Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Đắc Lý
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Quan điểm của Nho giáo về xó hội lớ tưởng
và ý nghĩa của nú trong việc xõy dựng
chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam
Mó số :602280
Giỏo viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Thanh Bỡnh
Hà nội,tháng 01 năm 2007
Phần Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nho giỏo hỡnh thành ở Trung Quốc và được du nhập vào Việt Nam
cách đây hàng ngàn năm trong lịch sử. Từ khi hỡnh thành chế độ phong
kiến Việt Nam, đặc biệt từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ thứ XIX, Nho giáo
đó thể hiện vai trũ là hệ tư tưởng và là công cụ để trị nước và quản lí xó
hội. Nho giỏo với tư cách là một trong những hỡnh thỏi ý thức xó hội, nú
cú ảnh hưởng đến nhiều mặt nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội và con
người Việt Nam, là một trong những yếu tố tác đông sâu sắc đến văn hóa
truyền thống Việt Nam.
Ngày nay nhân loại đang bước vào nền văn minh tin học với những
biến đổi sâu sắc, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, chúng ta đang
tiến hành phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, tuy
cơ sở kinh tế- xó hội của Nho giỏo khụng cũn nhưng Nho giáo không phải
đó mất đi, mà nó cũn tồn tại dai dẳng, lõu dài và tỏc động đến xó hội và
con người Việt Nam hiện nay. Vỡ vậy vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn
cấp thiết là để xây dựng thành công chủ nghĩa xó hội, đưa nước ta trở thành
một nước “ Dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh”
thỡ khụng thể khụng giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa xó hội truyền
thống và xó hội hiện đại, giữa con người truyền thống và con người hiện
đại Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Trong những thập kỷ cuối thế kỷ XX, nảy sinh hiện tượng là một số
nước đông Á có tốc độ phát triển kinh tế lạ kỳ gây ra nhiều sự chú ý trong
giới nghiờn cứu và họ cố gắng tỡm cõu trả lời cho cõu hỏi tại sao những
nước như Nhật bản, Singapo, Đài Loan, Hồng Kông…v.v. lại có sự phát
triển đó. Kết quả của những nghiên cứu cho thấy có nhiều nhân tố tạo nên
như văn hóa truyền thống, trỡnh độ dân số, kỹ thuật, công nghệ …v.v. song
2
câu trả lời làm ngạc nhiên giới nghiên cứu là sự phát triển nhảy vọt về kinh
tế ở các nước đó không phải là kỹ thuật, công nghệ mà là văn hóa truyền
thống và cơ sở tạo nên những nền văn hóa đó là Nho giáo.Vỡ vậy cần phải
cú một cỏi nhỡn đúng về Nho giáo để hiểu đúng về Nho giáo. Mặt khác
nước ta trong những năm qua đang phát triển nền kinh tế thị trường, bên
cạnh những thành tựu cần được khẳng định thỡ kinh tế thị trường cũng để
lại những hậu quả hết sức nặng nề gây tác động không nhỏ đến xó hội, gia
đỡnh và cỏ nhõn con người Việt Nam. Những tác động tiêu cực đó hẳn
không chỉ đơn thuần do sự tồn tại của Nho giáo gây ra. Ngoài những yếu tố
tiêu cực, lạc hậu, phản động thỡ Nho giỏo cũng cú những yếu tố tiến bộ
phự hợp với xu thế tiến bộ của nhân loại, phù hợp với nhu cầu phát triển
đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân
ta đó lựa chọn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi cho rằng cần phải tiếp tục
nghiên cứu quan điểm của Nho giáo trong luận văn này. Chúng tôi lựa
chọn vấn đề : Quan điểm của Nho giáo về xó hội lớ tưởng và ý nghĩa của
nú trong việc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam làm đối tượng nghiên
cứu chủ yếu của luận văn với hy vọng làm sáng tỏ thêm vấn đề xó hội lớ
tưởng của Nho giáo và ý nghĩa của nú trong xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở
Việt Nam theo như tên của đề tài.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Nho giáo đó du nhập và phỏt triển ở Việt Nam qua hàng nghỡn năm
lịch sử, nó đó trở thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị Việt Nam, là
công cụ quan trọng trong quản lớ xó hội. Vỡ vậy việc nghiờn cứu Nho giỏo
và những ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam là một vấn đề thu hút nhiều
người quan tâm. Qua đây có thể khái quát thành hai xu hướng nghiên cứu
chính:
3
- Hướng nghiên cứu thứ nhất: Nghiờn cứu Nho giỏo là để hiểu đúng về Nho
giáo, thấy được những giá trị của Nho giáo cũng như những hạn chế tiêu
cực của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với xó hội và con người Việt
Nam. Hướng nghiên cứu này được nhiều người quan tâm tán thành. Tiêu
biểu cho hướng nghiên cứu này là cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Phan Bội
Chõu, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Quang Đạm, Vũ Khiêu, Trần Văn
Giàu, Phan Ngọc, Nguyễn Tài Thư, Lê Sỹ Thắng,…v.v.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu này cú cả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của
cỏc nhà nho như Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim. Các ông nghiên cứu
Nho giáo lăng kính của nhà nho với sự tôn sùng Nho giáo nên họ đều nhỡn
thấy Nho giỏo khụng chỉ là một học thuyết chớnh trị-xó hội mà cũn là một
học thuyết đạo đức học, học thuyết triết học. Các ông đặc biệt đề cao vai
trũ của Nho giỏo trong đạo đức, trong đó tu thân là cái gốc của tề gia trị
quốc, bỡnh thiờn hạ…v.v. Sau khi chủ nghĩa Mỏc-Lờnin được truyền bá
vào Việt Nam sự tiếp cận Nho giáo được nghiên cứu dưới lăng kính mới
với một thái độ khách quan, khoa học và biện chứng. Cỏc cụng trỡnh
nghiờn cứu của cỏc tỏc giả này đó phõn tớch một cỏch sõu sắc Nho giỏo,
chẳng hạn như Quang Đạm cho rằng Nho giáo có cả mặt tích cực và mặt
tiêu cực. Việc vạch ra mặt hạn chế, phá hoại của Nho giáo là cần thiết
nhưng không phải là để “truy tố, bắt đền” nó mà là để “ Nhỡn rừ và loại trừ
tận gốc một cỏch khỏch quan và khoa học những hậu quả cụ thể của nú
trong hệ tư tưởng và trong cuộc sống xó hội chỳng ta ngày nay”, cũng
khụng phải để “ truy tặng, khen thưởng” nó, mà là để “ giữ gỡn và phỏt huy
nhằm thỳc đẩy sự nghiệp chúng ta tiến lên”. Không dừng lại ở đó các công
trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả như: Vũ Khiêu , Nguyễn Tài Thư, Trần
Đỡnh Hượu, Trần Văn Giàu, Nguyễn Thanh Bỡnh …v.v đểu khẳng định
ảnh hưởng của Nho giáo đến xó hội và con người Việt Nam là hết sức sâu
4
sắc, và rừ ràng nhất là ở cỏc nhà nho và trong tư tưởng của họ như Nguyễn
Trói, Nguyễn Bỡnh Khiờm,...v.v.
- Hướng nghiên cứu thứ hai: Nghiờn cứu Nho giỏo nhằm tỡm thấy những
hạn chế tiờu cực của Nho giỏo, bài xớch Nho giáo, coi Nho giáo là vô dụng
là có hại, không hợp với thời đại khoa họ và dân chủ. Tiêu biểu cho khuynh
hướng này là Trần Độc Tú, Phan Khôi, Trần Khuê, Nguyễn Thị Thanh
Xuân, Mai Trung Hậu,…v.v. Các tác giả này liên tiếp đưa ra và bảo vệ
quan điểm cho rằng Nho giáo là có hại, nó không có giá trị đối với văn hóa
truyền thống Việt Nam cả, chẳng hạn theo tác giả Mai Trung Hậu thỡ “
Nho giỏo về cơ bản mâu thuẫn với văn hóa truyền thống của dân tộc Việt
Nam”, hay như một ý kiến khỏc của tỏc giả Hà Thỳc Minh cho rằng: Ngay
khi hỡnh thành “ Nho giỏo cũng chưa phải là động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế, thỡ ngày nay đối với nền kinh tế thị trường càng khó có thể coi
Nho giáo là một động lực phát triển kinh tế” vỡ “Nội dung giảng dạy của
Nho giỏo chủ yếu là lễ giáo, đạo đức chứ không phải là sản xuất, khoa học,
kinh tế.” Những quan điểm trên chủ yếu là phủ nhận vai trũ của Nho giỏo
tồn tại trong xó hội Việt Nam trước kia, đặc biệt là trong thời đại hiện nay.
Tuy nhiên ý kiến này là khụng cú sức thuyết phục và không có được sự
đồng thuận cao.
Qua sự trỡnh bày trờn ta thấy, nghiờn cứu, đánh giá về Nho giáo và
ảnh hưởng của Nho giáo đối với xó hội và con người Việt Nam là một vấn
đề hết sức phức tạp đũi hỏi cần phải nghiờn cứu và làm rừ thờm.
Tiếp tục hướng nghiên cứu về Nho giáo, từ góc độ nghiên cứu là triết
học Mác-Lênin, luận văn chủ yếu tỡm hiểu, làm rừ quan điểm của Nho
giáo một cách có hệ thống về xó hội lớ tưởng, cơ sở tồn tại của nó trong xó
hội Việt Nam hiện nay và ý nghĩa của nú trong xõy dựng chủ nghĩa xó hội
ở nước ta.
5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích: Xuất phát từ lí do chon đề tài cố gắng làm sáng tỏ nội dung
quan điểm của Nho giáo về xó hội lớ tưởng trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận trong việc xây dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam
- Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên luận văn tập trung làm rừ những
nội dung chủ yếu sau:
+ Làm rừ cơ sở ra đời quan điểm của Nho giáo về xó hội lớ tưởng;
+ Trỡnh bày một cỏch cú hệ thống nội dung quan điểm về xó hội lớ tưởng
của Nho giáo trong sự tiến triển của khỏi niệm.
+ Trỡnh bày ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm về xó hội lớ tưởng
trong việc xây dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận: Luận văn được xây dựng trên cơ sở lý luận của triết
học Mác – Lênin trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp
lôgic và phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích- tổng hợp; phương
pháp đối chiếu- so sánh để nghiên cứu, tiếp cận đối tượng.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nho giáo là một hệ thống tư tưởng lớn cấu thành
văn hóa phương đông nên nội dung hết sức phong phú, song trong khuôn
khổ của luận văn cao học chỉ tập trung làm rừ nội dung quan điểm về xó
hội lớ tưởng và chỉ ra ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề trong xây dựng
chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam hiện nay.
- Phạm vi nghiờn cứu:
+ Một số tỏc phẩm của Nho giỏo
6
+ Cỏc tỏc phẩm và cỏc cụng trỡnh về Nho giỏo và Nho giỏo Việt Nam
+ Cỏc tài liệu và cỏc bài bỏo liên quan đến đề tài…
+ Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng VII,VIII, IX, X.
6. Đóng góp của luận văn
- Làm sỏng tỏ và trỡnh bày cú hệ thống quan điểm của Nho giáo về xó hội
lớ tưởng.
- Chỉ ra cơ sở tồn tại của Nho giáo và ý nghĩa phương pháp luận trong xây
dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam
7. í nghĩa lý luận và thực tiễn
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm của Nho giáo về xó hội lớ
tưởng, chỉ ra cơ sở tồn tại của Nho giáo nói chung và quan điểm của Nho
giáo về xó hội lớ tưởng nói riêng ở Việt Nam hiện nay, cũng như ý nghĩa
phương pháp luận của nó trong xây dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam.
- Ngoài ra luận văn cũng có thể góp phần làm tài liệu tham khảo nghiên
cứu, tỡm hiểu về Nho giỏo núi chung và quan điểm của Nho giáo về xó hội
lớ tưởng nói riêng.
8. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được xây dựng thành hai chương với 5 tiết.
7
Phần Nội Dung
Chương I: Quan điểm của Nho giáo về xó hội lớ tưởng
Trong chương này chủ yếu tập trung làm rừ những tiền đề, điều kiện
đưa đến sự hỡnh thành quan điểm của Nho giáo về xó hội lớ tưởng và một
số nội dung chủ yếu của Nho giáo về xó hội lớ tưởng. Muốn làm được điều
đó cần tập trung giải quyết những vấn đề sau:
1.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển quan điểm của Nho giáo về xó hội lí
tưởng
Tiết này tập trung trỡnh bày những tiền đề- điều kiện dẫn đến sự
hỡnh thành quan điểm của Nho giáo về xó hội lớ tưởng
1.1.1. Điều kiện kinh tế-xó hội thời xuõn thu- chiến quốc với sự hỡnh
thành và phỏt triển của quan điểm Nho giáo về xó hội lí tưởng
Cần tập trung làm rừ những khớa cạnh sau:
- Trong sản xuất xó hội cú sự chuyển biến mạnh mẽ từ sử dụng cụng cụ đồ
đồng sang sử dụng công cụ đồ sắt;
- Chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất là chủ yếu;
- Trong xó hội, mõu thuẫn xó hội ngày càng trở nên gay gắt mà vấn đề cần
làm rừ là mõu thuẫn giữa bọn quý tộc nhà Chu và giai cấp địa chủ mới với
dân. Chiến tranh khốc liệt và kéo dài làm cho xó hội thường xuyên bất ổn,
đời sống nhân dân ngày càng đau khổ.
Với những điều kiện trên, các nước muốn tồn tại và phỏt triển, khụng
cũn con đường nào khác là phải thực hiện chiến lược cầu hiền, trong dụng
kẻ sỹ. Vỡ vậy mà thời kỳ này được gọi là thời kỳ “Bách gia tranh minh”
hay “Bách gia chư tử” với nhiều học phái như: Nho gia, Pháp gia, Mặc gia,
8