Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.08 KB, 14 trang )

PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG CỦA
CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Nhóm BFG
Đỗ Văn Dũng (NT)
Nguyễn Hữu Thân
Ngô Văn Cường
Hoàng Văn Hiếu
Ninh Công Tùng
Nguyễn Bá Hải
1. Phương pháp xếp hạng
Khả năng hoàn trả các khoản nợ trong trường
hợp phá sản, tái cơ cấu hoặc các thỏa thuận khác
theo luật phá sản hoặc các quy định khác có ảnh
hưởng đến bên đi vay.
I. STANDARD & POOR’S
Khả năng thanh toán – khả năng và mức độ sẵn
sàng mà bên đi vay thỏa mãn các cam kết tài
chính theo thỏa thuận vay mượn.
Bản chất của khoản vay mượn.
2. Quy trình xếp hạng:

Nhận đề nghị xếp hạng từ các tổ chức phát
hành/khách hàng

Đánh giá ban đầu

Họp với ban quản trị của tổ chức phát hành/khách
hàng

Phân tích



Đánh giá và bỏ phiếu của hội đồng đánh giá (của
S&P)

Thông báo tới tổ chức phát hành/khách hàng
Công bố kết quả xếp hạng ra công chúng
3. Các mức xếp hạng tín nhiệm

Xếp hạng nợ dài hạn của S&P được phân thành hai
cấp độ: Mức đầu tư (Investment grade): AAA – AA – A -
BBB; và Mức không đầu tư (Non-Investment
grade/Junk bond): Từ BB – B – CCC – CC – C.

D: Vỡ nợ. Xếp hạng D dành cho các nghĩa vụ nợ không
được hoàn trả đúng hạn, trừ khi S&P tin rằng việc thanh
toán sẽ được thực hiện trước thời gian ân hạn nhưng
không quá 5 ngày làm việc.

Thêm Cộng (+) hoặc Trừ (-): Xếp hạng từ AA đến
CCC có thể bổ sung thêm mức cộng (+) hay trừ (-) để
thể hiện mức xếp hạng tương đối giữa các mức chính.

NR: Không xếp hạng, có thể vì không đủ thông tin hoặc
chỉ vì chính sách của S&P.
II. MOODY’S
1. Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s.

Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s tập trung vào
các yếu tố cơ bản (fundamental) và các yếu tố kinh doanh
trọng yếu ảnh hưởng đến độ rủi ro của người đi vay.


Cốt lõi trong phương pháp luận của Moody’s nằm ở hai câu
hỏi:
(1) Rủi ro gì khiến cho bên cho vay không nhận lại được
khoản tiền gốc và lãi đúng hạn cho một khoản vay cụ thể?
(2) Mức độ rủi ro này so với rủi ro của tất cả các khoản nợ
vay khác là như thế nào (cao hay thấp hơn)?
2. Quy trình đánh giá của Moody’s

Thu thập thông tin cho đến khi đầy đủ để đánh
giá rủi ro của bên nắm giữ nợ hay mua chứng
khoán, bao gồm cả việc thảo luận với bên đi vay.

Đưa ra kết luận trước hội đồng xếp hạng.

Theo dõi liên tục để quyết định xem có cần thay
đổi mức xếp hạng hay không.

Thông báo quan điểm xếp hạng ra thị trường.
3. Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn
của Moody’s

Aaa: Nợ có chất lượng cao nhất, với rủi ro tín dụng thấp nhất.

Aa: Nghĩa vụ nợ xếp hạng mức này được đánh giá là có chất
lượng cao và có rủi ro tín dụng rất thấp.

A: Nghĩa vụ nợ xếp hạng mức A được xem là có chất lượng
trên trung bình và có rủi ro tín dụng thấp.


Baa: Nghĩa vụ nợ này có rủi ro tín dụng vừa phải, chất lượng
trung bình và có thể có một số đặc điểm mang tính đầu cơ.

Ba: Nghĩa vụ nợ xếp hạng Ba được đánh giá có các đặc tính
đầu cơ cao và có rủi ro tín dụng đáng kể.

B: Với mức xếp hạng B, nghĩa vụ nợ được xem
mang tính đầu cơ cao và có rủi ro tín dụng cao.

Caa: Nghĩa vụ nợ xếp hạng Caa được đánh giá
có chất lượng xấu và chịu rủi ro tín dụng rất
cao.

Ca: Đây là những nghĩa vụ nợ có tính đầu cơ
rất cao và có thể đã, hoặc gần, không thể thanh
toán/vỡ nợ (default), nhưng vẫn còn khả năng
thu hồi vốn gốc và lãi.

C: Đây là mức xếp hạng thấp nhất và thường là
các nghĩa vụ nợ đã mất khả năng thanh toán
(default) và chỉ còn rất ít khả năng thu hồi vốn
gốc và lãi.
III. FITCH RATINGS
1. Phương pháp xếp hạng của Fitch.

Fitch cũng sử dụng cả phân tích định tính và định lượng
để đánh giá rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh của bên
đi vay.

Fitch đánh giá khả năng bên đi vay có thể trả khoản nợ

đúng hạn hay không, trong tương quan so sánh với các
công ty trong ngành, trong nền kinh tế.

Fitch sẽ sử dụng dữ liệu lịch sử ít nhất 5 năm để đánh
giá, so sánh với các công ty cùng ngành.

Phân tích độ nhạy để đánh giá khả năng thích ứng đối
với các thay đổi trong môi trường kinh doanh, sự linh
hoạt về tài chính (financial flexibility), tức là khả năng tạo
tiền từ hoạt động kinh doanh.
2. Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn
của Fitch Ratings
AAA
AA
A
BBB
BB
B
CCC
CC
C
D
RD
Vỡ
nợ
Vỡ
nợ

giới
hạn

Rủi
ro tín
dụng
cực
kỳ
cao
Rủi
ro tín
dụng
rất
cao
Rủi
ro tín
dụng
đáng
kể
Đầu

cao
Đầu cơ
Chất
lượn
g tín
dụng
tốt
Chất lượng tín
dụng cao
Chất lượng tín dụng rất cao
Chất lượng tín dụng cao nhất
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG


Doanh thu chủ yếu của hầu hết các cơ quan
xếp hạng tín dụng vừa và lớn (trong đó có
Moody's, S&P và Fitch) đến từ tiền chi trả cho
việc xếp hạng của các nhà phát hành nợ

“xung đột lợi ích”

Thường xuyên bị cáo buộc có thái độ định kiến
và đánh giá không chính xác các rủi ro.

"Standard & Poor", "Fitch" và "Moody’s" đã mất
uy tín vào thời điểm bùng nổ cuộc khủng hoảng
toàn cầu.
V. Mô hình đề xuất: Cơ quan mới dự định
được thành lập
Universal Credit Rating Group
Dagong
Global Credit
Rating
(Trung Quốc)
Egan - Jones
Ratings (Mỹ)
Rus – Rating
(Nga)
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

×