Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 36 trang )

[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 1

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THI CÔNG
I. Giới thiệu công trình:








1. Đặc điểm vị trí xây dựng:

 Hệ thống điện nước phục vụ thi công lấy từ hệ thống có sẵn.
 Hệ thống đường sá dẫn xe cộ đi vào công trình xây dựng cho phép xe tải ra vào
theo thời gian quy định của nhà nước.
 Có mặt bằng thi công tương đối bằng phẳng ,nên việc vận chuyển và thi công
tương đối cũng dễ do đó ta chọn phương án đào bằng máy.

2. Đặc điểm công trình:





Mặt đứng trục 1 - 7


[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 2


 Công trình xây dựng là chung cư ,chiều cao xây dựng tính từ mái 31.95 m
 Hệ thống dầm sàn được làm bằng bê tông cốt thép .
 Mặt bằng công trình 40.3x27.2 m
 Móng gồm 2 loại M
1
(16 móng); M
2
(10 móng).

3. Tổ chức phân chia giai đoạn thi công.
 Giai đoạn 1:chuẩn bị thi công:
- Giải phóng mặt bằng chuẩn bị thi công
- Làm hàng rào bảo vệ tạm thời bao vây quanh công trình.
- Xây dựng nhà kho, nhà tạm cho ban chỉ huy công trình.
- Lắp đặt hệ thống điện nước để phục vụ cho việc thi công,phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt hàng ngày của công nhân.
- Định vị vị trí tim cột,cao trình của mặt đất.
- Vận chuyển ,tập kết vật liệu,vật tư,máy móc để thi công.
 Giai đoạn 2:giai đoạn thi công chính:

- Đào hố móng
- Lắp ghép cốt pha
- Đổ bê tông cho móng

- Thi công phần kết cấu bên trên,hệ thống cột,dầm,sàn khung.
 Giai đoạn 3: hoàn thiện nghiệm thu và bàn giao công trình
2600 7800 7800 7800 7800 7800
41800
6000960039503050
1100 1100
150
150
22600
3300
2400
3300
1500
300
300
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 3

4. Nhiệm vụ thiết kế:
- Thiết kế các biện pháp kiện pháp kỹ thuật và tổ chức đổ bê tông toàn khối cho
công trình, như vậy nhiệm vụ chính của chúng ta là đưa ra những biện pháp kỹ
thuật, cách tổ chức thi công đúc bê tông của công trình. Chủ yếu là các công
việc trong giai đoạn chính. Ta có số liệu như sau:
Chiều sâu chôn móng (m) 2.5 m
Chiều cao tầng (m) 3.3 m
Tiết diện móng M1 (m
2

) 1.5 x 3.3 m
Tiết diện móng M2 (m
2
) 2.4 x 3.3 m
Cao độ mặt đất tự nhiên -0.8 m
Cao độ mực nước ngầm (m) -1.5 m

II. Phần Thiết Kế Các Biện Pháp Kỹ Thuật Thi công:
- Công tác chuẩn bị;
- Công tác đất;
- Công tác cốt pha;
- Công tác cốt thép;
CHƯƠNG I: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
I.Chuẩn bị mặt bằng:
a. Nhận mặt bằng công trình, cột mốc công trình (có bản vẽ và dự toán đính
kèm theo công trình),
b. Dọn dẹp mặt bằng :
-
Dọn dẹp cây cỏ, đá mồ côi ( dạng đá cuội lớn) tại địa điểm xây dựng : Nếu vướng cây
to thì phải chặt hạ; nếu có rể cây thì phải đào bỏ hết để tránh làm hư yếu nền đất sau
khi thi công; nếu có đá mồ côi thì phải phá bỏ và di chuyển sang nơi khác. Có thể
dùng máy ủi để kéo bật rể cây hoặc mìn để phá đá mồ côi ( phải tính toán cụ thể );
Bóc bỏ lớp thảm thực vật trên mặt bằng ( nếu có ).
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 4

-

Di chuyển mồ mả, công trình ngầm trên mặt bằng ( nếu có ): Trước khi thi công cần có
thông báo trên báo, đài để nhừng người hoặc bộ phận có liên quan tiến hành di chuyển
mồ mã hoặc các công trình ngầm khác.
-
Phá dỡ công trình cũ ( nếu có ): yêu cầu phải có thiết kế phá dỡ để đảm bảo an
toàn và thu hồi những vật liệu còn sử dụng được
-
Đóng lán trại để bỏ vật tư và công nhân nghỉ lại công trình, cách li công trình với
môi trường xung quanh bằng vách tôn nhằm giúp bảo vệ có thể trong coi toàn bộ
công trình và công nhân dễ dàng hơn ,và không cho người không có phận sự vào
công trường .
c. Lấy góc chuẩn cho nhà :
-
Trước khi thi công phải tiến hành bàn giao cọc mốc chuẩn và độ cao chuẩn giữa
nhà thầu và chủ đầu tư. Cọc mốc chuẩn thường làm bằng bê tông, được đặt ở vị
trí không vướng vào công trình và được bảo vệ kỹ lưỡng.
-
Lấy một cạnh nhà làm chuẩn sau đó giăng dây nhợ theo phương trục dọc của nhà
tại hai điểm này đóng gabarie sẵn, tiếp theo giăng dây nhơ theo trục ngang nhà
bắt đầu lấy góc vuông nhà theo cách sau: một trục ta lấy chiều dài của thước đo là
1,9m;3,1m và trục kia ta lấy chiều dài là: 2,5m;4,1m và gióng chéo hai điểm đó
lại ta có các kích thước sau : 3m;5m ( thông thường lấy góc ta phải bỏ bớt 10cm
của thước bởi vì 10cm đầu của thước không chính xác nhiều).
-
Tiếp theo là lấy trục ngang, dọc của công trình theo hai phương đã lấy góc từ đó
ta đóng gabarie vào các vị trí, để sau này hoàn thiện ta cũng cần tới nó.
II. Những thiết bị cần thiết cho thi công:
a. Công tác thi công đất:
Thi công đất bằng cơ giới kết hợp thủ công. Cần huy động đến công trường các
loại xe máy sau:

Xe đào gầu nghịch
Xe ủi
Máy bơm nước.
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 5

Máy đầm bàn.
b. Công tác bê tông:
Dùng máy trộn bê tông 0.5 m
3

Máy đầm dùi, bàn, máy cắt uốn sắt, khoan.
Máy làm mặt bê tông.
c. Công tác coffa – cốt thép:
Sử dụng các thiết bị sau:
Hệ thống coffa gỗ kết hợp coffa thép định hình.
Dùng puli cẩu lắp .
Máy cắt, uốn cốt thép.
Máy hàn điện.
Máy cưa khoan
Thiết bị cầm tay (bắt vít, bắn đinh) bằng hơi và bằng điện.
Ván khuôn và giằng chống phải đảm bảo: ổn định không biến hình, cứng và bền.
Chịu được trọng lực và áp lực ở mặt bên của bê tông mới đổ cũng như các lực xuất
hiện trong quá trình thi công. Đảm bảo kích thước và hình dáng chính xác, đảm
bảo đúng vị trí so với các bộ phận của công trình đang thực hiện.
d .Công tác hoàn thiện:
Máy cưa, mài hiệu

Máy phun sơn.
Máy cắt gạch đá (khô, nước)
e. Công tác mộc, ván khuôn gỗ:
Máy liên hợp.
Máy bào tay.
Máy cưa tay.
f .Công tác điện nước:
Khoan điện cầm tay, máy đo điện trở đất
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 6

Các đường ống đi dây diện và ống nước
Các dụng cụ cắt ống , dây điện .
III. Trắc đạc:
- Định vị công trình xây dựng trong phạm vi khu đất:
+ Công trình là nhà phố cho nên sự liên quan giữa các cấu kiện các bộ phận rất
chặt chẽ nên công tác trắc đạc khá quan trọng. Công tác trắc đạc giúp việc thi công
được chính xác về mặt kích thước của công trình, đảm bảo độ thẳng đứng, độ nằm
ngang của kết cấu, xác định đúng vị trí cấu kiện, hệ thống kỹ thuật……nó loại trừ
đến mức tối thiểu các sai số về tim cốt, vị trí trong thi công.
- Căn cứ theo các mốc bàn giao của đơn vị thiết kế. Dựa vào các lưới trục chuẩn
trên mặt bằng neo vào các vật cố định. Các mốc này được bảo quản gồm tất cả các
công việc xác định, cao độ cho từng hạng mục, các chi tiết thi công, từ việc lắp đặt
coffa cho đến các công tác hoàn thiện thực hiện ở giai đoạn cuối công trình.
+ Lập lưới trục toạ độ trắc đạc:
- Luới trắc đạc được lập dựa vào các trục của công trình theo thiết kế. Đây là công
tác quan trọng, đảm bảo công trình được bố trí, kích thước và thẳng đứng. Các lưới

trục của tầng trên được lập trên cơ sở lưới xuất phát từ tầng trệt, các điểm này được
chuyển lên các tầng trên theo phương pháp chuyển thẳng đứng.
+ Các bước của công tác trắc đạc và các yêu cầu kỹ thuật sẽ được công ty tuân
thủ theo qui định tiêu chuẩn Việt Nam 3972-85 cụ thể như sau: khi nhận được tim
mốc của chủ đầu tư, sẽ xác định tim mốc trên mặt bằng. Vị trí các tim mốc được
bảo vệ bằng cách đổ bê tông có rào chắn đảm bảo không bị mờ, bị mất trong quá
trình thi công.
+ Lưới khống chế thi công được bố trí thuận tiện theo các trục trên bản vẽ đảm
bảo cho việc thi công được bảo vệ lâu dài đảm bảo độ chính xác cao.
+ Các mốc đo lún được bố trí ở khoảng cách đảm bảo ổn định và bảo vệ trong
suốt quá trình thi công. Khoảng cách các mốc quan trắc lún sẽ được thực hiện một
tuần trên một lần có chú ý đến điểm gia tải như đổ thêm sàn, xong phần xây… các
báo cáo kết quả quan trắc sẽ được thực hiện ở dạng biểu đồ và hoàn thành ngay
trong ngày đó. Báo cáo được lập thành 02 bộ gồm các thông tin sau:
+ Thời gian quan trắc.
+ Tên người thực hiện quan trắc và ghi số liệu.
+ Lý lịch thiết bị đo.
+ Mặt bằng vị trí các quan trắc.
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 7

+ Các số liệu sau khi quan trắc tại các mốc.
+ Các ghi chú (nếu có) của nhân viên đo đạc.
+ Chử ký của người thực hiện quan trắc, đại diện đơn vị thi công, (BQLDA)
Toàn bộ kết quả sẽ được trình cho Tư vấn giám sát và lưu giữ trong hồ sơ nghiệm
thu các giai đoạn thi công, hoàn thành công trình.
+ Công ty sẽ tiến hành trắc đạc một cách hệ thống, kết hợp chặt chẽ đồng bộ với

tiến độ thi công. Công tác đo đạc được tiến hành thường xuyên trên công trường,
bao gồm tất cả các công việc xác định vị trí, cao độ cho các hạng mục, các chi tiết
thi công, từ việc lắp đặt coffa cho đến các công việc hoàn thiện thực hiện ở giai
đoạn cuối công trình.
+ Dụng cụ quan trắc gồm các máy thuộc tài sản công ty. Tất cả đều ở trong tình
trạng hoạt động tốt cụ thể gồm:
+ Máy kinh vĩ
+ Máy thủy bình
+ Mia ,tiêu .

CHƯƠNG II: CÔNG TÁC ĐẤT
1. Lập Biện Pháp Thi Công Phần Đào Đất:
[ĐỒ ÁN THI CƠNG 1]



SVTH: Page 8


-
Cơng tác đào đất móng được thực hiện bằng 01 máy đào KOBELCO 0,5-
0,7m
3
/gầu kết hợp sửa thủ cơng để khơng phá vỡ cấu trúc đất nền bên dưới đáy
móng.Đất đào nếu có thể sẽ được sử dụng trong cơng tác thi cơng theo hồ sơ
thiết kế, đất thừa sẽ được vận chuyển đi nơi khác. Đào đất được chúng tơi thực
hiện tới cao độ thiết kế, nếu trường hợp đào sâu q cao độ thiết kế thì phải
được lấp lại tất cả những chỗ đào q sâu bằng cát đầm chặt trước khi tiến hành
lớp bê tơng lót. Tại vị trí các góc hố đào được bố trí hố tụ nước để tồn bộ nước
TK

-7.2 m
-11.4 m
-13.4 m
-31.4 m
-38.5 m
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34
36
38
40
42
44
46
48
7
9
11

13
15
17
19
21
23
25
27
29
31
33
35
37
39
41
43
45
47
49
-50.0 m
50
4
5a
5b
7
-12.4 m
-29.5 m
-38.5 m
-13.5 m
-32.5 m

-40.0 m
-48.4 m
- 50.0 m
-50.0 m
5
3
4
2
1
0
ĐỘ SÂU (m)
0.0 m
-0.4 m
-1.3 m
-2.6 m
HK1
1
2
3
-0.6 m
-1.7 m
-2.5 m
HK3
-0.6 m
-1.5 m
-2.5 m
HK2
MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]




SVTH: Page 9

mặt của hố móng được thu về và bơm ra khỏi hố móng bằng ống mềm  75 ra
hồ lắng. Sau đó nước thải này mới được thoát ra hệ thống thoát nước chung của
khu vực.
-
Việc lấp móng sẽ được chúng tôi tiến hành kỹ lưỡng để tránh ảnh hưởng đến
các công tác cấu trúc sau này. Chúng tôi sẽ sử dụng cát để lấp móng. Cát đắp
bảo đảm sạch, không lẫn các tạp chất hữu cơ và đầm chặt bằng đầm cóc, mỗi
lớp dày tối đa 20 cm kết hợp tưới nước cho đến khi cát đắp đặt được độ đặc
chắc theo yêu cầu, bảo đảm nền đắp sau này không bị lún.
2. Khối lương đất đào:

Thể tích hố đo hình chĩp cụt:

• Đy hố mĩng nn lấy lớn hơn đy mĩng về mỗi
cạnh một khoảng btc=0,3m

2m ty theo
địa chất nơi đo & phương n kỹ thuật thi
cơng, thốt nước…
Lo
ại đất
Độ dốc cho php của
thnh hố đo (i=h/b)


H = 1,5m


H = 3m

H = 5m

Đ
ất đắp 1 : 0,6 1 : 1,00 1 : 1,25
Đ
ất ct 1 : 0,5 1 : 1,00 1 : 1,00
Ct pha 1 : 0,75 1 : 0,67 1 : 0,85
Đ
ất thịt 1 : 0,00 1 : 0,50 1 : 0,75
Đ
ất st 1 : 0,00 1 : 0,25 1 : 0,50
St khơ 1 : 0,00 1 : 0,50 1 : 0,50

 
dcdbcaba
H
V *)(*)(**
6

[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 10

Hệ số tơi xốp:
Có 2 độ tơi xốp là:

o Độ tơi xốp ban đầu: K1=(Vtx-Vnt)/Vnt
o Độ tơi xốp cuối cùng: K2=(Vsd-Vnt)/Vnt
Vnt : thể tích đất ở trạng thái nguyên thổ
Vtx : thể tích đất ở trạng thái tơi xốp = Vnt(1+k1)
Vsd : thể tích đất ở trạng thái sau đầm = Vnt(1+k2)
Loại đất
Độ tơi xốp
ban đầu (K1)

Độ tơi xốp
cuối cùng
(K2)

Đất cát sỏi 8 ~ 15% 1 ~ 2,5%
Đất dính 20 ~ 30% 3 ~ 4%
Đất đá 30 ~ 45 % 10 ~ 30%

Dựa vào hồ sơ địa chất ta xác định đất tại công trình thuộc loại đất đắp có
m = 0.6, ta có sơ bộ kích thước hố đào 1 móng
m = B/H => B = m*H = 0.6*2.6 = 1.56(m) , đất dính nên: K
1
= 30%, K
2
= 4%
Độ sau chôn móng là H = 2.6 (m), đà kiềng có tiết diện 300x300(mm)
Ta chia công tác đào đất thành 2 giai đoạn:
GIAI ĐOẠN 1: ĐÀO ĐẤT TẦNG HẦM

Thể tích hố đo hình lăng trụ:


• F1, F2 l diện tích tiết diện ngang 2 đầu
cơng trình đất
– Trường hợp mặt đất nằm ngang :
F = h * (b + m*h )
m=1/i
LFL
FF
V
TB
**
2
21



[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 11




Mặt bằng tầng hầm


Kích thước móng : a
m
=


40.3 m, b
m
= 24 m
Chiều sâu hố đào:
H = 2 m
Kích thước đáy hố đào:

Khích thước miệng hố đào:




A
A
P.BAÛNG
ÑIEÄN
P.MAÙY
PHAÙT ÑIEÄN
m tc
a a 2b 40.3 2*0.5 41.3m    
m tc
b b 2b 24 2*0.5 25m    
c a 2mH 41.3 2*0.6*2 43.7m    
d b 2mH 25 2*0.6*2 27.4m    
  
  
chóp
3
V

6
2
41.3 25 41.3 43.7 25 27.4 43.7 27.4 2228
6
     
 
        
 
H
ab a c b d cd
m
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 12


 V
hầm
= 2228 - 2x3.5x2.6x2 = 2191.6 m
3

GIAI ĐOẠN 2: ĐÀO ĐẤT MÓNG
 Móng M 1:
Chiều sâu hố đào:
H = h + h
btl
= 2.5 + 0.1 = 2.6 m
Kích thước đáy hố đào:


Khích thước miệng hố đào:


Thể tích khối đất:



Tổng thể tích đào các hố móng M1:




 Móng M 2:
Chiều sâu hố đào:
H = h + h
btl
= 2.5 + 0.1 = 2.6 m
Kích thước đáy hố đào:

Khích thước miệng hố đào:
m tc
a a 2b 1.5 2x0.5 2.5m    
m tc
b b 2b 3.3 2x0.5 4.3m    
c a 2mH 2.5 2x0.6x2.6 5.62m    
d b 2mH 4.3 2x0.6x2.6 7.42m    
  
  
chóp

3
V
6
2.6
2.5 4.3 2.5 5.62 4.3 7.42 3.8 5.6 55
6
     
 
        
 
H
ab a c b d cd
m
3
1
14M 14x55 770m
 
m tc
a a 2b 2.4 2x0.5 3.4m    
m tc
b b 2b 3.3 2x0.5 4.3m    
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 13



Thể tích khối đất:




Tổng thể tích đào các hố móng M2:


 Cụm hố móng 1 :
Chiều sâu hố đào:
H = h + h
btl
= 2.5 + 0.1 = 2.6 m
Kích thước đáy hố đào:

Khích thước miệng hố đào:


Thể tích khối đất:


 Cụm hố móng 2 :
Chiều sâu hố đào:
H = h + h
btl
= 2.5 + 0.1 = 2.6 m
Kích thước đáy hố đào:
c a 2mH 2.5 2x0.6x2.6 5.62m    
d b 2mH 4.3 2x0.6x2.6 7.42m    
  
  
chóp

3
V
6
2.6
3.4 4.3 3.4 5.62 4.3 7.42 5.62 7.42 70.2
6
     
 
       
 
 
H
ab a c b d cd
m
3
2
8M 8x70.2 561.6m
 
m tc
a a 2b 4.55 2x0.5 5.55m    
m tc
b b 2b 3.5 2x0.5 4.5m    
c a 2mH 5.55 2x0.6x2.6 8.67m    
d b 2mH 4.5 2x0.6x2.6 7.62m    
  
  
chóp
3
V
6

2.6
5.55 4.5 5.55 8.67 4.5 7.62 8.67 7.62 114.13
6
     
 
        
 
H
ab a c b d cd
m
4550
3500
6000
m tc
a a 2b 4.55 2x0.5 5.55m    
4550
8500
39503050
1100
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 14


Khích thước miệng hố đào:


Thể tích khối đất:



 Đà kiềng:
Vì chiều sâu đà kiềng đào sâu chưa tới 1.5(m), nên chiều sâu hố đào được đào theo
hố đào hình chữ nhật:
V
2-3
= 0.3x0.3x2.18 = 0.196(m
3
)
V
D-C
= 0.3x0.3x2.18 = 0.196(m
3
)
Tổng khối lượng đất đào đà kiềng là:
V
đk
= V
2-3
x20 + V
D-C
x6 =20x0.196 + 6x0.196 = 5.096 (m
3
)

Tổng khối lượng đất phải đào:

Thể tích BT chiếm chỗ:
M1:

M2:
Tổng thể tích BT chiếm chỗ các hố móng của công trình là:

Thể tích đất sau đầm:

3
1 2
14 8 1 2 770 561.6 114.13 207 5.096 1657.8
          
Dao dk
M M M ho ho V m
3
1
16(3.3*1.5*1.2 0.6*0.45*1) 99.4
  
BT
V m
3
2
10(3.3 2.4 1.2 0.7 0.5 1) 98.6
  
BT
V x x x x m
3
1 2
99.4 98.6 198
    
BT BT BT
V V V m
3

1657.8 198 1459.8
    
BT
sd Dao
V M V m
m tc
b b 2b 8.5 2x0.5 9.5m    
c a 2mH 5.55 2x0.6x2.6 8.67m    
d b 2mH 9.5 2x0.6x2.6 12.62m    
  
  
chóp
3
V
6
2.6
5.55 9.5 5.55 8.67 9.5 12.62 8.67 12.62 207
6
     
 
        
 
H
ab a c b d cd
m
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 15


 Hệ số độ tơi xốp ban đầu k1 = 30%
 Hệ số tơi xốp sau đầm k2 = 4%
Thể tích đất nguyên thổ sau đầm:

Thể tích đất nguyên thổ dư:

Thể tích đất tơi xốp dư:

3. Xác định vị trí miệng các hố móng:
- Ta cắng dây nhợ các đường trục, từ các tim cột ta dùng thước thép đo ra theo hai
phương để xác định kích thước miệng móng.
- Dùng vôi bột rắt theo chu vi của miệng móng








3
sd
nt
2
V
1459.8
V 1403.7m
k 1 0.04 1
  

 
3
1657.8 1403.7 254
    
du
nt Dao nt
V M V m
1
3
( 1). (1 0.3) 254 330.2
     
tx
du
nt
V k V m
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 16

4. Kỹ thuật đào:



Kết luận : Nội dung công việc đào đất:
Công việc đào đất hố móng, đo đất rãnh đặt ống …ngoài việc lấy đất chuyển đi,
ta cũng phải thực hiện một số công việc nhằm đảm bảo việc đo đất nhanh chóng,
an toàn.
Rắc vôi xấc định miệng móng


Đào máy bằng máy đào gầu nghịch

Công nhân đào lớp đất cuối cùng

Hố đào hoàn thành

[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 17

Và đảm bảo chất lượng công việc .Những công việc đó có thể là gia cố thành hố
đào, thoát nước thi công nhằm đảm bảo hố đào luôn luôn khô ráo hoặc phải xử lý
các kết cấu ngầm hiện hữu gặp phải trong quá trình đào đất.
Tóm lại: công việc đào đất có thể tóm tắt vào 3 công việc chính:
- Đo vận chuyển đất v xử lý cc phần ngầm hiện hữu.
- Gia cố thnh đo ,chống sụt lở cho thnh hố đo.
- Thốt nước hố mĩng v ngăn nước chảy vo trong hố đo (nếu cĩ)
 Khi thi công đào đất ta thường gặp những sự cố sau:
 Đang đào, chưa kịp gia cố vách đào thì gặp mưa làm sạt lở vách đào.
Biện pháp xử lý : Khi tạnh mưa, nhanh chóng lấy hết chổ đất sập xuống
đáy móng, triển khai làm mái dốc cho toàn bộ vách xung quanh hố đào.
Khi vét đất sập lở, bao giờ cũng cũng còn để lại từ 15cm đến 20cm đáy hố
đào so với cao trình thiết kế để khi hoàn chỉnh xong vách, dùng phương
pháp thủ công đào nốt lớp này; đào đến đâu làm lớp lót móng bằng cát, be
tông, bê tông gạg vỡ đến đấy. Có thể đóng ngay các lớp ván & chống
thành vách sau khi dọn sạch đất sập lở xuống móng.
 Đã có gia cố vách đào bằng ván & cọc, đang đào thì gặp mưa. Phải nhanh

chóng bơm tháo nước trong hố móng. Chọn vị trí đặt máy bơm sao cho dể
dàng xả hết nước trong hố móng. Làm rãnh ở mép hố đào để thu vào hố
hút nước. Phải có rãnh quanh hố móng, nhất là từ phía đất cao quanh hố
móng, tránh hiện tượng nước trên mặt bằng dồn chảy vào hố móng
 Trong hố móng gặp túi bùn. Hiện tượng này rất thường gặp do trước kia đó
là những ao hồ nhưng do quá trình lấp đất còn để lại. Biện pháp xử lý :
Phải vét sạch hết phần bùn trong phạm vi móng. Cần có tường chắn không
cho lưu thông giữa túi bùn bên trong & bên ngoài hố móng. Dùng cát thay
thế vào vị trí của phần bùn lấy đi
(cũng cần thông qua với cơn quan thiết kế về biện pháp xử lý).
 Gặp đá mồ côi hoặc vật rắn khác nằm chìm. Biện pháp xử lý : phải phá &
lấy bỏ, thay vào đó là cát hoậc cát pha đá dăm. Không được để lại với bất
cứ lý do nào.
Gặp phải công trình ngầm như : đường ống cấp nước, thoát nước, dây cáp điện.
Biện pháp xử lý : cần nhanh chóng chuyển vị trí công tác để có biện pháp xử lý.
Nếu làm vỡ ống nước cần phải khóa van nước trước điểm vỡ để xử lý ngay. Nếu
làm đứt dây cáp phải báo ngay cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán
trước khi ngắt điện đầu nguồn. Nếu gặp phải di tích văn hoá phải ngừng ngay công
việc để báo cơ quan hữu quan giải quyết & tuân thủ pháp lệnh về bảo quản cổ vật.
[ĐỒ ÁN THI CƠNG 1]



SVTH: Page 18

Nếu gặp mồ mả phải nhanh chóng thu dọn theo đúng quy định về vệ sinh phòng
dịch cũng như tập tục địa phương.







CHƯƠNG III: CƠNG TÁC CỐP PHA
I/.Phương án cấu tạo cốp pha cho từng bộ phận của cơng trình :
u cầu về lắp dựng & tháo dỡ (3.1 tr 2 TCVN 4453:1995):

Lắp:
 Trắc đạc, định vị chính xác: mốc, trục, cao độ…
 Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tơng sẽ được chống dính;
 Cốp pha sẽ được lắp dựng phù hợp với kế họach, kỹ thuật tháo dỡ.
Tấm cốtpha đònh hình
Dầm dọc KT=40x80, ck=60cm
Dầm đỡ chính
KT=40x80x2
Chống đứng Þ49x2
Giằng Þ42
Giằng Þ42
Chống đứng Þ49x2
Dầm đỡ chính
KT=40x80x2
Giằng dọc KT=40x40
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 19

 Trụ chống của đà giáo đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt,
lún, biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.

 Quan hệ hợp lý với trình tự, kỹ thuật lắp dựng cốt thép
 Liên kết chắc chắn, an toàn, chính xác
 Sai số lắp dựng CF & sai số sản phẩm:


[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 20



Tháo: (TCVN 4453:1995-3.6.)
CF đáy: Chỉ tháo sau khi kết cấu đủ khả năng chịu lực.
• Thông thường:
o Giữ lại ít nhất là toàn bộ đà giáo và cột chống ở 1 tấm sàn nằm
kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông;
o Trường hợp cần thiết và có tính toán kết luận cho phép, có thể
tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốt pha của tấm sàn phía dưới
nữa và giữ lại các cột chống "an toàn" cách nhau < 3m dưới các
dầm có nhịp lớn hơn 4m.
o Số tầng cây chống giữ lại được tính toán trên cơ sở tải trọng thi
oc6ng và khả năng chịu lực của các kết cấu liên quan.
CF thành: Được tháo sau khi cường độ > 50 N/cm2
Tháo phải đảm bảo không gây chấn động mạnh làm hư hại kết cấu, cốp pha

[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]




SVTH: Page 21



1.Cấu tạo cốp pha móng:
-Ván khuôn được cấu tạo từ những tấm ván có bề rộng 25 cm, dài 4 m được ghép
liên kết thành từng tấm bằng các nẹp và đinh gia công sẵn .
-Thanh giằng là những thang thép tròn có đường kính 16 làm nhiệm vụ giằng 2
thành ván ở 2 bên móng.
- Thanh chống là những thanh chống xiên được chống lên mặt đất sát mái dốc của
vách đào, có nhiệm vụ giữ các tấm ván khuôn được ổn định khi làm việc .
2.Cấu tạo cốt pha dầm sàn:
Bao gồm cốp pha của dầm chính, dầm phụ, sàn đổ toàn khối nên 3 loại cốp pha
này phải được liên kết với nhau.
Cấu tạo cốp pha hệ dầm sàn bao gồm:
- Ván khuôn thành dầm chính :gồm 2 tấm ván có bề rộng 25 cm được liên kết với
nhau bởi các nẹp thành dầm
-Ván khuôn đáy dầm gồm một tấm ván có bề rộng là 20 cm
-Ván khuôn của sàn là những tấm ván có bề rộng là 30 cm được gát lên các hệ
sườn đỡ sàn ngang và sườn dọc, hoặc những tấm cốp pha nhựa.
- Sử dụng cột chống đơn để chống đỡ dầm chính và dầm phụ, chống đỡ sàn có
khoảng cách là 1 m theo phương dọc và phương ngang nhà
- Ngoài ra còn dùng hệ giằng cột chống, thanh ngang cột chống, chữ T đối với
dầm…
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 22


II/. Tính toán khả năng chịu lực,độ ổn định, độ võng của cốp pha, dàn giáo, sàn
công tác:
1.Tính cốp pha đài móng:
*Tải trọng tác dụng lên cốp pha:
- Áp lực ngang tác dụng lên cốp pha:
P
1
= γ* H
Với γ = 2500 KG/m
3
là khối lượng thể tích hỗn hợp bê tông khi đầm chặt
H: chiều cao lớp đổ bê tông : đầm bằng dùi nên H = 0.75m
P
1
=γ * H = 2500* 0.75 = 1875 KG/m
2

-Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha:
P
2
= 200 KG/m
2
(Nếu lượng vữa trút vào ván khuôn có V  0,2m3 thì P
d
= 200kG/m2)
Vậy tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn móng là
Tải trọng tiêu chuẩn:
P
tc

= P
1
+ P
2
= 1875 + 200 = 2075 KG/m
2
Tải trọng tính toán: P
tt
= P
tc
* n = 2075* 1.3 = 2698 KG/m
2

*Sơ đồ tính toán cốp pha
Chọn khoảng cách giữa hai sườn ngang là 60 cm
Vậy ta có sơ đồ kết cấu như sau:






[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 23

Sơ đồ truyền lực là áp lực ngang của bê tông truyền vào thành ván khuôn, truyền
vào sườn đứng, sườn ngang đinh bu lông ,bu lông neo và hệ thanh chống xiên.

*Tính chiều dày ván khuôn:
Xem ván khuôn gối lên hai đầu là hai sườn đứng, lực tác dụng là áp lực của bê
tông.
Ta có lực phân bố đều theo chiều dài của hai ván,
q = P
tt
* B
B : bề rộng ván = 25 cm = 0.25 m
Vậy : q = 2698* 0.25 = 675 KG /m
Momen tại giữa nhịp:
M
max
=
2 2
q*l 675*0.6
8 8

= 30.4 KG.m
Bề dày ván được xác định dựa vào công thức:
D =

*
*6
B
M
=
6*30.4
0.25*90
= 2.84 cm
Vậy chọn D = 3 cm

Kiểm tra độ võng của ván cốp pha móng kích thước (3 * 25) cm
f =
4
5 ql
*
384 EI

Trong đó : E =1.2* 10
6
K G/cm
2


I =
3 3
* 3 *25
12 12
 
b h
56.3 cm
4

f =
4
6
5 675*60
*
384 100*1.2*10 *56.3
= 0.0168 cm
Độ võng cho phép là:

[ f ] =
l 60
0.15
250 400
 
cm
Vậy ta có f = 0.0168cm < [ f ] = 0.15 cm.
Như vậy cốp pha móng có kích thước 3x25 cm là hợp lý.
2.Tính cốp pha sàn:
*Tải trọng tác động lên ván khuôn:
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 24


- Tải trọng do trọng lượng bản thân ván cốp pha:
Chọn ván ép dày: t
v
= 0.02 m
Trọng lương thể tích gỗ ván: γ
v
= 600 kg/m
3

( Lấy khối lượng thể tích gỗ khô theo TCVN 1072:1971 Gỗ nhóm III g = 600
kg/m
3
)

2
1 v v
q t 0.02x600 12kg / m
    

- Tải trọng do trọng lượng bê tông:
Bề dày cho toàn công trình là 10cm
Chiều dày lớp bê tông: t
bt
= 0.1m
Trọng lượng riêng bê tông: γ
tb
= 2500 kg/m
3
2
2 bt bt
q t * 0.1*2500 250kg / m
   

- Tải trọng do trọng lượng cốt thép:
γ
thép
= 7850 kg/m
3
Hàm lượng thép μ = 0.6 %
2
3 bt th
q t * * 0.1*7850*0.06 4.71kg / m
    


- Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển:
2
4
q 250kg / m


- Tải trọng do đầm rung:
2
5
q 200kg / m


 Tổng tải trọng thẳng đứng tiêu chuẩn:
2
1 2 3 4 5
q q q q q q 12 250 4.71 250 200 716.7kg / m
          

 Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán:
1 1 2 2 3 3 4 4 5 5
2
q k q k q k q k q k q
1.1*12 1.2*250 1.2*4.71 1.3*250 1.3*200 904kg
/ m
     
     

Bề rộng ván khuôn: b = 0.25 m
k1=
k2=

3: tải trọng do người và khối lượng vận chuyển: k4=
k5=
k3=
hệ số vượt tải
1.1
1.2
1.3
1.3
1.2
2: KL thể tích của bê tông:
1: KL thể tích của cốp pha đà giáo:
các tải trọng tiêu chuẩn:
4: tải trọng do đầm chấn động:
5:tải trọng do trọng lượng cốt thép:
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]



SVTH: Page 25

Tải trọng lên 1m dài theo trục tấm ván là:
tc
q q*b 716.7*0.25 180kg / m
  
= 1.8 kg/cm
tt
q q*b 904*0.25 226kg / m
  
= 2.26kg/cm
Chọn chiều dày ván : t = 2 cm

W
ván
=
2 2
bh 0.25*100*2
16.7cm
6 6
 

Ứng suất bền uốn của gỗ : [] = 90 kg/cm
2
Điều kiện bề uốn :  =
M
W
<[] 
2
2
* *6
8* *
SN
V
V
q l
b h
<[] = 90 kg/cm
2

L
SN
<

2
8* * *[ ]
6*
v
v
tt
b h
q

=
2
8*25*2 *90
72.86
6*2.26

cm

 Chọn L
SN
=50 cm


*Tính kiểm tra chiều dày ván khuôn:


- Xem ván sàn đang tính như là một dầm đơn giản gối lên hai sườn dọc, hai gối tựa
này cách nhau 0.5 m chịu tải phân bố đều .
M
max
lớn nhất


của dầm là :
M
max
=
2 2
* 226*0.5
8 8

q l
= 7.06 KG.m
Chiều dày của ván được xác định theo công thức :
D =

*
*6
B
M
=
6*7.06
0.25*90
= 1.4 cm
Vậy chọn D = 2 cm . Nên ván khuôn có tiết diện là (25* 2) cm là hợp lý.
*Tính kiểm tra độ võng ván sàn:

L
SN
=50 cm

×