Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC SẢN PHẨM CHỨNG KHOÁN HÓA CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.48 KB, 31 trang )

CHỨNG KHOÁN HÓA & CÁC SẢN PHẨM CHỨNG
KHOÁN HÓA CƠ BẢN
NHÓM HAT BANK LỚP QTRRTD THỨ 5 CA 2 H310B
Quy trình nghiệp vụ chứng khoán hóa
I
Lợi ích của CKH và tiềm năng phát triển
III
Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
II
NỘI DUNG CHÍNH
I/ Quy trình nghiệp vụ
chứng khoán hóa
1. Khái niệm:
I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa
Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được
đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành mà bằng
các nguồn thu dự kiến có được từ tài sản đặc biệt.
Nhân tố quyết định chất lượng của chứng khoán phát hành là khả năng
sinh lời của các tài sản đang làm tài sản đảm bảo, chứ không phải là nhà phát
hành. Kết quả của quá trình chứng khoán hóa là các tài sản có tính thanh
khoản kém thành chứng khoán – một loại chứng
khoán được giao dịch trên thị trường.
I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa
2. Các chủ thể tham gia:
Tổ chức định mức tín nhiệm (CRA)
I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa
3. Quy trình cơ bản của chứng khoán hoá:
Tổ chức trung
gian chuyên
trách (SPV)
Tổ chức bảo


lãnh phát hành
Tổ chức định mức
tín nhiệm
Tổ chức tăng
cường tín nhiệm
Nhà đầu tư
2.Chứng
khoán
3.Tiền
bán
chứng
khoán

6
.

T
h
a
n
h

t
o
á
n

l
ã
i


v
à

g

c
2. Phát hành CK
3. Tiền thu phát
nhanh
Bên có nghĩa vụ
thanh toán (Người
đi vay)
Bên khởi tạo tài
sản(TCTD)
Tổ chức quản lí tài
sản
5. Trả nợ
Quản lý
tài sản
Cho vay
Cung cấp
dịch vụ
4. Tiền mua
tài sản
1. Chuyển nhượng
4. Ưu – nhược điểm của CKH:
I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa
4.1. Ưu điểm:


Chứng khoán hóa giúp chuyển giao và phân tán rủi ro. Danh mục cho vay
được chia nhỏ thành các gói (tranches) có rủi ro và lãi suất khác nhau: rủi ro
thấp, lãi suất thấp; rủi ro cao, lãi suất cao.

Quá trình chuyển giao và phân tán rủi ro cũng chính là quá trình chuyển hóa
ngược, vốn dài hạn được tài trợ bằng vốn ngắn hạn thông qua sự tiếp sức của
thị trường chứng khoán, nên nó giúp doanh nghiêp tìm kiếm được nguồn tài
trợ mới dài hạn thay vì đi vay dài hạn từ ngân hàng.

Tạo tính liên thông giữa thị trường tín dụng, thị trường
bất động sản và thị trường vốn.
I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa
4. Ưu – nhược điểm của CKH:
4.1. Ưu điểm:

Kết quả của quá trình chứng khoán hóa đó là tạo thêm hàng hóa cho thị trường
chứng khoán.
4.2. Nhược điểm:
Khi kết hợp với sản phẩm phái sinh CDS (Credit
default Swaps: hoán đổi tính dụng phá sản) chứng khoán
hóa giúp chuyển giao và phân tán rủi ro một cách hoàn
hảo, nhưng nó cũng biến rủi ro phi hệ thống thành rủi ro
hệ thống.
II/ Các loại sản phẩm
chứng khoán hóa cơ bản
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
1. Chứng khoản đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS)

Khái niệm:
MBS là dạng sơ khai nhất của chứng khoán hóa, dùng cho danh mục cho

vay thế chấp bất động sản và khoản thu từ khoản vay này làm tài sản đảm bảo,
với điều kiện là người vay tiền ngân hàng có tài sản thế chấp là bất động sản (tài
sản thế chấp) hoàn trả gốc và lãi vay cho người nắm giữ chứng khoán thông qua
tổ chức trung gian.
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
1. Chứng khoản đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS)

Đặc điểm:

MBS là trái phiếu được hình thành từ các khoản vay thế chấp bất động sản.
người phát hành chứng khoán thanh toán bằng dòng tiền phát sinh từ những
khoản thế chấp bất động sản được dùng để đảm bảo cho số trái phiếu.

Tín dụng MBS chủ yếu được hình thành thông qua chứng khoán hóa các danh
mục tín dụng nhà ở của các tổ chức chuyên về cho vay mua nhà uy tín, có sự
bảo trợ của Chính Phủ
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
1. Chứng khoản đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS)

Đặc điểm:

Được cơ quan nhà nước bảo lãnh phát hành – lãi suất cố định.

Sử dụng phương thức chứng khoán thông qua trung gian - là phương thức khi người vay
tiền ngân hàng có tài sản thế chấp là các địa ốc (gọi là tài sản thế chấp) hoàn trả gốc và lãi
tiền vay cho người nắm giữ chứng khoán thông qua tổ chức trung gian.

Chứa nhiều rủi ro:

Nhà đầu tư thường đối mặt với việc cho vay trên chuẩn sẽ gặp rủi ro thanh toán sớm dẫn

đến rủi ro lãi suất, cho vay dưới chuẩn đối mặt chủ yếu với rủi ro tín dụng.

Hệ thống xếp hạng lỗi thời, không phù hợp ,các tổ chức xếp hạng không phải chịu trách
nhiệm bảo đảm cho việc thanh toán đối với các chứng khoán này => kết quả xếp hạng
không đúng với giá trị thực của chứng khoán đó.
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
1. Chứng khoản đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS)

Quy trình MBS:
1.NH tạo tín dụng có
thế chấp
2. Công ty tín thác
hạch toán ngoại bảng
khoản tín dụng thế
chấp
3. Phát hành chứng
khoán
4. Nhà đầu tư chứng khoán
(bảo hiểm, quỹ hưu trí…)
5. Khoản phải thu
phát hành chứng
khoán chuyển cho
ngân hàng
Bảo hiểm tín dụng có
thế chấp
Bảo hiểm thanh toán
chứng khoán
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
2. Trái phiếu có bảo đảm bằng thế chấp (MBB)


Khái niệm:
Trái phiếu được phát hành dựa trên cầm cố tài sản thế chấp của tổ chức
phát hành. Bản chất của MBB là ngân hàng ( tổ chức phát hành ) tách tài sản
cầm cố nội bảng thành một riêng và dùng nó để làm tài sản cầm cố để phát
hành trái phiếu.
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
2. Trái phiếu có bảo đảm bằng thế chấp (MBB)

Đặc điểm:

Tài sản cầm cố để phát hành vẫn là các khoản mục nội bảng.

Dựa trên mối quan hệ cầm cố( chứ không phải chuyển giao quyền sở hữu).

Giá trị tài sản cầm cố luôn lớn hơn giá trị mệnh giá chứng khoán MBB.

Trường hợp tổ chức phát hành phá sản: người sở hữu MBB có quyền đầu tiên
trong phân chia tài sản cầm cố, thế chấp.

Tính an toàn cao( độ xếp hạng tín nhiệm của MBB thường từ BBB trở lên)
=>lãi suất coupon thấp=> chi phí thấp( lợi cho ngân hàng
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
2. Trái phiếu có bảo đảm bằng thế chấp (MBB)

Đặc điểm:

Dễ bị can thiệp bởi các cơ quan định chế=> rủi ro can thiệp.

Gắn liền với các khoản vay có thế chấp nội bảng=> không có tính thanh khoản cao.


Hạn chế:
o
Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản không có được sự đảm bảo chắc chắn như chứng
khoán bảo đảm bằng thế chấp, vì không gì bằng việc nắm chắc tài sản thế chấp trong tay.
o
Tài sản cơ sở để phát hành loại chứng khoán này là các nhóm tài sản nhìn chung có tính
chất thanh khoản tương đối kém, vì phải một thời gian khá dài mới thu được chúng.
Đây là phương thức chứng khoán hoá ít được sử dụng nhất bởi những hạn chế về
tính thanh khoản, rủi ro, chi phí chi trả cho việc duy trì tài sản nội bảng.
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
3. Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính (ABS)

Khái niệm:
Được hình thành từ việc chuyển đổi các khoản phải thu, như phải thu từ tín
dụng, từ cho vay mua ô tô, vay để xây nhà, để tiêu dùng cho gia đình Ngân hàng
hay những tổ chức cho vay sẽ chuyển những khoản phải thu này thành trái phiếu,
bán cho các nhà đầu tư để thu về nhanh chóng các khoản nợ.
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
3. Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính (ABS)

Đặc điểm:

ABS là các trái phiếu được hình thành từ các tài sản tài chính - mức độ tín nhiệm của
các nguồn thu, khả năng thanh toán của các tài sản tài chính.

Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản không có được sự đảm bảo chắc chắn như chứng
khoán bảo đảm bằng thế chấp, vì không gì bằng việc nắm chắc tài sản thế chấp trong tay.

Qui định an toàn về mặt pháp lí: Việc chuyển giao tài sản là miễn truy đòi, tức là mua
đứt bán đoạn; Quyền lợi tuyệt đối của nhà đầu tư đối với các tài sản cơ sở; Tài sản thế

chấp không bị hợp nhất với tài sản của đơn vị phát hành trong trường hợp đơn vị phát
hành bị phá sản.
Phân biệt MBS, MBB, ABS
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
Chỉ tiêu MBS MBB ABS
Khái niệm: Là một
loại chứng
khoán có
đảm bảo
bằng tài sản
thế chấp.
Là chứng khoán
được phát hành
dựa trên cầm cố tài
sản thế chấp của tổ
chức phát hành
Là một loại trái phiếu được
phát hành trên cơ sở có sự
đảm bảo bằng một tài sản
hoặc một dòng tiền nào đó từ
một nhóm tài sản gốc của
người phát hành.
Phân biệt MBS, MBB, ABS
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
Chỉ tiêu MBS MBB ABS

sở hình
thành
- Được hình thành từ
các khoản vay thế

chấp bất động sản
- Gộp lại các hợp
đồng cho vay thế
chấp có cùng tính
chất và bán ra một
loại chứng khoán
mới,
- Tài sản thế chấp
được theo dõi ngoại
bảng
- Hình thành từ các tài sản cầm cố,
thế chấp của ngân hàng ( tổ chức phát
hành)
ngân hàng phát hành MBB đã tách
nhóm tài sản cho vay có thế chấp ở
nội bảng ra riêng (tuy nhiên vẫn theo
dõi nội bảng) và dùng nó làm tài sản
cầm cố (đảm bảo) để phát hành trái
phiếu MBB. Khi đó, một ngân hàng
bị phá sản thì người nắm giữ trái
phiếu MBB là người đầu tiên có
quyền tiếp cận và có quyền được chia
các tài sản thế chấp để phát hành
MBB
Được hình thành từ
các tài sản tài chính.
Các tài sản tài chính
ở đây được hiểu là
các khoản phải thu
khác với các khoản

vay có tài sản thế
chấp, ví dụ như các
khoản phải thu từ
thẻ tín dụng, khoản
vay mua ô tô, vay để
xây nhà, vay để tiêu
dùng cho gia đình.
Phân biệt MBS, MBB, ABS
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
Chỉ
tiêu
MBS MBB ABS
Tài
sản
đảm
bảo
cho
chứng
khoán
Tài sản thế chấp của các
khoản vay – chính là các tài
sản hình thành từ vốn vay.
MBS có mối liên hệ trực tiếp
giữa các luồng tiền của các
chứng khoán (đơn vị mua
chứng khoán hóa chuyển tiền
cho ngân hàng phát hàng
chứng khoán hóa)
MBB chỉ là
quan hệ cầm cố,

không trực tiếp giữa
các luồng tiền vay
có thế chấp và các
luồng tiền thanh
toán lãi suất và gốc
trái phiếu MBB
Là các tài sản tài
chính không
được bảo đảm
bằng các tài sản
thế chấp như các
khoản phải thu từ
thẻ tin dụng, vay
xây nhà
Phân biệt MBS, MBB, ABS
II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản
Chỉ tiêu MBS MBB ABS
Các rủi
ro
Rủi ro vỡ nợ của người đi
vay
Rủi ro thanh toán sớm và
rủi ro dưới chuẩn(trong đó
cho vay trên chuẩn sẽ đối
mặt chủ yếu với rủi ro thanh
toán sớm dẫn đến rủi ro lãi
suất, cho vay dưới chuẩn
đối mặt chủ yếu với rủi ro
tín dụng)
Dễ bị can thiệp bởi

các cơ quan định
chế => rủi ro can
thiệp
Gắn với các khoản
vay có thế chấp nội
bảng => thanh
khoản kém
Chứng khoán bảo
đảm bằng tài sản
không có được sự
đảm bảo chắc chắn
như chứng khoán
bảo đảm bằng thế
chấp, vì không gì
bằng việc nắm
chắc tài sản thế
chấp trong tay.
III/ Lợi ích của chứng
khoán hóa và tiềm năng
phát triển
III/ Lợi ích của CKH và tiềm năng phát triển
1. Lợi ích của chứng khoán hóa
a. Đối với các bên chủ đầu tư dự án:

Đối với phần vốn đi vay trong vốn đầu tư cho dự án xây dựng cơ sở hạ tầng,
chứng khoán hóa là cơ hội để giảm chi phí trả lãi vay và tăng hiệu quả sinh
lời của dự án.

Đối với phần vốn tự có được dùng đầu tư vào dự án, chứng khoán hóa là một
biện pháp giúp chủ đầu tư nâng cao vòng quay vốn.


Chứng khoán hoá mở ra khả năng huy động vốn cho hoạt động xây ựng cơ
sở hạ tầng, ngay cả khi dự án mới chỉ ở “trên giấy”.
III/ Lợi ích của CKH và tiềm năng phát triển
1. Lợi ích của chứng khoán hóa
b. Đối với người đầu tư:

Tính thanh khoản của chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài
chính (chứng khoán ABS) khá cao nên người đầu tư có thể dễ
dàng tham gia giao dịch trên thị trường giao dịch tập trung.

Chứng khoán ABS là một công cụ hữu hiệu cho nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro, đặc biệt là
cho nhà đầu tư.

Giảm thiểu được rủi ro có thể ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm của chủ thể phát hành, do
tính chất của chứng khoán ABS là chỉ phụ thuộc vào “chất lượng” của tài sản chuyển hóa.

Có thêm một công cụ đầu tư mới với suất sinh lợi cao hơn trái
phiếu Chính phủ và độ tin cậy tương đối ổn định.

×