Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

PHẤN ĐẤU HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM LÀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN VÀ LÂU DÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.05 KB, 22 trang )

Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ cơ bản và
LÂU DàI củA CáC DOANH NGHIệP hoạT Động trong cơ chế
thị trờng
I. Khái niệm và các phơng pháp phân loại chi phí trong giá thành
1. Khái niệm giá thành và các cách phân loại chi phí trong gía thành
a. Khái niệm giá thành
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt
động sản xuất trong một thời kỳ.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ
bản:
- T liệu lao động nh nhà xởng, máy móc, thiết bị và những TSCĐ khác.
- Đối tợng lao động nh nguyên vật liệu, nhiên liệu...
- Sức lao động của con ngời.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá
trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng. Tơng ứng với
việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, tơng ứng
với việc sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu... là những chi phí về nguyên liệu,
vật liệu, nhiên liệu, tơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí tiền công,
tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... Trong điều kiện nền kinh tế hàng
hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí trên điều đợc biểu hiện bằng
tiền, trong đó chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là
biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, còn chi phí về khấu hao tài
sản cố định, chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền
của hao phí về lao động vật hoá.
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt
động sản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh
và hoạt động khác không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt
động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp... chỉ những chi phí để
tiến hành các hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá


trình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho
quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp
theo từng thời kỳ: Hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.
Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính
vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả
những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng t liệu sản xuất, trả lơng, phụ cấp
ngoài lơng và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp, một mặt doanh nghiệp phải bỏ ra
những chi phí sản xuất, mặt khác kết quả sản xuất doanh nghiệp thu đợc
những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng xã hội. Những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành gọi chung
là thành phẩm cần phải tính đợc gía thành tức là những chi phí đã bỏ ra để sản
xuất ra chúng.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt
động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t lao động tiền
vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh các giải pháp kinh tế - kỹ thuật mà
doanh nghiệp đã thực hiện, nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản
phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ gía thành. Gía thành sản
phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp.
Quan hệ giữa chi phí sản xuất với gía thành.
Chi phí sản xuất và gía thành là 2 khái niệm riêng biệt có những mặt
khác nhau:
- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn gía
thành lại gắn với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã sản xuất hoàn
thành.
- Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trớc
trong kỳ nhng cha phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trớc nhng
kỳ này mới phát sinh thực tế, nhng không bao gồm chi phí trả trớc của kỳ trớc

phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này nhng cha thực tế phát
sinh. Ngợc lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong
kỳ và chi phí trả trớc đợc phân bổ trong kỳ.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã
hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và
sản phẩm hỏng còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất
của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi
phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang
Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và gía thành có mối quan hệ rất mật thiết
vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí
doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ là
căn cứ là cơ sở để tính gía thành của sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn
thành, sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh
hởng trực tiếp đến gía thành sản phẩm hạ hoặc cao. Quản lý gía thành phải
gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
Để làm rõ hơn bản chất của chi phí ta hãy xem xét nó trong mối quan hệ
với giá trị và giá cả hàng hoá.
Quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá trị.
Về kết cấu cả chi phí và giá trị đều bao gồm ba bộ phận C - V và m. Tuy
nhiên chi phí và giá trị có sự khác nhau cả về lợng lẫn chất. Trớc hết, chi phí là
biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà
doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ kinh doanh. Còn giá trị hàng hoá là lợng lao
động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm, trong đo
bằng lợng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. Chi phí
là một đại lợng cụ thể còn giá trị mang tính trừu tợng.
Mặt khác, chi phí chủ yếu bao gồm hai bộ phận đầu của giá trị sản phẩm.
Các Mác viết : "Về mặt số lợng, chi phí sản xuất TBCN của hàng hoá khác với
giá trị của hàng hoá vì rằng nếu V= K + m thì K = V - m. Hao phí về lao động
trong chi phí chỉ là một phần của toàn bộ lợng lao động kết tinh trong giá trị
hàng hoá. Điều đó có nghĩa là giữa giá trị và chi phí còn một khoản chênh

lệch - đó chính là phần giá trị thặng d do lao động mới sáng tạo ra cho xã hội.
Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá cả.
Giữa chi phí và giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi phí sản
xuất là cơ sở để xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp. Các- Mác viết :
"Giới hạn thấp nhất của giá bán hàng hoá là do chi phí sản xuất của nó quy
định". Hơn nữa chi phí lại bị ảnh hởng của sự thay đổi về giá cả thị trờng. Giá
cả của sản phẩm này thay đổi kéo theo sự biến động về giá của các sản phẩm
khác. Và nh vậy gián tiếp nó sẽ ảnh hởng tới chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa giá cả và chi phí, Các -
Mác đã chỉ ra mức độ ảnh hởng lẫn nhau giữa chúng nh sau: "Giá cả của hàng
hoá đợc xây dựng trên chi phí. Ngoài ra chi phí sản xuất chính là giá mua mà
bản thân nhà t bản đã bỏ ra để sản xuất hàng hoá, nghĩa là giá mua do chính
ngay quy trình sản xuất hàng hoá quyết định" Trong nền kinh tế thị trờng thì
giá cả do quan hệ cung - cầu quyết định. Vì vậy, chi phí chỉ cung cấp thông tin
để nhà quản trị ra quyết định đúng đắn, linh hoạt và kịp thời.

b. ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu gía thành
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh l-
ợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi
ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nó là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản
ánh chất lợng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản,
vật t, lao động... trong sản xuất, cũng nh trong các giải pháp kinh tế, kỹ thuật
mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất, đợc khối lợng
sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ gía thành. Nó thể hiện
đợc trình độ tiến bộ của kỹ thuật - công nghệ sản xuất, trình độ tổ chức điều
hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ý nghĩa của chỉ tiêu gía thành
sản phẩm đợc thể hiện trên các mặt sau đây:
- Giá thành sản phẩm là thức đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, làm cơ sở để tính giá cả tiêu thụ và xây dựng chính sách giá cả của
doanh nghiệp đối với từng loại sản phẩm, tính lơi nhuận của doanh nghiệp và

do đó nó là căn cứ xác định các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp đa ra các phơng án sản xuất, các quyết định
đúng đắn về chính sách sản phẩm, các biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh
sao cho hiệu quả nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao.
- Giá thành sản phẩm là cơ sở chính sách để kiểm soát tình hình, chất l-
ợng các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
tìm ra những nguyên nhân dẫn đến chi phí phát sinh không hợp lý để loại trừ.
Mặt khác, các doanh nghiệp thấy rõ sự cần thiết và khả năng của doanh nghiệp
trong việc giảm từng loại chi phí để có hớng đầu t tích cực, hạ thấp tối thiểu
mức chi phí trong từng khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu khác, nó vừa
là mục tiêu, vừa là kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêu khác nh: tăng năng
suất lao động, giảm định mức tiêu hao nguyên vât liệu,nhiên liệu, năng lợng,
chỉ tiêu về chất lợng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị,
nâng cao hiệu quả của bộ máy quản trị.
- Giá thành sản phẩm là một công cụ sắc bén trong việc hạch toán kinh
doanh, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế nội bộ
doanh nghiệp.
Với vai trò và ý nghĩa nh vậy, chỉ tiêu giá thành sản phẩm đòi hỏi phải đ-
ợc tính toán chính xác. Những chi phí đa vào gía thành sản phẩm phải phản
ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và
các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động
sống. Mọi cách tính toán chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị
trong gía thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ,
không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất
giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Chính vì vậy trong công tác quản lý doanh nghiệp, nhất là trong cơ chế thị
trờng hiện nay, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các
nhà quản lý quan tâm. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm, những quản lý doanh nghiệp nắm vững đợc chi phí sản xuất

và giá thành sản phẩm thực tế của từng hoạt động, từng loại sản phẩm cũng nh
kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phân
tích, đánh giá tình hình kế hoạch của doanh nghiệp, để có các quyết định quản
lý thích hợp.
c. Các cách phân loại chi phí trong gía thành.
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung
kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất
cũng khác nhau, để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán
tập hợp chi phí sản xuất, có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất trong giá
thành sản phẩm theo các tiêu thức khác nhau.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí và theo
công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất
- Trớc hết, theo nội dung kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân
thành tám yếu tố chi phí sản xuất. Những yếu tố này đợc sử dụng khi lập dự
toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng,
tính toán nhu cầu vốn định mức. Phân loại theo nội dung kinh tế giữ đợc
tính nguyên vẹn của từng yếu tố chi phí, mỗi yếu tố đều là chi phí ban đầu
do doanh nghiệp chi ra và không phân tích đợc nữa. Mối yếu tố đều bao
gồm mọi khoản chi có cùng nội dung và tác dụng kinh tế giống nhau,
không kể nó đợc chi ra ở đâu và quan hệ của nó với quá trình sản xuất nh
thế nào.
- Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất ngời ta chia
các chi phí thành những khoản mục nhất định. Các khoản này đợc dùng
trong việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng nh giá thành sản phẩm
hàng hoá. Ngoài ra, cách phân loại này còn cho thấy ảnh hởng của từng
khoản mục đến kết cấu và sự thay đổi của giá thành. Qua đó nó cung cấp
những thông tin cần thiết để xác định phơng hớng và biện pháp hạ giá
thành sản phẩm.
Những yếu tố chi phí sản xuất và những khoản mục chi phí để tính gía
thành đối chiếu với nhau và đợc sắp xếp theo bảng sau:

Bảng 1: Nội dung của yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục tính gía
thành sản phẩm
Yếu tố chi phí sản xuất Khoản mục tính gía thành
1. Nguyên vật liệu chính mua ngoài
2. Vật liệu phụ mua ngoài
3. Nhiên liệu mua ngoài
1. Nguyên vật liệu chính
2. Vật liệu phụ
3. Nhiên liệu dùng vào sản xuất
4. Năng lợng mua ngoài
5. Tiền lơng CNVC
6. Bảo hiểm xã hội CNVC
7. Khấu hao TSCĐ
8. Các chi phí khác bằng tiền
4. Năng lợng dùng vào sản xuất
5. Tiền lơng của CNSX
6. BHXH của CNSX
7. Khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất
8. Chi phí phân xởng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.Thiệt hại về ngừng SX và SP hỏng
11. Chi phí ngoài sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành, ngời
ta chia ra: Chi phí trực tiếp và chi phí gián
- Chi phí trực tiếp là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với quá
trình sản xuất ra từng loại sản phẩm và đợc tính trực tiếp vào giá thành của đơn
vị sản phẩm hay loại sản phẩm. Chi phí trực tiếp bao gồm:
+ Tiền lơng và bảo hiểm xã hội của sản xuất.
+ Nguyên vật liệu chính, phụ dùng vào sản xuất.
+ Nguyên liệu, động lực dùng vào sản xuất.

+ Công cụ lao động nhỏ dùng vào sản xuất.
+ Chi phí trực tiếp khác bằng tiền.
- Chi phí gián tiếp là những chi phí có quan hệ đến hoạt động chung của
phân xởng, của doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cách gián tiếp
bằng phơng pháp phân bổ: Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng giống nh chi phí
trực tiếp, nhng những khoản này đợc chỉ ra cho hoạt động quản lý của doanh
nghiệp hoặc các bộ phận khác của doanh nghiệp.
Cách phân loại này không cứng nhắc, cố định mà tuỳ thuộc vào đặc điểm
của từng doanh nghiệp công nghiệp.
Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc tính toán giá thành kế
hoạch cũng nh hạch toán giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm và sản lợng
hàng hoá.
Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng giảm
sản lợng hàng hoá, ngời ta chia ra: Chi phí biến đổi (biến phí) và chi phí cố
định (định phí)
- Chi phí biến đổi là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ
thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Thuộc loại chi
phí này nh là chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
Trong chi phí biến đổi ngời ta còn chi tiết hoá thành chi phí biến đổi cùng
tỷ lệ (là chi phí biến đổi cùng hớng và cùng mức độ với sự biến đổi của sản l-
ợng sản phẩm làm ra) và chi phí biến đổi không cùng tỷ lệ (là những chi phí có
thể tăng nhanh hơn kết quả sản xuất hoặc cũng có thể chậm hơn tốc độ tăng
của kết quả sản xuất)
- Chi phí cố định là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo sản
lợng sản phẩm trong giới hạn đầu t. Đó là những khoản chi mà doanh nghiệp
phải ứng chịu trong mỗi đơn vị thời gian cho các đầu vào cố định. Nói một
cách khác, chi phí cố định là những khoản chi phí tồn tại ngay cả khi không
sản xuất sản phẩm, nó hoàn toàn không chịu sự tác động của bất kỳ sự biến đổi
nào của việc thay đổi sản lợng sản phẩm trong một giới hạn quy mô nhất định.
Ví dụ: Khấu hao TSCĐ, chi phí lãi vay ngân hàng (trung và dài hạn), chi phí

bảo hiểm, tiền thuê đất đai, tiền lơng của những ngời quản lý...
Thông thờng chi phí trực tiếp là chi phí biến đổi, còn một số bộ phận
trong chi phí gián tiếp thuộc chi phí cố định.
Nhờ cách phân loại này ngời ta có thể đánh giá chính xác hơn tính hợp lý
của chi phí sản xuất chi ra. Mặt khác đó là cơ sở quan trọng để xác định sản l-
ợng sản phẩm tối thiểu và xây dựng một chính sách giá cả hợp lý linh hoạt đối
với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
Ngoài việc phân loại chi phí theo các cách chủ yếu trên đây, trong thực tế
còn rất nhiều cách phân loại khác nữa, chẳng hạn nh căn cứ vào cấu thành của
chi phí, căn cứ vào quá trình luân chuyển của chi phí... Bằng những tiêu thức
phân loại khác nhau, cho phép nhà quản trị doanh nghiệp với những mục tiêu
cụ thể sẽ vận dụng ý nghĩa của từng phơng pháp vào quá trình phân tích và
quản lý chi phí, nhằm đạt hiệu quả cao hơn.

2. Các nhân tố ảnh hởng đến gía thành sản phẩm
a. Nhân tố công nghệ - kỹ thuật sản xuất
Giá thành sản phẩm phụ thuộc nhiều vào cấu trúc sản phẩm, quá trình
công nghệ sản xuất và máy móc thiết bị. Sản phẩm thiết kế càng hợp lý thì vừa
có chất lợng cao lại vừa giảm đợc chi phí nguyên vât liệu, năng lợng để sản
xuất ra sản phẩm. Với công nghệ tiên tiến, khép kín, máy móc thiết bị hiện đại
càng làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiêu hao nguyên vât liệu, nhiên
liệu, năng lợng, là tăng sản lợng sản phẩm ... điều đó cho phép hạ chi phí sản
xuất, góp phần hạ giá thành sản phẩm.
b. Các định mức kinh tế - kỹ thuật
Định mức kinh tế - kỹ thuật là cơ sở cho việc tính các chi phí trong gía
thành. Đồng thời đó là chỉ tiêu để quản lý các chi phí trong sản xuất, đánh giá
kiểm tra chất lợng công tác.
Nếu định mức xây dựng các chi phí cao, không hợp lý sẽ gây nên tình
trạng lãng phí. Các đơn vị sản xuất do thực hiện các định mức dễ dàng nên
không đầu t biện pháp để tiết kiệm các chi phí, sẽ không khuyến khích ngời

lao động tìm các biện pháp để nâng cao năng suất lao động, giảm tiêu hao
nguyên vât liệu, từ đó dẫn đến không tiết kiệm các chi phí để hạ giá thành sản
phẩm.
Ngợc lại nếu định mức xây dựng các chi phí thấp hơn khả năng thực tế có
thể thực hiện đợc thì sẽ mất đi ý nghĩa thực tế của nó, các đơn vị sản xuất, ngời
lao động đã cố gắng nhng không thực hiện đợc mức, sẽ gây chán nản, phát
sinh t tởng. Đồng thời gía thành kế hoạch sẽ không chính xác, dẫn đến các
chính sách giá không đúng gây bất lợi cho doanh nghiệp.
c. Tổ chức lao động và sử dụng con ngời
Tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một
cách hợp lý, loại trừ tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, thúc đẩy
tăng năng suất lao động. Chất lợng lao động ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng
công việc. Ngời sử dụng lao động phải bố trí lao động hợp lý, đúng ngành
nghề, khơi dậy tiềm năng trong mỗi con ngời làm cho họ thực sự gắn bó, cống
hiến hết tài năng sức lực cho doanh nghiệp, ngời sử dụng lao động phải biết sử
dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế, khuyến khích và phát huy cao độ khả năng
đóng góp của ngời lao động.
d. Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính
Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính là nhân tố tác động mạnh mẽ đến
việc hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Nhờ vào việc bố trí các khâu
sản xuất hợp lý, chặt chẽ có thể hạn chế lãng phí lao động, nguyên vât liệu,
nhiên liệu, giảm tỷ lệ phế phẩm... Trong cơ chế thị trờng vai trò tài chính ngày
càng cao, nó có tác động không nhỏ trong việc hạ gía thành sản phẩm. Sử dụng
vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu cho việc mua sắm vật t sẽ tránh đ-
ợc những tổn thất do ngừng sản xuất.
e. Nhân tố thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng, quan hệ cung cầu hàng hoá, dịch vụ trên thị
trờng quyết định giá cả thị trờng. Vì vậy, thị trờng giá cả có ảnh hởng quan
trọng đến giá thành sản phẩm.
Đối với thị trờng đầu ra, nếu làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, có nghĩa

là doanh nghiệp tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, làm cơ sở cho việc doanh nghiệp
tăng năng suất lao động, tăng thời gian sử dụng máy móc... điều đó đồng nghĩa
với việc doanh nghiệp đã giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm.
Đối với thị trờng đầu vào: nơi cung cấp các yếu tố đầu vào nh nguyên vât
liệu, nhiên liệu... để doanh nghiệp tiến hành sản xuất. Sự biến động và tính
chất giá cả thị trờng có ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp phải
luôn chủ động tìm hiểu thị trờng, phán đoán khả năng, diễn biến của thị trờng
về giá cả và khối lợng vật t hàng hoá trên thị trờng, từ đó có những biện pháp
ứng phó thích hợp, nhằm tiết kiệm chi phí, góp phần hạ gía thành.
Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Các
doanh nghiệp cần xem xét kỹ các nhân tố trên, tù đó xác định cho doanh
nghiệp phơng hớng hạ thấp giá thành sản phẩm, thích ứng với điều kiện và tình
hình của doanh nghiệp mình.

3. Cách phân loại giá thành sản phẩm
a. Phân loại gía thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính gía thành.
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính gía thành, giá thành sản phẩm
chia làm 3 loại:

×