Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài giảng chuyên đề sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 24 trang )



I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
4. Quá trình hình thành hạt, quả.

Cây
bắp

GT đực
Hợp
tử
Hạt
(trái)
Cây
con
Thụ tinh
GT
cái
Nhị Nhuỵ
Cây sống đời
1. Khái niệm: Là
hình thức sinh
sản có sự kết
hợp giữa giao tử
đực và giao tử
cái thông qua
quá trình thụ


tinh tạo nên hợp
tử phát triển
thành cơ thể
mới.
I. Khái niệm

Cây
bắp

GT đực
Hợp
tử
Hạt
(trái)
Cây
con
Thụ tinh
GT
cái
Nhị Nhuỵ
GP
2. Đặc trưng của
sinh sản hữu tính
- Luôn có sự trao đổi,
tái tổ hợp 2 bộ gen.
- Giảm phân tạo giao tử
I. Khái niệm
+ Tăng khả năng thích
nghi ở thế hệ sau
+ Tạo sự đa dạng di

truyền
- Sinh sản hữu tính ưu
việt hơn so với sinh sản
vô tính.

Bao phấn
Chỉ nhị
NHỊ
Cánh hoa
Đài hoa
Đầu nhuỵ
Vòi
nhuỵ
Bầu nhuỵ
NHUỴ
Noãn
Cuống hoa
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa

TB trong bao
phấn
Bốn tiểu bào
tử (n)
Noãn
GP
GP
NP
NP
Bao

phấn
Nhân TB ống phấn
Bào tử
đơn bội
TB
sinh
sản
3 TB đối
cực
2 TB cực
1 TB trứng
2 TB kèm
Thể
GT
cái
(túi
phôi)
Thê GT đực
(hạt phấn)
Đại BT
sống sót
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

Hình thành hạt phấn:
Hình thành túi phôi
G
P
NP
4 tiểu bào tử (n)

TB
s.sản
TB
ống phấn
Nhị
Bao
phấn
Nhuỵ Noãn
(2n)
4 TB
con (n)
NP
TB trong
bao phấn
Bào tử đơn bội
Thể GT đực
(hạt phấn)
GP
Đại BT
sống sót
3 TB tiêu
biến
Thê GT cái
(túi phôi)
3 TB
đối cực
2 TB
cực
1 TB
trứng

2 TB
kèm
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

TB trong bao
phấn
Bốn tiểu bào
tử (n)
Noãn
GP
GP
NP
NP
Bao
phấn
Nhân TB ống phấn
Bào tử
đơn bội
TB
sinh
sản
3 TB đối
cực
2 TB cực
1 TB trứng
2 TB kèm
Thể
GT
cái
(túi

phôi)
Thê GT đực
(hạt phấn)
Đại BT
sống sót
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

a. Thụ phấn:
- Khái niệm: Thụ phấn
là hiện tượng hạt phấn
từ nhị tiếp xúc với
nhuỵ của hoa
- Phân loại:
+ Tự thụ phấn
+ Thụ phấn chéo
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Thụ phấn và thụ tinh

a. Thụ phấn:
- Tác nhân thụ
phấn: nhờ động vật,
gió, con người
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Thụ phấn và thụ tinh

b. Thụ tinh:
Cây
bắp


GT đực
Hợp
tử
Hạt
(trái)
Cây
con
Thụ tinh
GT
cái
Nhị Nhuỵ
- Thụ tinh là sự hợp
nhất của nhân giao tử
đực với nhân tế bào
trứng để hình thành
nên hợp tử (2n)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Thụ phấn và thụ tinh

Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
b. Thụ tinh:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Thụ phấn và thụ tinh

3.Thụ phấn và thụ tinh:
b.Thụ tinh:
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
- Khi ống phấn qua lỗ noãn vào

túi phôi
- Nhân tế bào ống phấn tiêu biến
-
Nhân tế bào sinh sản nguyên
phân cho ra 2 nhân (2 giao tử).
+ Giao tử đực thứ nhất (n) + noãn
(n)  hợp tử (2n)→ Phôi
+ Giao tử đực thứ 2 (n) + nhân
cực (2n)  Nội nhũ (3n).
-Ý nghĩa: Hình thành chất dinh
dưỡng để nuôi phôi, giúp thế hệ
sau thích nghi với môi trường.

a. Hình thành hạt:
- Sau khi thụ tinh: noãn 
Hạt
+ Hợp tử phát triển thành
phôi.
+Tế bào tam bội phân chia
thành một khối đa bào giàu
chất dinh dưỡng gọi là nội
nhũ.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả

a. Hình thành hạt:
- Có 2 loại hạt: Hạt có nội
nhũ (cây một lá mầm) và
hạt không có nội nhũ (cây
2 lá mầm).

Nội nhũ
Phôi
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả

b. Hình thành quả:
- Sau khi thụ tinh: bầu 
quả
- Quả không có thụ tinh
noãn  quả giả (quả đơn
tính)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả

b. Hình thành quả:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả

b. Hình thành quả:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả

Câu 1: Ở thực vật có hoa cả 2 giao tử đều
tham gia thụ tinh gọi là:
A. Thụ tinh đơn
B. Thụ tinh kép
C. Tự thụ phấn
D. Thụ phấn chéo
CỦNG CỐ


CỦNG CỐ
Câu 2: Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành
A.Quả
B. Hạt
C. Phôi
D. Đài

CỦNG CỐ
Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ
tinh kép ở TV hạt kín là gì?
A.Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2
tinh tử)
B.Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây phát triển
C.Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội
D.Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của
phôi và thời kì đầu của cá thể mới.

Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Khái niệm
Cơ sở tế bào
Đặc điểm di truyền
Ý nghĩa
Không có sự kết hợp
giao tử đực và giao tử
cái, con cái sinh ra từ
một phần của cơ thể
mẹ
Có sự kết hợp giữa giao

tử đực và giao tử cái tạo
thành hợp tử phát triển
thành cơ thể mới
Nguyên phân
Nguyên phân, giảm
phân và thụ tinh
Con cái mang đặc
điểm di truyền giống
nhau và giống mẹ
Con cái mang đặc
điểm di truyền của
bố mẹ, xuất hiện tính
trạng mới
Con cái thích nghi
với MT sống ổn định
Con cái thích nghi với
MT sống thay đổi

5. BÀI VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK trang 166
- Đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối
bài.
- Đọc và chuẩn bị mẩu cho bài thực hành 43

×