Đánh giá giá trị kinh tế các hàng
hóa có thể ngoại thương
Phùng Thanh Bình
Hàng ngoại thương và phi ngoại thương
Giá trị kinh tế của hàng có thể ngoại thương với
giá không đổi khi có dự án
Giá trị kinh tế của hàng có thể ngoại thương với
giá thay đổi khi có dự án
Giá trị kinh tế của hàng có thể ngoại thương
trong các thị trường biến dạng
Giá trị kinh tế của tỷ giá hối đoái
Mục tiêu học tập
Định nghĩa hàng ngoại thường và
phi ngoại thương
Phần lớn các nhập lượng (và xuất lượng)
của một dự án là các hàng hóa/dịch vụ có
thể ngoại thương
Hàng có thể ngoại thương được định nghĩa
là những hàng hóa/dịch vụ mà việc tiêu dùng
hay sản xuất chúng làm thay đổi xuất/nhập
khẩu ròng của một quốc giá
Hàng có thể ngoại thương được sản xuất hay sử
dụng bởi một dự án không nhất thiết phải được
nhập khẩu hay xuất khẩu, nhưng phải có khả năng
nhập khẩu và xuất khẩu được
Nếu một dự án sử dụng một nhập lượng có thể
ngoại thương, thì việc sử dụng này sẽ có ảnh
hưởng tiêu cực đến cán cân thương mại hoặc tỷ
giá hối đoái của quốc gia
Định nghĩa hàng ngoại thường và
phi ngoại thương
Nếu dự án cung cấp một xuất lượng có thể
ngoại thương thì xuất lượng này sẽ có ảnh
hưởng tích cực đến cán cân thương mại hoặc
tỷ giá hối đoái của quốc gia
Hàng có thể ngoại thương gồm có hàng có thể
xuất khẩu (chi phí sản xuất < FOB) hoặc hàng
có thể nhập khẩu (CIF < chi phí sản xuất)
Định nghĩa hàng ngoại thường và
phi ngoại thương
P
w.fob
Q
s
Q
d
D
w
D
d
A
S
d
Xuất khẩu
B
Hàng có thể xuất khẩu – cà phê
Lượng
Giá
P
w.cif
Lượng
Q
d
Q
s
S
w
D
d
A
S
d
Nhập khẩu
B
Hàng có thể nhập khẩu – xe máy
Giá
Hàng phi ngoại thương là những hàng hóa và
dịch vụ có chi phí sản xuất biên nội địa, P
d
, nhỏ
hơn chi phí nhập khẩu, p
w.cif
, nhưng lớn hơn
doanh thu xuất khẩu, p
w.fob
. Cho nên sẽ không có
lợi nếu nhập hoặc xuất khẩu các hàng hóa/dịch
vụ như vậy.
Ví dụ, vận tải nội địa, các dịch vụ công ích, các
dịch vụ cá nhân, cát, đá, gạch, …
Định nghĩa hàng ngoại thường và
phi ngoại thương
P
w.cif
S
w
D
d
A
S
d
B
Hàng phi ngoại thương – xi măng
Lượng
Giá
P
w.fob
D
w
D
C
P
d
Đo lường giá trị kinh tế của các
hàng hóa có thể ngoại thương
Tính theo giá biên giới
Giá biên giới của hàng có thể nhập khẩu là giá
CIF (giá chưa tính các loại thuế quan và hạn
ngạch)
Giá biên giới của hàng có thể xuất khẩu là giá
FOB (giá nhà xuất khẩu nhận được sau khi đã
trả các loại chi phí để đưa hàng tới biên giới,
nhưng trước chưa tính trợ cấp/thuế xuất khẩu)
Giả sử tỷ giá hối đoái thị trường = tỷ giá hối đoái kinh
tế. Để đo lường giá trị kinh tế của các hàng hóa có thể
ngoại thương, ta nên chia thành 3 loại:
Các hàng hóa được nhập/xuất khẩu nhưng giá sẽ
không thay đổi (đường cung, cầu thế giới co giãn
hoàn toàn)
Các hàng hóa được nhập/xuất khẩu nhưng giá sẽ
thay đổi (đường cung, cầu thế giới co giãn)
Các hàng hóa hiện tại không được ngoại thương
nhưng có thể ngoại thương nếu chính sách ngoại
thương thay đổi
Đo lường giá trị kinh tế của các
hàng hóa có thể ngoại thương
Giá trò kinh tế của
hàng có thể ngoại
thương với giá không
đổi khi có dự án
Tất cả, nhưng có vài trường hợp ngoại
lệ, giá của hàng có thể ngoại thương sẽ
không đổi khi tăng cung hoặc cầu do có
dự án vì đường cầu thế giới về xuất
lượng của dự án và đường cung thế
giới về nhập lượng của dự án co giãn
hoàn toàn
Hàng có thể ngoại thương với giá
không thay đổi khi có dự án
Xuất lượng có thể ngoại thương có thể:
Xuất khẩu
Có thể nhập khẩu (thay thế hàng hóa nhập
khẩu)
Nhập lượng có thể ngoại thương có thể:
Nhập khẩu
Có thể xuất khẩu (nhập lượng của dự án lẽ
ra sẽ được xuất khẩu nếu không có dự án)
Hàng có thể ngoại thương với giá
không thay đổi khi có dự án
Xuất lượng xuất khẩu
Ví dụ dự án khai thác mỏ đồng
P
wfob
Q
1
Q
0
Q
d
D
w
F
E
S
p
S
0
Giá
Lượng
Lợi ích kinh tế/đơn vị xuất lượng xuất khẩu
là giá cầu thế giới, tức P
w.fob
Giá ẩn là lượng ngoại tệ thực sự kiếm
được/đơn vị xuất khẩu, tức giá xuất khẩu
trừ bất kỳ khoảng lợi nhuận marketing và
chi phí vận tải để chuyển hàng hóa từ dự
án ra cảng
Xuất lượng xuất khẩu
Xuất lượng thay thế nhập khẩu
Ví dụ dự án lắp ráp xe máy
P
wcif
Lượng
Q
d
Q
1
Q
s
S
w
C
A
S
p
S
0
S
D
D
d
Giá
Lợi ích kinh tế/đơn vị xuất lượng thay thế nhập khẩu là
giá cung thế giới, tức P
w.cif
của hàng nhập khẩu
Giá ẩn chính là lượng ngoại tệ quốc gia sẽ “tiết kiệm
được/đơn vị xuất lượng” nhờ có dự án:
Không tính thuế quan hoặc hạn ngạch nhập khẩu
Tính chi phí kinh tế của các dịch vụ marketing và vận tải để
nhập hàng từ cảng vào thị trường nội địa
Không tính chi phí kinh tế của các dịch vụ marketing và vận tải
xuất lượng của dự án từ dự án ra thị trường nội địa
Xuất lượng thay thế nhập khẩu
Nhập lượng nhập khẩu
Ví dụ dự án cần nhập khẩu linh kiện điện tử
P
wcif
Q
1
Q
0
Q
s
S
w
C
D
D
0
S
0
D
p
Giá
Lượng
Chi phí kinh tế/đơn vị nhập lượng nhập khẩu là
giá cung thế giới, tức P
w.cif
Giá ẩn là lượng ngoại tệ mà quốc gia tiêu tốn để
nhập khẩu/đơn vị nhập lượng nhập khẩu:
Tính chi phí kinh tế của các dịch vụ marketing
và vận tải để chuyển nhập lượng vào dự án
Không tính thuế quan hay hạn ngạch
Nhập lượng nhập khẩu
Nhập lượng có thể xuất khẩu
Ví dụ dự án chế biến cà phê sử dụng nhập lượng cà
phê nguyên liệu
P
wfob
Q
0
Q
1
Q
s
D
w
E
F
D
0
S
0
D
p
D
Giá
Lượng
Chi phí kinh tế/đơn vị nhập lượng có thể xuất
khẩu là giá cầu thế giới, tức P
w.fob
Giá ẩn chính là lượng ngoại tệ lẽ ra quốc gia
nhận được/đơn vị hàng hóa nếu như không có
dự án:
Không tính chi phí kinh tế của các dịch vụ
marketing và vận tải hàng hóa ra cảng
Tính chi phí kinh tế của dịch vụ vận chuyển và
quản lý để đưa hàng có thể xuất khẩu đến dự
án
Nhập lượng có thể xuất khẩu
Giá trò kinh tế của
hàng có thể ngoại
thương với giá thay
đổi khi có dự án
Trường hợp này chỉ có ở những quốc gia lớn hoặc
có lợi thế so sánh tuyệt đối như vải từ Trung Quốc,
dầu từ Ả-rập, len từ Úc, cà phê từ Brazil, …
Có 2 trường hợp:
Xuất khẩu một xuất lượng làm giảm giá thế giới
Nhập khẩu một nhập lượng làm tăng giá thế
giới
Hàng có thể ngoại thương với giá
thay đổi khi có dự án
Xuất khẩu xuất lượng làm giảm
giá thế giới
P
mr
Q
1
Q
0
Q
r
D
d
A
C
S
p
S
0
D
1w
P
0w
D
B
Giá
Lượng