Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.73 KB, 21 trang )

LOGO
Đề tài:
Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tính tất yếu của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách
mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã
hội tạo ra tiền đề vật chất, tinh thần để hình thành
một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản
của CNXH sẽ được thực hiện. Theo Lênin, thời kỳ
quá độ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành
được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về
cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ
sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
NỘI DUNG
Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam:
2
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu


của thời kỳ quá
độ lên XHCN
Đặc điểm và
thực chất của
thời kì quá độ
lên chủ nghĩa
xã hội
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
a) Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên XHCN
Thời kỳ quá độ cũng là một thời kỳ tất yếu trong lịch sử. Tính tất yếu
đó được quy định bởi những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, bản chất khác biệt giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư
bản, một cái dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, một
cái dựa trên cơ sở tư hữu về tư liệu sản xuất. Trong xã hội chủ nghĩa
cộng sản không tồn tại giai cấp và bóc lột còn tư bản chủ nghĩa phân
chia xã hội thành hai giai cấp có sự khác biệt sâu sắc: giai cấp vô sản
và giai cấp tư sản và luôn tồn tại sự áp bức bóc lột đối với giai cấp vô
sản. sau cuộc cách mạng vô sản giai cấp công nhân đã dành được
chính quyền nhưng ngay thời điểm đó trong xã hội vẫn còn tồn tại tư
hữu và giai cấp. Mà tư hữu và giai cấp là hai yếu tố hoàn toàn trái
ngược với nền tảng của chủ nghĩa xã hội (công hữu và phi giai cấp).
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một xã hội có khác biệt về bản
chất quá lớn như vậy cần có thời gian.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Thứ hai, nền sản xuất của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất đại công
nghiệp trình độ cao. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã đóng góp cho
nhân loại những tiến bộ vượt bậc về năng suất, kỹ thuật và sản
lượng. Nó tạo nên một tiền đề về vật chất kỹ thuật có thể sử dụng để

xs chủ nghĩa xã hội. Ví dụ như sự phát triển khoa học kỹ thuật, các
nhà máy nhà xưởng hiện đại, đội ngũ công nhân tay nghề cao. Tuy
nhiên không thể bê nguyên những cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội
tư bản để phục vụ cho xa hội chủ nghĩa mà cần phải có thời gian để
tổ chức, sắp xếp lại sao cho phù hợp. Đặc biệt với những nước chưa
từng trải qua quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì thời kỳ
quá độ chính là thời kỳ chuẩn bị cơ sở vật chất- kỹ thuật cho sự đi
lên CNXH. Quá trình này mất nhiều thời gian và đồi hỏi đất nước phải
tiến hành CN hóa, HĐ hóa.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Cuối cùng, Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, còn
gặp nhiều khó khăn, phức tạp nên cần có thời gian để công nhân làm
quen với những công việc đó. Thời gian dài ngắn của thời kỳ quá độ
phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng nước. Trình đọ phát triển
càng cao thì thời kỳ quá độ càng ngắn. Đối với những nước trải qua
CNTB phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên CNXH thời kì quá độ có
thể ngắn hơn và bớt khó khăn hơn nhiều so với các nước có xuất
phát điểm là CNTB ở trình độ trung bình, tiền tư bản hay có nền kinh
tế lạc hậu.
Thứ ba, Các quan hệ trong CNXH là kết quả của quá trình xây dựng
và cải tạo XHCN. Sự phát triển của CNTB dù ở trình độ cao cũng chỉ
có thể tạo ra những điều kiện, những tiền đề cho sự hình thành các
quan hệ xã hội trong CNXH, do vậy cần có thời gian để xây dựng và
phát triển những quan hệ đó.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Công cuộc xây dựng CNXH
Tính tất yếu của
thời kỳ quá độ lên

XHCN
Chính vì những lẽ trên mà thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu bắt buộc
phải có trong tiến trình đi từ CNTB lên CNXH. Thời kì quá độ lên xã
hội chủ nghĩa chính là thời kì diễn ra sự chuyển giao giữa cái cũ và
cái mới. Đây cũng được coi là một trong những nhân tố quy định lên
đặc điểm của thời kì quá độ.
Các quan hệ trong CNXH
Nền sản xuất của CNXH
Bản chất khác biệt giữa CNXH
CNTB
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Đặc điểm nổi bật thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã
hội cũ tồn tại, đan xen lẫn nhau, đấu tranh trong mọi lĩnh
vực đời sống kinh tế,chính trị, văn hóa,tư tưởng,… trong
xã hội biểu hiện dưới dạng cái cũ tồn tại những bộ phận
những mảnh tàn dư của xã hội cũ bị đánh bại nhưng chưa
bị tiêu diệt hoàn toàn xen kẽ với cái mới nảy sinh đã ra
đời nhưng chưa hoàn chỉnh, còn non yếu.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
1
Trên lĩnh vực
Kinh tế
2

Trên lĩnh vực
chính trị .
3
Trên lĩnh vực
tư tưởng văn
hóa .
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
-Trên lĩnh vực Kinh tế:
Nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế
quốc dân thống nhất được hình thành trên cơ sở khách
quan về sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất
với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn
hợp, hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức
phân phối theo lao động giữ vai trò chủ đạo.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
-Trên lĩnh vực chính trị:
Kết cấu giai cấp XH đa dạng phức tạp. Thời kì này bao gồm: giai cấp
công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản,
những người sản xuất nhỏ. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác,
vừa đấu tranh lẫn nhau.
-Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa:
Tồn tại nhiều yểu tố tư tưởng văn hóa khác nhau, bên cạnh tư tưởng
XHCN còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lí tiểu nông. Các
yếu tố văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh lẫn nhau.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Thực chất của thời kì quá độ
là thời kì diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp

tư sản đã bị đánh bại không còn là giai cấp thống trị và
những thế lực chống phá CNXH với giai cấp công nhân và
quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp
diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm
được chính quyền nhà nước, quản lí tất cả các lĩnh vực đời
sống xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung,
hình thức mới trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư
tưởng văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu,
bằng hành chính và luật pháp.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Có thể thấy, theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-lênin
thời kì quá độ là một giai đoạn không thể thiếu trên con
đường tiến lên xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Thời
kì này diễn ra phức tạp, khó khăn với sự tồn tại đan
xen giữa cái cũ- cái mới và bước đầu hình thành một xã
hội mới nhưng vẫn còn mang dấu vết của xã hội cũ mà
nó đã lọt lòng ra. Thời kì quá độ thường mất nhiều thời
gian và độ dài ngắn của nó phụ thuộc nhiều vào xuất
phát điểm của mỗi nước. Chính vì vậy, thời kì này còn
được ví như “cơn đau đẻ kéo dài”.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
2) Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách
quan đối với mọi quốc gia xây dựng chủ nghĩa xã hội, dù
điểm xuất phát ở trình độ phát triển cao hay thấp. Việt
Nam đã lựa chọn đi theo con đường CNXH, vì vậy thời kỳ
quá độ là cần thiết và tất yếu để Việt Nam vươn tới mục

tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Ở nước ta, thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ năm 1954 ở
miền bắc và từ năm 1975 trên phạm vi cả nước, sau khi
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành
thắng lợi, đất nước đã hòan thành thắng lợi, đất nước đã
hòa bình thống nhất quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ
quá độ ở Việt Nam được coi là một tất yếu lịch sử bởi
những lẽ sau:
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
a) Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là giai đoạn
chuẩn bị những tiền đề về cơ sở vật chất- kỹ thuật
và tinh thần cho CNXH:
Nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm
lược (Pháp-Mĩ) rất tốn kém. Về thực chất hai cuộc kháng chiến đó
chính là chống TBCN. Khi hòa bình đất nước ta phải chịu tổn thất
nặng nề, cần có cơ sở vật chất để có dủ tiềm lực đi lên CNXH nhưng
chúng ta không thể quay lại phát triển nền kinh tế nước ta theo con
đường TBCN hơn nữa nền kinh tế tư bản từ khi ra đời đều thể hiện
bản chất bóc lột. Vì vậy nước ta chỉ có thể thực hiện quá độ bằng
cách CN hóa- HĐ hóa đất nước bỏ qua chế độ TBCN. Quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, khi đất nước ta chưa có
tiền đề về cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội do chủ nghĩa
tư bản tạo ra; do đó phát triển lực lượng sản xuất nói chung, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng trở thành nhiệm vụ trung tâm của
suốt thời kì quá độ. Nó có tính chất quyết định đối với thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

b) Quá độ lên xã hội xã hội chủ nghĩa là con đường đi
phù hợp của nước ta.
- Lựa chọn thực hiện thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là phù hợp
với xu thế phát triển của thời đại
- Lựa chọn quá độ đi lên CNXh ở nước ta còn phù hợp với tình hình
nước ta
- Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân Việt Nam
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
c) Tính chất khó khăn, phức tạp, lâu dài của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở đất nước ta:
Khi bước vào thời kì thời kì quá độ lên CNXH
-Nước ta có xuất phát điểm thấp từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến
lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Chúng ta
lại trải qua một thời kì chiến tranh lâu dài và bị tàn phá nặng nề nhất
là về kinh tế, tàn dư phong kiến còn nặng nề.
-Trong sự nghiệp xây dựng CNXH,Đảng ,Nhà nước và nhân dân ta
chưa có kinh nghiệm,nhất là trên lĩnh vực kinh tế
-Sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta luôn luôn bị các thế lực phản
động trong và ngoài nước tìm cách chống phá.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Do vậy nhiệm vụ cơ bản của nước ta là:
- Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất
kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
-Phát triển nguồn lực con người - lực lượng sản xuất cơ bản của đất nước,
yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế, tạo đội ngũ lao động có khả năng
sáng tạo, tiếp thu, sử dụng, quản lí có hiệu quả các thành tựu khoa học,

công nghệ hiện đại.
- Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Như vậy, với xuất phát điểm thấp như của chúng ta bây giờ, để đạt
được những mục tiêu ấy phải trải qua cả một quá trình lâu dài với
đầy khó khăn cần khắc phục. Tuy nhiên với sự lãnh đạo của Đảng và
sự kiên định vào con đường đã chọn chắc chắn đất nước ta sẽ thực
hiện thành công giai đoạn này để có thể tiến lên CNXH- mục tiêu cao
nhất của xã hội ta.
LOGO

×