Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

CHỨNG KHOÁN HÓA ( HỌC VIỆN NGÂN HÀNG )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.9 KB, 23 trang )

LOGO
Chứng khoán hóa
Nhóm
NHM 1
I.Định nghĩa:

Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng
khoán có tính khả mại được đảm bảo không
phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể
phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có
được từ các tài sản đặc biệt.

Là một quá trình hợp nhất và đóng gói lại các
món nợ thành các chứng khoán và sau đó sẽ
được bán cho nhà đầu tư
II, Quy trình chứng khoán hóa :
1, Các bước thực hiện:
B1:TCTD tiến hành tập hợp khoản vay cho đủ tiêu chuẩn
và bán lại cho SPV
B2:SPV phát hành chứng khoán.
B3: Tổ chức phát hành nhận tiền từ các nhà đầu tư và
thanh toán lại cho SPV.
B4: SPV thực hiện thanh toán cho bên khởi tạo tài sản.
B5: Công ty quản lý sẽ quản lý danh mục các tài sản, thu
các khoản gốc và lãi của tài sản từ bên có nhiệm vụ thanh
toán.
B6: SPV dùng khoản tiền thu nợ vừa nhận được để thanh
toán lãi và gốc cho nhà đầu tư.
2, Một số mô hình chứng khoán hóa phổ biến:
a, Mô hình trung gian thanh toán:
Là mô hình


được các nước
trên thế giới ưu
tiên áp dụng.
Việc thanh toán lãi
được các SPV
thực hiện định kì
theo lãi suất thỏa
thuận trước
Việc thanh toán gốc
do người khởi tạo thực
hiện khi đáo hạn và
được chi trả theo
nguyên tắc phân chia
theo hạng A-B-C
Ưu điểm nổi bật của mô hình này
là tách bạch phần thanh toán nợ
gốc và lãi giúp giảm rủi ro thanh
toán sớm. Đồng thời việc trả gốc
chỉ thực hiện vào kì đáo hạn nên
người khởi tạo có thể đầu tư để
thu hồi lợi nhuận thêm.
b, Mô hình trung gian chuyển đổi:
MH trung gian chuyển đổi MH trung gian thanh toán
Người khởi tạo tham gia với
tư cách là trung gian chuyển
tiền để thu phí dịch vụ.
Người khởi tạo tài sản tham
gia vào quá trình thanh toán
SPV phải trả gốc và lãi cho

nhà đầu tư theo định kì.
hàng kì SPV chỉ trả lãi cho
nhà đầu tư
không ngăn ngừa hay loại
bỏ rủi ro thanh toán sớm
Giảm rủi ro thanh toán sớm
III.Nguyên tắc phát hành chứng khoán
chuyển hóa:
Tổng các lượng tiền vào
có được từ thu nhập do
các tài sản chuyển hóa
mang lại, phải bằng tổng
các luồng tiền ra để thực
hiện nghĩa vụ thanh toán
cho các chứng khoán đã
phát hành
Là cơ hội để giảm chi phí trả lãi vay và tăng hiệu quả sinh
lời của dự án.
1
Là một biện pháp giúp chủ đầu tư nâng cao vòng
quay vốn.
2
Mở ra khả năng huy động vốn cho hoạt động
xây dựng cơ sở hạ tầng, ngay cả khi dự án mới
chỉ ở “trên giấy”.
3
IV, Lợi ích của chứng khoán hóa:
1, Đối với các bên chủ đầu tư dự án:
2, Đối với người đầu tư:
Có thêm một công cụ

đầu tư mới với suất
sinh lợi cao hơn trái
phiếu Chính phủ và
độ tin cậy tương đối
ổn định.
Tính thanh khoản khá cao
nên người đầu tư có thể dễ
dàng tham gia giao dịch
trên thị trường giao dịch
tập trung.
Là một công cụ hữu hiệu
cho nghiệp vụ phòng
ngừa rủi ro
Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản
thế chấp(MBS)
1
Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản
tài chính(ABS)
2
Chứng khoán hóa có tài sản thế chấp
không qua trung gian (MBB )
3
V.Các loại chứng khoán tham gia quá tình
chứng khoán hóa:
1.Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản
thế chấp(MBS):
a)Khái niệm:

Là loại chứng khoán
được phát hành dựa

trên cơ sở một hoặc
một nhóm các
khoản thế chấp.

Về bản chất, chứng
khoán bảo đảm
bằng thế chấp là
một loại trái phiếu.
b)Đặc điểm:

Theo thời gian, khi số tiền gốc được hoàn trả dần
thì cả tiền lãi và giá trị của trái phiếu này cũng giảm
tương ứng

Người nắm giữ chứng khoán loại này gần như không
gặp phải rủi ro gì tuy nhiên, trong trường hợp người
thế chấp tài sản có quyền “thanh toán nhanh” thì
người nắm giữ chứng khoán này gặp phải rủi ro thanh
toán trước.
Lãi suất bao giờ cũng cao hơn lãi suất thị trường
Ngân hàng chỉ là người trung gian, thu phí để
cung cấp dịch vụ chứ hoàn toàn không phải
gánh chịu rủi ro nào
c)Quy trình tạo chứng khoán MBS:
Phương thức chứng khoán hóa qua trung gian
thanh toán pay-though

SPV mua lại các khoản nợ phải thu từ các tổ chức tài
chính, sau đó tách thành các lô chứng rồi bán cho
công chúng đầu tư


Khi đến hạn thanh toán SPV thu tiền từ người có
trách nhiệm phải trả nợ ban đầu rồi thanh toán gốc và
lãi cho người đầu tư chứng khoán
Phương thức chứng khoán qua trung gian chuyển
đổi ( pass- through)
Tổ chức tài chính
không tham gia
vào quá trình
thanh toán,mà chỉ
tham gia với tư
cách là trung gian
chuyển tiền để thu
phí dịch vụ.
Trung gian đặc
biệt SPV phải có
trách nhiệm
thanh toán gốc
và lãi cho nhà
đầu tư chứng
khoán.
Việc thanh
toán gốc và lãi
của khoản vay
chưa được
tách rời mà
thanh toán cả
lãi và gốc theo
hợp đồng khá
phức tạp.

2.Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính(ABS):
a)Khái niệm
Là một loại trái
phiếu được phát
hành trên cơ sở có
sự đảm bảo bằng
một tài sản hoặc
một dòng tiền nào
đó từ một nhóm tài
sản gốc của người
phát hành
b)Nguồn gốc hình thành:

Được hình thành từ việc chuyển đổi các
khoản phải thu

Ngân hàng hay những tổ chức cho vay sẽ
chuyển những khoản phải thu này thành trái
phiếu, bán cho các nhà đầu tư để thu về
nhanh chóng các khoản nợ đó.

Về phía các nhà đầu tư, khi cầm chứng khoán
này trong tay họ sẽ trở thành chủ nợ mới và có
quyền đòi cả gốc và lãi khi giấy nợ đã đến hạn.
Tuy nhiên thì độ rủi ro khi cầm chứng khoán
rất cao
c)So sánh với MBS:
MBS ABS
Đảm bảo thế chấp
bằng bất động sản

Bảo đảm bằng tài
sản là các dòng tiền
Có được sự đảm
bảo chắc chắn
không có được sự
đảm bảo chắc chắn
3 qui định an toàn về mặt pháp lý:

Việc chuyển giao tài sản từ công ty "mẹ"
sang "đơn vị đặc nhiệm" là miễn truy đòi,
tức là mua đứt bán đoạn.

Quyền lợi tuyệt đối của nhà đầu tư đối với
các tài sản cơ sở

Tài sản của "đơn vị đặc nhiệm" không bị
hợp nhất với tài sản của công ty "mẹ"
trong trường hợp công ty "mẹ" phá sản.

3. Chứng khoán hóa có tài sản thế chấp không
qua trung gian (MBB)
a. Định nghĩa:
Là loại chứng
khoán được
phát hành
trên cơ sở tài
sản cho vay
có thế chấp
Giá trị tài sản
cầm cố luôn lớn

hơn tổng mệnh
giá phát hành
MBB.
Người nắm giữ các trái
phiếu MBB luôn là
người có quyền đầu
tiên được phân chia tài
sản cầm cố nếu như
ngân hàng phá sản.
b. Đặc điểm:
c. So sánh với trái phiếu MBS
MBS MBB
Giúp ngân hàng chuyển các
khoản cho vay có thể thế
chấp bằng tài sản từ nội
bảng ra ngoại bảng để hạch
toán
Vẫn luôn duy trì các khoản
cho vay này ở nội bảng.
Có mối liên hệ trực tiếp giữa
các luồng tiền của khoản
vay có thế chấp và các
luồng tiền của các chứng
khoán
Chỉ là mối quan hệ cầm cố,
không trực tiếp
d. Hạn chế của phương thức MBB
Luôn
đứng
trước

rủi ro bị
can
thiệp
bất cứ
lúc nào
Tăng
tính
không
thanh
khoản
cho tài
sản có.
Phải tách số
tài sản có thế
chấp làm vật
bảo đảm để
phát hành
MBB lớn hơn
tổng mệnh
giá phát hành
MBB
Việc duy trì
các khoản
cho vay thế
chấp ở nội
bảng, ngân
hàng phải trả
thêm 1 loại
thuế là thuế
qui chế.

LOGO
Thank you

×