ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
MỤC LỤC
PHẦN 1: THI CÔNG PHẦN NGẦM TRANG
I. THI CÔNG ĐẤT……………………………………………… 04
1. Tính khối lượng đào đất………………………………………… 04
2. Giải pháp đào đất…………………………………………………… 06
3. Lựa chọn xe tải vận chuyển đất……………………………………………….07
4. Thi công đắp đất………………………………………………………………08
II. THI CÔNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP…………………………………10
1. Chọn máy ép cọc…………………………………………………… 10
2. Chọn máy cẩu…………………………………………………………………11
III. CỐP PHA MÓNG………………………………………………… 14
1. Tính toán thiết kế ván ngang………………………………………………….14
2. Tính toán sườn đứng………………………………………………… 15
3. Tính toán thanh chống xiên và chống ngang…………………………………15
PHẦN 2: THI CÔNG PHẦN THÂN (CỘT, DẦM, SÀN)
I. CHỌN QUI CÁCH CỐP PHA…………………………………… 18
II. TÍNH TOÁN CỐP PHA…………………………………………………….20
1. Cốp pha sàn……………………………………………………………… 20
1.1 Tính toán cốp pha đáy sàn…………………………………………………….21
1.2 Tính toán dầm đỡ sườn……………………………………………… 22
1.3 Tính toán khoảng cách cây chống…………………………………………….23
1.4 Tính toán cây chống………………………………………………… 24
2. Cốp pha dầm………………………………………………………………….24
2.1 Tính toán ván đáy dầm………………………………………………… 25
2.2 Tính toán khoảng cách cột chống sườn ngang……………………………… 26
2.3 Tính toán cốp pha thành dầm……………………………………………… 27
2.4 Kiểm tra sườn đứng……………………………………………………… 27
2.5 Tính toán thanh chống xiên……………………………………………… 28
2.6 Tính toán cây chống dầm…………………………………………………… 29
3. Cốp pha cột……………………………………………………………… 31
3.1 Tính toán thiết kế ván khuôn cột………………………………………… 31
III. CÔNG TÁC CỐT THÉP……………………………………………… 32
IV. CÔNG TÁC BÊ TÔNG…………………………………………………… 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 1
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Tên công trình: Trường THCS Vĩnh Nguyên 2 (02 tầng).
• Địa điểm xây dựng: Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
• Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Đạt
• MSSV: 53130908
• Lớp: 53XD_2
• Nhiệm vụ: Thiết kế biện pháp thi công công trình Trường THCS Vĩnh Nguyên 2.
II. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.
1. Kết cấu công trình.
• Công trình Trường THCS Vĩnh Nguyên có diện tích xây dựng:
• Số tầng: 02.
• Chiều cao tầng: 3.3m.
• Chiều cao công trình: 6.6m.
2. Nền móng công trình.
• Công trình gồm có 21 hố móng chia ra làm 3 loại móng:
Móng ĐC1: 10001000mm;
Móng ĐC2: 6501650mm;
Móng ĐC3: 6501400mm;
• Cao độ đáy móng: 1500mm so với mặt đất tự nhiên.
3. Các công trình lân cận có liên quan.
• Công trình có 2 mặt giáp với 2 đường (đường Hoàng Diệu và đường Trần Phú).
Một mặt giáp với nhà ở tư nhân, một mặt giáp với UBND phường Vĩnh Nguyên.
4. Hệ thống điện nước phục vụ thi công.
• Nguồn điện: được cung cấp bởi Công ty điện lực Khánh Hòa.
• Nguồn nước: kết hợp dùng nước giếng khoan và nước máy do Công ty Cấp thoát
nước thành phố cung cấp.
5. Vật tư công trình.
• Gạch 818 lấy ở Ninh Hòa.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Gỗ thi công ván khuôn lấy ở Khánh Vĩnh.
• Cát xây, tô lấy ở Diên Khánh.
• Đá 12, 46, đá chẻ lấy tại mỏ đá Hòn Thị.
• Xi măng, sắt, thép đều có nhà cung cấp trong nội đô Thành phố.
III. YÊU CẦU KỸ THUẬT THỰC HIỆN.
• Các hạng mục công việc thi công để hoàn thành công trình bao gồm:
Mô tả điều kiện địa chất đưa ra biện pháp thiết kế móng.
Các biện pháp thi công chủ yếu kết cấu hạ tầng gồm: công tác đất, thi công
phần móng (móng cọc ép), thi công đài cọc…
Các biện pháp thi công chủ đạo kết cấu thượng tầng gồm: tính toán khối
lượng ván khuôn, cốt thép, thi công, bê tông, bố trí máy thi công…
Phân chia công trình thành các đợt và phân đoạn thi công.
Các yêu cầu kỹ thuật về nghiệm thu cọc bê tông, ván khuôn, cốt thép…
Các yêu cầu chung về an toàn lao động.
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ.
1. Các văn bản pháp lý.
• Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
• Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29/11/2005.
• Nghị định số 12/2009/NĐCP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình, Nghị định số 83/2009/NĐCP ngày 15/10/2009 của Chính
Phủ về sửa đổi bổ sung một số điều trong Nghị định 12/2009/NĐCP và Thông tư
03/2009/TTBXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây dựng về việc Quy định chi tiết một số
nội dung trong nghị định 12/2009/NĐCP.
• Nghị định số 209/2004/NĐCP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng và nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ
về việc sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 209/2004/NĐCP ngày 16/12/2004
của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng…
2. Tiêu chuẩn kỹ thuật.
• TCVN 9394:2012: Đóng và ép cọc Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu và các tiêu
chuẩn có liên quan khác…
V. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.
1. Công tác đất và móng cọc.
a. Các thông số về móng và cọc.
• Cao độ đáy móng: h = 1.5m so với mặt đất tự nhiên.
• Sử dụng móng cọc. Loại cọc ép BTCT có tiết diện 0.250.25m.
• Cọc dài 16m chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn dài 8m.
• Bêtông cọc đá 12 mác 250. Bêtông đài cọc đá 12 mác 200.
• Trọng lượng riêng của BTCT lấy bằng 2.5 (T/m
3
).
• Xi măng PC40, lớp bảo vệ móng dày 3cm.
PHẦN I: THI CÔNG PHẦN NGẦM
I. THI CÔNG ĐẤT.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 3
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Phương án đào đất hố móng công trình có thể đào thành từng hố móng độc lập, đào
thành rãnh chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình.
• Ta chọn cách đào toàn bộ mặt bằng công trình (đào ao móng).
1. Tính khối lượng đào đất.
• Ta tiến hành đào đất từ cao trình
±
0.000m đến
độ sâu 1.500m.
• Với đất thịt, chiều sâu đáo hố móng h =
1.5m thì độ dốc cho phép là i = 1:0.
Điều này có nghĩa là khi ta đào tới độ sâu 1.5m với
loại đất thịt thì thành đất không bị sạt lở, miệng
móng không bị mở rộng.
• Công thức tính
độ
dốc:
Trong đó: H Chiều sâu của hố đào (trong bản vẽ thiết kế);
B Chiều rộng của mái dốc;
MẶT CẮT SAU KHI ĐÀO ĐẤT
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 4
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Khối lượng thể tích đất tính theo công thức:
• Ở đây do độ dốc i = 1:0 nên phần miệng hố móng sẽ không bị mở rộng nên khối
lượng thể tích đất tính lại theo công thức sau:
Tính toán khối lượng đào đất ao móng thứ nhất:
l
1
= 27.6m; b
1
= 8.7m; h
1
= 1.5m;
.
Tính toán khối lượng đào đất ao móng thứ hai:
l
2
= 8.675m; b
2
= 8.3m; h
2
= 1.5m;
.
Tổng thể tích đất phải đào là:
V
tổng
= V
1
+ V
2
= 360.18 + 108 = 468.18 (m
3
).
• Thể tích đất đổ đống ( thể tích đất mà xe phải chở):
V = V
tổng
k
1
= 468.181.2 = 561.82(m
3
).
(Với k
1
= 1.2 là độ tơi xốp của đất từ trạng thái nguyên thổ sang trạng thái đất đào đổ
đống).
• Ở đây khối lượng đất mà ta đào rãnh để thu nước mưa là không đáng kể nên bỏ qua
không tính. Phần đất này do công nhân đào và vận chuyển bằng thủ công.
2. Giải pháp đào (thể hiện phương pháp, nhân lực, thiết bị sử dụng).
• Hố đào với chiều sâu h = 1.5m, khối lượng đào đất bằng máy là
V = 561.82 (m
3
) 20000 (m
3
), ta chọn máy đào một gầu nghịch có dung tích gầu
q = 0.40.65 (m
3
).
• Tên máy đào: EO3322B1 có thông số kỹ thuật như sau:
Mã hiệu: EO3322B1;
q = 0.5 (m
3
);
R = 7.5m;
Chiều cao đổ đất cao nhất h = 4.8m;
Chiều sâu đào lớn nhất H = 4.2m;
Trọng lượng máy: 14.5 (T);
t
ck
= 17(s);
a = 2.81m;
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 5
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
Chiều rộng b = 2.7m;
c = 3.84m;
Chọn 6.7m.
• Năng suất của máy:
Trong đó:
qDung tích gầu, m
3
;
K
đ
Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất.
Đất thịt thuộc cấp đất thứ 3, loại gầu nghịch nên K
đ
= 1.05;
K
t
Hệ số tơi của đất, K
t
= 1.2;
N
ck
Số chu ký xúc trong 1 giờ (3600 giây);
T
ck
= t
ck
.K
vt
.K
quay
Thời gian của một chu kỳ;
t
ck
Thời gian của một chu kỳ khi góc quay , đất đổ tại bãi;
K
vt
Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc:
K
vt
=
Ở đây ta đổ vào thùng xe nên hệ số K
vt
= 1.1;
K
quay
Hệ số phụ thuộc vào cần; Ở đây tính trung bình = 112.5
0
nên ta chọn K
quay
= 1.15.
K
tg
Hệ số sử dụng thời gian (K
tg
= 0.7 0.8);
• Ta có:
• Năng suất của máy:
• Năng suất của máy trong 1 ca (8h):
• Vậy số ca máy đào là:
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 6
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
3. Lựa chọn xe tải vận chuyển đất.
• Đất đào lên được vận chuyển ra khỏi công trường đến khu đất trống cách công
trình 5(km). Chọn xe ben tự đổ HD – 270 _ 15(tấn), vận tốc là 20 (km/h).
• Số gầu đất đổ đầy xe:
Trong đó:
Q – Trọng tải xe;
– Dung trọng đất ở trạng thái nguyên thổ = 1.8 (T/m
3
);
q – Dung tích gầu;
Hệ số chứa đất tơi của gầu;
• Dung tích chứa của xe tải:
• Thời gian chứa đất lên xe tải:
(Với N = 54.92m
3
là năng suất của máy đào khi đổ vào xe).
• Thời gian chở đất đến khu đất của xe tải:
Trong đó:
L – Quãng đường vận chuyển đất để đổ;
v – Tốc độ vận chuyển;
• Chu kì làm việc của một chiếc xe ben tự đổ HD – 270 là:
Trong đó:
Thời gian quay đầu của xe được tính theo công thức:
Thời gian đổ đất của xe được tính theo công thức:
• Số xe cần bố trí để chở lượng đất:
• Số chuyến xe cần dùng để chở hết lượng đất:
• Với 5 xe chạy liên tục thì lượng đất mỗi xe phải chở là 112.364 (m
3
). Với việc
chọn 70 chuyến thì mỗi chuyến xe sẽ chở 8.026 (m
3
).
• Thời gian để 1 xe chở hết lượng đất V = 112.364 (m
3
) là:
4. Thi công đắp đất.
4.1 Thể tích phần ngầm (bêtông móng, bêtông lót, giằng móng, cổ móng).
• Tính toán khối lượng đất đắp: ta tính thể tích chiếm chổ của bê tông móng,
lớp bê tông lót, giằng móng (nếu có) và phần cổ móng. Phần cổ móng thường
chiếm thể tích không đáng kể nên trong một số trường hợp ta có thể bỏ qua không
xét đến.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 7
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Hệ số đầm chặt: k
0
= 1.3;
THỂ TÍCH KHỐI MÓNG
• Ở đây ta xét đến thể tích phần cổ móng:
V
cổ móng
=
0.441 + 0.588 + 0.294 = 1.323 (m
3
).
• Vậy tổng thể tích phần móng, lớp lót và cổ móng là:
V
đm
= 18.692 + 1.323 = 20.015 (m
3
).
4.2 Thể tích phần đất dùng để lấp hố móng.
• Thể tích của đất thực tế dùng để đắp:
V
’
= V
đào
V
đm
= 468.18 20.015 = 448.165 (m
3
).
• Khối lượng đất dùng để lấp hố móng:
V
đấp
= V
’
k
0
= 448.165 1.3 = 582.615 (m
3
).
(Với k
0
= 1.3 là độ tơi xốp của đất từ trạng thái đổ đống sang trạng thái đã đầm).
4.3 Tính toán thiết bị chuyển đất tới công trường để lấp hố móng.
• Đất dùng để lấp hố móng được vận chuyển từ bãi đổ đất cách công trình 5km.
• Tên máy đào: EO3322B1.
• Loại xe vận chuyển đất: Xe ben tự đổ HD – 270 _ 15(tấn). Dung tích chứa của mỗi
xe là 8.3 (m
3
).
Số
chuyến xe phải chở:
• Vận tốc xe: v = 20 (km/h), thời gian chất hàng của xe tải:
(Với N = 54.92m
3
là năng suất của máy đào EO3322B1 khi đổ vào xe).
• Thời gian chở đất đến công trường của xe tải:
• Chu kì làm việc của một chiếc xe ben tự đổ HD – 270 là:
Với chu kì mỗi xe T = 42.1 (phút) và thời gian chờ để máy đào đổ đất đầy xe
= 9.1 (phút) ta chọn 5 xe chạy luân phiên nhau.
• Khối lượng đất mỗi chuyến xe phải chở: 582.615/71 = 8.206 (m
3
). Như vậy sẽ có 1
xe chở 15 chuyến và 4 xe còn lại mỗi xe chở 14 chuyến.
• Thời gian để 1 xe trong 4 xe chạy 14 chuyến chở hết lượng đất V = 114.884 (m
3
):
T
a
• Thời gian để xe chạy 15 chuyến chở hết lượng đất V = 123.09 (m
3
) là:
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 8
Loại
móng
Thể tích bê
tông 1 móng
(m
3
)
Số
lượng
Tổng
thể tích
(m
3
)
Thể tích
lớp lót
(m
3
)
ĐC1 0.7 9 6.3 1.296
ĐC2 0.842 6 5.052 1.046
ĐC3 0.637 6 3.822 0.816
Tổng thể tích
15.174 3.518
18.692 (m
3
)
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TÁC ĐẤT
II. THI CÔNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP.
• Cọc BTCT có tiết diện 2525(cm). Cọc dài 16m chia làm 2 đoạn cọc, mỗi đoạn dài
8m. Bê tông cọc đá 12 mác 250.
• Thép chịu lực: 4φ16 loại AII.
• Cường độ thép:
R
a
= 2100 kg/cm
2
= 21000 T/m
2
với d < 10 (thép thanh tròn).
R
a
= 2700 kg/cm
2
= 27000 T/m
2
với d 10 (thép thanh vằn).
• Cường độ bê tông:
Mác 250: R
b
= 110 kg/cm
2
= 1100 T/m
2
; R
k
= 8.8 kg/cm
2
= 880 T/m
2
;
• Ta có:
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
P
vl
= mφ( R
b
F
b
+ R
a
F
a
)
Trong đó:
m Hệ số điều kiện làm việc m = 1;
ϕ Hệ số uốn dọc ϕ = 1;
F
a
Diện tích cốt thép F
a
= 8.0410
-4
(m
2
).
F
b
Diện tích bê tông F
b
= F
c
– F
a
= 0.250.25 – 8.0410
-4
= 0.062 (m
2
).
P
vl
= 11( 11000.062 + 270008.04.10
-4
)= 89.91T.
1. Chọn máy ép cọc.
Theo TCXDVN 9394:2012: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
1.1 Chọn kích ép: P
TK
= 20T.
• Ta có:
(P
ép
)
min
= (150%200%) P
TK
= (30 40)T. Chọn (P
ép
)
min
= 35T.
(P
ép
)
max
= (200%300%)P
TK
= (4060)T, Chọn (P
ép
)
max
= 50T.
Ta thấy: (P
ép
)
max
= 50T < P
vl
= 89.91T. Vậy ta chọn (P
ép
)
max
= 50T.
P
kích
≥
1.4(P
ép
)
max
= 1.450 = 70T.
• Chọn máy ép thủy lực có lực kích tối thiểu là 70T.
1.2 Chọn đối trọng.
• Ta có: P
đối trọng
= 1.1(P
ép
)
max
= 1.150 = 55T.
• Chọn cục BTCT có kích thước 112(m), trọng lượng riêng của BTCT là 2.5 (T/m
3
).
Tải trọng của 1 cục BTCT là 5T.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 9
Tên
Thể tích
(m
3
)
Số chuyến xe
vận chuyển
(chuyến)
Thể tích đất
1 xe phải
chở (m
3
)
Thời gian
chở đất của
1 xe (h)
Đất đào
561.82 70 8.026 9.82
Đất đắp 71 8.206
T
a
= 9.82
T
b
= 10.53
300
1600 2400 1600 700700
7000
2000 1500
1500
1000
1500
1500
8150
7
6
5
9
500
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Số lượng cục tải cần dùng là:
• Với việc chọn 12 cục BTCT thì ta sẽ phân bố mỗi bên đối trọng 6 cục BTCT.
2. Chọn máy cẩu.
2.1 Cẩu gường.
• Trọng lượng gường: Q
g
= 1.5T (Chọn loại thép hình chữ I, 7m1,8m0,5m).
• Trọng lượng dây treo: Q
t
= 0.3T.
Sức trục: Q
yc
= Q
g
+ Q
t
= 1.5 + 0.3 = 1.8T.
• Độ cao nâng cần thiết: (Chọn loại cẩu tải như hình vẽ).
H
yc
= h
kê
+ h
at
+ h
ck
+ h
t
+ h
puli
= 0.3 + 1 + 0.5 + 2 + 1.5 = 5.3(m).
Trong đó:
h
kê
Chiều cao vật kê.
h
at
Chiều cao an toàn.
h
ck
Chiều cao cấu kiện.
h
t
Chiều cao dây treo.
h
puli
Chiều cao puli.
• Vậy ta có: Q
yc
= 1.8T; H
yc
= 5.3m; R
yc
= 8.2m; L = 7.7m.
2.2 Cẩu tải.
• Trọng lượng 1 cục tải: Q
tải
= 5T.
• Trọng lượng dây treo: Q
t
= 0.3T.
Sức trục: Q
yc
= Q
tải
+ Q
t
= 5 + 0.3 = 5.3T.
• Độ cao nâng cần thiết: (Chọn loại cẩu tải như hình vẽ).
H
yc
= h
ct
+ h
at
+ h
ck
+ h
t
+ h
puli
= 3.8 + 1 + 1 + 1 + 1.5 = 8.3(m).
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 10
500
1000 1000
500
7000
KHUNG DI ÑOÄNG
350
X
350
KÍCH THUÛY LÖÏC
KHUNG COÁ ÑÒNH
600
X
600
1500
10627
10001000
900 1000 8500
600 800 600
1500
1
4
2
1
7
1500
500
1500
1500
500
7000
1500
1500
8500
1000 1000 1000
10001000
3800 1000 1000 1000 1500
1500
9
7
5
9
1500
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
Vậy ta có: Q
yc
= 5.5T;
H
yc
= 8.3m;
R
yc
= 8.5m;
L = 9.8m.
2.3 Cẩu tháp.
• Trọng lượng tháp: Q
tháp
= 1T, Q
t
= 0.3T, Sức
trục: Q
yc
= Q
tháp
+ Q
t
= 1.3T.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 11
10001000600 800 600
500
1000 1000
500
7000
1500
10397
900 1500
1500
1
3
4
1
3
500
1000 7500
1500
1500
R = 10400
1500
1800
7000
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Độ cao nâng cần thiết:
H
yc
= h
ct
+ h
at
+ h
ck
+ h
t
+ h
puli
= 0.9 + 1 + 8.5 + 0.5 + 1.5 = 12.4(m).
• Vậy ta có: Q
yc
= 1.3T; H
yc
= 12.4m; R
yc
= 10.7m; L = 14.3m.
2.4 Cẩu cọc.
• Trọng lượng cọc: Q
cọc
= 0.250.2582.5 = 1.25T.
• Trọng lượng dây treo: Q
t
= 0.3T.
Sức trục: Q
yc
= Q
cọc
+ Q
t
= 1.25 + 0.3 = 1.55T.
• Độ cao nâng cần thiết:
H
yc
= h
ct
+ h
at
+ h
ck
+ h
t
+ h
puli
= 0.9 + 1 + 8 + 0.5 + 1.5 = 11.9(m).
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 12
13700
8000
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Vậy ta có: Q
yc
= 1.55T;
H
yc
= 11.9m;
R
yc
= 10.4m;
L = 13.7m.
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU TRÊN
• Từ bảng tổng hợp số liệu trên ta tiến hành chọn máy DEK252 có những thông số
kỹ thuật sau:
Chiều dài tay cần: L = 1432.75m;
Sức nâng lớn nhất: Q
max
= 25T;
Sức nâng nhỏ nhất: Q
min
= 5T ;
Tầm với lớn nhất: R
max
= 13.6m;
Tầm với nhỏ nhất: R
min
= 4.75m;
Độ nâng cao: H = 13.7m;
III. CỐP PHA MÓNG. (Tính toán với tải trọng ngang).
1. Tính toán thiết kế ván ngang.
• Ván khuôn thành của các khối bê tông lớn: q
tc
= 1750 = 1750 (daN/m
2
).
• Ván khuôn thành của các khối bê tông lớn: q
tt
= 2275 + 260 = 2535 (daN/m
2
).
• Dùng ván có bề rộng b = 200mm, chiều dày ván δ
ván
= 20mm.
(daN/m).
(daN/m).
• Tính toán khoảng cách các sườn đứng:
Theo điều kiện về cường độ: (đk bền):
• Điều kiện: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
).
l 0.507m. (1)
Tính toán theo điều kiện biến dạng của ván
thành móng (điều kiện biến dạng):
• Độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:
• Điều kiện:
Từ (1) và (2) ta chọn được l = 0.5m.
2. Tính toán sườn đứng.
• Dùng thanh gỗ dài 0.8m, tiết diện 6080mm.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 13
Cấu kiện Q
yc
(T) H
yc
(m) R
yc
(m) L (m)
Giường 1.8 5.3 8.2 7.7
Tải 5.3 8.3 8.5 9.8
Tháp 1.3 12.4 10.7 14.3
Cọc 1.55 11.9 10.4 13.7
MAX 5.3 12.4 10.7 14.3
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
(daN/m).
(daN/m).
• Kiểm tra lại sườn đứng với tiết diện và khoảng cách đã chọn:
Theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
• Ta thấy: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
).
Thỏa mãn.
Tính toán theo điều kiện biến dạng của ván
thành móng (điều kiện biến dạng):
• Độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:
• Ta thấy:
3. Tính toán thanh chống xiên và chống ngang.
• Chọn góc xiên là 45
0
.
• Ta tính ra được chiều dài của thanh xiên bằng 1m, tiết diện
3040mm.
• Thanh chống ngang dài 0.7m, tiết diện 2030mm.
(daN/m).
P = (1267.50.7)/2 = 443.63 (daN).
• Lực nén trong thanh xiên: N
tx
= P/(sin 45
o
) = 627.39 (daN).
• Lực nén trong thanh ngang: N
tn
= 443.63 (daN).
Chống xiên:
• Kiểm tra bền:
• Kiểm tra ổn định:
Hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh λ.
• Ta có:
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 14
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
= 0.41 = 1246400 .
• Ta thấy:
Chống ngang:
• Kiểm tra bền:
• Kiểm tra ổn định:
Hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh λ.
• Ta có:
= 0.47 = 1428800 .
• Ta thấy:
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 15
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
PHẦN 2: THI CÔNG PHẦN THÂN (CỘT, DẦM,
SÀN)
I. CHỌN QUI CÁCH CỐP PHA.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 16
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Dùng gỗ nhóm VI có γ
gỗ
= 490 daN/m
3
.
• Các loại tiết diện xà gồ, cột chống gồm các loại: 34cm, 46cm,
68cm, 510cm, 812cm, 1012cm.
• Ván gỗ có các loại dài từ 3 – 4m, rộng từ 20 – 30cm, dầy từ 2 – 3cm.
• Thông số ứng suất của ván khuôn gỗ như sau:
Ứng suất uốn: [σ]
u
= 9.810
5
daN/m
2
.
Ứng suất nén: [σ]
n
= 3.0410
6
daN/m
2
.
Ứng suất kéo: [σ]
k
= 6.7410
6
daN/m
2
.
Mômen đàn hồi: E = 1.210
10
daN/m
2
.
Tải trọng thẳng đứng:
• Trọng lượng bản thân ván khuôn (q
1
): chọn ván có chiều dày =
20mm:
• Trọng lượng bản thân của bêtông (q
2
): = 2500 (daN/m
3
).
Sàn (h
s
= 90mm):
Dầm (h
d
= 350mm):
• Tải trọng do người và thiết bị thi công (q
3
):
Khi tính toán ván khuôn sàn và vòm thì lấy bằng 250 (daN/m
2
):
= 250 (daN/m
2
).
= n = 250 1.3 = 325 (daN/m
2
).
Khi tính toán các nẹp gia cường thành ván khuôn thì lấy bằng
150 (daN/m
2
):
= 150 (daN/m
2
).
= n = 150 1.3 = 195 (daN/m
2
).
Khi tính toán cột chống đỡ kết cấu thì lấy bằng 100 (daN/m
2
):
= 100 (daN/m
2
).
= n = 100 1.3 = 130 (daN/m
2
).
• Tải trọng đầm rung (q
4
):
= 200 (daN/m
2
)
= n = 200 1.3 = 260 (daN/m
2
).
Tải trọng ngang:
• Áp lực ngang của bêtông mới đổ vào cốp pha (q
5
):
Móng ĐC1: có h = 0.7m R = 0.7m:
= h = 2500 0.7 = 1750 (daN/m
2
).
= n = 1750 1.3 = 2275 (daN/m
2
).
Dầm: có h
d
= 0.35m R = 0.7m:
= h
d
= 2500 0.35 = 875 (daN/m
2
).
= n = 875 1.3 = 1137.5 (daN/m
2
).
Cột: có h = 2.95m 4m:
=
btct
(0.27V + 0.78)k
1
k
2
Trong đó:
V = 0.5 (m/h) là tốc độ đổ hỗn hợp bêtông;
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 17
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
k
1
– Hệ số tính đến ảnh hưởng của độ sụt của hỗn hợp bê tông. Bê tông
cột có độ sụt 4 – 6cm nên k
1
= 1.
k
2
– Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ của hỗn hợp bêtông. Do thi công ngoài
công trường có nhiệt độ 30
o
C nên k
2
= 0.9.
=
btct
(0.27V + 0.78)k
1
k
2
= 2500 (0.270.5 + 0.78)10.9 = 2058.75 (daN/m
2
).
= n = 2058.751.3 = 2676.38 (daN/m
2
).
• Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bêtông vào cốp pha của kết cấu (q
6
):
Đổ bêtông bằng thùng loại 18 lít, đổ trực tiếp nên theo bảng 2 dưới đây ta chọn được
= 200 (daN/m
2
).
= n = 20001.3 = 260 (daN/m
2
).
• Tải trọng do đầm bêtông gây ra (q
7
), (chỉ tính đến khi không tính
q
6
):
= 200 (daN/m
2
).
= n = 20001.3 = 260 (daN/m
2
).
Tổ hợp tải trọng:
• Khi tính toán các bộ phận của cốp pha đà giáo về điều kiện bền q
tt
;
• Khi tính toán về mặt biến dạng q
tc
;
• Để tìm tổ hợp tải trọng nguy hiểm nhất cho hệ ván khuôn, cột
chống ta có bảng sau:
Theo khả năng chịu lực (q
tt
):
• Ván khuôn sàn, tấm mái cong và kết cấu đỡ:
q
tt
= q
1
+ q
2
+ q
3
+ q
4
= 10.78 + 270 + 325 + 260 = 865.78 (daN/m
2
).
• Ván khuôn cột có cạnh tiết diện < 0.3m và ván khuôn tường có chiều dầy < 0.1m:
q
tt
= q
5
+ q
7
= 2676.38 + 260 = 2936.38 (daN/m
2
).
• Ván khuôn cột có cạnh tiết diện > 0.3m và ván khuôn tường có chiều dầy > 0.1m:
q
tt
= q
5
+ q
6
= 2676.38 + 260 = 2936.38 (daN/m
2
).
• Ván khuôn thành dầm chính, phụ và vòm:
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 18
Các bộ phận ván khuôn
Tổ hợp tải trọng
Tính theo khả năng
chịu lực (q
tt
)
Tính theo biến
dạng (q
tc
)
1. Ván khuôn sàn, tấm mái cong và kết cấu đỡ.
2. Ván khuôn cột có cạnh tiết diện < 0,3m
và ván khuôn tường có chiều dầy < 0,1m.
3. Ván khuôn cột có cạnh tiết diện > 0,3m,
và ván khuôn tường có chiều dầy > 0,1m.
4. Ván khuôn thành dầm chính, phụ và vòm.
5. Ván khuôn đáy dầm chính, phụ và vòm.
6. Ván khuôn thành của các khối bê tông lớn.
q
1
+ q
2
+ q
3
+ q
4
q
5
+ q
7
q
5
+ q
6
q
5
+ q
7
q
1
+ q
2
+ q
3
+ q
4
q
5
+ q
6
q
1
+ q
2
+ q
3
q
5
q
5
q
5
q
1
+ q
2
+ q
3
q
5
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
q
tt
= q
5
+ q
7
= 1137.5 + 260 = 1397.5 (daN/m
2
).
• Ván khuôn đáy dầm chính, phụ và vòm:
q
tt
= q
1
+ q
2
+ q
3
+ q
4
= 10.78 + 1050 + 325 + 260 = 1645.78 (daN/m
2
).
• Ván khuôn thành của các khối bê tông lớn:
q
tt
= q
5
+ q
6
= 2275 + 260 = 2535 (daN/m
2
).
Theo biến dạng (q
tc
):
• Ván khuôn sàn, tấm mái cong và kết cấu đỡ:
q
tc
= q
1
+ q
2
+ q
3
= 9.8 + 225 + 250 = 484.8 (daN/m
2
).
• Ván khuôn cột có cạnh tiết diện < 0.3m và ván khuôn tường có chiều dầy < 0.1m:
q
tc
= q
5
= 2058.75 = 2058.75 (daN/m
2
).
• Ván khuôn cột có cạnh tiết diện > 0.3m và ván khuôn tường có chiều dầy > 0.1m:
q
tc
= q
5
= 2058.75 = 2058.75 (daN/m
2
).
• Ván khuôn thành dầm chính, phụ và vòm:
q
tc
= q
5
= 875 = 875 (daN/m
2
).
• Ván khuôn đáy dầm chính, phụ và vòm:
q
tc
= q
1
+ q
2
+ q
3
= 9.8 + 875 + 250 = 1134.8 (daN/m
2
).
• Ván khuôn thành của các khối bê tông lớn:
q
tc
= q
5
= 1750 = 1750 (daN/m
2
).
Phương pháp tính:
• Chọn trước kích thước các bộ phận ván khuôn, dựa vào điều kiện bền để tính khoảng
cách các bộ phận, rồi kiểm tra lại theo điều kiện biến dạng.
II. TÍNH TOÁN CỐP PHA CHO CÁC CẤU KIỆN CỦA KẾT CẤU.
1. CỐP PHA SÀN.
1.1 Tính toán cốp pha đáy sàn.
• Bước 1: Dùng ván đáy sàn dày 20mm.
• Bước 2: Tải trọng: q
tt
= 865.78 (daN/m
2
), q
tc
= 484.8 (daN/m
2
).
• Bước 3: Sơ đồ tính: (xà gồ làm việc như dầm đơn giản).
Xét một dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ
sơ đồ tính toán là dầm kiên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải
trọng phân bố đều.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 19
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Bước 4: Tính toán khoảng cách xà gồ lớp trên:
Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
• Lực phân bố trên 1m dài cốp pha:
(daN/m).
(daN/m).
• Theo điều kiện bền ta có:
• Điều kiện: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
).
l 0.87m. (1).
Tính toán theo điều kiện biến dạng của
ván đáy sàn (điều kiện biến dạng):
• Theo điều kiện độ võng:
• Độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:
• Điều kiện:
Từ (1) và (2) ta chọn được l = 0.6m.
1.2 Tính toán dầm đỡ sườn.
• Dùng sườn có tiết diện 6080mm.
(daN).
(daN).
• Tính toán khoảng cách dầm đỡ
sườn:
Tính theo điều kiện về cường độ:
• Theo điều kiện bền ta có:
• Điều kiện: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
).
l 0.97m. (1)
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của sườn đỡ (điều kiện biến dạng):
• Theo điều kiện độ võng:
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 20
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Điều kiện:
Từ (1) và (2) ta chọn được l = 0.6m.
1.3 Tính toán khoảng cách cây chống.
• Dùng dầm (xà gồ lớp dưới) có tiết diện 6080mm.
(daN).
(daN).
• Xác định khoảng cách cột chống đỡ dầm sườn.
Theo điều kiện bền ta có:
• Điều kiện: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
).
l 0.8m. (1)
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của
dầm (điều kiện biến dạng):
• Theo điều kiện độ võng:
• Điều kiện:
Từ (1) và (2) ta chọn được l = 0.6m.
1.4 Tính toán cây chống.
• Coi xà gồ là dầm liên tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột chống. Xà gồ
chịu tải trọng từ ván sàn truyền xuống và thêm phần trọng lượng bản thân xà gồ.
• Dùng cột chống đơn bằng gỗ tiết diện 6080mm.
• Tải trọng trên đầu cột chống: N = q
tt
0.81 = 865.780.60.6 = 311.68 (daN).
• Chiều dài tính toán của cột chống: (lấy h
nêm
= 0.1m).
H
cc
= H
tầng
– δ
bt sàn
– δ
ván sàn
– h
xà gồ
– h
nêm
= 3.3 – 0.09 – 0.02 – 0.082 – 0.1 = 2.93m.
• Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, ta có μ = 1.
Chiều dài tính toán của cột chống là: L
0
cc
= μ.H
cc
= 12.93 = 2.93m.
• Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
• Bán kính quán tính:
• Độ mảnh:
• Kiểm tra điều kiện ổn định của cột chống:
Ta thấy []
n
= 3.0410
6
Thỏa mãn điều kiện ổn định cây chống.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 21
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
CHI TIẾT CỐP PHA, CÂY CHỐNG SÀN
2. CỐP
PHA
DẦM.
2.1 Tính
toán ván đáy
dầm (tính toán
với tải trọng
đứng):
• Bước 1:
Xác định sơ
đồ tính:
Coi ván đáy
là 1 dầm
liên tục có
kích thước
tiết diện b
dầm
δ
ván đáy
, gối tựa là các sườn ngang được đỡ bằng cột chống, ván đáy chịu
toàn bộ tải trọng đứng.
• Dùng ván có bề rộng b = 200mm, chiều dày ván = 20mm.
(daN/m).
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 22
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
(daN/m).
• Tính toán khoảng cách sườn ngang đỡ ván đáy dầm:
Theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
• Điều kiện: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
).
l 0.63m. (1)
Tính toán theo điều kiện biến dạng của ván
đáy dầm (điều kiện biến dạng):
• Điều kiện:
Từ (1) và (2) ta chọn được l = 0.6m.
2.2 Tính toán khoảng cách cột chống sườn ngang (tính toán với tải trọng đứng):
• Dùng sườn ngang có tiết diện 6080mm.
(daN/m).
(daN/m).
• Qui về lực tập trung:
0.35 = 238.31 (daN).
0.35 = 345.61 (daN).
Theo điều kiện về cường độ (điều kiện
bền):
• Điều kiện: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
) l 0.73m. (1)
Tính toán theo điều kiện biến dạng của ván đáy dầm (điều kiện biến dạng):
• Điều kiện:
Từ (1) và (2) ta chọn được l = 0.6m.
2.3 Tính toán cốp pha thành dầm (tính toán với tải trọng ngang):
• Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng, ván thành chịu các
loại tải trọng ngang.
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 23
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Dùng ván có bề rộng b = 200mm, chiều dày ván = 20mm.
(daN/m).
(daN/m).
• Tính toán khoảng cách nẹp đứng (sườn đứng) thành dầm:
Theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
• Điều kiện: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
).
l 0.68m. (1)
Tính toán theo điều kiện biến dạng
của ván thành dầm (điều kiện biến dạng):
• Điều kiện:
Từ (1) và (2) ta chọn được l = 0.6m.
2.4 Kiểm tra sườn đứng (tính toán với tải trọng ngang):
• Dùng sườn đứng có tiết diện 6080mm.
(daN/m).
(daN/m).
Theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
• Ta thấy: []
u
= 9.810
5
(daN/m
2
).
Thỏa mãn.
Tính toán theo điều kiện biến dạng của
ván thành móng (điều kiện biến dạng):
• Độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:
• Ta thấy:
2.5 Tính toán thanh chống xiên (tính toán với tải trọng ngang).
• Dùng thanh chống xiên dài 0.5m, tiết diện 2020mm.
(daN/m).
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 24
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:
HỒ CHÍ HẬN
• Lực nén mà thanh chống xiên chịu: N = P/sin40
0
= 228.29 (daN).
• Kiểm tra bền:
• Kiểm tra ổn định:
Hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh λ.
• Ta có:
= 0.41 = 1246400 .
• Ta thấy:
2.6 Tính toán cây chống dầm.
• Để tiện cho việc tính toán và thiên về an toàn, ta tính cột chống cho dầm có tiết diện
3535cm và lấy kết quả đó áp dụng cho dầm có tiết diện 2035m.
• Tải trọng trên đầu cột:
P = (0.6)/2
= (1645.78)/2 = 172.81 (daN).
• Vì tải tác dụng trên đầu cây chống của dầm nhỏ hơn tải trọng tác dụng trên đầu cây
chống của sàn nên ta dùng cây
chống của sàn
để bố trí chống
đỡ cho dầm.
• Vậy cây
chống
dầm có tiết diện
6080mm, khoảng cách
chống là 0.
CHI
TIẾT
CỐP
PHA
DẦM
NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRANG 25