TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH
THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HARADA
INDUSTRIES VIỆT NAM
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỀN NHI
BIÊN HÒA, THÁNG 11/2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH
THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HARADA
INDUSTRIES VIỆT NAM
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ ĐỨC LOAN
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỀN NHI
BIÊN HÒA, THÁNG 11/2013
Để hoàn thành khóa nghiên cứu khoa học này, em xin chân thành cảm ơn:
Tập thể quý thầy cô trƣờng Đại học Lạc Hồng đã tận tình truyền đạt những
kiến thức qúy báu cho em trong suốt 2 năm qua và đặc biệt cho em gửi lời
cảm ơn sâu sắc và kính chúc sức khỏe đến Cô Nguyễn Thị Đức Loan, ngƣời
đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành khóa nghiên cứu khoa học này
Kế đến là tập thể anh, chị đang công tác tại Công ty TNHH Harada
Industries Việt Nam, đặt biệt là Chị Phƣơng đã nhiệt tình chỉ dẫn và tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong quá trình tiếp cận thực tế tại Công ty
Sau cùng là những ngƣời thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ em ngay từ
buổi ban đầu đến khi hoàn thành khóa nghiên cứu khoa học.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe và mọi sự nhƣ ý
Sinh viên
Nguyễn Thị Hiền Nhi
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài: 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu. 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 2
5. Những đóng góp mới của đề tài. 2
6. Kết cấu đề tài. 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH. 4
1.1Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 4
1.1.1Nhiệm vụ của kế toán doanh thu 4
1.1.1.1 Khái niệm về doanh thu [3] 4
1.1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu. 4
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí 4
1.1.2.1 Khái niệm chi phí. 4
1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí . 5
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh 5
1.1.3.1 Khái niệm kết quả kinh doanh. 5
1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh. 5
1.2 Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. 5
1.2.1 Kế toán doanh thu. 5
1.2.1.1 Kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ 5
1.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 7
1.2.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính. 9
1.2.1.4 Kế toán các khoản thu nhập khác. 11
1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh. 13
1.2.2.1 Kế toán xác định giá vốn hàng bán 13
1.2.2.2 Kế toán chi phí bán hàng 16
1.2.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 18
1.2.2.4 Kế toán chi phí hoạt động tài chính [1] 20
1.2.2.5 Kế toán các khoản chi phí khác [1] 22
1.2.2.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp [1] 23
1.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh [1] 25
1.2.3.1 Khái niệm. 25
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng. 25
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 288
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI
PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
HARADA INDUSTRIES VIỆT NAM 299
2.1.1 Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh tại Công ty TNHH Harada
Industries Việt Nam 299
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 299
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển của HVL 30
2.1.1.3 Quy mô của công ty. 31
2.1.1.4 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý. 31
2.1.1.5 Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh. 33
2.1.2 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Harada
Industries Việt Nam 34
2.1.2.1 Chính sách, chế độ kế toán đƣợc áp dụng 34
2.1.2.2 Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. 35
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh thu - chi phí và xác định kết
quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Harada Industries Việt Nam 37
2.2.1 Thực trạng công tác kế toán doanh thu 37
2.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng 37
2.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 52
2.2.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 52
2.2.1.4 Kế toán các khoản thu nhập khác 54
2.2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí 58
2.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 58
2.2.2.2 Kế toán chi phí bán hàng 63
2.2.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 66
2.2.2.4 Kế toán chi phí tài chính 78
2.2.2.5 Kế toán chi phí khác 80
2.2.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 83
2.2.3.1 Kết chuyển doanh thu, chi phí vào tài khoản xác định kết quả kinh
doanh. 83
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 90
CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HARADA
INDUSTRIES VIỆT NAM 91
3.1 Nhận xét và đánh giá ƣu nhƣợc điểm của Công ty TNHH Harada Industries Việt
nam 91
3.1.1 Nhận xét và đánh gía chung Công ty TNHH Harada Industries Việt nam 91
3.1.1.1 Ƣu điểm 91
3.1.1.2 Nhƣợc điểm 91
3.1.2 Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Harada Industries
Việt Nam 92
3.1.2.1 Ƣu điểm 92
3.1.2.2 Nhƣợc điểm 92
3.2 Nhận xét về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty TNHH Harada Industries Việt Nam 94
3.2.1 Ƣu điểm 94
3.2.2 Nhƣợc điểm 94
3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty TNHH Harada Industries Việt Nam 96
3.3.1 Kiến nghị về tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Harada Industries
Việt nam 96
3.3.2 Kiến nghị về công tác kế toán tại Công ty TNHH Harada Industries Việt
Nam 97
3.3.3 Kiến nghị về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty TNHH Harada Industries Việt Nam 97
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 100
KẾT LUẬN 101
MỤC LỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ1.1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng. [2] 7
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán TK 521, 531, 532 9
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tài khoản 515-“Doanh thu hoạt động tài chính” 10
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 711-“Thu nhập khác” 12
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán [1] 15
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ chi phí kế toán bán hàng [1] 17
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp [1] 19
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán chi phí hoạt động tài chính 22
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ kế toán chi phí khác 23
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 25
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 27
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của HVL 32
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán – HVL 35
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung 36
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ về doanh thu 36
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 49
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 54
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ kết chuyển các khoản thu nhập khác 57
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ kết chuyển giá vốn hàng bán 61
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ kết chuyển chi phí bán hàng 65
Sơ đồ 2.10: Sơ đồ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 76
Sơ đồ 2.11: Sơ đồ kết chuyển chi phí tài chính 79
Sơ đồ 2.12: Sơ đồ kết chuyển chi phí khác 82
Sơ đồ 2.13: Sơ đồ kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh 87
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Harada Industries Việt Nam 29
Hình 2.2: Các chứng chỉ về chất lƣợng sản phẩm 33
Hình 2.3: Đồ thị so sánh kết quả kinh doanh năm 2011 và 2012 34
Số 1 Doanh thu thành phẩm Trang 38
Số 2 Doanh thu hàng thương mại Trang 45
Số 3 Chi phí Trang 71
Số 4 Sổ cái tài khoản trung gian 6000 Trang 73
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1: Doanh thu bán hàng 43
Bảng 2.2: Sổ cái tài khoản 511 50
Bảng 2.3: Sổ cái tài khoản 512 51
Bảng 2.4: Các khoản giảm trừ doanh thu 52
Bảng 2.5: Doanh thu hoạt động tài chính 53
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 54
Bảng 2.6: Sổ cái tài khoản 515 54
Bảng 2.7: Thu nhập khác 55
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ kết chuyển các khoản thu nhập khác 57
Bảng 2.8: Sổ cái tài khoản 711 58
Bảng 2.9: TK 632 “Giá vốn hàng bán” 59
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ kết chuyển giá vốn hàng bán 61
Bảng 2.10: Sổ cái tài khoản 632 62
Bảng 2.11: TK 641 “Chi phí bán hàng” 63
Bảng 2.12: Sổ cái tài khoản 641 66
Bảng 2.13: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” 67
Bảng 2.14: Danh mục bộ phận 69
Bảng 2.15: Danh mục khoản mục 70
Bảng 2.16: Sổ cái tài khoản 642 77
Bảng 2.17: TK 635 “Chi phí tài chính” 78
Sơ đồ 2.11: Sơ đồ kết chuyển chi phí tài chính 80
Bảng 2.18: Sổ cái tài khoản 635 80
Bảng 2.19: TK 811 “Chi phí khác” 81
Bảng 2.20: Sổ cái tài khoản 811 83
Bảng 2.21: TK 821 “Chi phí thuế TNDN” & TK 911 “ Xác định KQKD” 86
Bảng 2.22: Sổ cái tài khoản 911 88
Bảng 2.23: TK 351 “chi phí hàng nhập” 92
Bảng 2.24: Dẫn chứng một số chứng từ chƣa hợp lệ 93
Bảng 2.25: Doanh thu “Thành phẩm & hàng thƣơng mại” 95
Bảng 2.26: Tỷ lệ (%) doanh thu “Thành phẩm & hàng thƣơng mại” 96
DANH SÁCH VIẾT TẮT
BHXH Bảo hiểm xã hội
BP Bộ phận
BTC Bộ tài chính
BTM Ngân hàng Tokyo - Mitsubishi
GTGT Giá trị gia tăng
HĐXK Hóa đơn xuất khẩu
HVL Công ty trách nhiệm hữu hạn Harada Industries Việt Nam
KC Kết chuyển
KCN Khu công nghiệp
KPTQ Khu phi thuế quan
KQKD Kết quả kinh doanh
KT_KT Kế toán kiểm toán
NXB Nhà xuất bản
QĐ Quyết định
QLDN Quản lý doanh nghiệp
RINGI Phiếu yêu cầu chi phí
TK Tài khoản
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ Tài sản cố định
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế nƣớc ta
nói riêng đang rơi vào tình trạng hết sức khó khăn (doanh nghiệp thua lỗ, giá trị
lƣơng của công nhân ngày càng thấp do đồng tiền trƣợt giá cao hơn mức tăng
lƣơng…), đời sống của ngƣời dân ngày càng xuống cấp cả về vật chất lẫn tinh thần
(từ cơm không ngon, áo không đẹp đến cơm không no, áo không đủ mặc, đời sống
tinh thần ngày một nghèo nàn). Đây là một vấn nạn lớn mang tằm vĩ mô đối với bất
kỳ một quốc gia nào. Em thiết nghĩ “Lợi nhuận” của các doanh nghiệp là một trong
những nguyên nhân không nhỏ ảnh hƣởng đến vấn nạn trên.
Mục tiêu quan trọng nhất và cũng là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp
chính là “Lợi nhuận”. Vì vậy, doanh nghiệp nào cũng mong muốn ngày càng nâng
cao kết quả hoạt đông kinh doanh để mang đến lợi nhuận cao nhất
Để đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh tốt nhất, doanh nghiệp đặt ra nhiều chỉ tiêu,
dựa vào nhiều nguồn dữ liệu để xem xét, phân tích, đánh giá nhƣ doanh thu, chi phí,
kết quả kinh doanh. Đây là nguồn dữ liệu cơ bản giúp các doanh nghiệp nhìn thấy
rõ nhất kết quả đạt đƣợc. Đồng thời, xác định kết quả kinh doanh sau một thời gian
hoạt động giúp doanh nghiệp nhìn thấy đƣợc những điểm mạnh và những điểm còn
hạn chế để từ đó lựa chọn kế hoạch kinh doanh tối ƣu nhất mang lại hiệu quả cao,
lợi nhuận nhiều nhất. Mặt khác, một tổ chức kế toán hoạt động hiệu quả có thể tổng
hợp, xử lý và cung cấp thông tin một cách kịp thời và chính xác hỗ trợ đắc lực cho
công tác quản trị, giúp cho doanh nghiệp nhận ra điểm mạnh, điểm yếu, đồng thời
tận dụng những cơ hội và dự đoán, đo lƣờng trƣớc những rủi ro, thách thức để giảm
thiểu tối đa thiệt hại có thể xảy ra, chính vì nắm bắt đƣợc tầm quan trọng của vấn đề
này nên em đã chọn đề tài “Hoàn thin công tác k toán doanh thu, chi phí và xác
nh kt qu kinh doanh ti Công ty TNHH Harada Industries Vit Nam” làm đề
tài nghiên cứu khoa học.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Cụ thể là xem xét, phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán về
doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Công ty TNHH
Harada Industries Việt Nam. Từ đó có thể thấy đƣợc điểm mạnh, điểm
yếu trong tổ chức kế toán của doanh nghiệp đồng thời đƣa ra những giải
pháp giúp doanh nghiệp có những quyết định kịp thời và tối ƣu.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu qui trình hạch toán kế toán (Sơ đồ chữ T)
- Quan sát, thu thập, thống kê và hệ thống hóa số liệu thông qua chứng từ, sổ
kế toán có liên quan.
- Phân tích dữ liệu để thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm trong quy trình hạch
toán kế toán tại doanh nghiệp
- Tổng hợp những kết quả trên đề ra những kiến nghị giúp doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả hơn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác kế toán về doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07 đến tháng 10 năm 2013
+ Không gian nghiên cứu: Phòng Kế toán – Công ty TNHH Harada
Industries VN.
5. Những đóng góp mới của đề tài.
Phân tích, đánh giá thực trạng của công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp
3
Kiến nghị một số giải pháp cụ thể có tính khả thi, góp phần vào việc hoàn
thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp
6. Kết cấu đề tài.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
hoạt động kinh doanh.
Chƣơng 2: Thực trạng về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Harada Industries Việt Nam
Chƣơng 3: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Harada Industries Việt Nam
4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI
PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
1.1Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
1.1.1Nhiệm vụ của kế toán doanh thu
1.1.1.1 Khái niệm về doanh thu [3]
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận
đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch. Trƣờng hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
còn phụ thuộc vào yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố
không chắc chắn này đã xử lý xong. Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một
giao dich phải đƣợc ghi đồng thời theo nguyên tắc phù hợp.
1.1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu.
Ghi nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của bán hàng, các khoản
giảm trừ doanh thu nhƣ giảm giá hàng bán, hàng hƣ trả lại và chiết khấu thƣơng mại
trên cơ sở chứng từ kế toán theo đúng pháp luật.
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm
pháp luật
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí
1.1.2.1 Khái niệm chi phí.
Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.[3]
Mọi hoạt động kinh doanh đều cần phải có chi phí. Chi phí là khoản tiền phải
chi cho công việc kinh doanh nhằn tạo ra và bán các sản phẩm dịch vụ nào đó. Nếu
là một nhà cung cấp dịch vụ, bán lẻ hay bán buôn, các chi phí hoạt động kinh doanh
có thể khác so với các chi phí của nhà sản xuất. Nhƣng mọi hoạt động kinh doanh
đều phải có các chi phí nguyên vật liệu, lao động, thuê mƣớn
5
1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí .
Ghi nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của mua hàng, trả lƣơng và
các khoản chi phí khác trên cơ sở chứng từ kế toán theo đúng pháp luật.
Kiểm tra, giám sát các khoản chi, nghĩa vụ nộp, thanh toán nợ, phát hiện và ngăn
ngừa các hành vi vi phạm pháp luật.
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.1.3.1 Khái niệm kết quả kinh doanh.
Kết quả kinh doanh là kết quả lãi hoặc lỗ (hay còn gọi là lợi nhuận sau thuế)
của doanh nghiệp qua một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể nhƣ sau:
Lãi (Lỗ)= Doanh thu thuần – (Giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi
phí quản lý doanh nghiệp)
1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Kiểm tra, giám sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Kiểm tra quản lý các định mức chi phí, khấu hao tài sản cố định, , nhằm phát
hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với kế hoạch và đề ra những giải pháp giúp
doanh nghiệp ngăn chặn kịp thời
Phân bổ chi phí mua hàng cho những sản phẩm đã bán trong kỳ, tìm ra giá vốn
để xác định kết quả kinh doanh.
1.2 Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.
1.2.1 Kế toán doanh thu.
1.2.1.1 Kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ
a. Khái niệm [3]
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đƣợc từ các
giao dịch và nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hóa và
cung cấp dịch vụ.
6
Doanh thu thuần là doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ (Chiết khấu thƣơng
mại, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, )
b. Tài khoản sử dụng [3]
Tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Bên nợ
Bên có
-Số thuế Xuất khẩu hoặc thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng theo
phƣơng pháp trực tiếp phải nộp
-Số kết chuyển từ các khoản giảm
trừ (Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá
hàng bán và hàng bán bị trả lại trong kỳ)
-Kết chuyển doanh thu thuần vào
tài khoản 911 để xác định kết quả kinh
doanh
Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa
và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
đã thực hiện trong kỳ kế toán
Tổng phát sinh nợ
Tổng phát sinh có
Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ
7
c. Sơ đồ hạch toán
TK111,112,331
TK532
TK911
Kết chuyển giảm giá
hàng bán
Kết chuyển doanh
Thu thùân
TK3333, 3332, 3331
Thuế XK, thuế GTGT,
Thuế TTĐB phải nộp
TK511
TK521
TK3331
Doanh thu bán hàng
Kết chuyển CKTM
Kết chuyển hàng
bán bị trả lại
TK531
Thuế GTGT
Phải nộp
Sơ đồ1.1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng. [2]
(Nguồn: Bộ tài chính,”Chế độ kế toán doanh nghiệp”, NXB Tài chính 2006)
1.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
a. Chiết khấu thƣơng mại
Chiết khấu thƣơng maị là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho ngƣời mua hàng do việc ngƣời mua hàng đã mua hàng (sản phẩm,
8
hàng hóa, dịch vụ) với khối lƣợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thƣơng mại đã
ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua hàng, bán hàng. [3]
Tài khoản 521-“Chiết khấu thƣơng mại”: phản ánh trị giá các khoản chiết khấu
thƣơng mại đã diễn ra trong kỳ kế toán. Nếu chiết khấu thƣơng mại đã đƣợc trừ trực
tiếp trên giá bán thì không hạch toán vào tài khoản này nữa.
b. Hàng bán bị trả lại
Hàng bán bị trả lại phản ánh số sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đƣợc xác định là
đã tiêu thụ nhƣng bị khách hàng trả lại do vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng nhƣ
hàng kém phẩm chất, sai qui cách, chủng loại
Tài khoản 531-“ Hàng bán bị trả lại”: phản ánh trị giá các khoản hàng bán bị
trả lại đã diễn ra trong kỳ kế toán.
c. Giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ đƣợc doanh nghiệp (bên bán) chấp nhận
một cách đặt biệt trên giá đã thỏa thuận trong hợp đồng do hàng kém phẩm chất,
không đúng quy cách hoặc không đúng thời hạn giao hàng.
Tài khoản 532-“Giảm giá hàng bán”: Phản ánh trị giá các khoản giảm trừ sau
khi đã phát hành hóa đơn giảm trừ.
Tài khoản 521, 531, 532
Bên nợ
Bên có
Số chiết khấu thƣơng mại, hàng
bán bị trả lại, giảm giá đã chấp nhận cho
khách hàng đƣợc hƣởng.
Kết chuyển số chiết khấu thƣơng
mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá đã phát
sinh trong kỳ vào TK 511 – Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác
định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.
Tổng số phát sinh nợ
Tổng số phát sinh có
Các tài khoản giảm trừ doanh thu TK 521, 531, 532 không có số dƣ cuối kỳ
9
d. Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu. [3]
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán TK 521, 531, 532
(Nguồn: Phan Đức Dũng, ”Kế toán tài chính”, NXB Thống kê, 2008)
1.2.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.
a. Khái niệm [3]
Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng của
doanh nghiệp bao gồm: Doanh thu bán háng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi,
tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia
Doanh thu hoạt động tài chính gồm: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận
đƣợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 515-“Doanh thu hoạt động tài chính”: phản ánh tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác.
Bên nợ
Bên có
- Số thuế giá trị gia tăng phải nộp
tính theo phƣơng pháp trực tiếp (nếu có)
- Kết chuyển doanh thu hoạt động
- Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận
đƣợc chia;
- Lãi do nhƣợng bán các khoản
CKTM, HBTL, GGHB
Kết chuyển doanh thu thuần
Giảm thuế GTGT đầu ra
TK 632
TK 111, 112, 131
TK 3331
Nhập kho hàng bị trả
lại
TK 511, 512
TK 156, 155
TK 521, 531, 532
521521521,531,532
CKTM, HBTL,
GGHB
Kết chuyển doanh thu
thuần
Giảm thuế GTGT đầu
ra
10
tài chính thuần sang tài khoản 911 – Xác
định kết quả kinh doanh
đầu tƣ vào công ty con, công ty liên
doanh, công ty liên kết;
- Chiết khấu thanh toán đƣợc
hƣởng;
- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh
trong kỳ của hoạt động kinh doanh;
- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi
bán ngoại tệ;
- Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá
lại cuối năm tài chính các khoản mực
tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động
kinh doanh;
- Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ
giá hối đoái của hoạt động đầu tƣ XDCB
(giai đoạn trƣớc hoạt động) đã hoàn
thành đầu tƣ vào doanh thu hoạt động tài
chính;
- Doanh thu hoạt động tài chính
khác phát sinh trong kỳ
Tổng số phát sinh nợ
Tổng số phát sinh có
Tài khoản 515 không có số dƣ cuối kỳ
c. Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính [2]
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tài khoản 515-“Doanh thu hoạt động tài chính”
(Nguồn: Bộ tài chính,”Chế độ kế toán doanh nghiệp”, NXB Tài chính 2006)
TK111, 112, 131,
331
TK3331
TK531
TK515
TK413
TK121, 221, 222
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
( 5 )
11
Giải thích sơ đồ 1.3
( 1 ) Xác định thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp đối với doanh thu hoạt
động tài chính
( 2 ) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ
( 3 ) Doanh thu hoạt động tài chính
( 4 ) Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ và đánh giá lại cuối kỳ
( 5 ) Thu nhập về lợi nhuận đƣợc chia bổ sung vốn góp
1.2.1.4 Kế toán các khoản thu nhập khác.
a. Khái niệm [3]
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác, các khoản doanh
thu ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung thu nhập khác của doanh nghiệp, gồm:
- Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ;
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tƣ, hàng hoá, tài sản cố định đƣa đi góp
vốn liên doanh, đầu tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác;
- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản;
- Thu tiền đƣợc phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ;
- Các khoản thuế đƣợc NSNN hoàn lại;
- Thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ;
- Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá, sản
phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (Nếu có);
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân
tặng cho doanh nghiệp;
- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 711- “Thu nhập khác”
Bên nợ
Bên có
- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có)
- Các khoản thu nhập khác phát
12
tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với
các khoản thu nhập khác (nếu có).
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu
nhập khác phát sinh trong kỳ sang TK
911 – Xác định kết quả kinh doanh
sinh trong kỳ
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh Có
Tài khoản 711 không có số dƣ cuối kỳ
c.Sơ đồ hạch toán thu nhập khác
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 711-“Thu nhập khác”
(Nguồn: Phan Đức Dũng, ”Kế toán tài chính”, NXB Thống kê, 2008)
Giải thích sơ đồ 1.4:
(1) Thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với hoạt động
khác (nếu có).
(2) Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh trong
kỳ.
(3) Thu tiền thanh lý tài sản cố định, thu phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng
kinh tế, tiền bảo hiểm đƣợc các tổ chức bảo hiểm bồi thƣờng, nợ khó dòi đã xử lý
sau đó thu đƣợc nợ.
(4) Khoản tiền phạt khách hàng khấu trừ vào tiền ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn,
dài hạn, khấu trừ lƣơng của cán bộ, công nhân viên.
TK111, 112, 131
TK3331
TK911
TK711
TK338, 344, 334
TK331, 338, 3331
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
( 5 )
13
(5) Các khoản nợ phải trả mà chủ nợ không đòi thì đƣợc tính vào thu nhập
khác, số thuế GTGT đƣợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ.
1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh.
1.2.2.1 Kế toán xác định giá vốn hàng bán
a. Khái niệm [4]
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phí
mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ đối với những doanh nghiệp thƣơng
mại) hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã đƣợc xác định là tiêu
thụ và các khoản khác đƣợc tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong
kỳ
Có bốn phƣơng pháp tính đơn giá xuất kho: phƣơng pháp nhập trƣớc - xuất
trƣớc (FIFO), phƣơng pháp nhập sau – xuất trƣớc (LIFO), phƣơng pháp bình quân
gia quyền (liên hoàn hoặc cuối kỳ) và phƣơng pháp thực tế đích danh.
Có hai phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho
Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên:
Phƣơng pháp kê khai định kỳ:
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 632-“Giá vốn hàng bán”
Bên nợ
Bên có
Trị giá vốn của sản phẩm, hàng
Phản ánh hoàn nhập giảm giá dự
Trị giá tồn
cuối kỳ
Trị giá tồn
đầu kỳ
Trị giá
nhập trong
kỳ
Trị giá
xuất trong
kỳ
=
-
+
Trị giá
xuất trong
kỳ
Trị giá
nhập trong
kỳ
Trị giá tồn
đầu kỳ
Trị giá tồn
(hiện có) cuối
kỳ
=
+
-