Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng dự án đường trục trung tâm khu đô thị mới Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 102 trang )


Số hóa bởi trung tâm học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––––––





NGUYỄN THỊ NGỌC





ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG
DỰ ÁN ĐƢỜNG TRỤC TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ
MỚI MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã số ngành: 60 85 01 03




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP





Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN






Thái Nguyên, Năm 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu

i
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy, cô Khoa Tài
nguyên và Môi trƣờng và Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, trƣờng Đại
học Nông lâm Thái Nguyên.
Để có đƣợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản
thân, tôi có nhận đƣợc sự hƣớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. Nguyễn
Khắc Thái Sơn, là ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên
cứu đề tài và viết luận văn.
Tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, UBND huyện Bình Xuyên, UBND thị xã Phúc
Yên và các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện
về vật chất, tinh thần của gia đình và ngƣời thân.
Với tấm lòng chân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!


Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Ngọc






Số hóa bởi trung tâm học liệu

ii
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc./.


TÁC GIẢ


Nguyễn Thị Ngọc

Số hóa bởi trung tâm học liệu


iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BT
GPMB
HT


QSDĐ
TĐC
TT
UBND

: Bồi thƣờng
: Giải phóng mặt bằng
: Hỗ trợ
: Nghị định
: Quyết định
: Quyền sử dụng đất
: Tái định cƣ
: Thông tƣ
: Uỷ ban nhân dân


















Số hóa bởi trung tâm học liệu

iv
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc 43
Bảng 3.2. Đối tƣợng và điều kiện bồi thƣờng 52
Bảng 3.3. Đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thực hiện dự án đối với đất nông
nghiệp có giấy tờ về quyền sử dụng đất 53
Bảng 3.4. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ đất nông nghiệp có giấy tờ về quyền sử
dụng đất 54
Bảng 3.5. Đơn giá hỗ trợ khi thực hiện dự án đối với đất nông nghiệp thuộc
quỹ đất công ích đã giao cho dân thầu khoán trên 3 năm 56
Bảng 3.6. Kết quả hỗ trợ về đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích đã giao
cho dân thầu khoán 57
Bảng 3.7. Đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thực hiện dự án đối với đất nông
nghiệp không giấy tờ về Quyền sử dụng đất 59
Bảng 3.8. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ về đất nông nghiệp không giấy tờ về
quyền sử dụng đất 60
Bảng 3.9. Kết quả hỗ trợ đất giao thông, thủy lợi nội đồng 61
Bảng 3.10. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ tài sản vật kiến trúc và cây trồng trên

đất 62
Bảng 3.11. Bảng đơn giá bồi thƣờng di chuyển mồ mả 63
Bảng 3.12. Kết quả bồi thƣờng di chuyển mồ mả 64
Bảng 3.13. Các loại đất bị thu hồi của dự án 65
Bảng 3.14. Kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ của Dự án 66
Bảng 3.15. Kết quả điều tra sự hiểu biết chung của ngƣời dân trong khu vực
GPMB về công tác BTGPMB 68
Bảng 3.16. Kết quả điều tra sự hiểu biết chung của ngƣời dân xung quanh khu
vực GPMB về công tác bồi thƣờng GPMB 69

Số hóa bởi trung tâm học liệu

v
Bảng 3.17. Đánh giá sự hiểu biết về đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất
để thực hiện dự án của ngƣời dân trong khu vực GPMB 70
Bảng 3.18. Đánh giá sự hiểu biết về đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất
để thực hiện dự án của ngƣời dân xung quanh khu vực GPMB 71
Bảng 3.19. Kiến nghị của ngƣời dân liên quan đến kinh tế 75
Bảng 3.20. Một số kiến nghị của ngƣời dân liên quan đến chế độ chính sách
về bồi thƣờng GPMB 76
Bảng 3.21. Một số kiến nghị của ngƣời dân liên quan đến biện pháp thực hiện
công tác bồi thƣờng GPMB …………………………………………………76

Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi



























DANH MỤC HÌNH


Số hóa bởi trung tâm học liệu

vii
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc 38
Hình 3.2. Tăng trƣởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010 41

Hình 3.3. Cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 – 2010 42
Hình 3.4. Sơ đồ so sánh quy trình GPMB, thu hồi đất của Dự án và quy trình
theo quy định của Pháp luật 49
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh sự hiểu biết đúng của ngƣời dân trong và xung
quanh khu vực GPMB về công tác bồi thƣờng GPMB 73
Hình 3.6. Biểu đồ biểu đạt tỷ lệ ngƣời dân có kiến nghị liên quan đến công tác
bồi thƣờng giải phóng mặt bằng 77




Số hóa bởi trung tâm học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc./.

TÁC GIẢ


Nguyễn Thị Ngọc

Số hóa bởi trung tâm học liệu

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy, cô Khoa Tài
nguyên và Môi trƣờng và Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, trƣờng Đại
học Nông lâm Thái Nguyên.
Để có đƣợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản
thân, tôi có nhận đƣợc sự hƣớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. Nguyễn
Khắc Thái Sơn, là ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên
cứu đề tài và viết luận văn.
Tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, UBND huyện Bình Xuyên, UBND thị xã Phúc
Yên và các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện
về vật chất, tinh thần của gia đình và ngƣời thân.
Với tấm lòng chân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Ngọc






Số hóa bởi trung tâm học liệu

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC BẢNG ix
DANH MỤC HÌNH x
MỞ ĐẦU 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2
2
2
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4
1.1.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020
và những năm tiếp theo 4
-
năm 2020 5
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 6
1.1.2.1. Định hƣớng chung phát triển hệ thống giao thông trên địa bản tỉnh
Vĩnh Phúc 6
1.1.2.2. Phƣơng hƣớng phát triển giao thông Vĩnh Phúc theo các trục chính
nhƣ sau 7
1.1.3. Cơ sở pháp lý của đề tài 10

Số hóa bởi trung tâm học liệu


iv
1.2. KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI PHÓNG
MẶT BẰNG 12
12
13
15
1.2.3.1. Điều kiện để đƣợc bồi thƣờng về quyền sử dụng đất 15
1.2.3.2. Giá đất để tính bồi thƣờng quyền sử dụng đất 18
1.2.3.3. Những quy định về bồi thƣờng quyền sử dụng đối với đất
nông nghiệp 19
1.2.3.4. Những quy định về bồi thƣờng quyền sử dụng đối với đất phi
nông nghiệp 19
20
1.2.4.1. Nguyên tắc bồi thƣờng tài sản gắn liền với đất 20
1.2.4.2. Các loại tài sản đƣợc bồi thƣờng khi thu hồi đất 21
21
1.2.5.1. Hỗ trợ di chuyển 21
1.2.5.2. Hỗ trợ tái định cƣ 21
1.2.5.3. Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất 22
1.2.5.4. Hỗ trợ đối với đất nông nghiệp trong khu dân cƣ và đất vƣờn, ao
không đƣợc công nhận là đất ở 23
24
1.3. SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG Ở MỘT SỐ
NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 25
25
25
26

trong nƣớc 27


Số hóa bởi trung tâm học liệu

v
1.3.2.1. Công tác giải phóng mặt bằng ở thành phố Đà Nẵng 27
1.3.2.2. Công tác giải phóng mặt bằng tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ . 28
1.3.2.3. Công tác giải phóng mặt bằng ở tỉnh Lào Cai 29
30
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 33
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 33
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 33
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33
2.4. PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 35
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, nghiên cứu số liệu, tài liệu thứ cấp 35
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp 35
2.4.3. Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu và xử lý số liệu 36
36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
3.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 37
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Vính Phúc 37
3.1.1.1. Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Phúc 37
3.1.1.2. Địa hình tỉnh Vĩnh Phúc 37
3.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn tỉnh Vĩnh Phúc 38
3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên tỉnh Vĩnh Phúc 38
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 39
3.1.2.1. Dân số 39
3.1.2.2. Lao động, việc làm và thu nhập 39
3.1.2.3. Tăng trƣởng kinh tế 39
3.1.2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 40

41

Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi
3.1.4. Sơ lƣợc công tác quản lý đất đai của tỉnh Vĩnh Phúc 42
3.2. ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, THU HỒI ĐẤT
CỦA DỰ ÁN ĐƢỜNG TRỤC TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ MỚI
MÊ LINH 45
3.2.1. Quy trình giải phóng mặt bằng, thu hồi đất theo pháp luật hiện hành 45
3.2.2. Quy trình giải phóng mặt bằng, thu hồi đất thực tế của Dự án Đƣờng
trục trung tâm Khu đô thị mới Mê Linh 46
3.2.3. So sánh quy trình thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất
của Dự án so với quy định của pháp luật hiện hành 47
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN ĐƢỜNG
TRỤC TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ MỚI MÊ LINH 50
3.3.1. Thống kê và phân loại đối tƣợng bồi thƣờng ở khu vực giải phóng
mặt bằng 50
3.3.2. Đánh giá kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ đất nông nghiệp 51
3.3.2.1. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ đất nông nghiệp có giấy tờ về quyền sử
dụng đất 51
3.3.2.2. Kết quả hỗ trợ đối với đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích đã giao
cho dân thầu khoán 55
3.3.2.3. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ đất nông nghiệp không có giấy tờ về
quyền sử dụng đất 57
3.3.3. Đánh giá kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ đất phi nông nghiệp 59
3.3.4. Đánh giá kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ tài sản trên đất 60
3.3.4.1. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ tài sản và cây trồng trên đất 60
3.3.4.2. Kết quả bồi thƣờng di chuyển mồ mả 61
3.3.5. Tổng hợp các loại đất bị thu hồi tại khu vực Dự án 62

3.3.6. Tổng hợp kinh phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng của dự án 63

Số hóa bởi trung tâm học liệu

vii
3.4. Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT
BẰNG DỰ ÁN ĐƢỜNG TRỤC TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ MỚI
MÊ LINH 65
3.4.1. Đánh giá sự hiểu biết chung của ngƣời dân về công tác bồi thƣờng giải
phóng mặt bằng 65
3.4.2. sự hiểu biết của ngƣời dân về đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi
thu hồi đất để thực hiện Dự án 68
3.4.3. Kiến nghị của ngƣời dân khi Nhà nƣớc thu hồi đất để thực hiện
Dự án 72
3.5. KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI
PHÓNG MẶT BẰNG CÁC DỰ ÁN 76
trong công tác giải phóng mặt bằng của
Dự án 76
3.5.2. Nguyên nhân của những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng
của Dự án 76
Dự án 77
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79
1. KẾT LUẬN 79
2. ĐỀ NGHỊ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81


Số hóa bởi trung tâm học liệu

viii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BT
GPMB
HT


QSDĐ
TĐC
TT
UBND

: Bồi thƣờng
: Giải phóng mặt bằng
: Hỗ trợ
: Nghị định
: Quyết định
: Quyền sử dụng đất
: Tái định cƣ
: Thông tƣ
: Uỷ ban nhân dân

Số hóa bởi trung tâm học liệu

ix
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc 42
Bảng 3.2. Đối tƣợng và điều kiện bồi thƣờng 51
Bảng 3.3. Đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thực hiện dự án đối với đất nông

nghiệp có giấy tờ về quyền sử dụng đất 52
Bảng 3.4. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ đất nông nghiệp có giấy tờ về quyền sử
dụng đất 53
Bảng 3.5. Đơn giá hỗ trợ khi thực hiện dự án đối với đất nông nghiệp thuộc
quỹ đất công ích đã giao cho dân thầu khoán trên 3 năm 55
Bảng 3.6. Kết quả hỗ trợ về đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích đã giao
cho dân thầu khoán 56
Bảng 3.7. Đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thực hiện dự án đối với đất nông
nghiệp không giấy tờ về Quyền sử dụng đất 57
Bảng 3.8. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ về đất nông nghiệp không giấy tờ về
quyền sử dụng đất 58
Bảng 3.9. Kết quả hỗ trợ đất giao thông, thủy lợi nội đồng 59
Bảng 3.10. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ tài sản vật kiến trúc và cây trồng trên
đất 60
Bảng 3.11. Bảng đơn giá bồi thƣờng di chuyển mồ mả 61
Bảng 3.12. Kết quả bồi thƣờng di chuyển mồ mả 62
Bảng 3.13. Các loại đất bị thu hồi của dự án 63
Bảng 3.14. Kinh phí thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ của Dự án 64
Bảng 3.15. Kết quả điều tra sự hiểu biết chung của ngƣời dân trong khu vực
GPMB về công tác BTGPMB 66
Bảng 3.16. Kết quả điều tra sự hiểu biết chung của ngƣời dân xung quanh khu
vực GPMB về công tác bồi thƣờng GPMB 67
Bảng 3.17. Đánh giá sự hiểu biết về đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất
để thực hiện dự án của ngƣời dân trong khu vực GPMB 68
Bảng 3.18. Đánh giá sự hiểu biết về đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất
để thực hiện dự án của ngƣời dân xung quanh khu vực GPMB 69
Bảng 3.19. Kiến nghị của ngƣời dân liên quan đến kinh tế 73
Bảng 3.20. Một số kiến nghị của ngƣời dân liên quan đến chế độ chính sách
về bồi thƣờng GPMB 73
Bảng 3.21. Một số kiến nghị của ngƣời dân liên quan đến biện pháp thực hiện

công tác bồi thƣờng GPMB 74

Số hóa bởi trung tâm học liệu

x
DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc 37
Hình 3.2. Tăng trƣởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010 40
Hình 3.3. Cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 - 2010 (%) 41
Hình 3.4. Sơ đồ so sánh quy trình GPMB, thu hồi đất của Dự án và quy trình
theo quy định của Pháp luật 48
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh sự hiểu biết đúng của ngƣời dân trong và xung
quanh khu vực GPMB về công tác bồi thƣờng GPMB 70
Hình 3.6. Biểu đồ biểu đạt tỷ lệ ngƣời dân có kiến nghị liên quan đến công tác
bồi thƣờng giải phóng mặt bằng 75




Số hóa bởi trung tâm học liệu

1
MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) để thực hiện các công trình
quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế là
một khâu quan trọng, then chốt của quá trình phát triển. Vì vậy, công tác
GPMB là công việc quan trọng, đang đƣợc Nhà nƣớc và toàn thể xã hội rất quan

tâm. Nó không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp tới quyền lợi của tổ chức, cá nhân và hộ
gia đình có đất bị thu hồi mà còn ảnh hƣởng rất lớn tới tình hình kinh tế, chính trị -
xã hội của địa phƣơng sau khi tái định cƣ cho ngƣời dân. Giải phóng mặt bằng là
một lĩnh vực nhạy cảm và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, nhƣ
thƣơng lƣợng giá bồi thƣờng hợp lý với ngƣời dân, vì khung giá bồi thƣờng đất và
tài sản liên quan đến đất thƣờng thấp hơn rất nhiều so với giá ngoài thị trƣờng.
Ngoài ra, còn phải giải quyết vấn đề công ăn việc làm, tái định cƣ và các hậu quả
sau GPMB…
Trong những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có rất nhiều dự án
thực hiện thu hồi đất, bồi thƣờng GPMB nhƣ Dự án đƣờng Cao tốc Nội Bài - Lào
Cai, Đƣờng Nguyễn Tất Thành kéo dài, Đƣờng Hợp Châu - Đông Tĩnh, Khu đô
thị mới Nam Vĩnh Yên,…Trong đó có dự án Đƣờng trục trung tâm khu đô thị
mới Mê Linh là một trong 07 dự án về cải thiện môi trƣờng đâu tƣ tỉnh Vĩnh
Phúc. Dự án hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian đi lại của các nhà đầu tƣ từ Hà
Nội đến Vĩnh Phúc, nối liền hệ thống các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
của tỉnh, tạo cơ sở hạ tầng giao thông quan trọng để cải thiện môi trƣờng đầu
tƣ tỉnh Vĩnh Phúc. Trong quá trình thực hiện dự án, bắt đầu từ năm 2009 đến
nay, mặc dù đƣợc sự quan tâm của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, UBND huyện
Bình Xuyên, UBND thị xã Phúc Yên, các cấp, các ngành nhƣng công tác bồi
thƣờng, GPMB của dự án vẫn gặp rất nhiều khó khăn, bất cập làm chậm tiến
độ của dự án so với kế hoạch đề ra. Vì vậy, việc nghiên cứu công tác bồi

Số hóa bởi trung tâm học liệu

2
thƣờng GPMB của dự án này để thấy đƣợc những khó khăn, thuận lợi và hạn
chế từ đó rút ra đƣợc các bài học kinh nghiệm và giải pháp góp phần xây
dựng các chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ của tỉnh Vĩnh Phúc.
Xuất phát từ lý do này tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá công tác
giải phóng mặt bằng Dự án Đường trục trung tâm Khu đô thị mới Mê

Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1.
Đánh giá công tác ự án Đƣờng trục trung tâm
khu đô thị mới Mê Linh có sự tham gia của ngƣời dân bị thu hồi đất
đƣợc những thuận lợi, khó khăn nhằm đề xuất giải pháp, góp phần thực hiện
công tác của các dự án khác , nhanh
chóng và hiệu quả nhất.
2.2.
- Đánh giá đƣợc của khu vực nghiên cứu
.
- Đánh giá đƣợc những điểm khác biệt giữa quy trình giải phóng mặt
bằng, thu hồi đất giữa thực tế thực hiện dự án so với quy định của pháp luật.
- Đánh giá đƣợc kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ
GPMB của Dự án Đƣờng trục trung tâm khu đô thị mới Mê Linh.
- Phản ánh đƣợc ý kiến của ngƣời dân bị thu hồi đất và ngƣời dân xung
quanh khu vực Dự án về chế độ, chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và
những kiến nghị của họ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Chỉ ra đƣợc những khó khăn, tồn tại trong công tác GPMB D
Đƣờng trục trung tâm khu đô thị mới Mê Linh và đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của c .
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:

Số hóa bởi trung tâm học liệu

3
Nắm vững đƣợc các Nghị định, Thông tƣ, Quyết định liên quan đến
việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất, củng cố và
hoàn thiện các kiến thức về Luật Đất đai.

- Ý nghĩa trong thực tiễn:
Việc học tập và nghiên cứu đề tài, không những góp phần đề xuất các
giải pháp nhằm thực hiện công tác GPMB một cách nhanh chóng và hiệu quả
mà còn giải quyết tốt mối quan hệ giữa lợi ích của xã hội với lợi ích của
những ngƣời có đất bị thu hồi.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến
năm 2020 và những năm tiếp theo [25]
- Phát triển toàn diện, lấy phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững (bao
gồm hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng; đồng thời đảm
bảo hiệu quả trƣớc mắt và hiệu quả lâu dài) làm cơ sở để hƣớng tới việc nâng
cao đời sống của cộng đồng nhân dân.
- Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc phải đặt trong quan hệ tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội cả nƣớc, vùng Bắc Bộ và vùng Thủ đô Hà Nội.
- Phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc với bƣớc đi hợp lý theo hƣớng đẩy
mạnh công nghiệp hóa vào giai đoạn đến năm 2020, đồng thời từng bƣớc
phát triển khu vực dịch vụ để hƣớng tới một nền kinh tế có cơ cấu hiệu quả và
bền vững vào những năm 2020. Công nghiệp hóa gắn liền với đô thị hóa một
cách có kiểm soát, trật tự và bền vững.
- Đẩy mạnh phát triển theo hƣớng mở cửa và hội nhập quốc tế trên cơ
sở chú trọng khai thác thị trƣờng trong nƣớc nâng cao nội lực, sức cạnh tranh
của nền kinh tế trên thị trƣờng quốc tế cũng nhƣ ngay chính trên thị trƣờng

trong nƣớc.
- Phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội, xây dựng một xã hội
dân chủ, văn minh. Chú ý phát triển khu vực nông thôn, khu vực kém phát
triển, giảm tối đa chênh lệch mức sống giữa các khu vực dân cƣ, đảm bảo
mọi ngƣời dân đƣợc tiếp cận thuận tiện với các dịch vụ xã hội.
- Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, bảo vệ chính trị,
giữ gìn trật tự, an ninh xã hội và bảo vệ môi trƣờng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

5
1.1.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến
năm 2020 [24]
Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2015 xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành
một tỉnh có đủ các yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp. Đến năm 2020
Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh công nghiệp, là một trong những trung tâm công
nghiệp, dịch vụ, du lịch của khu 74 vực và của cả nƣớc; nâng cao rõ rệt mức
sống nhân dân; môi trƣờng đƣợc bảo vệ bền vững; bảo đảm vững chắc về
quốc phòng, an ninh; hƣớng tới trở thành Thành phố Vĩnh Phúc vào những
năm 20 của thế kỷ 21.
Các mục tiêu phát triển cụ thể:
- Các mục tiêu về kinh tế: Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng
năm giai đoạn 2011-2020 đạt 14-15%/năm, trong đó: Giai đoạn 2011 - 2015:
14,0-15,0%; Giai đoạn 2016 - 2020: 14,0-14,5%.
Tạo ra sự chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hƣớng thúc
đẩy phát triển nhanh khu vực công nghiệp và dịch vụ; phát triển các ngành có
chất lƣợng hàng hóa cao, công nghệ hiện đại và năng suất lao động cao. Cơ
cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ tạo ra một cơ
cấu kinh tế bền vững và phù hợp với tiềm năng của tỉnh.
Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế đến năm 2015 đƣợc dự báo là công

nghiệp và xây dựng: 61-62%, dịch vụ: 31-32% và nông, lâm, ngƣ nghiệp: 6,5-
7,0%. Đến năm 2020 dự báo tỷ trọng dịch vụ khoảng trên 38%, nông, lâm,
ngƣ nghiệp 3-4%, công nghiệp và xây dựng 58-60%.
GDP bình quân đầu ngƣời đến năm 2015 đạt 3.500-4.000 USD, đến
năm 2020 đạt khoảng 6.500-7.000 USD. Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại,
đẩy mạnh xuất khẩu, phấn đấu tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu bình quân giai
đoạn 2011-2020 khoảng 30%, đến năm 2020 xuất khẩu đạt 13,5 tỷ USD.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

6
Thực hiện vốn đầu tƣ xã hội và phát triển giai đoạn 2011 - 2015
khoảng 142.000-145.000 tỷ đồng; giai đoạn 2016-2020 khoảng 280.000 -
300.000 tỷ đồng.
- Các mục tiêu về xã hội:
+ Phát triển một xã hội lành mạnh, ổn định trong đó con ngƣời là đối
tƣợng quan tâm hàng đầu, và cũng là chủ thể đảm bảo cho sự phát triển. Tạo sự
chuyển biến cơ bản và toàn diện ngành giáo dục và đào tạo; chú trọng đào tạo
nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh; nâng tỷ lệ lao động
qua đào tạo đạt khoảng 66% vào năm 2015 và khoảng 75% vào năm 2020.
+ Giai đoạn 2011-2015 giải quyết việc làm cho khoảng 100 - 115 nghìn
lao động (bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 20-21 nghìn lao động);
giai đoạn 2016 - 2020 giải quyết việc làm cho khoảng 120 - 125 nghìn lao động
(bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 24 - 25 nghìn lao động).
+ 100% phƣờng, xã đạt chuẩn quốc gia về y tế;
+ Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi còn dƣới 5%; giảm tỷ
lệ sinh hàng năm khoảng 0,15‰; tốc độ tăng dân số tự nhiên dƣới 1%/năm.
+ Đến năm 2020 cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn hiện nay;
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.1.2.1. Định hướng chung phát triển hệ thống giao thông trên địa

bản tỉnh Vĩnh Phúc [24]
- Hệ thống hạ tầng giao thông có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ tác động mạnh mẽ đến quá trình đô thị
hóa trên địa bàn tỉnh. Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng
giao thông cần đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển theo hƣớng sau:
- Cơ bản hình thành khung hạ tầng giao thông trong giai đoạn đến
năm 2020, bao gồm hệ thống giao thông đối ngoại và giao thông kết nối giữa
các địa bàn trong tỉnh với hệ thống giao thông đối ngoại, trên cơ sở đảm bảo

Số hóa bởi trung tâm học liệu

7
quản lý tốt hành lang giao thông đối ngoại trong định hƣớng bố trí không gian
kinh tế - xã hội thống nhất trên địa bàn tỉnh.
- Từng bƣớc hiện đại hóa mạng giao thông nội tỉnh nhằm nâng cao
năng lực thông qua, tăng tốc độ lƣu thông, đảm bảo an toàn giao thông trên
toàn hệ thống.
- Quản lý và tổ chức tốt, nâng cấp giao thông đô thị.
- Mở rộng, nâng cấp mạng giao thông nông thôn vào cuối giai đoạn đến
năm 2020 và những năm tiếp theo hƣớng tới mạng giao thông nông thôn
thuận tiện, an toàn… thúc đẩy quá trình đô thị hóa khu vực nông thôn.
- Xây dựng chƣơng trình đồng bộ hóa giao thông theo khu vực lãnh
thổ, trƣớc mắt tập trung vào những khu vực tập trung phát triển công nghiệp.
1.1.2.2. Phương hướng phát triển giao thông Vĩnh Phúc theo các
trục chính như sau [24]
Giao thông tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến sẽ đƣợc phát triển theo các trục chính
nhƣ sau:
- Trục QL 2A từ Hà Nội - Vĩnh Yên - Việt Trì;
- Trục QL2B từ Vĩnh Yên - Tam Đảo - Thái Nguyên;
- Trục QL2C từ Vĩnh Thịnh - Quang Sơn (Lập Thạch);

- Trục đƣờng kết nối với đô thị Mê Linh (Hà Nội);
- Trục đƣờng 310 từ Đại Lải đi Đạo Tú;
- Trục đƣờng Nam Đầm Vạc - Quất Lƣu - Hợp Thịnh;
- Trục đƣờng thị trấn Hƣơng Canh - Sơn Lôi;
- Trục đƣờng 301 từ Phúc Yên - Xuân Hoà;
- Trục đƣờng Phúc Yên - Vĩnh Yên (đƣờng Nguyễn Tất Thành);
- Trục đƣờng Đại Lải - Tây Thiên;
- Trục nối sân bay Nội Bài với khu du lịch (Đại Lải, Phúc Yên);
- Trục nối Quốc lộ 2B với Quốc lộ 2C (Hợp Châu - Đồng Tĩnh);
- Trục Nam Bình Xuyên - Yên Lạc - Vĩnh Tƣờng;

×