Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo phần 4 một số vấn đề về lộ vỉa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.56 KB, 10 trang )

Phần 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỘ VỈA
a
b
L
0
100
200
A
B
C
D
E
Bản đồ lộ vỉa
BC, DE: đường phương chiếu L: cự li chiếu
H: độ chênh cao giữa hai đường đồng mức gần kề
0m
100m
200m
a
b
L
A
B
C
D
E

Giao tuyến của mặt vỉa với
mặt địa hình gọi là đường
lộ vỉa ( đường ECABD)
H


6
0
8
0
1
0
0
4
0
2
0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỘ VỈA

Cho bản đồ địa hình, vị trí điểm lộ và thế nằm của vỉa. Vẽ
đường lộ vỉa?
1. Xác định cự li chiếu L:
2. Kẻ đường thẳng qua điểm lộ và
trùng với đường hướng dốc của vỉa.
3. Chia đoạn thẳng vừa kẻ thành các đoạn bằng cự li chiếu L về cả
hai phía của điểm lộ.
4. Từ các "nút" phân chia các đoạn thẳng ở mục 3, ta kẻ các đường
thẳng // đ.phương của vỉa - đây chính là các đường phương
chiếu. Tìm giao điểm giữa các đ.phương chiếu với các đ.đồng
mức tương ứng.
5. Đường cong nối giao điểm giữa các đ.phương chiếu với các
đường đồng mức tương ứng chính là đường lộ vỉa
Tỷ lệ 1: 1000
8
0
80

60
40
40
2
0
20
Hướng bắc
60
4
0
2
0
0
o
H = 20m ⇔ 2cm
60o
L
L
TRỤ
VÁCH
LK1
LK2
LK3
G
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỘ VỈA
Tỷ lệ 1: 1000
8
0
80
60

40
40
2
0
20
Hướng bắc
60
4
0
2
0
0
8
0
80
60
40
2
0
20
Hướng bắc
4
0
2
0
0

Cho bản đồ lộ vỉa, xác định thế nằm của vỉa (góc phương
vị đường hướng dốc và góc dốc - β∠α).
1. Xác định giao điểm của đường lộ vỉa với đường đồng mức địa

hình. Nối các giao điểm trên cùng một đường đồng mức địa
hình sẽ được các đ.phương chiếu. Khoảng cách giữa hai
đ.phương chiếu kề nhau chính là cự li chiếu.
2. Kẻ đoạn thẳng vuông góc với đ.phương chiếu và xuôi theo
hướng từ đ.phương chiếu cao đến đ.phương chiếu thấp, đấy
chính là đ.hướng dốc của vỉa.
3. Góc tạo bởi giữa đ.hướng dốc với hướng bắc tính xuôi chiều
kim đ.hồ chính là β (đo bằng đo độ).
4. Góc dốc α được xác định theo hình bên.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỘ VỈA
L
Tỷ lệ 1: 1000
40
H = 20m ⇔ 2cm
α
L
6
0
8
0
4
0
2
0
β
đ
ư

n
g


h
ư

n
g

d

c
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỘ VỈA
8
0
80
60
40
2
0
20
Hướng bắc
4
0
2
0
0
Vỉa cắm thẳng đứng: α = 90
o
góc p.vị đ.phương
Vỉa nằm ngang: α = 0
o

8
0
80
60
40
2
0
20
Hướng bắc
4
0
2
0
0
BẢN ĐỒ ĐẲNG TRỊ

Được thể hiện dưới dạng các đường đẳng giá trị
của một thông số nào đó trên bình đồ.

Các thông số được biểu diễn trên bản đồ đẳng trị có
thể là độ cao địa hình, chiều dày vỉa, độ sâu của
vách và trụ vỉa, hàm lượng các hợp phần trong
khoáng sản

Việc thành lập các bản đồ đẳng trị được thực hiện
trên cơ sở nội suy từ các giá trị đơn lẻ thu được từ
các công trình khảo sát ngoài thực địa.
6
m
2

m
3
m
3
m
4
m
5
4
3
4
5
5
4
3
5
5
4
3
2
6
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BẢN ĐỒ ĐẲNG ĐỘ SÂU CỦA
VÁCH/TRỤ VỈA
B


M

T


Đ

A

H
Ì
N
H
LK1
LK2
LK3
z
Z1
Z2
Z3
V

A

T
H
A
N
Chiếu độ sâu Z
i
lên bình đồ
Z
1
Z
3

Z
2
6
m
2
m
3
m
3
m
4
m
5
4
3
2
6
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BẢN ĐỒ ĐẲNG ĐỘ SÂU
CỦA VÁCH/TRỤ VỈA

Các đường đẳng độ sâu cũng chính là các đường
phương của vỉa.

Hình thái của các đường đẳng độ sâu trong bản đồ
đẳng vách/trụ của vỉa quặng phản ánh hình thái và
cấu trúc của vỉa quặng dưới sâu.
5m
0m
-5m
5m

0m
-5m
BỀ MẶT ĐỊA HÌNH
Vỉa nghiêng đều: đường đẳng vách/trụ là các đường thẳng
song song và cách đều nhau.
5m
0m
-5m
5m
0m
-5m
BỀ MẶT ĐỊA HÌNH
Vỉa nghiêng không đều: đường đẳng vách/trụ là các đường thẳng
song song nhưng cách không đều nhau.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BẢN ĐỒ ĐẲNG ĐỘ SÂU
CỦA VÁCH/TRỤ VỈA
Cấu trúc nếp vồng (lồi) có góc phương vị đ.phương và đ.hướng
dốc thay đổi theo vị trí trong không gian
0 0 . 5 1 1 . 5 2 2 . 5 3 3 . 5 4 4 . 5 5
0
0 . 5
1
1 . 5
2
2 . 5
3
3 . 5
4
4 . 5
5

0 0 . 5 1 1 . 5 2 2 . 5 3 3 . 5 4 4 . 5 5
0
0 . 5
1
1 . 5
2
2 . 5
3
3 . 5
4
4 . 5
5
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BẢN ĐỒ ĐẲNG ĐỘ SÂU
CỦA VÁCH/TRỤ VỈA
0 0 . 5 1 1 . 5 2 2 . 5 3 3 . 5 4 4 . 5 5
0
0 . 5
1
1 . 5
2
2 . 5
3
3 . 5
4
4 . 5
5
0 0 . 5 1 1 . 5 2 2 . 5 3 3 . 5 4 4 . 5 5
0
0 . 5
1

1 . 5
2
2 . 5
3
3 . 5
4
4 . 5
5
Cấu trúc nếp vồng (lồi) có góc phương vị đ.phương và đ.hướng
dốc thay đổi theo vị trí trong không gian

×