Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

giúp học sinh xác định được thành phần hỗn hợp dựa vào phương trình phản ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.61 KB, 16 trang )

Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-1-
PhÇN I - §Æt vÊn ®Ò
1.Lí do:
Trong bộ môn Hóa Học thì các dạng bài tập là đa dạng và phong phú. Bởi
chỉ ngay trong một phản ứng hoá học khi có sự diễn ra sự biến đổi từ chất này
thành chất khác thì cũng đồng thời kéo theo những sự thay đổi về lượng chất,
trạng thái, màu sắc của các chất tham gia và các chất sản phẩm, chính những sự
thay đổi này đã đặt ra trước mắt học sinh rất nhiều yêu cầu cần phải được giải
quyết xong cũng có thể chia gọn làm 2 kiểu bài tập chính đó là các bài tập định
lượng và các dạng bài tập định tính. Trong các dạng bài tập định lượng thì dạng
bài xác định thành phần của hỗn hợp là một trong những kiểu bài mang tính đặc
trưng của bộ môn có tầm ứng dụng cao và thường gặp, đây cũng là một trong
những yêu cầu quan trọng cần đạt được đối với học sinh bậc trung học.
Thực tế với các em học sinh bậc trung học cơ sở nhất là học sinh vùng
nông thôn thì cơ sở vật chất, điều kiện học tập còn rất nhiều hạn chế. Bài tập của
bộ môn đặt ra nhiều mà thời gian được rèn luyện trên lớp lại ít, nên việc được
hướng dẫn, làm quen với thực hành, thí nghiệm, rèn kĩ năng làm bài tập còn
nhiều hạn chế. Vì vậy trong thực tế giảng dạy để các em nhận biết, hiểu và có kĩ
năng làm tốt các dạng bài tập hoá học cũng gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó
để làm tốt bài tập xác định thành phần của hỗn hợp lại cần có các kĩ năng giải
toán nghĩa là học sinh phải biết vận dụng các kĩ năng của giải toán nhất là kĩ
năng giải toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình để đưa bài tập hóa
học thành một bài toán giải phương trình hoặc giải hệ phương trình và giải quyết
theo yêu cầu của bài.


2. Mục đích nghiên cứu:
Hoá học với đặc thù là môn khoa học thực nghiệm; nghĩa là từ những kết quả
thí nghiệm để hình thành nên kiến thức cơ bản hoặc từ kết quả đó để giải quyết
các yêu cầu của bài tập. Trong đó bài tập xác định thành phần của hỗn hợp là
một ví dụ.
3. Đối tượng và phạm vi :
Bài tập xác định thành phần của hỗn hợp đều có ở các mức độ khác nhau, cho
nên với mỗi đối tượng học sinh thì đều có các loại bài phù hợp. Chính vì thế, để
giúp các em học sinh cấp trung học cơ sở với các năng lực khác nhau có thể phân
loại và làm tốt các bài tập thuộc dạng này, tôi sẽ trình bày một số vấn đề về việc
ti: Giỳp hc sinh xỏc nh thnh phn ca hn hp da vo phng trỡnh hoỏ hc
.

Ngi vit
:
PHM CễNG HO - Trng THCS Cao Minh Nm hc 2010- 2011

-2-
nh dng v gii cỏc bi tp xỏc nh thnh phn ca hn hp da vo phng
trỡnh húa hc.
PhầN II: Giải quyết vấn đề

1/ CC BIN PHP THC HIN
Da vo tớnh cht ca hn hp, cú th chia cỏc bi tp hn hp thnh 3
dng chớnh nh sau:
Dng 1: Hn hp gm cỏc cht cú tớnh cht khỏc nhau
*Tng quỏt :
A AX
+ X
B B( khụng phn ng)

* Cỏch gii :
Thng tớnh theo 1 PTHH tỡm lng cht A suy ra lng cht B ( hoc
ngc li nu d kin cho khụng liờn quan n PTHH )
Dng 2: Hn hp gm cỏc cht cú tớnh cht tng t nhau
* Tng quỏt :
A AX
+ X
B BX
* Cỏch gii :
t n ( a, b ) cho s mol ca mi cht trong hn hp
- Vit PTHH tớnh theo PTHH vi cỏc n
- Lp cỏc phng trỡnh toỏn liờn lc gia cỏc n v cỏc d kin
- Gii phng trỡnh tỡm n
- Hon thnh yờu cu ca .
Dng 3: Hn hp cha mt cht cú cụng thc hoỏ hc trựng sn phm ca
cht kia.
*Tng quỏt :
A AX + B( mi sinh)
+ X
B B( ban u)
*Cỏch gii:
- Nh dng 2:
Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-3-

- Cần chú ý : Lượng B thu được sau phản ứng gồm cả lượng B còn lại và
lượng B mới sinh ra trong phản ứng với chất A.
2/ BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Dạng 1: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất khác nhau
VÍ DỤ
:( Bài 5 T54 SGK hoá học 9)
Cho 10,5g hỗn hợp Cu và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng
thu được 2,24 lít khí hiđro(đktc).
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong phản ứng?
Hướng dẫn:
Chỉ có Zn tác dụng với dung dịch HCl
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2

2
2,24
0,1( )
22,4
H
n mol
 

- Theo phương trình hóa học:

2
0,1( )
Zn H

n n mol
 

Thành phần hỗn hợp là :
m
Zn
= 0,1.65 = 6,5 gam
Vậy khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
m
Cu
= 10,5 – 6,5 = 4 gam.
* VẬN DỤNG:
BÀI 1. ( Bài 4- T14 SGK hoá học 9)
Có 10 gam hỗn hợp hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp
xác định thành phần phần trăm(theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp
theo:
a) Phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.
b) Phương pháp vật lí.
BÀI 2: ( Bài 6 T58 SGK hoá học 9)
Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột
nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng
dư, thu được 1568 ml khí ở đktc.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau
phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn.
Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học

.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-4-
- Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A?
BÀI 3: ( Bài 5- T87 SGK hoá học 9)
Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và
CO
2
, biết các số liệu thực nghiệm như sau:
- Dẫn 16 lít hỗn hợp CO và CO
2
qua nước vôi dư thu được khí A.
- Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.
Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiết độ và áp suất.
BÀI 4: ( Bài 5- T167/ SGK hoá học 9)
Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe
2
O
3
tác dụng với dung dịch CuSO
4
dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước.
Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 gam chất
rắn màu đỏ.
a) Viết các phương trình hóa học.

b) Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A ban đầu.
BÀI 5:
Ngâm 5,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
trong dung dịch CuSO
4
dư .Sau
khi phản ứng kết thúc ,lọc lấy chất rắn không tan. Để hoà tan lượng chất rắn này
cần 80 ml dung dịch HCl 1M. Phản ứng xong vẫn còn 3,2 gam chất rắn màu đỏ
không tác dụng với axit.
- Xác định thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Dạng 2: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất tương tự nhau.
VÍ DỤ 1:
( Bài 7- T19 SGK hoá học 9)
Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung
dịch HCl 3M.
a) Viết phương trình hóa học;
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
20% để hòa tan hoàn toàn hỗn
hợp các oxit trên?
Hướng dẫn:
Cách 1:
a) Các phương trình hóa học xảy ra.
CuO + 2HCl CuCl

2
+ H
2
O
a 2a
ZnO + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
O
b 2b
b) Đặt số mol của CuO và ZnO lần lượt là a, b mol (a,b >0)

Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-5-
- Theo đầu bài ta có : 2a + 2b = 3.0,1
80a + 81b = 12,1
giải ra a = 0,05 ; b = 0,1
m
CuO
= 0,05.80 = 4 g ; m
ZnO
=0,1.81 = 8,1 g



%m
ZnO
= 100% - 33,058% = 66,942%
c) Các phương trình hóa hcọ xảy ra.
CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
0,05 0,05
ZnO + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
O
0,1 0,1
=> Tổng số mol H
2
SO
4
cần dùng là: 0,05 + 0,1 = 0,15 mol


2 4
0,15.98 14,7
H SO
m g
 

Khối lượng dung dịch H
2
SO
4
20% cần dùng là:

14,7.100
73,5
20
g


Cách 2:( Nếu HS chưa biết cách giải hệ phương trình)
a) Các phương trình hóa học xảy ra
ZnO + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
O (1)
0,5x x
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H

2
O (2)
(0,3- x):2 (0,3-x)
b) Đặt:
(1)HCl
n x

=>
(2)
0,3
HCl
n x
 
(x > 0)
Vậy theo PTHH và bài ra ta có:
81.0,5x + 80.(0,3 – x):2 = 12,1 gam
Giải ra: x = 0,2
VÍ DỤ 2 :
Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
vào trong 1 lít dung dịch
HCl 2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với
dd NaOH 1M sao cho vừa đạt kết tủa bé nhất.
a) Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp?

b) Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.

4.100%
% 33,058%
12.1
CuO
m  
Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-6-
Hướng dẫn :
a) Đặt ẩn cho số mol Fe
2
O
3
và Al
2
O
3
lần lượt là a, b ( mol)
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl

3
+ 3H
2
O
a 2a
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
O
b 2b
FeCl
3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+ 3NaCl
2a 6a 2a
AlCl
3
+ 3NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
2b 6b 2b
Vì lượng kết tủa bé nhất nên Al(OH)
3
bị tan ra trong NaOH dư

Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O
2b 2b
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
0,5 0,5
Số mol HCl ( pư với oxit ) là: 1.2.75% = 1.5 mol
Số mol HCl ( pư với NaOH ) : 2 . 25% = 0,5 mol
Theo đề bài ta có : 6a + 6b = 1,5
160a + 102b = 34,2
giải ra được a = 0,15 ; b = 0,1
Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp:


b/ Tổng số mol NaOH = 6a + 8b + 0,5 = 2,2 mol
=> V
ddNaOH
= 2,2 : 1 = 2,2 lít
* VẬN DỤNG:
BÀI 1: ( Bài 7- T69 SGK hoá học 9)
Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với lượng H
2
SO
4

loãng dư .
Sau phản thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a) Viết các phương trình hóa học.
- Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
BÀI 2: ( Bài 4- T122/ SGK hoá học 9)
Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi.
a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

gamm
OFe
24160.15,0
32

gamm
OAl
2,10102.1,0
32

Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-7-
b) Tính thể tích khí CO
2
sinh ra?(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất)

Hướng dẫn :
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích chất khí tương đương
với tỉ lệ số mol. Đặt thể tích các chất khí lần lượt là x, y và làm như trên.
BÀI 3: ( Bài 5- T122/ SGK hoá học 9)
Cho 0,56 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm C
2
H
4
, C
2
H
2
tác dụng hết với dung
dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
BÀI 4:
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Tỉ lệ số mol của M
và Fe trong A là 2:3 . Chia A thành 3 phần bằng nhau.
+ Phần 1 : Đốt cháy hết trong O
2
thu được 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và ôxit
của M .
+ Phần 2 : Hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 26,88 lit khí H
2
(đktc)

+ Phần 3 : Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Cl
2
(đktc)
- Xác định tên kim loại M và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp .
BÀI 5:
Một dung dịch A có chứa AlCl
3
và FeCl
3
.Thêm dần dung dịch NaOH vào
100 ml dung dịch A cho đến dư ,sau đó lọc lấy kết tủa rửa sạch ,sấy khô và nung
ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi cân được 2 gam .
Mặt khác người ta phải dùng hết 40 ml dung dịch AgNO
3
2M mới tác dụng
vừa đủ với các muối cloua có trong 50 ml dung dịch A.
a) Viết các PTPƯ xảy ra .
b) Tính nồng độ mol của AlCl
3
và FeCl
3
có trong dung dịch A ?

* Một số điểm cần lưu ý khi giải toán hỗn hợp:
- Nếu hỗn hợp được chia phần có tỉ lệ ( gấp đôi, bằng nhau … ) thì đặt ẩn x, y, z
…cho số mol từng chất trong mỗi phần.
- Nếu hỗn hợp được chia phần không có quan hệ thì đặt ẩn (x,y,z …)cho số mol
mỗi chất ở một phần và giả sử số mol ở phần này gấp k lần số mol ở phần kia.
VÍ DỤ 3
: ( Trích đề thi HSG thành phố Hải Phòng 2008-2009)

Đốt hoàn toàn 11g hỗn hợp C
2
H
2
, C
3
H
6
, CH
4
tạo ra 12,6g H
2
O, mặt khác
11,2 lít (đktc) hỗn hợp này làm mất màu 1 lít dung dịch brom 0,625M.
- Xác định % thể tích từng khí trong hỗn hợp ?
Hướng dẫn:
- Các PTHH xảy ra:
Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-8-
2C
2
H
2
+ 5O

2
4CO
2
+ 2H
2
O (1)
a a
2C
3
H
6
+ 9O
2
6CO
2
+ 6H
2
O (2)
b 3b
CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O (3)
c 2c
C

2
H
2
+ 2Br
2
C
2
H
2
Br
4
(4)
ka 2ka
C
3
H
6
+ Br
2
C
3
H
6
Br
2
(5)
kb kb
- Theo bài ra ta có:







- Đặt số mol của C
2
H
2
, C
3
H
6
, CH
4
trong 11g hỗn hợp lần lượt là a, b, c và số mol
ở 11,2 lít hỗn hợp gấp k lần số mol ở 11g hỗn hợp.
- Theo bài và phương trình hoá học ta có hệ phương trình:
26a + 42b + 16c = 11 a = 0,2
a + 3b + 2c = 0,7 Giải ra ta được b = 0,1
2ka + kb = 0,625 c = 0,1
k(a + b + c) = 0,5
- Vậy % thể tích các khí trong hỗn hợp là:




* VẬN DỤNG:

BÀI 1:
Một hỗn hợp gồm CH

4
, H
2
, CO
TN
1
: Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp thì cần đúng 7,84 lít khí O
2
TN
2
: Dẫn 11,8 gam hỗn hợp qua ống đựng CuO đang nung nóng thì có 48 gam
CuO đã phản ứng.


%;50
4,0
%100.2,0
)(%
22
HCV
%;25
4,0
%100.1,0
)(%
63
HCV
%25)(%
4
CHV
2

2
12,6
0,7( )
18
11,2
0,5( )
22,4
1.0,625 0,625( )
H O
hh
n mol
n mol
Br mol
 
 
 
Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-9-
- Tính % thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp?
BÀI 2:
Đốt cháy hoàn toàn 1,14 gam hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2

H
4
, C
3
H
6
thu được
3,52 gam CO
2
. Nếu cho 448 ml hỗn hợp A đi qua dung dịch Brôm dư thì có 2,4
gam brôm phản ứng.
- Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc?
BÀI 3:
Đốt hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Ca trong khí oxi thì thu
được 23,2 gam hỗn hợp oxit. Nếu cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng với H
2
O dư
thì được dung dịch Y ; m( gam) rắn Q và 0,2 gam khí Z.
-Tìm khối lượng mỗi kim loại trong 16,8 gam hỗn hợp X ? Định m ?
( ĐS : 2,4 g Mg ; 6,4 g Cu ; 8 g Ca )
BÀI 4
Một hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe
2
O
3
. Lấy 0,4 gam X cho tác dụng với
HCl dư thu được 56 ml khí H
2
(đktc) .Đem khử 1 gam hỗn hợp X bằng H
2

thì thu
được 0,2115 gam H
2
O .
a) Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp .
b) Tính thể tích dung dịch HNO
3
0,5M phải dùng để hoà tan hết 1 gam hỗn
hợp X trên, phản ứng cho khí NO?

Dạng 3: Hỗn hợp chứa một chất có công thức hóa học trùng sản phẩm của
chất kia.
VÍ DỤ:

Khử 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe
2
O
3
bằng khí CO dư thì thu được
một rắn B. Để hoà tan hoàn toàn rắn B phải dùng đúng 400ml dung dịch HCl
1M. Lượng muối sinh ra cho tác dụng với dd NaOH dư thì thu được m ( gam)
kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong A và xác định m?
Hướng dẫn:
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp
Fe
2

O
3
+ 3CO 2Fe + 3CO
2

b 2b
Rắn B gồm : (a + 2 b ) mol Fe
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

(a+2b) 2(a+2b) (a+2b)
FeCl
2
+ 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)
2
(a+2b) (a+2b)
Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-10-
Theo đề bài ta có : 56a + 160b = 13,6
2(a + 2b) = 0,4.1 = 0,4
giải ra : a = 0,1 ; b = 0,05


%m Fe = => %Fe
2
O
3
= 58,82%

- Khối lượng kết tủa : m = ( a+ 2b) . 90 = 0,2 . 90 = 18 gam.
* VẬN DỤNG:
BÀI 1:
Cho dòng khí H
2
dư đi qua 2,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
đang
được nung nóng. Sau phản ứng trong ống nghiệm còn lại 1,96 gam Fe. Nếu cho
2,36 gam hỗn hợp đầu tác dụng với dụng dịch CuSO
4
đến phản ứng hoàn toàn,
lọc lấy chất rắn làm khô cân nặng 2,48 gam.
-Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp?
BÀI 2:
Ngâm 18,6 gam hỗn hợp Zn, Fe trong 250 ml dung dịch FeSO
4
(vừa đủ) .Kết
thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe .
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch FeSO
4

?
BÀI 3:
Nung 25 gam hỗn hợp A gồm NaHCO
3
và Na
2
CO
3
đến khối lượng không đổi
thu được 17,25 gam chất rắn .
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b) Phải cần bao nhiêu lít khí CO
2
(đktc) và bao nhiêu gam dung dịch NaOH
16% để tạo ra dung dịch chứa 25 gam hỗn hợp A .
BÀI 4:
Hỗn hợp A gồm Na
2
CO
3
và BaCO
3
.Hoà tan A trong 500 ml dung dịch
Ba(HCO
3
)
2
được dung dịch C và phần không tan B. Chia dung dịch C thành 2
phần bằng nhau :
+ Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl

2
được 2 gam kết tủa .
+ Phần 2: Tác dụng vừa hết với 40 ml dung dịch KOH 0,5M.
Cho phần không tan B tác dụng với lượng dư dung dịch HCl .Toàn bộ khí
thoát ra được hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,25M .Sau phản ứng
lọc tách kết tủa ,cho dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch NaOH dư ,thu
được 1,97 gam kết tủa . Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A và nồng độ
mol/l của dung dịch Ba(HCO
3
)
2
?

%18,41
6,13
%100.56.1,0

Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-11-
3/ CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG CHUNG:
BÀI 1:
Đốt cháy 10 gam hỗn hợp 3 khí CO, CO

2
, SO
2
thì thu được hỗn hợp khí
A. Hấp thụ khí A trong dung dịch NaOH 2M dư thì thu được 24,8 gam muối. Để
tác dụng hết lượng muối này thì dùng đúng 400ml dung dịch HCl 0,5M.
- Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp và thể tích dung dịch NaOH 2M
đã phản ứng?
BÀI 2:
Hoà tan 4,64 gam hỗn hợp Cu - Mg - Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư
thì thấy sinh ra 2,24 lít khí ( đktc) và 0,64 gam rắn không tan.
a) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
24,5% tối thiểu phải dùng.
BÀI 3:
Hoà tan hoàn toàn 19,46 gam hỗn hợp Mg-Al-Zn ( khối lượng Al và Mg
bằng nhau) vào trong dung dịch HCl 2M thì thu được 16,352 lít khí ( đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng; biết axit còn dư 10% so với lý
thuyết
c) Để trung hoà hết lượng axit còn dư thì phải dùng bao nhiêu gam dung dịch
hỗn hợp 2 kiềm chứa KOH 28% và Ca(OH)
2

14,8%.
Hướng dẫn :

c) Đặt khối lượng của dung dịch hỗn hợp kiềm là m => số mol KOH và
Ca(OH)
2
theo m.
BÀI 4:
Chia 50 gam dung dịch chứa 2 muối MgCl
2
và CuCl
2
làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng AgNO
3
dư thì thu được 14,35 gam kết tủa
Phần 2: Tác dụng với NaOH dư , lọc lấy kết tủa đem nung thì thu được 3,2 gam
hỗn hợp 2 chất rắn. Khử hoàn toàn hỗn hợp này bằng H
2
thì thu được hỗn hợp
chất rắn Y.
a) Xác định nồng độ % của mỗi chất trong dung dịch ban đầu?
b) Xác định % khối lượng của mỗi chất trong rắn Y?
BÀI 5 :
Chia hỗn hợp X gồm :Na, Al, Mg làm 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với nước sinh ra 8,96 lít khí
Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết

:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-12-
Phần 2: Tác dụng NaOH dư thì thấy sinh ra 15,68 lít khí
Phần 3 : Tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng xong thu được 26,88 lít khí các
thể tích khí đo ở đktc.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Xác định % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X ?
BÀI 6:
Có 15 gam hỗn hợp Al và Mg chia đôi. Cho 1 nửa hỗn hợp vào 600ml
dung dịch HCl xM thu được khí A và dung dịch B, cô cạn B thu được 27,9 gam
muối khan. Cho nửa còn lại tác dụng với 800ml dung dịch HCl xM và làm tương
tự thu được 32,35 gam muối khan.
a) Xác định % khối lượng mỗi kim loại và trị số x ?
b) Tính thể tích H
2
thoát ra ở TN
2
( đktc).
Hướng dẫn :
Căn cứ đầu bài nhận thấy ở TN
1
kim loại chưa hết còn ở thí nghiệm 2 kim
loại đã hết ( bằng cách so sánh lượng chất )
BÀI 7:
Hoà tan 14,4 gam Mg vào 400cm
3
dung dịch HCl thì thu được V
1

lít khí
H
2
và còn lại một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan cho thêm 20
gam Fe rồi hoà tan trong 500cm 3 dung dịch HCl như trên, thấy thoát ra V
2
lít
khí H
2
và còn lại 3,2 gam rắn không tan.
- Tính V
1
, V
2
?(Biết các khí đo ở đktc )
BÀI 8:
Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO
3
bằng H
2
SO
4
loãng được dung dịch A và
khí B. Cô cạn dung dịch A thu được 3,44 gam thạch cao CaSO
4
.2H
2
O. Hấp thụ
hết B bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,16 M, sau đó thêm BaCl
2

dư thấy tạo ra
1,182 gam kết tủa.
- Tìm số gam mỗi chất ban đầu?
BÀI 9:
Cho 22,3 gam hỗn hợp Al và Fe
2
O
3
vào trong bình kín (không có không khí ).
Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn X. Hoà
tan rắn X trong HCl dư thì thu được 5,6 lít khí ( đktc).
a) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b) Cho X tác dụng với dd NaOH 1,6 M để phản ứng vừa đủ thì phải dùng bao
nhiêu lít dung dịch NaOH?
ti: Giỳp hc sinh xỏc nh thnh phn ca hn hp da vo phng trỡnh hoỏ hc
.

Ngi vit
:
PHM CễNG HO - Trng THCS Cao Minh Nm hc 2010- 2011

-13-
BI 10:
Hn hp Axit axetic v ru ờtylic ( hn hp A). Cho Na d vo trong A thỡ
thu c 3,36 lớt khớ H
2
( ktc). Nu cho A tỏc dng vi NaOH thỡ phi dựng
ỳng 200ml dd NaOH 1M.
a) Tớnh % khi lng mi cht trong hn hp A?
b) Thờm H

2
SO
4
c vo A v un núng phn ng hon ton thỡ thu c
bao nhiờu gam este?
c) Nờu phng phỏp tỏch ri hn hp axit axetic, ru ờtylic, etyl axetat?

4/ Kết quả thực nghiệm:
Trên đây là một số dạng bài tập xác định thành phần hỗn hợp và những yêu
cầu mang tính định hớng nhằm trang bị cho học sinh các kiến thức và kĩ năng
cơ bản trong việc định dạng và bài tập này. Với hớng giải là dựa vào phơng
trình hoá học kết hợp với t duy toán học nhằm giúp học sinh dễ thấy và dễ phân
loại đợc các dạng bài trong mỗi loại từ đó có cách làm phù hợp. Vì thế, từ
những định hớng trên tôi đã chọn lọc và trang bị đến từng đối tợng học sinh
tiếp nhận một cách vừa sức.
Với mục đích lớn nhất là giúp các em hiểu rõ hơn về dạng bài tập tính theo
phơng trình hoá học. Cho nên với các học sinh đại trà và học sinh giỏi các em
đều biết đợc cách làm chung và nâng cao dần ở các dạng bài định tính. Vì vậy
trong các bài kiểm tra định kì ở các lớp, ở đội tuyển học sinh giỏi Hoá của trờng
các em đều hoàn thành tốt các dạng bài tập tính theo phơng trình hoá học mà tôi
yêu cầu. Từ đó kích thích đợc sự hứng thú với môn học ở trong mỗi học sinh,
nâng cao chất lợng học sinh đại trà, học sinh giỏi của trờng của huyện ở các
cấp độ.








ti: Giỳp hc sinh xỏc nh thnh phn ca hn hp da vo phng trỡnh hoỏ hc
.

Ngi vit
:
PHM CễNG HO - Trng THCS Cao Minh Nm hc 2010- 2011

-14-
PHầN III. KếT Luận và khuyến nghị
Bi toỏn hoỏ hc rt a dng v phc tp m thi gian luyn tp trờn lp
cho hc sinh li ớt vỡ vy giỏo viờn cn phõn loi v a ra cỏch gii cho tng
dng bi n tng i tng hc sinh. Bờn cnh ú giỏo viờn cn khuyn khớch
hc sinh tỡm tũi cỏc cỏch gii khỏc nhau t ú cỏc em mi cú th tỡm hiu sõu v
nm chc kin thc. Mun vy hc sinh cn vn dng linh hot, sỏng to cỏc bi
toỏn mu, cng nh vn dng trit cỏc kin thc chuyn tip sang bi khỏc,
khai thỏc phỏt trin c cỏc bi tp hay hn, khú hn. Nu lm tt iu ny s
giỳp cỏc em hiu sõu sc hn cỏc kin thc ó hc, gúp phn phỏt trin t duy
sỏng to v tip thu tt nhng kin thc mi, phỏt huy trớ lc ca hc sinh t ú
cỏc em s yờu thớch b mụn hn, nht l trong cụng tỏc bi dng hc sinh gii .
Vic phõn loi v cỏc phng phỏp gii trờn chc chn cũn cú nhiu cỏch
khỏi thỏc, cỏch gii khỏc rt mong c cỏc anh ch v cỏc bn ng nghip tip
tc phỏt trin thờm.
Trờn õy l nhng kinh nghim ca bn thõn tụi trong quỏ trỡnh ging dy
v bi dng hc sinh cũn gỡ thiu sút rt mong c s úng gúp ý kin ca quớ
thy cụ v cỏc bn ng nghip.
Tụi xin trõn thnh cm n!
Cao Minh, Ngy 01/ 01/ 2011.





Ngi vit:
PHM CễNG HO
.





IV. Tài liệu tham khảo
ti: Giỳp hc sinh xỏc nh thnh phn ca hn hp da vo phng trỡnh hoỏ hc
.

Ngi vit
:
PHM CễNG HO - Trng THCS Cao Minh Nm hc 2010- 2011

-15-
STT

Ti liu Tỏc gi.
1 Bi dng hoỏ hc trung hc c s V Anh Tun- Phm Tun Hựng.
2 200 bi tp Hoỏ hc 9 Ngụ Ngc An
3 Chuyờn bi dng hoỏ hc 8- 9 Hong V
4 500 bi tp hoỏ hc THCS
Lờ ỡnh Nguyờn- Hong Tn
Bu - H ỡnh Cn.
5
Cỏc thi hc sinh gii v thi
i hc cao ng.




phụ lục

Phần

Nội dung Trang

I
Đặt vấn đề
1
II
Giải quyết vấn đề.
1. Các biện pháp thực hiện
2. Bài tập áp dụng
Dng 1: Hn hp gm cỏc cht cú tớnh cht khỏc nhau.
Dng 2: Hn hp gm cỏc cht cú tớnh cht tng t nhau
Dng 3: Hn hp cha mt cht cú cụng thc hoỏ hc trựng
sn phm ca cht kia.
3. Các bài tập vận dụng chung
4.Kết quả thực nghiệm
2
3
4- 10






11- 13
13
III
Kết luận v khuyến nghị
14
IV
Tài liệu tham khảo
15












Đề tài: Giúp học sinh xác định thành phần của hỗn hợp dựa vào phương trình hoá học
.

Người viết
:
PHẠM CÔNG HOÀ - Trường THCS Cao Minh – Năm học 2010- 2011

-16-

CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNH


STT

Tên sáng kiến kinh nghiệm Năm học Xếp loại

1
Các phương pháp giải nhanh bài tập trắc
nghiệm.
2007 -2008
B
2
Dùng sơ đồ đường chéo để giải nhanh bài tập
trắc nghiệm.
2008 -2009
B
3
Phản ứng giữa oxit axit với dung dịch bazơ
và các bài tập có liên quan.

2009 -2010
A



Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………







×