Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG MB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.5 KB, 16 trang )

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ
SỐ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG MB
Nhóm BFG
Hoàng Văn Hiếu
Đỗ Văn Dũng (NT)
Nguyễn Hữu Thân
Ngô Văn Cường
Nguyễn Đức Ánh
Ninh Công Tùng
Nguyễn Bá Hải
Nội dung
I. Giới thiệu ngân hàng MB
II. Các chỉ số đánh giá RRTD
của NH
III. Đánh giá mức độ tập trung
danh mục tín dụng
IV. Kết luận
I. Giới thiệu ngân hàng MB

Được thành lập ngày 4/11/1994 trụ sở tại 28,
Điện Biên Phủ, Hà Nội với số vốn điều lệ là
20 tỷ đồng và bao gồm 25 cán bộ nhân viên.

Năm 2012, Tổng tài sản của MB là 175 610
tỷ đồng và Lợi nhuận trước thuế là 3090 tỷ
đồng, dẫn đầu trong khối các NH TMCP,
TOP 5 ngân hàng thương mại lớn nhất Việt
Nam.

Chiến lược: “ Ngân hàng thuận tiện với
khách hàng” => hướng đến vị trí top 3 NH


TMCP hàng đầu VN vào năm 2015.
II. Các chỉ số đánh giá RRTD của NH
1. Tình hình dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ năm 2012
II. Các chỉ số đánh giá RRTD của NH
1. Tình hình dư nợ quá hạn

Chiếm 1,85% < 3%  rủi ro tín dụng của MB là tương đối
thấp, khả năng thu hồi nợ là cao.

Tăng 0,25% so với năm 2011 do tốc độ tăng của nợ xấu lớn
hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ và cơ cấu nợ mất cân đối

Tổng nợ xấu năm 2012 là 1371,637 tỷ, tăng 46,3%.

Nợ dưới tiêu chuẩn giảm nhẹ, nợ có khả năng mất vốn tăng
23%

Nợ nghi ngờ tăng gần gấp 4 lầnchuyển sang nợ có khả
năng mất vốnđe dọa lớn trong việc thu hồi nợ của ngân
hàngchất lượng tín dụng có dấu hiệu giảm rõ rệt, chính
sách tín dụng, thẩm định tín dụng chưa phát huy hiệu quả
cao, rủi ro trong cơ cấu nợ luôn tiềm ẩn.
II. Các chỉ số đánh giá RRTD của NH
1. Tình hình dư nợ quá hạn

Tổng dư nợ năm 2012 là 74,564 tỷ tăng 27,4%, nợ đủ
tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng ổn định và cao nhất 94%

Tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn giảm (từ 0,85% còn

0,04%) kiểm soát khá tốt nợ nhóm 5 hay tổng dư nợ
nói chung

Dư nợ cho vay đối với ngành bất động sản giảm mạnh
từ 9,59% xuống 8,22%giảm thiểu rủi ro tín dụng đối
với ngành bất động sản

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của MB 2 năm 2011 và
2012 ở mức chấp nhận được, khả năng kiểm soát nợ
xấu của ngân hàng khá tốt
II. Các chỉ số đánh giá RRTD của NH
1. Tình hình rủi ro mất vốn

Tỷ lệ dự phòng RRTD

Trong đó:
- Dự phòng RRTD được trích lập= số dư dự phòng đầu kì +
số trích lập trong kì – dự phòng đã được xử lý
- Số dự phòng cụ thể đối với từng khoản vay = MAX(0, A-C)
(A là số tiền vay, C là giá trị Trị thu hồi từ TSĐB)

Cho biết mức chênh lệch giữa số tiền mà ngân hàng bị mất
nếu khách hàng vỡ nợ so với tổng dư nợ cho vay.
Năm 2011 1,78%
Năm 2012 1,59%

Tỷ lệ này của năm 2012 là thấp hơn so
với năm 2011, sự giảm đi này là do ngân
hàng đã sử dụng 1 lượng khá lớn từ quỹ
để xử lý các khoản vay trong năm 2012

II. Các chỉ số đánh giá RRTD của NH
1. Tình hình rủi ro mất vốn

Tỷ lệ mất vốn

Cho biết số vốn mà ngân hàng đã bị mất do không có khả
năng thu hồi từ các khoản vay

Tỷ lệ này tăng mạnh  khả năng thu hồi các khoản cho vay
của ngân hàng đã kém đi, chất lượng tín dụng đang xấu đi.

Các khoản cho vay từ các năm trước, do sự quản lý thiếu
chặt chẽ nên đến năm 2012 sau các lần điều chỉnh, cơ cấu lại
nợ ngân hàng đã buộc phải thanh lý TSBĐ và xử lý các khoản
nợ xấu này
Năm 2011 0,33%
Năm 2012 2,14%
II. Các chỉ số đánh giá RRTD của NH
3. Khả năng bù đắp rủi ro

Hệ số khả năng bù đắp RRTD
- Dự phòng RRTD được trích lập = Số dư dự
phòng đầu kỳ + số trích lập trong kỳ - số dự
phòng đã được xử lý
- Nợ quá hạn khó đòi = Tổng dư nợ - Nợ đủ
tiêu chuẩn
Năm 2012 35,59%
Năm 2011 14,58%
>> Chỉ tiêu này năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011
ngân hàng trích lập để bù đắp các khoản rủi ro

nhiều hơn làm ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh
doanh lợi nhuận giảm
II. Các chỉ số đánh giá RRTD của NH
3. Khả năng bù đắp rủi ro

Khả năng bù đắp rủi ro

Cho biết khả năng có thể phòng chống rủi ro do nợ quá hạn
gây ra. Tỷ lệ này càng cao thể hiện sức chịu của NH càng lớn.

Chỉ số này gần như không đổi trong 2 năm 2011 và 2012 điều
đó thể hiện khi nợ quá hạn tăng mạnh (2012) thì NH đã kịp thời
trích lập dự phòng hoặc tăng VCSH để đảm bảo chỉ số này vẫn
ở mức ổn định.
Năm 2012 18,9%
Năm 2011 18,29%
III. Đánh giá mức độ tập trung danh mục
tín dụng
1. Tình hình cho vay theo lĩnh vực nhạy cảm

Vốn điều lệ của MB năm 2011 và 2012 lần lượt là 7300 tỷ
đồng và 10000 tỷ đồng
Năm Dư nợ
cho vay
CK (tỷ
đồng)
Dư nợ cho
vay BĐS
(tỷ đồng)
ΣDư nợ cho

vay lĩnh vực
nhạy cảm (tỷ
đồng)
Dư nợ /
ΣDư nợ
Tỷ trọng cho
vay lĩnh vực
nhạy cảm
2012 225,967 6130,714 6356,681 8,52% 63,57%
2011 257,708 5610,197 5867,905 10,03% 80,38%
III. Đánh giá mức độ tập trung danh mục
tín dụng
2. Tỷ trọng cho vay ngành lớn nhất

Vốn cấp 1 = vốn điều lệ + thặng dư vốn cổ phần + Quỹ
trích lập từ LN sau thuế + LN chưa phân phối
31/12/2012 vốn cấp 1 của MBbank = 10000+ 338,42+
989,27+ 1479,32 = 12807 tỷ
đồng
31/12/2011 vốn cấp 1 của MBbank= 7300+ 253,76+ 792,24+
1244 = 9590 tỷ đồng
III. Đánh giá mức độ tập trung danh mục
tín dụng
Ngành Dư Nợ( tỷ
đồng)
Dư nợ/Tổng dư nợ
(%)
Tỷ trọng CVngành
lớn nhất (%)
2011 2012 2011 2012 2011 2012

Công nghiệp chế
biến chế tạo
12986 16873 22,19% 22,63% 135,42% 131,75%
Bán buốn, bán
lẻ, sửa chữa otô,
xe máy.
13622 16150 23,28% 21,66% 140,04% 126,10%
Điều hòa không
khí
5539 8614 9,96% 11,55% 57,76% 89,82%
• Thứ nhất, ta thấy dư nợ của 3 ngành mà MB bank cho vay
nhiều nhất chiếm tới trên 50% tổng dư nợ, và dư nợ từng
ngành so với vốn cấp 1 thì đều ở mức cao trên 80% cho thấy
sự tập trung danh mục cho vay là rất cao

Thứ hai, các khoản vay của MB chủ yếu là ngắn hạn và trung
hạn

Thứ 3 trong thời kỳ kinh tế chậm phát triển thì việc tập trung
cho vay vào ngành chế biến, chế tạo và bán buôn, bán lẻ, sửa
chữa ô-tô, xe máy, điều hòa không khí là những ngành chịu tác
động lớn của nền kinh tế
=>việc tập trung danh mục như vậy đối với MB
cũng sẽ gặp rủi ro hơn so với các ngành khác.
Thực tế cho thấy nợ xấu của MB đã tăng từ
1,86% lên mức 2,44% qua báo cáo tài chính 6
tháng đầu năm 2013
3. 20% khách hàng lớn nhất.

Gần 90% đối tượng khách hàng vay vốn là doanh nghiệp, trong

đó SOE chiếm hơn 20% (nhóm các doanh nghiệp Nhà nước)

Tỷ trọng cho vay SME chiếm khoảng 60% tổng dư nợ (nhóm
khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ)
IV. Kết luận

Mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của
ngân hàng MB tốt

Rủi ro của MB đang có xu hướng tăng lên qua
các chỉ số vào năm 2013.

MB có mức độ tập trung danh mục tín dụng khá
cao gặp nhiều rủi ro hơn

Mức độ tập trung thông qua một số ngành
trọng điểm và chủ yếu là cho vay ngắn hạn =>
MB cần đánh giá lại các hạng mục tín dụng để
phân tán rủi ro.
Nhóm BFG
THANKS FOR
LISTENING

×