Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

CHỨNG KHOÁN HÓA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.17 KB, 9 trang )

CHỨNG KHOÁN HÓA
Nhóm HVNH – lớp H310B
Các loại sản phẩm của chứng khoán hóa
Các chủ thể tham gia quy trình chứng khoán hóa
Quy trình chứng khoán hóa
NỘI DUNG
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA QUY TRÌNH
CHỨNG KHOÁN HÓA
Bên có nghĩa vụ
thanh toán
Bên khởi tạo
tài sản
Tổ chức trung
gian đặc biệt
(SPV)
Nhà đầu tư
Tổ chức quản
lý tài sản
Tổ chức bảo lãnh
phát hành
Concept
Tổ chức
định mức tín
nhiệm
Tổ chức tăng
cường tín
nhiệm
Là các tổ chức, cá
nhân có nghĩa vụ
thanh toán cho bên
khởi tạo tài sản được


chứng khoán hóa
Là một tổ chức tài
chính có độ tín nhiệm
cao, cung cấp bảo
lãnh cho giao dịch
chứng khoán hóa
Giữ vai trò định mức
tín nhiệm, phân loại
các tài sản tài chính
do các SPV nắm giữ
Thường là một hoặc một
nhóm các ngân hàng đầu tư
cam kết mua toàn bộ chứng
khoán phát hành ra theo giá
đã xác định trước
Có chức năng quản lý danh
mục tài sản được CKH, chủ
yếu xử lý các khoản thanh
toán định kì cho nhà đầu tư
để hưởng phí dịch vụ
Là các công ty bảo hiểm,
quỹ đầu tư, ngân hàng hoặc
các nhà đầu tư cá nhân
tham gia mua bán chứng
khoán
Là tổ chức mua lại các tài
sản tài chính từ bên khởi tạo
tài sản và thực hiện phát
hành chứng khoán để tạo
vốn thanh toán cho các tài

sản đã mua
Thường là các tổ chức tài chính, tổ
chức tín dụng, doanh nghiệp hoặc
các tổ chức của chính phủ thực hiện
CKH với mục tiêu huy động vốn và
tăng cường tính thanh khoản
Bên khởi tạo tài
sản ( TCTD)
Tổ chức trung
gian đặc biệt
( SPV)
Tổ chức định mức
tín nhiệm
Bên có nghĩa vụ
thanh toán ( người
đi vay)
Tổ chức tăng
cường tín nhiệm
Tổ chức bảo lãnh
phát hành
Nhà đầu tư
Tổ chức quản
lý tài sản
2. Phát hành
chứng khoán
1. Chuyển
nhượng
1. Cho vay
cung cấp
dịch vụ

2. Chứng
khoán
3. Tiền thu
phát hành
3. Tiền bán
chứng
khoán
4. Tiền mua
tài sản
5. Trả nợ
quản lý TS
6. Thu nhập từ tài sản
QUY TRÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA
1. Bên khởi tạo tài sản (TCTD) sau khi cho khách hàng vay sẽ tiến hành tập
hợp khoản cho vay đủ tiêu chuẩn: cùng thời hạn, cùng lãi suất… và bán lại
cho các tổ chức đặc biệt chuyên trách (SPV)
3. Sau khi phân loại, tập hợp các khoản cho vay, SPV sẽ tiến hành phát
hành chứng khoán ( trực tiếp hoặc ủy quyền cho tổ chức bảo lãnh phát hành)
3. Tổ chức phát hành nhận tiền từ các nhà đầu tư và sẽ thanh toán lại cho
SPV
4. SPV dùng số tiền từ việc phát hành chứng khoán thực hiện thanh toán cho
bên khởi tạo tài sản
5. Công ty quản lý sẽ quản lý danh mục các tài sản, thu các khoản gốc và lãi
của tài sản từ bên có nhiệm vụ thanh toán, gửi thư nhắc nhở đôn đốc việc thu
hồi nợ đúng hạn và thực hiện các thủ tục nợ khi cần thiết
6. SPV thông qua công ty quản lý sẽ dùng khoản tiền thu nợ vừa nhận được
để thanh toán lãi và gốc cho nhà đầu tư như thỏa thuận ban đầu.

Đều là những sản phẩm tham gia quá trình chứng khoán hóa
CÁC SẢN PHẨM CỦA CHỨNG KHOÁN HÓA

MBS MBB ABS
Giống nhau
Khác nhau
Tiêu chí MBS MBB ABS
Khái niệm Là loại chứng khoán được
phát hành dựa trên cơ sở một
hoặc một nhóm các tài sản thế
chấp có thông qua tổ chức
trung gian
Là loại chứng khoán được phát hành
dựa trên cơ sở một hoặc một nhóm
các tài sản thế chấp không thông qua
tổ chức trung gian
là một loại trái phiếu được
phát hành trên cơ sở có sự
đảm bảo bằng một tài sản
hoặc một dòng tiền nào đó từ
một nhóm tài sản gốc của
người phát hành.
Tài sản bảo đảm Khoản cho vay thế chấp bất
động sản
Khoản cho vay thế chấp (vd: thế
chấp bằng bất động sản)
Các dòng tiền trong tương lai:
tiền trả góp mua ô tô, mua
nhà; tiền lãi từ tài khoản thẻ
tín dụng
Các bên tham gia quy
trình chứng khoán hóa
Ngân hàng, tổ chức trung gian

chuyên trách, nhà đầu tư
Ngân hàng, nhà đầu tư Ngân hàng, đơn vị đặc nhiệm,
nhà đầu tư
Mối liên hệ giữa các
luồng tiền của khoản
vay có thế chấp và các
luồng tiền có thế chấp
và các luồng tiền của
các chứng khoán
mối liên hệ trực tiếp Mối liên hệ cầm cố, không trực tiếp Mối liên hệ trực tiếp
Hạch toán khoản vay
được chứng khoán hóa
Ngoại bảng Nội bảng Ngoại bảng
Tương quan giá trị tài
sản và mệnh giá trái
phiếu phát hành
Giá trị tài sản > mệnh giá MBB
Được sử dụng Nhiều nhất Ít nhất
DANH SÁCH NHÓM
1. Lê Thị Thuận ( Nhóm trưởng)
2. Dương Thị Thương Huyền
3. Bùi Thị Minh Thu
4. Lưu Thị Thu Thuỷ
5. Phan Thị Phượng
6. Nguyễn Thị Hoàng Lan

×