Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Báo cáo suy nghĩ của mình về vấn đề việc làm của sinh viên sau khi ra trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.54 KB, 14 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
LỚP :D10CN2
MÔN : KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
GIẢNG VIÊN:ĐÀO NGUYỄN PHÚC
BÁO CÁO : Suy nghĩ của mình về vấn đề việc làm của sinh viên
sau khi ra trường
NHÓM 1:
1. Hà Thị Ngân
2.Nguyễn Thị Thanh Mai
3.Trần Cận Nam
4.Nguyễn Thị Ngọc
5.Đặng Thị Ngoan
6.Nguyễn Xuân Linh
7.Trần Đức Mạnh
8.Trần Văn Minh
9. Đào Sơn Nam
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. M UỞĐẦ
II. PHÂN TÍCH
III.K T Lu NẾ Ậ
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
-Nêu thực trạng của sinh viên sau khi ra trường
+Có việc làm hay không?
+Nếu có thì việc làm như thế nào? Có phù
hợp với bản thân và kiến thức của mình hay
không?
Phần lớn sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường vẫn
chưa =m được việc làm mong muốn hay là chưa phù


hợp
-Sinh viên một số ngành thì dễ dàng có được việc làm
trong khi đó một số ngành khác lại khó khăn trong cơ
hội việc làm
- Sinh viên làm không đúng ngành mình được học
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Theo số liệu thống kê thì năm 2003 – 2004 tổng số sinh viên Đại học và Cao đẳng
là 1.131.030 sinh viên nhưng đến năm 2007-2008 con số này đã tăng lên 1.603.484
sinh viên.
Và đến 2010 con số này là 1,7triệu sinh viên.
Có khoảng 63% sinh viên tốt nghiệp ra trường không có việc làm và trong số sinh
viên ra trường kiếm được việc làm thì lại có nhiều sinh viên làm không đúng ngành
mình được học.
Với số lượng sinh viên ra trường ngày càng lớn như hiện nay thì áp lực về cơ hội
việc làm ngày càng trở nên khó khăn.
PHẦN 2 PHÂN TÍCH
2.1 Nguyên nhân của vấn đề:
+Nguyên nhân chủ quan
+Nguyên nhân khách quan.
2.2 Giải pháp
2.1 Nguyên nhân của vấn đề
Nguyên nhân chủ quan:
+Do cách học của sinh viên còn thụ động, không khoa học
+Thiếu kinh nghiệm trong thực tế
+Còn lười tìm hiểu, khả năng tự học còn kém.
2.1 Nguyên nhân của vấn đề
-Nguyên nhân khách quan
+Cách đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng

+Thực trạng của xã hội
+Các yếu tố tiêu cực trong việc tuyển dụng

Năm 2008 nước ta có 209 trường Cao đẳng và 160 trường
Đại học nhưng đến năm 2010 con số này đã là hơn 200
trường Đại học.
Thống kê về chất
lượng đào tạo
Việt Nam
Với một mức tăng nhanh như vậy thì chất lượng, cơ sở
thiết bị đào tạo khó có thể đáp ứng kịp thời. Bên cạnh đó
đào tạo vẫn chưa gắn với nhu cầu thực tế của xã hội cũng
là một trong những hạn chế cần được khắc phục.
2.2 Giải pháp
-Về phía sinh viên: Cần có cách học thay đổi, năng động, phù hợp với nhu cầu của thị
trường
-Về phía nhà trường: Thay đổi cách đào tạo sao cho sau khi sinh viên ra trường có thể
áp dụng các kiến thức mình đã học vào trong thực tế
-Về phía nhà tuyển dụng: Cần loại bớt các tiêu cực trong vấn đề tuyển dụng. cần tuyển
đúng người đúng việc, đặt năng lực và phẩm chất của sinh viên làm hàng đầu trong quá
trình tuyển dụng
-Về phía xã hội: cần xoá bỏ những tiêu cực trong tuyển dụng, tạo điều kiện hơn cho
sinh viên sau khi ra trường.

Vấn đề về việc làm của sinh viên sau khi ra trường vẫn đang là một vấn đề cần lưu ý đối với xã hội. Có
nhiều nguyên nhân khiến cho việc làm của sinh viên trở nên khó khăn, và chúng ta cần tìm ra những giải pháp
để khắc phục tình trạng đó. Không phải sinh viên nào ra trường cũng khó khăn, có những sinh viên ngay khi
còn ngồi trong ghế nhà trường đã được các công ty nhận vào làm hay được nhà trường giữ lại làm giảng viên,
đó là những sinh viên thật sự nỗ lực và biết phấn đấu cho tương lai. Vì vậy, mỗi sinh viên chúng ta, ngay từ
bây giờ cần nghiêm túc với tương lai của chính mình, cần phải thay đổi ngay từ bây giờ để sau này ra trường

có được công việc phù hợp với năng lực và nguyện vọng của bản thân
PH N 3Ầ K T Lu NẾ Ậ
THANK YOU FOR YOUR LISTENING

×