BÔ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LÊ VĂN NINH
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN RỆP HẠI MÍA,
ðẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA RỆP XƠ TRẮNG
Ceratovacuna lanigera Zehntner VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
TỔNG HỢP CHÚNG TẠI THỌ XUÂN, THANH HÓA
VÀ PHỤ CẬN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 62.62.10.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH
HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
i
LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận án ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận án
Lê Văn Ninh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
ii
LỜI CÁM ƠN
ðể hoàn thành tốt luận án này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của các thầy
cô, gia ñình, bạn bè và ban lãnh ñạo Công ty trách nhiệm hữu hạn Lam Sơn, Sao
Vàng, Thanh Hóa,. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn ñến
- Tập thể các thầy cô Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học, Viện ðào tạo sau
ðại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ và
có những góp ý sâu sắc trong thời gian thực hiện luận án
- Tôi xin chân thành biết ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh người ñã tận
tình hướng dẫn, ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án
- Ban lãnh ñạo Công ty trách nhiệm Lam Sơn, Sao Vàng, Thanh Hóa,
ðảng ủy UBND xã Thọ Tiến, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa ñã tận tình giúp ñỡ,
tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận án
- Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn ñến bạn bè ñồng nghiệp, những người thân
trong gia ñình, ñã giành nhiều tình cảm và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong
quá trình thực hiện luận án
Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm sâu sắc ñó!
Tác giả luận án
Lê Văn Ninh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii
Các ký hiệu và chữ viết tắt trong luận án vii
Danh mục bảng ix
Danh mục hình xii
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
3 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
5 Những ñóng góp mới của ñề tài 4
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 5
1.2 Khái quát tình hình khí hậu thời tiết vùng sản xuất mía và phòng
chống rệp hại mía tại vùng Thọ Xuân, Thanh Hóa 7
1.3 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước 11
1.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 11
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước 31
Chương 2 ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 39
2.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 39
2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 39
2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
iv
2.3 Nội dung nghiên cứu 39
2.4 Phương pháp nghiên cứu 40
2.4.1 Thành phần rệp, ñặc ñiểm gây hại và tác hại của rệp hại mía
tại Thọ Xuân – Thanh Hoá 40
2.4.2 Phương pháp ñánh giá tác hại của rệp xơ trắng ñến ñộ Brix
(Bx) của cây mía 41
2.4.3 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của rệp xơ trắng hại mía 42
2.4.4 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học của rệp xơ trắng
C. lanigera trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 42
2.4.5 ðiều tra sự chu chuyển của rệp xơ trắng sau khi thu hoạch mía 45
2.4.6 Nghiên cứu mức ñộ hại của rệp xơ trắng hại trên cây mía 45
2.5 Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera hại
mía tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận 53
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
3.1 Thành phần loài rệp hại mía, ñặc ñiểm gây hại và tác hại của rệp
xơ trắng trên cây mía 55
3.1.1 Thành phần rệp hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá 55
3.1.2 ðặc ñiểm phân bố và triệu chứng gây hại của một số loài rệp
hại mía 57
3.1.3 ðánh giá tác hại của loài rệp xơ trắng C. lanigera hại mía ở
Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận 61
3.1.4 Ảnh hưởng của loài rệp xơ trắng ñến ñộ Brix trên các giống mía 63
3.2 ðặc tính sinh học, sinh thái của loài rệp xơ trắng C. lanigera hại
mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận 64
3.2.1 ðặc tính hình thái của loài rệp xơ trắng C. lanigera hại mía 64
3.2.2 ðặc tính sinh học của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía 67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
v
3.2.3 Ký chủ phụ của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ
Xuân, Thanh Hóa và phụ cận 82
3.3 Diễn biến của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân,
Thanh Hóa và phụ cận 85
3.3.1 Diễn biến của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía từ năm 2007-
2010 tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận 85
3.3.2 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác ñến mức ñộ
hại của rệp xơ trắng C. lanigera tại Thọ Xuân, Thanh Hóa
và phụ cận 90
3.4 Biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng hại mía 101
3.4.1 Biện pháp sinh học 101
3.4.2 Một số biện pháp canh tác phòng trừ rệp xơ trắng C. lanigera
hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận 115
3.4.3 Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trừ loài rệp xơ
trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận 124
3.5 Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp IPM loài rệp xơ trắng
C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận 130
3.5.1 Quy trình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera hại mía 130
3.5.2 Diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng C. lanigera trên 2 mô hình
IPM và FP 132
3.5.3 Diễn biến mật ñộ bọ rùa và ấu trùng ruồi ăn rệp ở mô hình
IPM và mô hình FP tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận 133
3.6 Hiệu quả kinh tế ở các mô hình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng hại
mía (IPM) và mô hình làm theo nông dân (FP) 136
3.6.1 Tổng chi phí ñầu vào trên các mô hình 136
3.6.2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất mía của 2 mô hình 138
3.6.3 Tổng thu và tổng chi của mô hình IPM và mô hình FP 139
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
vi
3.7 Quy trình phòng trừ rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ
Xuân, Thanh Hóa 141
3.7.1 Mía trồng mới 141
3.7.2 ðối với mía lưu gốc 144
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 145
1 Kết luận 145
2 ðề nghị 146
Danh mục các công trình ñã công bố có liên quan ñến luận án 147
Tài liệu tham khảo 148
Phụ lục 159
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
vii
CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
BNN và PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BVTV Bảo vệ thực vật
BT Bacillus thuringiensis
CCS Commercial Cane Sugar Formula
CTV Cộng tác viên
cs Cộng sự
DT Thời gian tăng ñôi số lượng trong quần thể
Gð Giai ñoạn
et al. Và những người khác
EC Emulsifiable concentrate
NPV Nuclear polyphydrosis vius
NXB Nhà xuất bản
NS Năng suất
IPM Quản lý dịch hại tổng hợp
K Tổng tích ôn hữu hiệu
MðPB Mức ñộ phổ biến
FP Làm theo nông dân
IPM Quản lý dịch hại tổng hợp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
MH1 Mô hình 1
MH2 Mô hình 2
Q Tổng tích ôn cả năm của Thanh Hóa
r Tỷ lệ gia tăng tự nhiên
RH Ẩm ñộ tương ñối của không khí (%)
R
0
Hệ số nhân của một thế hệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
viii
TT Thứ tự
T
c
Thời gian một thế hệ tính theo mẹ
t
0
Nhiệt ñộ khởi ñiểm phát dục
t
0
C Nhiệt ñộ không khí (ñộ C)
Y Số lứa lý thuyết trong 1 năm của rệp xơ trăng
λ
giới hạn tăng tự nhiên
< Nhỏ hơn
> Lớn hơn
XX Thế kỷ hai mươi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
ix
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Thành phần, mức ñộ phổ biến của rệp hại mía tại Thọ Xuân,
Thanh Hoá và phụ cận từ năm 2007 ñến 2011 56
3.2 Tác hại của rệp xơ trắng ñến năng suất, chất lượng mía tại Thọ
Xuân, Thanh Hóa năm 2009 62
3.3 Mức ñộ hại của rệp xơ trắng, ảnh hưởng ñến ñộ Brix của các
giống mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2009 63
3.4 Kích thước các pha phát dục của rệp xơ trắng loại hình có cánh 67
3.5 Kích thước các pha phát dục của rệp xơ trắng loại hình không cánh 67
3.6 Thời gian phát dục của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía ở nhiệt
ñộ 25
0
C và ẩm ñộ 83±1,17% Thanh Hóá năm 2007 68
3.7 Thời gian phát dục của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía ở nhiệt
ñộ 30
0
C và ẩm ñộ 83±1,34% Thanh Hóa năm 2007 68
3.8 Sức sinh sản của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía nuôi ở nhiệt ñộ
25
0
C, 30
0
C và ẩm ñộ 83±1,46% Thanh Hóa năm 2008 70
3.9 Nhịp ñiệu sinh sản của rệp xơ trắng C. lanigera nuôi ở nhiệt ñộ
25
0
C và ẩm ñộ 85±1,46% Thanh Hóa năm 2008 71
3.10 Các chỉ tiêu sinh học của loài rệp xơ trắng C. lanigera hại mía
nuôi ở nhiệt ñộ 25
0
C và 30
0
C 76
3.11 Các chỉ số sinh học của loài rệp xơ trắng hại mía nuôi trên 3
giống mía ở nhiệt ñộ 25
0
C và ẩm ñộ 83±1.35% 79
3.12 Sự phân bố của rệp xơ trắng C. lanigera trên cây mía tại Thọ
Xuân, Thanh Hóa và phu cận năm 2008 và 2009 80
3.13 Mật ñộ rệp xơ trắng C. lanigera trên ké hoa ñào tại Thọ Xuân,
Thanh Hoá năm 2008 và 2009 82
3.14 Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên các chân ñất khác nhau tại
Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2009
91
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
x
3.15 Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên các phương thức trồng xen
khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2010 93
3.16 Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên 2 khoảng cách hàng trồng
khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2009 94
3.17 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng trên các giống mía khác nhau tại
Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2008 97
3.18 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng trên các mức bón Kali khác nhau
tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2008 99
3.19 Thành phần bắt mồi của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ
Xuân, Thanh Hoá năm 2008 và 2009 102
3.20 Kích thước các pha phát dục của ruồi Episyrphus balteatus
DeGeer họ Syrphidae bộ Diptera 105
3.21 Thời gian phát dục các pha của ruồi E. balteatus nuôi bằng rệp
xơ trắng C. lanigera hại mía trong tủ ñịnh ôn 109
3.22 Sức sinh sản và nhịp ñiệu ñẻ trứng của ruồi E. balteatus nuôi
bằng mật ong 10% ở ñiều kiện phòng thí nghiệm 111
3.23 Tỷ lệ nở trứng của ruồi E. balteatus trong phòng thí nghiệm 112
3.24 Tỷ lệ nhộng vũ hoá và tỷ lệ ñực cái của ruồi E. balteatus trong
ñiều kiện phòng thí nghiệm 113
3.25 Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng C. lanigera và tỷ lệ ấu trùng ruồi ăn
rệp trên mía trồng xen lạc và trồng thuần tại Thọ Xuân, Thanh
Hóa và phụ cận năm 2008 114
3.26 Khả năng ăn rệp xơ trắng C. lanigera của ấu trùng ruồi E. balteatus 115
3.27 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng ở các phương thức tưới nước khác
nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2008 116
3.28 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng các phương thức vệ sinh ñồng ruộng,
dọn sạch bờ lô tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2009 118
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
xi
3.29 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng ở lô bóc lá và không bóc lá già khô
tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2008 120
3.30 Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng C. lanigera trên lô mía che phủ và
ñốt ngọn, lá sau thu hoạch tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận
năm 2010 122
3.31 Diễn biến của một số loại thiên ñịch chính trên lô mía che phủ và ñốt
ngọn, lá mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2009 123
3.32 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng
C. lanigera trong phòng thí nghiệm năm 2009 125
3.33: Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng C. lanigera ngoài
ñồng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2009 126
3.34 Ảnh hưởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng ñến ruồi
E. balteatus trong phòng thí nghiệm 128
3.35 Ảnh hưởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng ñến ruồi
E. balteatus trên ñồng ruộng (ấu trùng con/cây) 129
3.36 Quy trình quản lý tổng hợp IPM rệp xơ trắng C. lanigera hại mía 131
3.37 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng ở các mô hình canh tác khác nhau
tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 132
3.38 Chi phí trên 1 ha sản xuất theo mô hình IPM rệp xơ trắng hại mía
tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 137
3.39 Chi phí cho 1ha mía là theo mô hình FP tại Thọ Xuân, Thanh
Hóa năm 2010 138
3.40 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất mía trên 2 mô hình
IPM và FP tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 139
3.41 Hiệu quả kinh tế của hai mô hình IPM và mô hình FP tại Thọ
Xuân, Thanh Hóa năm 2010 140
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
xii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
3.1 Rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner bắt ñầu xuất hiện
trên lá mía 59
3.2 Lá mía bị rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner gây hại nặng 59
3.3 Rệp sáp ñốt Trionymus sacchari Cockerell gây hại ở ñốt, mắt mầm 59
3.4 Rệp xơ trắng bài tiết sương mật tạo ñiều kiện lớp nấm muội ñen
phát triển 59
3.5 Rệp sáp ñốt Trionymus sacchari Cockerell gây hại ở ñai rễ và
mắt mầm 60
3.6 Rệp Melanaphis sacchari Zehntner xuất hiện ở Thọ Xuân,
Thanh Hóa 60
3.7 Rệp Rhopalosiphum maidis Fitch loại hình có cánh 60
3.8 Rệp Rhopalosiphum maidis Fitch loại hình không cánh 60
3.9 Rệp C. lanigera tuổi 1 65
3.10 Rệp non C. lanigera tuổi 2 65
3.11 Rệp C. lanigera tuổi 3 65
3.12 Rệp C. lanigera tuổi 4 65
3.13 Trưởng thành rệp C. lanigera 65
3.14 Rệp C. lanigera tuổi 1 66
3.15 Rệp C. lanigera tuổi 2 66
3.16 Rệp C. lanigera tuổi 3 66
3.17 Rệp C. lanigera tuổi 4 66
3.18 Rệp C. lanigera trưởng thành 66
3.19 Sức sinh sản và tỷ lệ sống của loài rệp xơ trắng có cánh hại mía 74
3.20 Sức sinh sản và tỷ lệ sống của loài rệp xơ trắng không cánh hại mía 74
3.21 Sức sinh sản và tỷ lệ sống của loài rệp xơ trắng nuôi bằng giống
mía MY55-14 tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
xiii
3.22 Sức sinh sản và tỷ lệ sống của loài rệp xơ trắng nuôi bằng giống
mía Vð93-159 tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 78
3.23 Sức sinh sản và tỷ lệ sống của loài rệp xơ trắng nuôi bằng giống
mía ROC22 tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 78
3.24 Rệp xơ trắng sinh sống trên ké hoa ñào (Urena lobata Lour ) 83
3.25 Thả rệp xơ trắng lên ké hoa ñào 84
3.26 Sau khi thả rệp xơ trắng trên cây ké hoa ñào 1 tuần 84
3.27 Sau khi thả rệp xơ trắng trên cây ké hoa ñào 4 tuần 84
3.28 Diễn biến tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa
năm 2007 86
3.29 Diễn biến tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa
năm 2008 87
3.30 Diễn biến tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa
năm 2009 88
3.31 Diễn biến tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa
năm 2010 89
3.32 Diễn biến tỷ lệ nhiễm rệp xơ trắng trên lá mía tại Thọ Xuân,
Thanh Hóa, trong 4 năm (2007-2010) 90
3.33 Mô hình xen canh lạc - mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá năm 2009 92
3.34 Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên 2 chân ñất khác nhau tại Thọ
Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2008 95
3.35 Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên hai lô mía trồng xen và trồng
thuần tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 95
3.36 Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên 2 khoảng cách trồng tại Thọ
Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2009 95
3.37 Tỷ lệ diện tích trồng các giống mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và
phụ cận năm 2009 96
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
xiv
3.38 Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng trên 3 giống mía trồng tại Thọ Xuân,
Thanh Hóa và phụ cận năm 2008 100
3.39 Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng trên 3 liều lượng bón Kali khác nhau
tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2008 100
3.40 Các loài thiên ñịch của rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân, Thanh
Hóa năm 2009 104
3.41 Các pha phát dục của ruồi Episyrphus balteatus De Geer 107
3.42 Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng trên lô mía tưới nước nhỏ giọt và lô
mía tưới tràn tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận năm 2008 117
3.43 Lô mía không làm cỏ 118
3.44 Lô mía ñược làm sạch cỏ 118
3.45 Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng trên lô ñược dọn sạch bờ lô và lô
không ñược vệ sinh bờ lô tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 119
3.46 Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng trên 2 lô mía ñược bóc và không
ñược bóc lá già khô tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 120
3.47 Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV ñối với rệp xơ trắng C. lanigera
trong phòng thí nghiệm năm 2009 125
3.48 Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng ngoài ñồng
ruộng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2009 127
3.49 Ảnh hưởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng ñến ruồi
E. balteatus trong phòng thí nghiệm 128
3.50 Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng trên mô hình (IPM) và mô hình (FP)
tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 133
3.51 Diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng, ấu trùng ruồi ăn rệp, bọ rùa 13
chấm trên mô hình FP tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 135
3.52 Diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng, ấu trùng ruồi ăn rệp, bọ rùa 13
chấm trên mô hình IPM tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 135
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
1
MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
Cây mía (Saccharum oficinarum L.) chiếm một vị trí quan trọng trong
việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng Thanh Hoá và ña dạng hoá sản phẩm nông
nghiệp phục vụ cho Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn
Bộ NN& PTNT, (2000) [1]. Trong những năm qua, cây mía giải quyết việc
làm cho hàng trăm ngàn lao ñộng nông nghiệp ñặc biệt là ở khu vực ñồi núi,
góp phần tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm và ổn ñịnh kinh tế xã
hội của ñất nước.
Việt Nam là nước có khí hậu thích hợp cho cây mía sinh trưởng phát
triển tốt. Năng suất tiềm năng có thể ñạt trên 200 tấn mía cây/ha và có trữ
ñường cao, do có mùa khô lạnh trùng vào thời gian mía chín. Vì vậy cây mía
là cây trồng ñem lại hiệu quả kinh tế cao. Tính ñến vụ mía 2006 diện tích mía
của vùng Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận ñạt 15.295 ha, năng suất bình
quân 50,3 tấn/ha, sản lượng 7.693.385 tấn (ðoàn Khảo sát thiết kế qui hoạch
Nông nghiệp Thanh Hoá, 2008) [3].
Tuy nhiên trong thực tế sản xuất và kết quả nghiên cứu cho thấy: sâu,
bệnh cỏ dại và chuột hại mía là những nguyên nhân gây nên tổn thất rất lớn
năng suất, chất lượng mía, ảnh hưởng ñến hiệu quả chế biến ñường của các nhà
máy, trong ñó riêng thiệt hại do nhóm sâu hại gây ra chiếm 19%. Ở nước ta
theo ñánh giá của (Viện nghiên cứu mía ñường Bến Cát, 2002) [2] trong mấy
năm qua thiệt hại do sâu ñục thân gây ra ước tính khoảng 20 - 40% năng suất
mía, bên cạnh ñó rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner hại mía là dịch
hại chủ yếu tại các vùng trồng mía từ giai ñoạn mía vươn lóng ñến thu hoạch
làm cho trữ ñường giảm, ñó là mối nguy hại lớn cho ngành mía ñường.
Thanh Hoá là một trong những tỉnh có ngành công nghiệp chế biến mía
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
2
ñường phát triển. Vụ mía 2008-2009 trong toàn tỉnh có 32058 ha mía, năng
suất bình quân 50,3 tấn/ha, sản lượng ñạt 1.657200 tấn, cung cấp nguyên liệu
cho 3 nhà máy chế biến ñường thuộc 3 Công ty mía ñường ñó là Công ty
ñường Lam Sơn thuộc huyện Thọ Xuân, Công ty ñường Việt-ðài thuộc huyện
Thạch Thành và Công ty ñường Nông Cống thuộc huyện Nông Cống.
Trong ñó, Công ty mía ñường Lam Sơn có diện tích trồng mía lớn nhất
là 15295 ha, năng suất bình quân 55,3 tấn/ha, sản lượng ước ñạt 845.000 tấn.
Nếu so sánh với các vùng trồng mía trong toàn quốc, thì năng suất mía của
Thanh Hoá ở mức thấp, các yếu tố cần cho sự phát triển và ổn ñịnh bền vững
vùng nguyên liệu mía Thọ Xuân, Thanh Hóa chưa ñược ñầu tư ñúng mức.
Theo qui hoạch phát triển vùng mía của tỉnh Thanh Hóa ñến năm 2015
và ñịnh hướng tới năm 2020, tổng diện tích quỹ ñất giành cho vùng nguyên
liệu mía là 54.314 ha (ðoàn Khảo sát thiết kế qui hoạch Nông nghiệp Thanh
Hoá, 2008) [3]. Thanh Hóa nằm trong vùng khí hậu của khu vực Bắc miền
Trung nắng mưa xen kẽ, quá trình xói mòn, rửa trôi xảy ra mạnh làm cho ñất
vùng trồng mía bị cạn kiệt và nghèo dinh dưỡng, tình hình dịch hại phát sinh
và gây hại nặng, trữ lượng ñường trong mía giảm, dẫn ñến tỷ lệ tạp chất trong
quá trình chế biến ñường tăng, ñó là mối nguy hại lớn cho vùng mía Thọ
Xuân, Thanh Hóa. Rệp xơ trắng hại mía là ñối tượng xuất hiện và gây hại khá
phổ biến ở Thanh Hoá, mía bị rệp xơ trắng gây hại ở thời kỳ vươn lóng làm
ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng mía. Trong những năm qua các
nghiên cứu về rệp xơ trắng hại mía tại vùng mía Thọ Xuân, Thanh Hóa chưa
nhiều, mới chỉ tập trung vào việc nghiên cứu khảo nghiệm, sử dụng thuốc hoá
học ñể trừ rệp xơ trắng hại mía, ñiều này ñã làm ô nhiễm môi trường, tăng dư
lượng thuốc trong sản phẩm, làm gia tăng sự gây hại của rệp xơ trắng.
Xuất phát từ những vấn ñề trên, việc nghiên cứu các biện pháp quản lý
tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera hại mía nhằm hạn chế tác hại do chúng gây ra
ñảm bảo sản xuất mía ổn ñịnh và phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
3
phục vụ công nghiệp chế biến ñường là vấn ñề cấp thiết. Chính vì vậy, chúng tôi
thực hiện ñề tài “Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, ñặc tinh sinh học, sinh thái
học của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng
hợp chúng tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận” là rất cần thiết.
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
2.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài
Những kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung dẫn liệu khoa học mới về
thành phần rệp hại mía, các loài thiên ñịch và ký chủ thường gặp của loài rệp
xơ trắng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa, lần ñầu tiên ñề tài ñã nghiên cứu và cung
cấp những dẫn liệu khoa học mới một cách chi tiết về ñặc tinh sinh vật học,
sinh thái học của loài rệp xơ trắng C. lanigera và loài ruồi bắt mồi Episyrphus
balteatus De Geer ăn rệp xơ trắng trên cây mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa
ðề tài ñã cung cấp những dẫn liệu khoa học mới về ảnh hưởng của ñiều
kiện khí hậu thời tiết, chân ñất trồng, giống mía, công thức luân canh, xen canh,
khoảng cách hàng trồng, liều lượng bón Kali và các loài thiên ñịch tới biến ñộng
số lượng của rệp xơ trắng C. lanigera trên cây mía tại Thọ xuân, Thanh Hóa
ðề tài còn cung cấp những dẫn liệu mới về hiệu quả của một số biện pháp
quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ xuân, Thanh Hóa
2.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Kết quả nghiên cứu của ñề tài cung cấp cơ sở khoa học ñể xây dựng quy
trình quản lý tổng hợp loài rệp xơ trắng C. lanigera có hiệu quả kinh tế và môi
trường góp phần giải quyết những khó khăn trong phòng trừ rệp xơ trắng hại mía
tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và những vùng trồng mía có ñiều kiện tương ñồng.
3 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
3.1 Mục ñích của ñề tài
Nghiên cứu xác ñịnh ñược thành phần loài rệp hại mía, ñặc tinh sinh
học, sinh thái học của loài rệp xơ trắng hại mía và các biện pháp phòng chống
chúng. Trên cơ sở ñó ñưa ra quy trình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
4
C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận.
3.2 Yêu cầu của ñề tài
- Xác ñịnh ñược thành phần rệp hại mía, ñặc ñiểm phân bố, mức ñộ gây hại
của chúng tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận
- Xác ñịnh ñược những ñặc tính sinh học, sinh thái học, ñặc ñiểm hình
thái của loài rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và
phụ cận.
- Xác ñịnh ñược diễn biến số lượng của rệp xơ trắng trên cây mía và mối quan
hệ của chúng với thiên ñịch, môi trường và cây trồng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa.
- Nghiên cứu các biện pháp phòng chống loài rệp xơ trắng C. lanigera từ
ñó xây dựng ñược quy trình quản lý tổng hợp loài rệp xơ trắng C. lanigera hại
mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận.
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
4.1 ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
ðề tài nghiên cứu các loài rệp hại mía thuộc bộ Homoptera. Trong ñó
tập trung nghiên cứu loài rệp xơ trắng C. lanigera, các loài thiên ñịch của
chúng và ñi sâu nghiên cứu loài ruồi ăn rệp E. balteatus
4.2 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
ðề tài nghiên cứu ñặc tính sinh học, sinh thái học và các yếu tố ảnh hưởng
ñến biến ñộng số lượng và hiệu quả của biện pháp quản lý tổng hợp rệp xơ trắng
C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận.
5 Những ñóng góp mới của ñề tài
- Xác ñịnh ñược 5 loài rệp hại mía tại vùng nghiên cứu
- Bổ sung một số dẫn liệu về ñặc tính sinh vật học và sinh thái học của
rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner hại mía và ñặc ñiểm sinh vật
học loài ruồi bắt mồi Episyrphus balteatus De Geer ăn rệp xơ trắng hại mía.
- Xây dựng và áp dụng quy trình quản lý tổng hợp loài rệp xơ trắng
Ceratovacuna lanigera Zehntner hại mía ñạt hiệu quả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
5
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
Trong 5 năm gần ñây ngành mía ñường trong cả nước ñang có bước
tiến ñáng kể về diện tích, năng suất và sản lượng. Tuy nhiên, ñể phát triển sản
xuất mía ổn ñịnh và bền vững thì vấn ñề giải quyết bọ hung ñen, rệp xơ trắng
ñang là câu hỏi và thách thức lớn cho người trồng mía, các nhà khoa học và
quản lý của nước ta hiện nay cho rằng trên cây mía rệp xơ trắng làm giảm
năng suất, chất lượng mía thương phẩm. Theo Lương Minh Khôi, (1997) [14]
ở vùng nguyên liệu mía ñường Lam Sơn, Thanh Hoá, rệp xơ trắng gây hại
vào tháng 8 và tháng 9, diện tích mía bị hại vào khoảng 22,9%. Ở vùng mía
Vạn ðiển, Hà Tây mức ñộ rệp xơ trắng hại thấp nhất là 69,2%, Nông trường
Hà Trung, Thanh Hoá có tỷ lệ diện tích mía bị rệp xơ trắng hại cao nhất
100%. ðiều này ñòi hỏi cần có những nghiên cứu sâu hơn ñể quản lý rệp xơ
trắng C. lanigera hại mía một cách có hiệu quả về kinh tế và môi trường.
Trong các thập niên 80 và 90 của thế kỷ XX, sản xuất mía của Thanh
Hoá phát triển mạnh, ñời sống của người nông dân trồng mía ñược nâng lên
rõ rệt. Tuy nhiên ở thời kỳ ñó các loài sâu hại mà ñặc biệt là rệp xơ trắng, sâu
ñục thân và bọ hung ñen cũng ñã làm thiệt hại ñáng kể ñến năng suất và chất
lượng mía, nhiều diện tích mía ñã bị mất trắng. Theo ñánh giá của Trung tâm
nghiên cứu Mía ñường Miền Nam, (2007) [5] trong một số năm gần ñây thiệt
hại do nhóm sâu ñục thân gây ra ước tính chiếm khoảng 20-40% năng suất
mía, bên cạnh ñó rệp xơ trắng hại mía cũng ñược ghi nhận là dịch hại chủ yếu
tại các vùng trồng mía vào giai ñoạn cây mía vươn lóng ñến thu hoạch làm trữ
ñường giảm nặng. Theo Trần Văn Sỏi, (1999) [35] thì những ruộng mía bị rệp
xơ trắng hại nặng ñã làm giảm năng suất từ 20-30%, mía lưu gốc bị rệp xơ
trắng hại nặng không thể tái sinh ñược, ngọn mất khả năng nảy mầm. Vào thời
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
6
gian ñó “Trồng mía ñến ñâu thuốc sâu ñến ñó”, nhiều vùng trồng mía ñã sử dụng
lượng thuốc sâu trung bình từ 55-70 kg/ha/năm, số lần phun thuốc trung bình
một năm lên ñến 20 lần. Tác giả Lê Song Dự, (1997) [8] ñã viết trong kết quả
ñiều tra của ngành mía ñường khi cây mía bị rệp xơ trắng gây hại làm giảm 35-
40% trữ lượng ñường, 10-20% năng suất mía cây, ngọn mất khả năng nảy mầm,
gốc mất khả năng tái sinh. Trong sản xuất mía cần phải ñiều khiển ñược quần thể
dịch hại và thiên ñịch trên ñồng ruộng theo hướng có lợi ñể làm giảm số lượng
thuốc trừ sâu sử dụng trên lô mía, giảm chi phí trên một ñơn vị diện tích và tăng
lợi nhuận cho người trồng mía. ðể tăng ñược sản lượng mía Công ty ñường Lam
Sơn, Thanh Hóa ñã có các giải pháp như ñầu tư thâm canh, ñưa giống mía mới
có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Song các biện pháp kỹ thuật thâm
canh tiên tiến chưa ñược người trồng mía tiếp nhận và áp dụng có hiệu quả, nên
năng suất mía trung bình toàn vùng còn thấp (dưới 57 tấn mía cây/ha, trữ ñường
CCS khoảng 9,5). Trong khi ñó thì năng suất mía bình quân toàn quốc ñạt 60,5
tấn/ha và trữ lương ñường bình quân là 9,8 CCS. Vì vậy, phát triển sản xuất mía
ở Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận như hiện nay sẽ không ñủ khả năng cung
cấp nguồn nguyên liệu cho Công ty ñường Lam Sơn sản xuất trong vòng 6
tháng. Mấy năm qua thường xẩy ra hạn hán vào ñầu vụ nên việc trồng mía gặp
nhiều khó khăn. Mưa nhiều vào cuối vụ ảnh hưởng lớn ñến công tác thu hoạch
làm cho chất lượng mía bị giảm sút (Hiệp hội Mía ñường Lam Sơn, 2007) [4].
Hiện nay, cùng với kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, các thành tựu
khoa học áp dụng vào sản xuất mía ñã nâng ñời sống của người trồng mía lên
cao hơn so với trồng các cây trồng khác, nên diện tích mía trong vùng luôn
ñược ổn ñịnh. ðể phòng trừ rệp xơ trắng hại mía, người trồng mía vẫn dựa
chủ yếu vào thuốc hoá học, việc sử dụng thuốc hoá học với số lần và liều
lượng ngày càng cao làm tổn hại ñến môi trường sinh thái, tạo ñiều kiện thuận
lợi cho rệp xơ trắng nhanh chóng hình thành tính kháng thuốc, chống thuốc.
ðể sản xuất mía ở tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và vùng phụ cận không bị biến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
7
ñộng về diện tích và nâng cao sản lượng và trữ lượng ñường, công ty ñường
Lam Sơn ñã cải tạo hạ tầng phục vụ sản xuất mía như tưới nước nhỏ giọt,
xây dựng nhà máy sản xuất phân bón cho mía. Khi ñã ñầu tư thâm canh cao
vào sản xuất thì cũng ñồng nghĩa với sự xuất hiện rệp xơ trắng ngày càng
nhiều, với số lượng ngày càng lớn, vì thế ñể kiểm soát ñược rệp xơ trắng
gây hại thì người trồng mía phải thường xuyên thăm ñồng và có một quy
trình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng một cách hiệu quả, ñem lại sự ổn ñịnh
và bền vững của hệ sinh thái vùng mía.
Theo Lương Minh Khôi, (1997) [15], [16] ñể thực hiện kế hoạch
nâng diện tích mía lên trên 331 nghìn ha, ñủ nguyên liệu cho sản xuất 1-1,5
triệu tấn ñường thì cần sử dụng các giống mới có năng suất cao, kết hợp
với thâm canh cao và sử dụng phân bón hợp lý. Tuy nhiên, kinh nghiệm
cho thấy càng thâm canh cao thì yêu cầu về bảo vệ thực vật càng lớn.
Trên cơ sở các thành tựu khoa học công nghệ ñã ñạt ñược như sử dụng
giống mía chống sâu bệnh, trồng mía che phủ nilon, ươm hom một mầm trong
bầu nilon, sử dụng các chể phẩm sinh học BT, NPV trừ sâu Như vậy vấn ñề
nghiên cứu thành phần rệp hại mía, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp
quản lý tổng hợp rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận là
cơ sở vững chắc ñể xây dựng vùng mía phát triển an toàn và bền vững.
1.2 Khái quát tình hình khí hậu thời tiết vùng sản xuất mía và phòng
chống rệp hại mía tại vùng Thọ Xuân, Thanh Hóa
* Khái quát một số ñặc ñiểm khí hậu thời tiết vùng nghiên cứu
Vùng mía Thọ Xuân, Thanh Hóa gồm 9 huyện miền Tây của tỉnh Thanh
Hóa, mía ñược trồng ở cả vụ ðông-Xuân và vụ Hè-Thu và ñã trở thành cây
hàng hoá chính, cây mía là cây công nghiệp thu hoạch hàng năm, qúa trình sinh
trưởng của cây mía từ khi trồng ñến khi thu hoạch là 1 năm (trừ mía Hè -Thu
trồng làm mía giống cho vụ ðông -Xuân năm sau), do cây mía sinh trưởng phát
triển trong suốt một năm nên sự phát triển của cây mía phụ thuộc rất chặt chẽ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
8
vào ñiều kiện thời tiết, khí hậu. Khí hậu Thanh Hóa một năm chia làm bốn mùa
rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 8 ñến tháng 11, tháng 5 và tháng 6 thường có
ñợt mưa lụt tiểu mãn làm cho tốc ñộ mía vươn lóng mạnh (Phụ lục 1). Sự thay
ñổi về khí hậu theo mùa gắn với mưa bão thất thường trong năm nên tình hình
rệp xơ trắng hại mía cũng thay ñổi theo. Mía trồng ở vụ ðông-Xuân rệp xơ
trắng thường gây hại từ tháng 7 ñến tháng 11 ñó là thời kỳ mía vươn lóng
mạnh, khí hậu nóng ẩm rất thích hợp cho rệp xơ trắng gia tăng về số lượng.
Thanh Hoá hàng năm có tổng số giờ nắng là khoảng: 1.668 giờ, nhiệt
ñộ trung bình 28
0
C, lượng mưa trung bình 1.749 mm; ñộ ẩm khoảng 85%;
lượng nước bốc hơi 820 mm (phụ lục 1). Lượng mưa hàng năm lớn, phân bổ
không ñều, mưa chủ yếu tập trung từ tháng 8 ñến tháng 11 chiếm trên 65%
lượng mưa cả năm, trong thực tế thời ñiểm trồng mía từ tháng 12 ñến tháng 2
năm sau là lúc cần nước lại là những tháng khô hạn (ðoàn khảo sát thiết kế
qui hoạch Thanh Hoá, 2008) [3]
* Tình hình sản xuất mía ở Thọ xuân, Thanh Hoá và phụ cận
Thanh Hoá trong những năm gần ñây ñã ñưa cây mía vào cơ cấu cây
trồng chính tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận, người dân ñã áp dụng công
nghệ cao sản xuất mía, ngoài ra công ty ñường Lam Sơn còn mở các lớp kỹ thuật
trồng mía cho nhân dân trong vùng, góp phần thúc ñẩy phát triển sản xuất mía.
Ngành công nghiệp chế biến ñường mía của tỉnh Thanh Hóa trong những
năm qua rất phát triển. Niên vụ mía 2008-2009, cả tỉnh có 32058 ha mía, năng
suất trung bình 50,3 tấn/ha, sản lượng ñạt 1.657200 tấn, cung cấp nguyên liệu
cho 3 công ty chế biến ñường ñó là Công ty mía ñường (Lam Sơn huyện Thọ
Xuân), Công ty mía ñường Việt-ðài (thuộc huyện Thạch Thành) và Công ty mía
ñường Nông Cống (thuộc huyện Nông Cống). Trong ñó, vùng nguyên liệu của
Công ty mía ñường Lam Sơn là 15295ha, năng suất bình quân 56,44 tấn/ha, sản
lượng dự kiến 845.000 tấn, Công ty mía ñường Việt ðài là 11100 ha, năng suất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
9
52,25 tấn/ha, sản lượng dự kiến 580.000 tấn; Công ty mía ñường Nông Cống là
5.664 ha, năng suất bình quân 41,0 tấn/ha, sản lượng dự kiến 232216 tấn (ðoàn
khảo sát thiết kế qui hoạch Thanh Hoá, 2008) [3].
Vùng nguyên liệu mía ñường Thọ Xuân, Thanh Hóa theo qui hoạch ñến
năm 2015 và ñịnh hướng tới năm 2020, tổng diện tích ñất có khả năng trồng mía
là 54.314 nghỉn ha, trong ñó ñất ñồi khoảng 36.640,62 ha, chiếm 67,46% (còn lại
là ñất bãi và ñất sản xuất một vụ lúa cho năng suất thấp). Trong ñiều kiện khí
hậu nhiệt ñới nóng ẩm (nắng lắm, mưa nhiều), quá trình xói mòn, rửa trôi mạnh
làm cho tỷ lệ chất hữu cơ trong ñất giảm nhanh. Tình hình dịch hại phát sinh và
phát triển nhiều ảnh hưởng ñến năng suất chất lượng mía. Kết quả ñiều tra năng
suất mía toàn vùng Lam Sơn từ năm 2003 ñến năm 2009 cho thấy, năng suất mía
trung bình mới chỉ ñạt 56,44 tấn/ha (ðoàn khảo sát thiết kế qui hoạch Thanh
Hoá, 2008) [3] nhưng trong vùng mía Thọ Xuân, Thanh Hóa có một số diện tích
mía ñược ñầu tư thâm canh cao, thì năng suất có thể ñạt từ 100 tấn ñến 120
tấn/ha. ðiều này cho thấy tiềm năng, năng suất mía của vùng Thọ Xuân, Thanh
Hóa và phụ cận là rất lớn. Tuy nhiên, cần có các nghiên cứu về kỹ thuật canh tác
và bảo vệ thực vật phù hợp ñể thúc ñẩy quá trình sản xuất mía ñạt hiệu quả cao.
Phần lớn diện tích mía của vùng Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận tập trung tại
các huyện Thọ Xuân, Ngọc Lặc và Yên ðịnh, ñây là những huyện có năng suất
mía cao nhất trong vùng. Vì ở những huyện này người dân ñầu tư thâm canh
cao, áp dụng các tiến bộ mới vào trong sản xuất mía. Năng suất mía có thể ñạt
ñến 100-120 tấn/ha, với ñộ ñường ñạt 12-14 CCS (khoảng 7 ñến 9 tấn mía
nguyên liệu ñưa vào ép sẽ thu ñược 1 tấn ñường). Thời vụ trồng mía thường
kéo dài 2 ñến 3 tháng, từ tháng 11 năm trước ñến hết tháng 2 năm sau. Vùng
nguyên liệu mía ñường Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận theo quy hoạch
năm 1995 ñược phân bố trên 4 huyện và 4 nông trường quốc doanh. Nhưng
ñến năm 2004 (sau 9 năm) phạm vi vùng mía Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hóa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
10
ñã ñược mở rộng trên 9 huyện, các huyên ñược mở rộng thêm ñó là: Yên ðịnh,
Như Thanh, Lang Chánh, Cẩm Thủy và Như Xuân. Do nhu cầu của mía
nguyên liệu tăng cao nên sau nhiều lần ñiều chỉnh, hiện nay công suất nhà máy
ñường Lam Sơn là 650 tấn mía/ngày, nhu cầu nguyên liệu cần cho nhà máy là
trên 100.000 tấn mía/ngày. Trong năm 2008 sản lượng mía trong toàn vùng ñạt
1.000000 tấn/năm ñã ñạt công suất 6.500 tấn mía/ngày. Diện tích toàn vùng
nguyên liệu mía cần là khoảng 17.000-18.000 ha mía. Nhưng thực tế vùng
nguyên liệu mía năm 2008 mới ñạt tổng diện tích toàn vùng là 15295 ha, ñáp
ứng ñủ nguyên liệu cho chế biến ñường trong vòng 4 tháng/năm (ðoàn khảo sát
thiết kế qui hoạch Thanh Hoá, 2008) [3]
* Mức ñộ gây hại và tình hình phòng chống rệp xơ trắng C. lanigera
hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá
Các giống mía mới ñược ñưa vào trồng tại Thọ xuân, Thanh Hoá vừa có
năng suất cao, vừa giảm ñược sự gây hại của sâu ñục thân mía, nhưng mức ñộ
gây hại của rệp xơ trắng vẫn có xu hướng gia tăng về số lượng. Hàng năm tại
vùng mía Thọ Xuân, Thanh Hóa, rệp xơ trắng thường xuyên xuất hiện và gây hại
từ tháng 7 ñến tháng 11, nhưng hại nặng từ tháng 8 ñến tháng 10. Theo Trần Văn
Sỏi, (1999) [35]các vùng trồng mía ở miền Bắc, rệp xơ trắng là ñối tượng gây
hại lớn nhất ñối với nghề trồng mía. Các lô mía bị rệp hại nặng làm giảm năng
suất từ 20-30%, mía không thể ñưa vào chế biến ñường ñược, vì ñộ ñường chỉ
còn 6-7 ñộ CCS. Tạp chất và keo nhiều nên khó lắng ñọng và kết tinh ñường.
Mía lưu gốc khi bị rệp hại không còn khả năng nẩy mầm. Theo Lương Minh
Khôi và CTV, (1994) [14]. Ở vùng Lam Sơn, Thanh Hoá, rệp xơ trắng gây hại
chủ yếu vào tháng 8 ñến tháng 9.
Việc phòng chống rệp xơ trắng hại mía tại các tỉnh miền Bắc còn mang
tính thụ ñộng và chủ yếu dựa vào thuốc hoá học. Theo tác giả Lương Minh
Khôi, (1997) [15] dùng một số loại thuốc hoá học có hiệu quả cao như: