l1
]aD10l1
\2-O1 av 2
[-][O-S tb
]aD10l1
]aD10l2
#N20n
]aD10l1

PR1sr
]aD10l1
EdQ
#N20n
PR2_3 k02
[-]PR3nn
]PR3cl
J1 bc
PR2_3 k02
¶PR3 tv
]aD10l1
#N20n
]aT3 hv 1
]aD10l1
[PZ1h0
PR2_3 k01
]aD10l2
Nan
]aD10l2
AdQ
]PZ3 bg-qs1
¶PR3 tv
[PZ1h0
] K-/ bn1
J1 kr
] K-/ bn1
]aD10l1
]PZ3 bg-qs3
AQ18$9
]aD10l1

]PZ3 bg-qs1
]aD10l1
EdQ
]aD10l1
]aD10l1
[-][O-S tb
]aT3 hv 1
[-][O-S tb
]aD10l1
\2-O1 av 3
]aT3 hv 1
EdQ
T1_2 sb2
#N20n
]PZ3 bg-qs2
EdQ
MQ18$9
AQ18$9
AQ18$9
\2-O1 av 1
EdQ
EdQ
[PZ1h0
[PZ1h0
]aD10l1
PR2_3 k02
]aT3 hv 1
\2-O1 av 1
]PZ1 0b
EdQ

%v PZ1nn
\2-O1 av 1
MVQ29
AMQ28
MQ19
PR2_3 k02
EdQ
Q
AdQ
T1_2 sb1
]PZ3 bg-qs2
]aD10l1
J1 kr
] K-/ bn2
PR2_3 k01
J1 hc
Nan
] K-/ bn1
]- ]|K 0c1
\2-O1 av 1 Q18$9
]aT3 hv 1
]PZ1 0b
AMQ28
MVQ29
\2-O1 av 2
Q
]PR3cl
AdQ
PR1sr
MQ19

\2-O1 av 1
\2-O1 av 2
Q18$9
]PR3cl
T3n-r ns1
T3n-r ns1
MVQ29
MQ19
O3-S1 l03
J1 bc
] K-/ bn1
T3n-r ns1
EdQ
\2-O1 av 1
]- ]|K 0c1
\2-O1 av 1
\2-O1 av 2
]- ]|K 0c1
]PR3cl
MVQ29
T1_2 sb1
PR2_3 k02
\2-O1 av 1
]PZ3 bg-qs2
Q
T3n-r ns2
T3n-r ns1
#N20n
PR1tp
]PZ3 bg-qs3


Hình 4: Bản ñồ ñịa chất tỉnh Quảng Nam

21
Cuội, sạn kết, đá phiến sericit, các bột kết, cát kết dạng quarzit, đá phiến sét
Đá phiến thạch anh, đá ohiến khác
Điorit, granodiorit
Đá hoa dạng dải, đá phiến sericit, đá phiến thạch anh - sericit, cát kết hạt nhỏ.
Gabro, gabro amphibol sẫm màu hạt vừa - lớn
Plagiogranit
Olivin burgit bị serpentin
Đá phiến thạch anh - mica, dá phiến thạch anh sericit, đá phiến silic
Đá phiến plagioclas-amphibol
Plagiogranit, migmatit, granit migmatit, biotit có amphibol
Đá phiến amphibol, amphibolt xen đá phiến thạch anh - biotit
Đá phiến bitot có grânt, gneis biotit, đá phiến graphit, phiến thạch anh felspat.
Amphibolit, đá phiến amphibol, đá phiến mica
Gneis biotit, đá phiến thạch anh
Gnei biotit, đá phiến thạch anh,
Plagioganilogneis.
Gabronorit, gabropyroxenit, gabrodiorit hạt vừa-lớn
Cuội kết tuf, cát kết đa khoáng màu đỏ
Cát kết, bột kết xen cuội kết, lớp mỏng hoặc thấu kính sét than.
Bột kết, xen cát kết, cuọi kết đa khoáng màu đỏ
Cát kết đa khoáng xen bột kết, sạn kết
Granit horblend - biotit
Đá vôi, sét vôi xen bột kết, đá phiến sét
Cát bôjt kết, cát kết, sêt silic, sét bột chứa cacbonat
Cuội, sạn jết, bột kết, đá phiến sét
Granit hai mica hạt nhỏ- vừa, dạng gneis

Cát bột kết, đá phiến sét, thấu kính đá vôi, sét vôi
Các kết, cát kết quarzit, bột kết, đacit, diorit
Cuội, sỏi, tảng
Granit, ranosyenit
Bột kết xen cát kết và đá phiến sét màu đỏ
Cuội kết, cát kết, bột kế
Granit hạt nhỏ, sáng màu, giàu thạch anh
Granit
Cuội kết thạch anh - silic, cát kết, sạn két xen bột kết.
Bột kết, sét vôi, vôi sét xen cát kết
Cát hạt vừa, màu vàng, lẫn ít sỏi sỏi nhỏ.
Sỏi, sạn, cuội, cát, sét
Cuội, sỏi, cát, bột
Cát, sét, mùn thực vật
Cát, sét, sạn, kaolin
Graniti biotit dạng porphyr
Granodiorit horblend - biotit, Granit horblend dạng porphyr
Gabrodiorit, diorit, diorit thạch anh - biotit - horblend
Cát kết thạch anh, đá phiến thạch anh.
Đá phiến sericit, đá phiến thạch anh - muscovit- sericit, đá phiến silic, quarzit.
Gabro, gabro - diabas
Bazan tholeit, bazan olevin, dày khoảng 150m.
Granit hai mica dạng porphyr, dạng gneis
Long đại, pht dới
Đăk Long, pht dới
Trà Bồng
A Vơng, pht trên
Tà Vi
Điệng Bông
Hiệp Đức

Núi Vú, pht trên
Núi Vú, pht dới
Chu lai
Khâm Đức, pht trên
Khâm Đức tầng giữa
Khâm Đức, pht dới
Tắc Pỏ
Sông Re
Nậm Nin
Cha Val pha 1
Sông Bung, pht dới
Nông Sơn, pht trên
Nông sơn, pht dới
Sông Bung, pht trên
Bến Giằng- Quế Sơn, pha 3
Cô Bai
Tân Lâm, pht trên
Tân lâm, pht dới
Đại Lộc, pha 2
Long Đại, pht trên
Long Đại, pht giữa
Pleistocen hạ
Đèo Cả, pha 1
Hữu Chánh
ái Nghĩa
Bà Nà, pha 2
Bà Nà pha 1
Bàn Cờ
Khe Rèn
Pleistocen thợng

Đệ tứ không phân chia
Holocen thợng
Holocen trung
Pleistocen trung, thợng
Hải Vân pha 1
Bến Giằng- Quế Sơn, pha 2
Bến Giằng- Quế Sơn, pha 1
A Vơng, pht giữa
A Vơng, pht dới
Núi Ngọc
Đại Ngà
Đại Lộc, pha 1
O3-S1 l01
O-S0lg1
[ -][ O-S tb
\ 2-O1 av3
vPR3 tv
]PZ1 0b
[ PZ1h0
PR3-\ nv2
PR3-\ nv1
]PR3cl
PR2_3 k03
PR2_3 k02
PR2_3 k01
PR1tp
PR1sr
[ -]PR3nn
vaT3 hv1
T1_2 sb1

T3n-r ns 2
T3n-r ns 1
T1_2 sb2
]PZ3 bg-qs3
D2_3 cb
D1 tl2
D1 tl1
]aD10l2
O3-S1 l03
O3-S1 l02
Q17
]- ]| K c1
J1 hc
Nan
] K-/ bn2
] K-/ bn1
J1 bc
J1 kr
Q19
Q
Q29
Q28
Q18
]aT3 hv1
]PZ3 bg-qs2
]PZ3 bg-qs1
\ 2-O1 av2
\ 2-O1 av1
%vPZ1nn
#N20n

]aD10l1
Chú giải
Kí hiệu
bản đồ
Tên hệ tầng/
phức hệ
Mô tả thạch học


22
Trên phần phía bắc và nam của lưu vực cấu trúc ñịa chất có phương
chung là vĩ tuyến và á vĩ tuyến. Phía bắc ñược cấu tạo bởi các ñá biến chất
thuộc hệ tầng A Vương (€
2
- O
1
av), Long ðại (O
3
- S
1
lñ), tạo thành các dải
núi kéo dài theo phương cấu trúc bao lấy phần phía bắc của nhân cấu trúc
Mesozoi.
Xuyên vào các ñá biến chất này là các khối garanit bị xiết ép theo
phương á vĩ tuyến của phức hệ ðịa Lộc (γaD
1
ñl). Phía nam, từ Hiệp ðức,
Bắc Sơn trở vào ñược cấu tạo chủ yếu bởi các ñá biến chất cổ thuộc hệ tầng
Khâm ðức (PR
2-3

kñ), Sông Re (PR
1
sr), Tắc Pỏ (PR
1
tp) có phương cấu trúc
dạng vòng cung ôm lấy phần trung tâm, có hướng chuyển từ tây bắc ñông
nam sang á vĩ tuyến. Nằm xen với các ñá này là những khối granti của phức
hệ Chu Lai (γPR
3
cl) và Bến Giằng - Quế Sơn (γPZ
3
bg-qs) bị nén ép biến
dạng theo phương á vĩ tuyến.
Phần phía Tây lưu vực có cấu trúc khá phức tạp, nhưng ña số các ñá có
phương TB-ðN, chạy song song với biên giới Việt - Lào và trùng với
phương của hệ thống ñứt gãy TB-ðN.
Phần trung tâm của lưu vực là trũng Mesozoi ñược cấu tạo bởi các ñá
trầm tích thuộc hệ tầng Nông Sơn (T
3
n-r ns), Bàn Cờ (J
1
bc), Khe Rèn (J
1
kr),
Hữu Chánh (J
2
hc) có cấu trúc dạng vòng cung và quay phần lõm về phía
ñông bắc.
Tích hợp giữa mạng lưới sông suối với phương của cấu trúc ñịa chất
và hệ thống ñứt gãy cho thấy một bức tranh hết sức thú vị. Hầu hết các sông

suối chính ở phần trung và thượng lưu của sông Thu Bồn và Vu Gia ñều
chảy vuông hoặc cắt gần vuông góc với phương của cấu trúc ñịa chất. Kiểu
quan hệ này thường tạo ra các thung lũng sông có dạng thung lũng xuyên
thủng - dạng thung lũng sông làm cho tính chất của lũ lụt trở nên nguy hiểm
hơn. Ở phân trung lưu, với lòng sông rộng hơn, ít có nguy cơ bị nghẽn dòng
vào mùa mưa lũ, nhưng vẫn làm mực nước dâng cao cục bộ tại các vị trí
thung lũng sông mở rộng - cũng là nơi mà dân cư thường tập trung sinh sống,
và làm gia tăng ñộng lực của dòng chảy lũ. Ở phần thượng lưu, những thung
lũng sông kiểu này là nơi mà nguy cơ xảy ra trượt lở và trượt lở - bùn ñá cao
nhất.

3.3.2. ðặc trưng thạch học.
ðặc trưng thạch học trên lưu vực ñóng vai trò quyết ñịnh ñến sự hình
thành các lớp vỏ phong hoá có ñặc ñiểm và mức ñộ ổn ñịnh khác nhau ñối

23
với các quá trình sườn. ðánh giá chính xác ñược yếu tố này cho phép xác lập
các khu vực có nguy cơ trượt lở và cung cấp vật liệu cho dòng chảy lũ ở
những mức ñộ khác nhau và là thông tin quan trọng cho việc ñánh giá khả
năng phát sinh trượt lở - bùn ñá trên lưu vực.
ðặc trưng thạch học của các ñá trước Kainozoi
Theo thành phần vật chất, có thể phân chia các nhóm ñá cấu tạo nên
nền móng của khu vực nghiên cứu như sau:
a) Các ñá trầm tích lục nguyên
Các ñá trầm tích Mesozoi chủ yếu tham gia vào cấu trúc móng của
ñồng bằng Quảng Nam và cấu tạo nên các ñồi núi thấp với sườn ñơn nghiên
tại khu vực phía tây của ñồng bằng. Theo vai trò của chúng ñối với các tai
biến, có thể phân chia thành hai nhóm: nhóm trầm tích hạt thô và nhóm hạt
mịn.
Nhóm trầm tích hạt thô gồm các thành tạo cuội kết, cuội sạn kết và cát

kết nằm ở phần thấp của hệ tầng Nông Sơn (T
3
n-r ns) và hệ tầng Khe Rèn (J
1

kr), Hữu Chánh (J
2
hc). Do các vật liệu hạt thô có ñộ bền vững cao hoặc gần
như trơ (thạch anh), ñược gắn kết khá chắc, các thành tạo này thường bị
phong hoá yếu và tạo nên các khối ñá tảng lớn, tham gia vào quá trình ñổ lở.
Nhóm trầm tích hạt mịn gồm phần trên của các mặt cắt hệ tầng Nông
Sơn và Thọ Lâm, gồm các tập sét bột kết, sét than, lớp than ñá (hệ tầng Nông
Sơn) hoặc lớp sét vôi, sét than hệ tầng Khe Rèn (J
1
kr), Hữu Chánh (J
2
hc).
Các tập trầm tích này thường dễ bị phong hoá, cho vỏ phong hoá dày và giàu
sét, rất dễ bị trượt lở khi ñược tẩm ướt.
b) Nhóm ñá phun trào
Các thành tạo phun trào trong khu vực nghiên cứu chủ yếu có thành
phần bazơ, chúng tham gia tích cực vào quá trình hình thành tai biến thông
qua vỏ phong hoá giàu sét có bề dày lớn, có khả năng trương nở cao khi thay
ñổi ñộ ẩm. Phân bố trong khu vực nghiên cứu có các ñá phun trào bazơ bị
biến chất mạnh thuộc các hệ tầng Núi Vú (PR
3
- €
1
nv) và các ñá phun trào cổ
thuộc hệ tầng Sông Bung (T

2
sb).
c) Nhóm ñá biến chất
Tham gia vào cấu tạo móng và các ñối, núi của khu vực nghiên cứu
gồm có các ñá biến chất tuổi từ PR ñến PZ. Một ñặc ñiểm ñáng chú ý là các

24
ñá này thường bị cà nát, dập vỡ mạnh do bị tham gia vào nhiều thời kỳ kiến
tạo khác nhau. ðặc trưng trên làm tăng cường ñộ phong hoá và làm giảm lực
liên kết giữa các vật liệu và do vậy thúc ñẩy quá trình ngoại sinh gây tai biến.
Các thành tạo biến chất tuổi PR phân bố chủ yếu ở phía nam khu vực
nghiên cứu, gồm hệ tầng Tắc Pỏ (PR
1
tp), Sông Re (PR
1
sr) với tập hợp các ñá
gneisbiotit, plagiogneis biotit xen kẹp các lớp mỏng hoặc thấu kính
amphibolit, ñá phiến thạch anh - felspat - mica, v.v ; hệ tầng Núi Vú (PR
3
-

1
nv) với tập hợp chủ yếu là các ñá phun trào, phân dị liên tục từ bazan qua
andesit ñến riolit, xen kẹp ít trầm tích lục nguyên, bị biến chất mạnh; hệ tầng
Khâm ðức (PR
2-3
kñ) với tập hợp ñá phiến amphibol, amphibolit, gnei biotit,
ñá phiến biotit, ñá phiến cmphibol, ñá phiến graphit, ñá phiến mica và ñá
phiến thạch anh felspat. Các ñá biến chất tuổi Paleozoi gồm hệ tầng A
Vương (€ - Oav) và hệ tầng Long ðại (O - Slñ) phân bố ở phía bắc khu vực

nghiên cứu. ðây là các thành tạo phát sinh những khối trượt ñất dọc theo
thung lũng ở phần thượng nguồn của sông Ngọn Thu Bồn, sông A Vương.
d) Nhóm ñá xâm nhập
Nằm ở rìa bắc của ðịa khối Kon Tum, khu vực nghiên cứu khá phổ
biến các thành tạo xâm nhập từ bazơ ñến axit có tuổi từ Arkeinozoi ñến
Kainozoi.
Các thành tạo xâm nhập axit gồm chủ yếu là các ñá granit của các
phức hệ xâm nhập cổ, bị biến chất mạnh, có cấu tạo dạng gneis như phức hệ
Nậm Nin (γPR
1
nn), phức hệ Chu Lai (γPR
3
cl) phân bố ở phía nam lưu vực
sông, các ñá granitogneis thuộc phức hệ ðại Lộc (γSñl), ở phía tây nam ðà
Nẵng. Các ñá xâm nhập tuổi Paleozoi hạ và Mesozoi ít bị nén ép hơn, phân
bố khá rộng rãi ở rìa ñồng bằng. ðó là các ñá granit, granodiorit thuộc các
phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (γ,γδPZ
3
bg-qs), phức hệ Hải Vân (γT
3
hv),
phức hệ Bà Nà (γK
2
bn).
Trên các sườn dốc, các ñá xâm nhập axit thường tạo nên các khối ñá
lớn, tạo ñiều kiện cho quá trình ñổ lở. Trên các bề mặt thoải, vỏ phong hoá
trên các ñá này có lượng cát sạn thạch anh lớn, làm tiền ñề cho việc hình
thành các loại hình vật liệu xây dựng như cát, sạn.
Các thành tạo xâm nhập bazơ kém phổ biến hơn, chủ yếu là diorit,
diorit thạch anh, granodiorit thuộc pha 1 của phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn

phân bố ở khu vực Thăng Bình, Quế Sơn, Tam Kỳ; v.v., Trên các bề mặt gò

×