Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đáp án ngân hàng câu hỏi thi công chức ngành thủy lợi 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.09 KB, 55 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013
LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: THỦY LỢI
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày quy định về vị trí, chức năng và cơ cấu tổ chức
bộ máy, biên chế của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng được
quy định tại Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày 11/11/2008 của Ủy ban
nhân dân thành phố Hải Phòng về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trả lời:
Tại chương 1: Vị trí, chức năng quy định:
Điều 1. Sở NN&PTNT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố, tham
mưu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn
thành phố về: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát
triển nông thôn, phòng chống lụt bão, an toàn lâm sản, nông sản, thủy sản và
muối trong quá trình sản xuất đến khi đưa ra thị trường, về các nghành dịch vụ
công thuộc nghành nông nghiệp và phát triển nông thôn và thực hiện một số
nhiệm vụ và quyền hạn khác theo sự ủy quyền của UBND thành phố và theo quy
định của pháp luật.
Điều 2. Sở NN&PTNT có tư cách pháp nhân, trụ sở, con dấu tài sản riêng;
chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND thành phố,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Bộ NN&PTNT.
Tại chương 3: Cơ cấu tổ chức và biên chế quy định:
Điều 4. Cơ cấu và tổ chức của sở NN&PTNT gồm có:
1. Lãnh đạo sở gồm có Giám đốc và 3 phó giám đốc.
Giám đốc sở là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND thành phố,
chủ tịch UBND thành phố và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở; chịu
trách nhiệm báo cáo công tác trước UBND thành phố và Bộ NN&PTNT; Boa cáo
công tác của ngành trước Hội đồng nhân dân thành phố khi được yêu cầu.
Phó giám đốc là người giúp Giám đốc Sở chỉ đạo một hoặc một số lĩnh vực
công tác; chịu trách nhiệm trước giám đốc sở và trước pháp luật về nhiệm vụ
được phân công.
2. Cơ cấu tổ chức:


a. Tổ tham mưu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở
Văn phòng Sở
Thanh tra Sở
Phòng kế hoạch tài chính
Phòng tổ chức- cán bộ
Phòng Trồng trọt
1
Phòng Chăn nuôi
Phòng quản lý xây dựng công trình
Phòng nuôi trồng thủy sản
Phòng quản lý chất lượng Nông, lâm, thủy sản
b. Chi cục quản lý chuyên ngành
+ Chi cục Bảo vệ thực vật
+ Chi cục thú y
+ Chi cục kiểm lâm
+ Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
+ Chi cục Thủy lợi
+ Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão
+ Chi cục phát triển nông thôn
c. Các tổ chức sự nghiệp thuộc sở
+ Trung tâm khuyến nông- khuyến ngư
+ Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
+ Trung tâm Giống và Phát triển nông lâm nghiệp công nghệ
cao
+ Trung tâm Giống thủy sản
+ Trung tâm Dịch vụ hậu cần thủy sản
+ Trường trung cấp nghề Thủy sản
+ Vườn quốc gia Cát Bà
+ Ban quản lý Dự án các công trình NN&PTNT.
3. Biên chế của Sở NN&PTNT

Căn cứ vào khối lượng công việc, tính chất, đặc điểm nhiệm vụ quản lý
nhà nước về nghành, lĩnh vực trên địa bàn thành phố, căn cứ vào quy định
chức danh, ngạch công chức, viên chức, trình UBND thành phố quyết định
phân bổ hàng năm.
**********************************************************
*
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ủy ban
nhân dân cấp xã về nông nghiệp và Phát triển nông thôn được quy định tại
Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
2
dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân
cấp xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Trả lời:
I. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và
phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là
Uỷ ban nhân dân cấp xã) thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức và hướng dẫn thực hiện quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đề án
khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản.
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách về nông nghiệp và
phát triển nông thôn.
3. Chỉ đạo kế hoạch sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, phát triển
rừng hàng năm; tổ chức hướng dẫn nông dân thực hiện các biện pháp kỹ thuật
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông lâm nghiệp,
thuỷ sản theo quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt.
4. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức huy động lực lượng và thực hiện phòng
trừ dịch bệnh cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản; tổ chức thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê
điều, bờ vùng, công trình và cơ sở hậu cần chuyên ngành, bảo vệ rừng; phòng

cháy, chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng và khắc phục hậu quả thiên tai hạn
hán, bão, lũ, úng, lụt, sạt, lở, cháy rừng; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, công trình và cơ sở hậu cần
chuyên ngành tại địa phương.
5. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ và
mạng lưới thủy nông; giám sát, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nước trong công
trình thủy lợi và nước sạch nông thôn trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
6. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thống kê diễn biến đất nông nghiệp, đất
lâm nghiệp, đất diêm nghiệp; thống kê rừng, kiểm kê rừng, diễn biến tài nguyên
rừng, diễn biến số lượng gia sức, gia cầm trên địa bàn cấp xã theo quy định; tổng
hợp tình hình thực hiện tiến độ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
II. VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức địa điểm làm việc và chỉ đạo, kiểm tra hoạt
động của đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật công tác trên địa bàn
cấp xã theo quy chế quản lý, phối hợp công tác và chế độ thông tin báo cáo.
2. Phân công một Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm điều
phối hoạt động của đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật công tác trên
địa bàn cấp xã.
3
3. Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương và Quy chế quản lý, phối hợp
công tác của cán bộ, nhân viên kỹ thuật trên địa bàn cấp xã đã được Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.
************************************************************
Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày vị trí, chức năng của Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn; vị trí, chức năng và tổ chức bộ máy, biên chế của
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Phòng Kinh tế thuộc Ủy
ban nhân dân cấp huyện được quy định tại Thông tư liên tịch số
61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp

huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp xã về nông
nghiệp và phát triển nông thôn;
Trả lời:
I. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA SỞ NN&PTNT
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh) tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng
quản lý nhà nước ở địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ
sản; thuỷ lợi và phát triển nông thôn; phòng, chống lụt, bão; an toàn nông sản,
lâm sản, thuỷ sản và muối trong quá trình sản xuất đến khi đưa ra thị trường; về
các dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và
theo quy định của pháp luật.
II. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÒNG NN&PTNT HOẶC PHÒNG
KINH TẾ THUỘC UBND CẤP HUYỆN
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở các huyện và Phòng Kinh tế ở
các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân cấp huyện; tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng
quản lý nhà nước ở địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ
lợi; thuỷ sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông
thôn; kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng
nghề ở nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của
Uỷ ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật, bảo đảm sự thống
nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác ở địa phương.
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Phòng Kinh tế có tư cách pháp
nhân, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và
4
công tác của Uỷ ban nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,
hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.

III. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ BIÊN CHẾ CỦA PHÒNG NN&PTNT
HOẶC PHÒNG KINH TẾ THUỘC UBND CẤP HUYỆN
1. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Phòng Kinh tế có Trưởng
phòng và các Phó Trưởng phòng.
2. Cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác quản lý nông
nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn cấp huyện được bố trí tương xứng với
nhiệm vụ được giao.
3. Số lượng biên chế cụ thể làm công tác quản lý ngành nông nghiệp và phát
triển nông thôn của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Phòng Kinh
tế do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định trong tổng biên chế hành
chính của huyện.
*****************************************************
Câu 4: Hãy trình bày vị trí, chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thủy lợi được quy định tại Thông tư liên
tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và
nhiệm vụ quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp xã về nông nghiệp và phát
triển nông thôn;
I. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh) tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng
quản lý nhà nước ở địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ
sản; thuỷ lợi và phát triển nông thôn; phòng, chống lụt, bão; an toàn nông sản,
lâm sản, thuỷ sản và muối trong quá trình sản xuất đến khi đưa ra thị trường; về
các dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và
theo quy định của pháp luật.
II. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN

1. Trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm
và hàng năm; chương trình, đề án, dự án về nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm
nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn; quy hoạch phòng, chống giảm
5
nhẹ thiên tai phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, mục tiêu
quốc phòng, an ninh của địa phương; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản
lý nhà nước được giao;
b) Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục trực
thuộc;
2. Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo
quy định của pháp luật;
b) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh;
c) Ban hành quy chế quản lý, phối hợp công tác và chế độ thông tin báo cáo
của các tổ chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt tại địa bàn
cấp huyện với Uỷ ban nhân dân cấp huyện; các nhân viên kỹ thuật trên địa bàn
cấp xã với Uỷ ban nhân dân cấp xã.
3. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy
hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn quốc gia, quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế-kỹ thuật về nông nghiệp, lâm nghiệp,
diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn đã được phê duyệt; thông
tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản
lý nhà nước được giao.
8. Về thuỷ lợi:
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh về phân cấp quản lý các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ và chương trình mục
tiêu cấp, thoát nước nông thôn trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra và chịu

trách nhiệm về việc xây dựng, khai thác, sử dụng và bảo vệ các công trình thuỷ
lợi vừa và nhỏ; tổ chức thực hiện chương trình, mục tiêu cấp, thoát nước nông
thôn đã được phê duyệt;
b) Thực hiện các quy định về quản lý sông, suối, khai thác sử dụng và phát
triển các dòng sông, suối trên địa bàn tỉnh theo quy hoạch, kế hoạch đã được cấp
có thẩm quyền phê duyệt;
c) Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về việc xây dựng, khai thác, bảo
vệ đê điều, bảo vệ công trình phòng, chống lũ, lụt, bão; xây dựng phương án, biện
pháp và tổ chức thực hiện việc phòng, chống lũ, lụt, bão, hạn hán, úng ngập, chua
phèn, xâm nhập mặn, sạt, lở ven sông, ven biển trên địa bàn tỉnh;
6
d) Hướng dẫn việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất thuỷ lợi, tổ chức cắm mốc
chỉ giới trên thực địa và xây dựng kế hoạch, biện pháp thực hiện việc di dời công
trình, nhà ở liên quan tới phạm vi bảo vệ đê điều và ở bãi sông theo quy định;
**************************************************
Câu 5: Hãy nêu Đối tượng miễn Thủy lợi phí theo Nghị định số
67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 của Chính phủ sửa đổi một số điều Nghị
định số 143/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi?
Theo Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 của Chính phủ sửa đổi
một số điều Nghị định số 143/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi. Tại
điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28
tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi:
1. Điều 19 được sửa đổi, bổ sung đối tượng miễn Thủy lợi phí như sau:
4. Đối tượng miễn thủy lợi phí:
a) Miễn thủy lợi phí đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp phục vụ nghiên
cứu, sản xuất thử nghiệm, diện tích đất trồng cây hàng năm có ít nhất một vụ lúa
trong năm; diện tích đất làm muối.

Diện tích đất trồng cây hàng năm có ít nhất một vụ lúa trong năm bao gồm đất
có quy hoạch, kế hoạch trồng ít nhất một vụ lúa trong năm hoặc diện tích đất có
quy hoạch, kế hoạch trồng cây hàng năm nhưng thực tế có trồng ít nhất một vụ
lúa trong năm.
b) Miễn thủy lợi phí đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp được Nhà nước
giao hoặc công nhận cho hộ nghèo.
Việc xác định hộ nghèo được căn cứ vào hộ chuẩn nghèo ban hành theo Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ.
c) Miễn thủy lợi phí đối với diện tích đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất
nông nghiệp cho các đối tượng sau đây:
- Hộ gia đình, cá nhân nông dân được Nhà nước giao hoặc công nhận đất để
sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả đất được thừa kế, cho tặng, nhận chuyển quyền
sử dụng đất.
Hộ gia đình, cá nhân nông dân bao gồm: Những người có hộ khẩu thường trú
tại địa phương; những người có nguồn sống chính bằng sản xuất nông nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, làm muối được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác
nhận là cư trú lâu dài tại địa phương nhưng chưa có hộ khẩu thường trú; những
hộ gia đình, cá nhân trước đây hoạt động trong các ngành nghề phi nông nghiệp
và có hộ khẩu thường trú tại địa phương nay không có việc làm; cán bộ, công
chức, viên chức nhà nước, công nhân và bộ đội nghỉ mất sức hoặc nghỉ việc do
sắp xếp lại sản xuất, tinh giảm biên chế hưởng trợ cấp một lần hoặc hưởng trợ
cấp một số năm về sống thường trú tại địa phương; con của cán bộ, công chức,
viên chức, công nhân sống tại địa phương đến tuổi lao động nhưng chưa có
việc làm.
7
- Hộ gia đình, cá nhân là nông trường viên đã nhận đất giao khoán ổn định của
nông trường quốc doanh để sản xuất nông nghiệp theo quy định của pháp luật.
Nông trường viên bao gồm: Cán bộ, công nhân, viên chức đang làm việc cho
nông trường quốc doanh; hộ gia đình có người đang làm việc cho nông trường
quốc doanh hoặc đã nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, được hưởng chế độ đang

cư trú trên địa bàn; hộ gia đình có nhu cầu trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản đang cư trú trên địa bàn.
- Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp có quyền sử dụng đất nông
nghiệp góp đất của mình để thành lập hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo quy
định của Luật hợp tác xã.
Các trường hợp không thuộc diện miễn thủy lợi phí quy định tại Khoản này
phải nộp thủy lợi phí theo quy định của Nghị định này.
*************************************************
Câu 6: Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quản
lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi được quy định tại Nghị
định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và Nghị
định Chính phủ số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 sửa đổi một số điều Nghị
định số 143/NĐ-CP là gì?
TRẢ LỜI

Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quản lý nhà
nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi được quy định tại Nghị định số
143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
Tại Điều 27. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước
Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công
trình thủy lợi, bao gồm:
1. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan, ủy ban nhân dân cấp tỉnh
xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về
khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
2. Thống nhất quản lý nhà nước về việc lập, thực hiện các dự án đầu tư bổ
sung, hoàn thiện, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi trong phạm vi cả nước;
3. Trình Chính phủ xét duyệt và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch và dự
án đầu tư bổ sung, hoàn thiện, nâng cấp những hệ thống công trình quan trọng

liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương; xét duyệt hoặc đồng ý bằng văn
bản để ủy ban nhân dân cấp tỉnh xét duyệt dự án đầu tư bổ sung, hoàn thiện, nâng
cấp những hệ thống công trình đã được phân cấp theo quy định hiện hành về xây
dựng cơ bản;
4. Xây dựng trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các
văn bản quy phạm pháp luật về phân cấp quản lý các công trình thủy lợi, các quy
trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức về quản lý khai thác, duy tu sửa chữa
8
thường xuyên công trình thủy lợi và chỉ đạo biện pháp tưới tiết kiệm nước và xây
dựng chính sách khuyến khích tưới tiết kiệm nước.
5. Phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi thuộc phạm vi Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý; quyết định theo thẩm quyền hoặc trình
Thủ tướng Chính phủ quyết định biện pháp xử lý trong trường hợp công trình
thủy lợi có nguy cơ xảy ra sự cố; chỉ đạo việc điều hoà, phân phối nguồn nước
của công trình thủy lợi trong trường hợp xảy ra hạn hán, trong đó ưu tiên nước
cho sinh hoạt; tổng hợp kế hoạch phòng, chống úng, hạn trong cả nước;
6. Cấp, thu hồi giấy phép hoặc uỷ quyền cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp,
thu hồi Giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi và các hoạt động phải có
phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi;
7. Tổ chức công tác thanh tra chuyên ngành về khai thác và bảo vệ công trình
thủy lợi; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực pháp luật về
khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
8. Tổng hợp và đề xuất trình Chính phủ xử lý các vấn đề trong quan hệ quốc
tế về lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
9. Đề xuất, trình Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ
chức cơ quan quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; tổ
chức việc nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào việc
khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đào tạo cán bộ và tuyên truyền, phổ biến
pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
**************************************************************

Câu 7: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương trong quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi được quy định
tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và Nghị định
Chính phủ số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 sửa đổi một số điều Nghị định số
143/NĐ-CP là gì?
TRẢ LỜI:

Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong
quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi được quy định tại Nghị
định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và Nghị định Chính
phủ số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 sửa đổi một số điều Nghị định số
143/NĐ-CP là:
Tại điều 29 của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP quy định ủy ban nhân dân cấp tỉnh
thực hiện quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, bao gồm:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác và bảo vệ công
trình thủy lợi trong địa phương;
2. Chỉ đạo việc lập kế hoạch phòng, chống úng, hạn trong địa phương;
9
3. Lp, trỡnh duyt, t chc thc hin cỏc d ỏn u t b sung, hon thin, nõng cp
h thng cụng trỡnh thy li a phng theo hng dn ca B Nụng nghip v Phỏt
trin nụng thụn;
4. Hng dn thi hnh cỏc quy nh ca Chớnh ph v cỏc B, ngnh v khai thỏc
v bo v cụng trỡnh thy li ti a phng;
5. Cp, thu hi Giy phộp x nc thi vo cụng trỡnh thy li v cỏc hot ng phi
cú phộp trong phm vi bo v cụng trỡnh thy li theo quy nh ca Ngh nh ny v
hng dn ca B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn;
6. Quyt nh theo thm quyn cỏc bin phỏp x lý trong trng hp cụng trỡnh
thy li cú nguy c xy ra s c theo quy nh ca Ngh nh ny v quy nh khỏc ca

phỏp lut; thc hin vic iu ho, phõn phi ngun nc ca cụng trỡnh thy li trong
trng hp xy ra hn hỏn, u tiờn nc cho sinh hot; tng hp k hoch phũng,
chng ỳng, hn trong a phng; phờ duyt phng ỏn bo v cụng trỡnh thy li theo
hng dn ca B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn;
7. T chc cụng tỏc thanh tra chuyờn ngnh v khai thỏc v bo v cụng trỡnh thy
li; gii quyt hoc tham gia gii quyt cỏc tranh chp v khai thỏc v bo v cụng trỡnh
thy li; x lý cỏc vi phm phỏp lut v khai thỏc v bo v cụng trỡnh thy li ti a
phng theo quy nh ca Phỏp lnh Khai thỏc v bo v cụng trỡnh thy li v cỏc quy
nh khỏc ca phỏp lut; tuyờn truyn, ph bin phỏp lut v khai thỏc v bo v cụng
trỡnh thy li ti a phng;
Ngh nh Chớnh ph s 67/2012/N-CP ngy 10/9/2012 B sung cỏc Khon
10, 11, 12, 13, 14 vo iu 29 nh sau:
10. Thc hin phõn cp qun lý c th cỏc cụng trỡnh thy li theo hng dn ca
B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn.
11. Giỏm sỏt vic xõy dng ban hnh cỏc nh mc lao ng, nh mc kinh t k
thut cho cỏc cụng ty qun lý khai thỏc cụng trỡnh thy li v t chc hp tỏc dựng
nc. Quyt nh phng thc giao k hoch, t hng cho cỏc n v lm nhim v
qun lý, khai thỏc cụng trỡnh thy li, duyt d toỏn, cp phỏt, qun lý thanh quyt toỏn
kinh phớ cho cỏc n v lm nhim v qun lý khai thỏc cụng trỡnh thy li.
***************************************************************
Cõu 8: Hóy nờu ngun ti chớnh ca doanh nghip nh nc khai thỏc cụng
trỡnh thy li hoc t chc hp tỏc dựng nc; nhim v ca Doanh nghip nh
nc khai thỏc cụng trỡnh thu li v t chc hp tỏc dựng nc c quy nh
ti Phỏp lnh s 32/2001/PL-UBTVQH10 ngy 04/4/200 v khai thỏc v bo v
Khai thỏc v bo v cụng trỡnh thy li?
Tr li:
Điều 15. Nguồn tài chính của doanh nghiệp nhà nớc khai thác công trình thủy
lợi hoặc tổ chức hợp tác dùng nớc bao gồm:
1. Thủy lợi phí, tiền nớc, phí xả nớc thải;
2. Ngân sách nhà nớc cấp theo quy định tại Điều 13 của Pháp lệnh này;

3. Các khoản thu do khai thác tổng hợp công trình thủy lợi.
10
Điều 17. Doanh nghiệp nhà nớc khai thác công trình thủy lợi và tổ chức hợp
tác dùng nớc có nhiệm vụ:
1. Điều hòa, phân phối nớc công bằng, hợp lý phục vụ sản xuất và đời sống, u
tiên nớc sinh hoạt; thực hiện hợp đồng với các tổ chức, cá nhân sử dụng nớc, làm
dịch vụ từ công trình thủy lợi; bồi thờng thiệt hại theo quy định tại khoản 6 Điều
19 của Pháp lệnh này;
2. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật,
dự án đầu t của hệ thống công trình thủy lợi đã đợc cơ quan quản lý nhà nớc có
thẩm quyền phê duyệt;
3. Theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố; duy tu, bảo dỡng, vận hành
bảo đảm an toàn công trình; kiểm tra, sửa chữa công trình trớc và sau mùa ma lũ;
4. Làm chủ đầu t trong việc duy tu, sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi; duy
trì, phát triển năng lực công trình, bảo đảm công trình an toàn và sử dụng lâu dài;
5. Xây dựng hoặc tham gia xây dựng quy trình vận hành công trình, quy trình
điều tiết nớc của hồ chứa, quy trình vận hành hệ thống, trình cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện;
6. Quan trắc, theo dõi thu thập các số liệu theo quy định; nghiên cứu tổng hợp
và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào việc khai thác và bảo vệ công
trình thủy lợi; lu trữ hồ sơ khai thác công trình thủy lợi;
****************************************************
Cõu 9: Hóy nờu quyn, nhim v ca Doanh nghip nh nc khai thỏc
cụng trỡnh thu li v t chc hp tỏc dựng nc trong khai thỏc cụng trỡnh thu
li c quy nh ti Phỏp lnh Khai thỏc v bo v cụng trỡnh thy li s
32/2001/PL-UBTVQH10 ngy 04/4/2001?
Tr li:
Điều 17. Doanh nghiệp nhà nớc khai thác công trình thủy lợi và tổ chức hợp
tác dùng nớc có nhiệm vụ:
1. Điều hòa, phân phối nớc công bằng, hợp lý phục vụ sản xuất và đời sống, u

tiên nớc sinh hoạt; thực hiện hợp đồng với các tổ chức, cá nhân sử dụng nớc, làm
dịch vụ từ công trình thủy lợi; bồi thờng thiệt hại theo quy định tại khoản 6 Điều
19 của Pháp lệnh này;
2. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật,
dự án đầu t của hệ thống công trình thủy lợi đã đợc cơ quan quản lý nhà nớc có
thẩm quyền phê duyệt;
3. Theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố; duy tu, bảo dỡng, vận hành
bảo đảm an toàn công trình; kiểm tra, sửa chữa công trình trớc và sau mùa ma lũ;
4. Làm chủ đầu t trong việc duy tu, sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi; duy
trì, phát triển năng lực công trình, bảo đảm công trình an toàn và sử dụng lâu dài;
5. Xây dựng hoặc tham gia xây dựng quy trình vận hành công trình, quy trình
điều tiết nớc của hồ chứa, quy trình vận hành hệ thống, trình cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện;
11
6. Quan trắc, theo dõi thu thập các số liệu theo quy định; nghiên cứu tổng hợp
và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào việc khai thác và bảo vệ công
trình thủy lợi; lu trữ hồ sơ khai thác công trình thủy lợi;
Điều 18. Doanh nghiệp nhà nớc khai thác công trình thủy lợi và tổ chức hợp
tác dùng nớc có quyền:
1. Đợc Nhà nớc cấp kinh phí theo quy định tại Điều 13 của Pháp lệnh này và
các quy định khác của pháp luật;
2. Ký kết hợp đồng với tổ chức, cá nhân sử dụng nớc hoặc làm dịch vụ từ công
trình thủy lợi do mình khai thác;
3. Thu thủy lợi phí, tiền nớc, phí xả nớc thải theo hợp đồng;
4. Kiến nghị ủy ban nhân dân địa phơng huy động lao động công ích để tu bổ,
sửa chữa, nâng cấp và xử lý sự cố công trình thủy lợi theo quy định của pháp luật;
5. Kiến nghị ủy ban nhân dân địa phơng nơi có công trình thủy lợi thực hiện
các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn công trình trong trờng hợp công trình
bị xâm hại hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố;
********************************************************

Cõu 10: Hóy nờu trỏch nhim ca y ban nhõn dõn cỏc cp t chc thc hin
phng ỏn bo v ó c phờ duyt i vi cụng trỡnh thy li; phm vi vựng
ph cn ca cụng trỡnh thu li c quy nh ti Phỏp lnh Khai thỏc v bo v
cụng trỡnh thy li s 32/2001/PL-UBTVQH10 ngy 04/4/2001
ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện phơng án bảo vệ đã đợc phê duyệt
đối với công trình thủy lợi theo quy định sau:
a) Công trình thủy lợi phục vụ xã, phờng, thị trấn nào thì do ủy ban nhân dân
xã, phờng, thị trấn đó tổ chức thực hiện phơng án bảo vệ;
b) Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nhiều xã, phờng, thị trấn trong một
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì do ủy ban nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh đó tổ chức thực hiện phơng án bảo vệ hoặc phân cấp cho
ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn có công trình nằm trong địa giới xã, phờng,
thị trấn đó thực hiện phơng án bảo vệ;
c) Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh trong một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thì do ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đó tổ chức thực hiện phơng án bảo vệ hoặc
phân cấp cho ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có công
trình nằm trong địa giới huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó thực hiện
phơng án bảo vệ;
d) Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ơng thì do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện phơng án
bảo vệ hoặc phân cấp cho ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng
có công trình nằm trong địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đó thực
hiện phơng án bảo vệ.
12
1. Phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi bao gồm công trình và vùng phụ cận.
Việc quy định phạm vi vùng phụ cận phải căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế, quy
trình, quy phạm kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn công trình, thuận lợi cho việc
khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
2. Trong phạm vi vùng phụ cận, việc sử dụng đất phải bảo đảm không gây cản

trở cho việc vận hành và bảo đảm an toàn công trình; phải có đờng đi lại để quan
trắc, theo dõi, quản lý và có mặt bằng để tu bổ, sửa chữa và xử lý khi công trình
xảy ra sự cố.
3. Phạm vi vùng phụ cận của công trình thủy lợi đợc quy định nh sau:
a) Đối với đập của các hồ chứa nớc, phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập từ chân
đập trở ra:
- Đập cấp I tối thiểu là 300m, phạm vi không đợc xâm phạm là 100m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập;
- Đập cấp II tối thiểu là 200m, phạm vi không đợc xâm phạm là 50m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập;
- Đập cấp III tối thiểu là 100m, phạm vi không đợc xâm phạm là 40m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập;
- Đập cấp IV tối thiểu là 50m, phạm vi không đợc xâm phạm là 20m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập;
- Đập cấp V tối thiểu là 20m, phạm vi không đợc xâm phạm là 5m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập.
b) Đối với kênh nổi có lu lợng từ 2m
3
/giây đến 10m
3
/giây, phạm vi bảo vệ từ
chân mái ngoài của kênh trở ra từ 2m đến 3m; lu lợng lớn hơn 10m
3
/giây, phạm vi
bảo vệ từ chân mái ngoài của kênh trở ra từ 3m đến 5m;
c) Đối với cống ngăn mặn, giữ nớc ngọt ở cửa sông thì việc bảo vệ phải tuân
theo quy định của pháp luật về đê điều;
d) Đối với khu vực lòng hồ, vùng phụ cận bảo vệ công trình đợc tính từ đờng
biên có cao trình bằng cao trình đỉnh đập trở xuống phía lòng hồ.
6. Chính phủ quy định phạm vi bảo vệ đối với công trình thủy lợi quan trọng

quốc gia.
ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quy định cụ thể phạm
vi vùng phụ cận đối với từng loại hình công trình thủy lợi trong địa phơng.
************************************************************
Cõu 11: Hóy nờu ni dung qun lý nh nc v khai thỏc v bo v cụng
trỡnh thu li v cỏc hnh vi b nghiờm cm c quy nh ti Phỏp lnh
Khai thỏc v bo v cụng trỡnh thy li s 32/2001/PL-UBTVQH10
ngy 04/4/2001?
Điều 29. Nội dung quản lý nhà nớc về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi
bao gồm:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
13
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình,
quy phạm, tiêu chuẩn về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
3. Quyết định việc điều chỉnh quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi, dự án
đầu t sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi và kế hoạch tài chính cho doanh
nghiệp nhà nớc khai thác công trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nớc; giám sát
chất lợng thi công; tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
4. Cấp, thu hồi giấy phép đối với các hoạt động phải có phép trong phạm vi
bảo vệ công trình thủy lợi;
5. Phê duyệt phơng án bảo vệ công trình thủy lợi; quyết định biện pháp xử lý
trong trờng hợp công trình thủy lợi có nguy cơ xảy ra sự cố; chỉ đạo việc điều hòa,
phân phối nớc của công trình thủy lợi trong trờng hợp xảy ra hạn hán, u tiên nớc
cho sinh hoạt;
6. Tổ chức việc nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào việc
khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; tổ chức bộ máy tuyên truyền, phổ biến
pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ
cho ngời làm công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
Điều 28. Nghiêm cấm các hành vi sau đây:

1. Lấn chiếm, sử dụng đất trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi;
các hoạt động gây cản trở đến việc quản lý, sửa chữa và xử lý công trình khi có sự
cố;
2. Các hành vi trái phép gây mất an toàn cho công trình thủy lợi trong phạm vi
bảo vệ công trình, bao gồm:
a) Khoan, đào đất đá, xây dựng trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy
lợi gây mất an toàn cho công trình;
b) Sử dụng chất nổ gây hại; tự ý dỡ bỏ hoặc lấp công trình thủy lợi phục vụ lợi
ích công cộng;
3. Các hành vi khác gây mất an toàn cho công trình thủy lợi.
***************************************************
Cõu 12: Hóy trỡnh by phm vi bo v cụng trỡnh thy li c quy
nh ti Phỏp lnh Khai thỏc v bo v cụng trỡnh thy li s 32/2001/PL-
UBTVQH10 ngy 04/4/2001 ?
Điều 25.
1. Phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi bao gồm công trình và vùng phụ cận.
Việc quy định phạm vi vùng phụ cận phải căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế, quy
trình, quy phạm kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn công trình, thuận lợi cho việc
khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
2. Trong phạm vi vùng phụ cận, việc sử dụng đất phải bảo đảm không gây cản
trở cho việc vận hành và bảo đảm an toàn công trình; phải có đờng đi lại để quan
trắc, theo dõi, quản lý và có mặt bằng để tu bổ, sửa chữa và xử lý khi công trình
xảy ra sự cố.
14
3. Phạm vi vùng phụ cận của công trình thủy lợi đợc quy định nh sau:
a) Đối với đập của các hồ chứa nớc, phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập từ chân
đập trở ra:
- Đập cấp I tối thiểu là 300m, phạm vi không đợc xâm phạm là 100m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập;
- Đập cấp II tối thiểu là 200m, phạm vi không đợc xâm phạm là 50m sát chân

đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập;
- Đập cấp III tối thiểu là 100m, phạm vi không đợc xâm phạm là 40m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập;
- Đập cấp IV tối thiểu là 50m, phạm vi không đợc xâm phạm là 20m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập;
- Đập cấp V tối thiểu là 20m, phạm vi không đợc xâm phạm là 5m sát chân
đập, phạm vi còn lại đợc sử dụng cho các mục đích không gây mất an toàn đập.
b) Đối với kênh nổi có lu lợng từ 2m
3
/giây đến 10m
3
/giây, phạm vi bảo vệ từ
chân mái ngoài của kênh trở ra từ 2m đến 3m; lu lợng lớn hơn 10m
3
/giây, phạm vi
bảo vệ từ chân mái ngoài của kênh trở ra từ 3m đến 5m;
a) Trạm bơm phải có hàng rào bảo vệ;
b) Kênh chìm phải có nơi để làm bể lắng bùn cát phục vụ nạo vét;
c) Kênh đã kiên cố phải có đờng đi lại để quản lý.
5. Đối với công trình thủy lợi đã thay đổi tiêu chuẩn, quy mô, mục đích sử
dụng hoặc đã đợc gia cố với tiêu chuẩn cao hơn thì vùng phụ cận đợc phép điều
chỉnh cho phù hợp với thực tế nhng phải bảo đảm an toàn và đợc cơ quan quản lý
nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt.
6. Chính phủ quy định phạm vi bảo vệ đối với công trình thủy lợi quan trọng
quốc gia.
ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quy định cụ thể phạm
vi vùng phụ cận đối với từng loại hình công trình thủy lợi trong địa phơng.
Điều 26. Trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, các hoạt động sau đây chỉ
đợc tiến hành khi có giấy phép:
1. Xây dựng công trình mới trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi;

2. Xả nớc thải vào công trình thủy lợi;
Cõu 13: Theo Quy nh vic cp giy phộp cho cỏc hot ng trong phm
vi bo v cụng trỡnh thu li ban hnh kốm theo Quyt nh s s
55/2004/Q-BNN ngy 01/11/2004 ca B Nụng nghip v Phỏt trin nụng
thụn; nhng hot ng no trong phm vi bo v cụng trỡnh thu li khi tin
hnh phi cú giy phộp v cn c cp giy phộp?
iu 1. i tng v phm vi ỏp dng
15
Quy định này quy định về thẩm quyền và thủ tục cấp giấy phép cho các hoạt
động của tổ chức, cá nhân trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.
Các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi khi tiến hành phải có
giấy phép gồm:
1. Xây dựng công trình mới hoặc nâng cấp công trình đã có;
2. Khoan, đào điều tra, khảo sát địa chất; khoan, đào thăm dò, thi công công
trình khai thác nước dưới đất; khoan, đào thăm dò, khai thác khoáng sản và
khoan, đào thăm dò, khai thác vật liệu xây dựng;
3. Trồng cây lâu năm thuộc loại rễ ăn sâu trên 1m;
4. Khai thác các hoạt động du lịch, thể thao có mục đích kinh doanh; hoạt
động nghiên cứu khoa học làm ảnh hưởng đến vận hành, an toàn công trình và
các hoạt động kinh doanh, dịch vụ;
5. Các hoạt động giao thông vận tải của xe cơ giới trừ các trường hợp sau:
a) Các loại xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe cơ giới dùng
cho người tàn tật;
b) Xe cơ giới đi trên đường giao thông công cộng trong phạm vi bảo vệ công
trình thủy lợi;
c) Xe cơ giới đi qua công trình thủy lợi kết hợp đường giao thông công cộng
có tải trọng, kích thước phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế của công trình thủy lợi;
6. Xây dựng kho, bến, bãi bốc dỡ; tập kết nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật
tư phương tiện;
Việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ đối với cống dưới

đê tuân theo quy định của pháp luật về Đê điều

Điều 2. Căn cứ để cấp giấy phép
Việc cấp giấy phép đối với các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình
thủy lợi phải căn cứ:
1. Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và các quy định của pháp
luật khác có liên quan;
2. Quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
********************************************************
Câu 14: Nội dung hồ sơ xin cấp phép đối với các hoạt động trong phạm vi
bảo vệ công trình thuỷ lợi quy định Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày
01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về việc
cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi,
thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 sửa đổi, bổ sung một số
quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Quyết định
57/NQ-CP ngày 15/12/2010?
16
Khoản 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 9, như sau:
"Điều 9. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo
vệ công trình thủy lợi nộp 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp) tại cơ
quan tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại Điều 8. Hồ sơ, bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy
lợi theo mẫu (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này).
2. Đối với từng hoạt động cụ thể mà tổ chức, cá nhân đề nghị phải có văn bản
sau:
a) Đối với các hoạt động quy định khoản 1, khoản 2, khoản 6, khoản 7, khoản
8 và khoản 10 Điều 1 Quy định này gồm:
- Hồ sơ kỹ thuật đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của
công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng
đất hợp pháp;
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường;
b) Đối với các hoạt động quy định khoản 3 Điều 1 Quy định này gồm:
- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;
- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của
công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng
đất hợp pháp;
c) Đối với các hoạt động quy định khoản 4 Điều 1 Quy định này gồm:
- Dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;
- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của
công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng
đất hợp pháp;
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường;
17
d) Đối với các hoạt động quy định khoản 5 Điều 1 Quy định này gồm:
- Bản sao chụp Sổ đăng kiểm xe mang theo bản chính để đối chiếu khi nộp hồ
sơ;
- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của
công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi;
********************************************************************************************
Câu 15: Quy định về việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi
bảo vệ công trình thuỷ lợi ban hành Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày
01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quy định quyền
và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép cho các hoạt động
trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi như thế nào?
Điều 15: Quyền của tổ chức, cá nhân được cấp giấy
phép
Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ
công trình thuỷ lợi có các quyền sau :
1. Được tiến hành các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi tại
vị trí, thời hạn, quy mô theo quy định của giấy phép.
2. Được Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp quy định trong giấy phép.
3. Được Nhà nước bồi thường thiệt hại trong trường hợp giấy phép bị thu hồi
hoặc thay đổi thời hạn vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, lợi
ích công cộng theo quy định của pháp luật.
4. Yêu cầu tổ chức, cá nhân gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại đối với lợi
ích hợp pháp của mình về các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ
lợi.
5. Đề nghị cơ quan cấp giấy phép gia hạn sử dụng, điều chỉnh nội dung giấy
phép theo quy định.
Điều 16. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép
Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ
công trình thuỷ lợi có các nghĩa vụ sau:
1. Chấp hành các quy định của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ
lợi và pháp luật khác có liên quan.

2. Chấp hành các quy định về vị trí, thời hạn, quy mô các hoạt động trong
phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi ghi trong giấy phép đã được cấp.
3. Thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật.
18
4. Khi tiến hành các hoạt động phải bảo đảm an toàn cho công trình thuỷ lợi,
khắc phục ngay những sự cố và bồi thường thiệt hại do hoạt động của mình gây
ra.
5. Không làm cản trở hoặc gây thiệt hại đến việc khai thác tổng hợp công trình
thuỷ lợi.
********************************************************
Câu 16: Trình tự cấp giấy phép được quy định tại Quyết định số
55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quy định về việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ
công trình thuỷ lợi, thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 sửa
đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi
theo Quyết định 57/NQ-CP ngày 15/12/2010?
Tại khoản 3 điều 1 Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01
tháng 11 năm 2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy
định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy
lợi.
Khoản 3. Sửa đổi, bổ sung Điều 10, như sau:
“Điều 10. Trình tự cấp giấy phép.
1. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi
bảo vệ công trình thủy lợi nộp hồ sơ tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại
Điều 8 của Quy định này.
2. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan tiếp nhận
hồ sơ có trách nhiệm xem xét, kiểm tra hồ sơ; trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ
quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép để
hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.
3. Thời hạn cấp giấy phép:

a) Đối với các hoạt động quy định tại khoản 5 Điều 1:
Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan
tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế hiện trường khi
cần thiết, nếu đủ điều kiện để cấp phép thì trình cấp có thẩm quyền cấp giấy
phép; trường hợp không đủ điều kiện để cấp phép, cơ quan tiếp nhận trả lại hồ sơ
cho tổ chức, cá nhân đề nghị và thông báo lý do không cấp phép.
b) Đối với hoạt động quy định tại khoản 3 Điều 1:
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, cơ
quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế hiện
trường khi cần thiết, nếu đủ điều kiện để cấp phép thì trình cấp có thẩm quyền
cấp giấy phép; trường hợp không đủ điều kiện để cấp phép, cơ quan tiếp nhận trả
lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép và thông báo lý do không cấp
phép.
19
d) Đối với các hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 10 Điều 1:
Trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, cơ
quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế hiện
trường khi cần thiết, nếu đủ điều kiện để cấp phép thì trình cấp có thẩm quyền
cấp giấy phép; trường hợp không đủ điều kiện để cấp phép, cơ quan tiếp nhận trả
lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép và thông báo lý do không cấp
phép.”
********************************************************
Câu 17: Hồ sơ đề nghị cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ
công trình thuỷ lợi theo thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011
sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy
lợi theo Quyết định 57/NQ-CP ngày 15/12/2010?
Tại khoản 2 điều 1 Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01
tháng 11 năm 2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy
định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy
lợi.

Khoản 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 9, như sau:
"Điều 9. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo
vệ công trình thủy lợi nộp 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp) tại cơ
quan tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại Điều 8. Hồ sơ, bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy
lợi theo mẫu (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này).
2. Đối với từng hoạt động cụ thể mà tổ chức, cá nhân đề nghị phải có văn bản
sau:
a) Đối với các hoạt động quy định khoản 1, khoản 2, khoản 6, khoản 7, khoản
8 và khoản 10 Điều 1 Quy định này gồm:
- Hồ sơ kỹ thuật đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;
- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của
công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng
đất hợp pháp;
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường;
b) Đối với các hoạt động quy định khoản 3 Điều 1 Quy định này gồm:
- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;
20
- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của
công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng
đất hợp pháp;
c) Đối với các hoạt động quy định khoản 4 Điều 1 Quy định này gồm:

- Dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;
- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của
công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng
đất hợp pháp;
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường;
d) Đối với các hoạt động quy định khoản 5 Điều 1 Quy định này gồm:
- Bản sao chụp Sổ đăng kiểm xe mang theo bản chính để đối chiếu khi nộp hồ
sơ;
- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;
- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của
công trình thủy lợi;
- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi;

*********************************************************
Câu 18: Chi cục Thủy lợi Hải Phòng được thành lập theo Quyết định của
cơ quan nào? Tại quyết định đó đã quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của Chi cục Thủy lợi Hải Phòng như thế thào?
Câu 19: Quyết định số 787/QĐ-UBND ngày 04/5/2009 của Ủy ban nhân
dân thành phố Hải Phòng về việc thành lập Chi cục thủy lợi Hải phòng đã
quy định tổ chức bộ máy của Chi cục và trách nhiệm thi hành của các cơ
quan, đơn vị như thế nào?
Câu 20: Hãy trình bày yêu cầu đối với tổ chức quản lý, khai thác công
trình thủy lợi là doanh nghiệp; yêu cầu đối với tổ chức hợp tác dùng nước và
cá nhân tham gia quản lý, khai thác công trình thủy lợi được quy định tại
Thông tư số 40/2011/TT-BNNPTNT ngày 27/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và

21
Phát triển nông thôn Quy định năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia quản
lý, khai thác công trình thủy lợi?
Trả lời:
Điều 3. Yêu cầu đối với tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi là
doanh nghiệp
1. Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập (đối với
các đơn vị không có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) hoặc có đăng ký hoạt
động của cơ quan có thẩm quyền cấp, trong đó có chức năng hoạt động quản lý,
khai thác công trình thủy lợi.
2. Có tổ chức bộ máy, cán bộ chuyên môn phù hợp; hiểu biết về công trình và
thiết bị lắp đặt tại công trình thuỷ lợi do tổ chức quản lý, vận hành.
3. Từng cá nhân trong bộ máy tổ chức phải nắm rõ chức trách, nhiệm vụ và
phạm vi giải quyết công việc của mình. Cán bộ tham gia công tác quản lý, vận
hành công trình thuỷ lợi phải nắm vững và thực hiện đúng các quy định về quản
lý, quy trình thao tác vận hành công trình thuỷ lợi, các quy định về duy tu, bảo
dưỡng, kiểm tra, quan trắc, bảo vệ công trình do các cơ quan có thẩm quyền quy
định.
4. Cán bộ, công nhân được giao trực tiếp quản lý, vận hành công trình thuỷ lợi
có trách nhiệm theo dõi và ghi chép đầy đủ, trung thực các kết quả quan trắc và
nhật ký vận hành công trình.
5. Được trang bị các phương tiện tối thiểu để giúp việc quản lý, vận hành và
bảo vệ công trình thuỷ lợi được thuận lợi. Công nhân quản lý công trình thuỷ lợi
phải thường xuyên kiểm tra, nhằm sớm phát hiện các hư hỏng, các hành vi xâm
hại công trình và phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi.
Điều 4. Yêu cầu đối với tổ chức hợp tác dùng nước
1. Tổ chức hợp tác dùng nước tham gia quản lý khai thác công trình thuỷ lợi
phải có nội quy hoặc quy chế được cơ quan có thẩm quyền công nhận theo quy
định của Thông tư số 75/2004/TT-BNN ngày 20/12/2004 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn và các quy định khác có liên quan.

Điều 5. Yêu cầu đối với cá nhân tham gia quản lý, khai thác công trình
thủy lợi
Cá nhân tham gia quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi phải có đầy đủ năng
lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm về các công
việc mình thực hiện.
*******************************************************
Câu 21: Hãy trình bày trách nhiệm về việc tuân thủ điều kiện năng lực
trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi được quy định tại Thông tư số
40/2011/TT-BNNPTNT ngày 27/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn. Quy định năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai
22
thác công trình thủy lợi; và trình bày trách nhiệm triển khai Thông tư số
40/2011/TT-BNNPTNT.
Trả lời:
Điều 14. Trách nhiệm về việc tuân thủ điều kiện năng lực trong quản lý,
khai thác công trình thủy lợi
1. Các tổ chức, cá nhân khi tham gia quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với quy mô, yêu cầu kỹ thuật quản lý vận
hành và tầm quan trọng ảnh hưởng của từng công trình theo quy định của Thông
tư này.
2. Ngoài việc đáp ứng các điều kiện năng lực quy định tại Thông tư này, tùy
theo tính chất đặc điểm về quản lý, vận hành của từng công trình, hệ thống công
trình ở địa phương, cơ quan quản lý có thể bổ sung thêm các điều kiện khác cho
phù hợp thực tế.
3. Các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi căn cứ vào các quy định
về điều kiện năng lực tại Thông tư này (hoặc các điều kiện khác nếu có) để kiện
toàn tổ chức, nâng cao năng lực, bố trí cán bộ, công nhân thực hiện nhiệm vụ
quản lý, khai thác công trình thủy lợi phù hợp với quy mô, điều kiện của đơn vị.
4. Các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hậu quả, thiệt hại do việc không đảm

bảo các yêu cầu về năng lực theo quy định này gây ra.
Điều 15. Trách nhiệm triển khai
1. Tổng cục Thuỷ lợi chủ trì tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các
địa phương, các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi triển khai thực hiện
các nội dung của Thông tư này.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi chủ động triển khai các nội
dung thuộc địa phương, tổ chức.
3. Các tổ chức đang làm nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi sớm rà
soát, củng cố tổ chức, bộ máy, nguồn nhân lực để đáp ứng các quy định về điều
kiện năng lực theo Thông tư trình thuỷ lợi chưa đáp ứng yêu cầu của Thông tư
này, phải xây dựng kế hoạch cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân của
tổ chức, chậm nhất kể từ ngày 01/7/2014 phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về
năng lực theo quy định Thông tư này.
*******************************************************
Câu 22: Hãy nêu nội dung, yêu cầu của công tác quản lý, khai thác công
trình thuỷ lợi; các loại hình tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
được quy định tại Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tổ chức hoạt động và
phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi?
23
Trả lời:
Điều 4. Nội dung, yêu cầu của công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ
lợi
1. Công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi bao gồm ba nội dung
chính sau:
a) Quản lý nước: Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong
hệ thống công trình thuỷ lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời
sống dân sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác.
b) Quản lý công trình: Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố

trong hệ thống công trình thuỷ lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo
dưỡng, sửa chữa nâng cấp công trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ và vận hành công
trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo công trình vận hành an
toàn, hiệu quả và sử dụng lâu dài.
c) Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản lý,
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực
hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh
tổng hợp theo qui định của pháp luật.
2. Yêu cầu của công tác quản lý, vận hành công trình thuỷ lợi
a) Quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình tưới tiêu nước, cấp nước
theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an toàn công trình, phục vụ
sản xuất, xã hội, dân sinh kịp thời và hiệu quả.
b) Thực hiện cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích tưới tiêu, cấp nước phục vụ
sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên cơ sở hợp đồng đặt hàng với
cơ quan có thẩm quyền hoặc kế hoạch được giao.
c) Tận dụng công trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, đất đai, cảnh
quan và huy động vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện
không ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi được giao
và tuân theo các quy định của pháp luật.
Điều 5. Tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
Tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi gồm các loại hình sau:
1. Doanh nghiệp: gồm Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
(TNHHMTV) nhà nước sở hữu 100% vốn; các công ty khác tham gia hoặc được
giao nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.
2. Tổ chức hợp tác dùng nước hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã
hoặc Bộ Luật Dân sự và các hướng dẫn hiện hành, không phân biệt tên gọi của tổ
chức đó.
3. Trường hợp địa phương chưa có doanh nghiệp chuyên trách thực hiện
nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, có thể tạm thời giao
cho doanh nghiệp khác (hoặc đơn vị sự nghiệp) trên địa bàn thực hiện. Đơn vị

24
được giao phải tổ chức một bộ phận chuyên trách về quản lý, khai thác công trình
thuỷ lợi, sau đó củng cố, kiện toàn, hoàn thiện tổ chức theo khoản 1 điều này.
Không thành lập mới các đơn vị sự nghiệp để thay thế các doanh nghiệp đang
thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi.
Tuỳ điều kiện cụ thể của từng địa phương để thành lập mô hình tổ chức quản
lý, khai thác công trình thủy lợi cho phù hợp theo các quy định của pháp luật,
đảm bảo tinh gọn, hiệu quả.
*******************************************************
Câu 23: Nguồn kinh phí hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác
công trình thuỷ lợi được quy định như thế nào tại Thông tư số 65/2009/TT-
BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ
lợi.
Trả lời:
Điều 9. Nguồn kinh phí hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công
trình thuỷ lợi
1. Nguồn kinh phí của doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi bao
gồm:
a) Kinh phí do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp do chính sách miễn thu
thuỷ lợi phí, để quản lý, vận hành và bảo vệ hệ thống công trình thuỷ lợi;
b) Thuỷ lợi phí, tiền nước, phí xả nước thải thu theo quy định của pháp luật;
c) Ngân sách nhà nước cấp cho sửa chữa, nâng cấp công trình thuỷ lợi, khôi
phục công trình thuỷ lợi bị thiên tai phá hoại theo dự án đầu tư được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt; hỗ trợ tiền điện, xăng, dầu cho bơm nước chống
hạn, chống úng vượt định mức;
2. Nguồn kinh phí của Tổ chức hợp tác dùng nước gồm:
a) Phí dịch vụ thuỷ nông nội đồng do người dùng nước thoả thuận đóng
góp để vận hành, duy tu và bảo vệ công trình thuỷ lợi;
b) Thuỷ lợi phí, tiền nước được cấp và thu từ các đối tượng phải thu theo

quy định của pháp luật;
c) Phần kinh phí do việc quản lý công trình vượt quy mô cống đầu kênh của
Tổ chức hợp tác dùng nước;
d) Ngân sách nhà nước cấp cho sửa chữa, nâng cấp công trình thuỷ lợi,
khôi phục công trình thuỷ lợi bị thiên tai phá hoại theo dự án đầu tư được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; hỗ trợ tiền điện, xăng, dầu cho bơm
nước chống hạn, chống úng vượt định mức;
đ) Các nguồn thu do khai thác tổng hợp công trình thuỷ lợi và thu khác.
25

×