BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ϑ
PHẠM THỊ HỒNG VÂN
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH
VÀ HÓA CHẤT ðỂ PHÒNG TRỪ BỆNH NẤM HẠI
NGUYÊN LIỆU NGÔ LÀM THỨC ĂN GIA SÚC TRONG
KHO BẢO QUẢN TẠI BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH
Mã số : 60.54.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HÀ QUANG HÙNG
TS. HÀ VIẾT CƯỜNG
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi . Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử
dụng bất kỳ công trình nào khác .
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Hồng Vân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn :
GS-TS Hà Quang Hùng, TS Hà Viết Cường – Phó trưởng khoa bệnh
cây – nông dược – Khoa nông học – Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội,
ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như quá
trình hoàn thiện luận văn tốt nghiệp.
Sự giúp ñỡ của các thầy cô giáo khoa công nghệ thực phẩm và các
thầy cô giáo Viện sau ñại học ñã quan tâm và tạo ñiều kiện cho tôi thực
hiện luận văn .
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới sự giúp ñỡ của gia ñình, bạn bè và người
thân luôn bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Hà Nội ngày tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn
Phạm Thị Hồng Vân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN 1
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài: 2
2.1 Mục ñích: 2
2.2 Yêu cầu: 2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
3.1 ðối tượng: 2
3.2. Phạm vi 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
2.1.1. Cây ngô và vai trò ñối với sản xuất, ñời sống 3
2.1.2. Tình hình sản xuất và bảo quản ngô trên thế giới 4
2.1.3. Dịch hại nói chung, bệnh nói riêng hại ngô bảo quản trong kho 8
2.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ dịch hại và bệnh hại ngô trong
bảo quản 12
2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam. 13
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Việt Nam 13
2.2.2. Tình hình bảo quản ngô ở Việt Nam 15
2.2.3. Dịch hại nói chung , bệnh nói riêng hại ngô bảo quản trong kho 16
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
2.2.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ dịch hại, bệnh hại ngô trong bảo
quản 20
3.VẬT LIỆU- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 24
3.2. Thời gian nghiên cứu 24
3.3. ðối tượng, vật liệu nghiên cứu 24
3.3.1. Mẫu ngô bảo quản trong kho 24
3.3.2. Các chế phẩm vi sinh và hóa chất dùng trong nghiên cứu 24
3.3.3 Dụng cụ nghiên cứu: 25
3.3.4 Môi trường nuôi cấy 25
3.4. Nội dung nghiên cứu 25
3.5. Phương pháp nghiên cứu 25
3.5.1. Phương pháp ñiều tra, thu mẫu 25
3.5.2. Phương pháp xác ñịnh thành phần nấm hại hạt ngô. 26
3.5.3. Phương pháp phân lập nấm 28
3.5.4. Phương pháp phân loại nấm 29
3.5.5. Phương pháp ñánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm vi sinh
và hóa chất trong phòng chống bệnh hại chính trên ngô bảo quản 29
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35
4.1 Thành phần nấm hại ngô làm thức ăn gia súc bảo quản trong kho tại
Công ty TNHH DABACO Bắc Ninh 35
4.1.1. Thành phần bệnh nấm hại ngô bảo quản trong kho 35
4.2.ðặc ñiểm hình thái một số loài nấm gây hại ngô bảo quản trong kho 36
4.3.Tỉ lệ nhiễm bệnh nấm trên ngô làm thức ăn gia súc bảo quản tại kho
công ty TNHH DABACO, Bắc Ninh 2011 41
4.4. ðánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm vi sinh và hoá chất
phòng trừ bệnh hại ngô trong bảo quản 44
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
4.4.1. Hiệu quả một số hoá chất và chế phẩm vi sinh ñối với ngô trước
khi làm khô 47
4.4.2 Hiệu quả một số hoá chất và chế phẩm vi sinh ñối với ngô khô
bảo quản trong kho 55
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63
5.1. Kết luận 63
5. 2. ðề nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại ngô làm thức ăn gia súc bảo quản tại
kho Công ty TNHH DABACO Bắc Ninh, năm 2011 36
Bảng 4.2. Sự phát triển của nấm bệnh Fusarium moniliforme ở các nhiệt
ñộ khi nuôi cấy trên môi trường PDA 38
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản ngô trong kho ñến tỉ lệ
nhiễm bệnh của một số loài nấm tại kho Công ty TNHH
DABACO, Bắc Ninh năm 2011 42
Bảng 4.4. Hiệu quả của hóa chất ñến sự phát triển của nấm Fusarium
moniliforme trên môi trường PDA bổ sung hóa chất 45
Bảng 4.5. Hiệu quả của chế phẩm vi sinh và hóa ch
ất ñối với
nấm Fusarium moniliforme trên ngô trước khi làm khô
((không lây nhiễm) 48
Bảng 4.6. Hiệu quả của chế phẩm vi sinh và hóa chất ñối với nấm
Fusarium moniliforme ngô trước khi làm khô (có lây nhiễm
trước khi xử lý) 51
Bảng 4.7. Hiệu quả của chế phẩm vi sinh và hóa chất ñối với
nấm Fusarium moniliforme trên ngô trước khi l
àm khô
(có lây nhiễm sau khi xử lý) 54
Bảng 4.8. Hiệu quả của chế phẩm vi sinh và hóa chất ñối với nấm
Fusarium moniliforme trên ngô khô (Không lây nhiễm) 56
Bảng 4.9. Hiệu quả của chế phẩm vi sinh và hóa chất ñối với nấm
Fusarium moniliforme trên ngô khô (có lây nhiễm trước khi
xử lý) 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Hạt ngô bị nhiễm nấm Fusarium moniliforme 37
Hình 4.2: Bào tử Fusarium moniliforme 38
Hình 4.3: Tản nấm Fusarium 38
Hình 4.4: Hạt ngô bị nhiễm nấm Aspegillus flavus 40
Hình 4.5: Bào tử nấm Aspegillus flavus 40
Hình 4.6. Tản nấm Aspergillus niger 40
Hình 4.7: Bào tử nấm Aspergillus niger 40
Hình 4.8: Tản nấm Penicilium sp 41
Hình 4.9: Ảnh hưởng của thời gian bảo quản ngô trong kho ñến tỉ lệ nhiễm
bệnh của một số loài nấm tại kho Công ty TNHH DABACO
Bắc Ninh năm 2011 42
Hình 4.10. Sự phát triển của nấm fusarium moniliforme trên môi trường
PDA có bổ sung hóa chất 46
Hình 4.11: Ngô bảo quản sau xử lý 48
Hình 4.12: Ngô ñặt ẩm sau khi bảo quản 48
Hình 4.13: ðánh giá kết quả thí nghiệm bằng cách ñặt ẩm 49
Hình 4.14: ðánh giá kết quả thí nghiệm bằng cách ñặt ẩm 52
Hình 4.15: ðánh giá kết quả thí nghiệm bằng cách ñặt ẩm 54
Hình 4.16: ðánh giá kết quả thí nghiệm bằng cách ñặt ẩm 56
Hình 4.17: ðánh giá kết quả thí nghiệm bằng cách ñặt ẩm 59
Hình 4.18: ðánh giá kết quả thí nghiệm bằng cách ñặt ẩm 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
ðBSH ðồng bằng sông Hồng
TDMNPB Trung du miền núi phía bắc
HQPT Hiệu quả phòng trừ
TLHN Tỉ lệ hạt nhiễm
ðHNN HN ðại học nông nghiệp Hà Nội
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
CT Công thức
HQ Hiệu quả
ðC ðối chứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Ở các nước
thuộc trung Mỹ, Nam Á và châu Phi, người ta sử dụng ngô làm lương thực
chính. Không những thế ngô còn là nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi quan
trọng nhất hiện nay. Ngô không chỉ cung cấp lương thực cho con người, phát
triển chăn nuôi, ngô còn là nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến trên
toàn thế giới.
Trong ñó, Việt Nam là một nước nông nghiệp nằm hoàn toàn trong
vùng nhiệt ñới, khí hậu nóng ẩm có rất nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất
nông nghiệp. Cũng là ñiều kiện thích hợp cho sự phát triển phong phú và ña
dạng sinh vật hại mà trong ñó có nhiều loài bị các nước trên thế giới xếp vào
loài sinh vật cần ngăn chặn trong quá trình bảo quản nguyên liệu nông sản.
Ngô ñược bảo quản trong kho là nguồn thức ăn ưa thích của nhiều loài
bệnh hại ñặc biệt là các loài nấm hiện có ở nước ta. Mặc dù nguồn hàng trong
kho ñược luân chuyển thường xuyên nhưng vẫn có thành phần bệnh hại tương
ñối ña dạng, gây nhiều thiệt hại ñối với nông sản phẩm. Cùng với sự biến ñổi
thành phần bệnh hại hàng năm qua kết quả ñiều tra kho, kết quả giám ñịnh
các lô hàng Ngô ở Bắc Ninh thì sự gia tăng mật ñộ của một số bệnh nấm ngày
càng lớn.
ðể góp phần ñáp ứng yêu cầu về chất lượng nguyên liệu ngô ñể phục vụ
cho chế biến thức ăn gia súc, giảm sự phá hại của các loài nấm hại ñối với nông
sản phẩm trước khi chế biến. Xuất phát từ những yêu cầu nêu trên, chúng tôi
tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh và
hóa chất ñể phòng trừ bệnh nấm hại nguyên liệu ngô làm thức ăn gia súc bảo
quản trong kho tại Bắc Ninh ”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài:
2.1 Mục ñích:
Trên cơ sở xác ñịnh thành phần bệnh nấm hại ngô và diễn biến tỉ lệ hại
của bệnh chính trong kho bảo quản. Bước ñầu ñề xuất biện pháp phòng trừ bằng
chế phẩm vi sinh và hóa chất ñạt hiệu quả kinh tế và môi trường.
2.2 Yêu cầu:
- ðiều tra xác ñịnh thành phần bệnh nấm hại ngô ñồng thời xác ñịnh loài
bệnh hại chính trong kho bảo quản tại Bắc Ninh.
- ðiều tra diễn biến tỉ lệ hại của bệnh nấm chính hại ngô trong kho bảo
quản tại ñiểm nghiên cứu.
- ðánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm vi sinh và hóa chất ñể
phòng trừ bệnh nấm hại ngô bảo quản trong kho.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 ðối tượng:
- Các bệnh nấm hại ngô trong kho bảo quản tại ñiểm nghiên cứu.
- Chế phẩm vi sinh và hóa chất bảo quản.
- Ngô hạt bảo quản trong kho tại ñiểm nghiên cứu.
3.2. Phạm vi
- ðề tài tập trung nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại ngô, diễn biến tỉ lệ
hại của Nấm bệnh chính và biện pháp phòng trừ bằng một số chế phẩm vi sinh
và hóa chất tại kho bảo quản ngô hạt trước khi ñưa vào chế biến thức ăn gia súc
tại Bắc Ninh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.1.1. Cây ngô và vai trò ñối với sản xuất, ñời sống.
Cây ngô ở Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo Lê Quý ðôn
trong “Vân ðài loại ngữ” hồi ñầu ñời Khang Hi (1662-1762), Trần Thế Vinh,
người huyện Tiên Phong (Sơn Tây, phủ Quảng Oai) sang sứ nhà Thanh lấy
ñược giống ngô ñem về nước. Khắp cả hạt Sơn Tây ñã dùng ngô thay cho lúa
gạo. Từ ñó ngô ñược phổ biến và phát triển ra khắp ñất nước. Nhà nông có câu:
“ðược mùa chớ phụ ngô khoai” ñiều ñó ñủ ñể thấy rằng, mặc dù trong những
năm tháng ñã có ñủ lúa gạo nhưng ngô vẫn giữ vai trò quan trọng ñối với
người nông dân.
Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng, ñứng thứ ba sau lúa mì và lúa gạo. Là
cây lương thực, giàu dinh dưỡng hơn lúa mì và lúa gạo, góp phần nuôi sống gần
1/3 dân số trên toàn thế giới. Sản lượng sản xuất ngô ở thế giới trung bình hàng
năm từ 696,2 ñến 723,3 triệu tấn / năm ( 2005 - 2007). Trong ñó nước Mỹ sản
xuất 40,62% tổng sản lượng ngô và 59,38 % do các nước khác sản xuất. Sản
lượng ngô xuất khẩu trên thế giới trung bình hàng năm từ 82,6 ñến 86,7 triệu
tấn. Trong ñó Mỹ xuất khẩu 64,41% tổng sản lượng và các nước khác chiếm
35,59% [7]
Có rất nhiều loại ngô, các giống ngô nếp, ngô răng ngựa ở nước ta thì có
hàm lượng tinh bột cao, lượng ñường ít. Trong khi các giống ngô ở Mỹ và Châu
Âu thường ñược lai tạo ñể có lượng tinh bột rất ít, ñộ ngọt cao (thường gọi là
sweetcorn).
Protein: Ngô có trung bình 10,6% protein, protein chính của ngô là zein,
một loại prolamin gần như không có lysin và tryptophan. Nếu ǎn phối hợp ngô
với ñậu ñỗ và các thức ǎn ñộng vật thì giá trị protein ngô sẽ tǎng lên nhiều.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
- Lipit: Lipit trong hạt ngô toàn phần từ 4-5%, phần lớn tập trung ở mầm.
Trong chất béo của ngô có 50% là axit linoleic, 31% là axit oleic, 13% là axit
panmitic và 3% là Stearic.
- Gluxit: Gluxit trong ngô khoảng 69% chủ yếu là tinh bột, ở hạt ngô non
có thêm một số ñường ñơn và ñường kép.
- Chất khoáng: Ngô giàu photpho, hàm lượng canxi thấp.
- Vitamin: Vitamin của ngô tập trung ở lớp ngoài hạt ngô và ở mầm. Ngô
cũng có nhiều vitamin B1. Vitamin PP hơi thấp cộng với thiếu tryptophan một
axit min có thể tạo vitamin PP. Vì vậy nếu ǎn ngô ñơn thuần và kéo dài sẽ mắc
bệnh Pellagre. Riêng ngô vàng có chứa nhiều carotenβ (tiền vitamin A).
Ngô có nhiều công dụng, tất cả các bộ phận của cây ngô từ hạt, ñến thân,
lá ñều có thể sử dụng ñược ñể làm lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn
cho gia súc, làm nguyên liệu cho công nghiệp (rượu ngô, sản xuất etanol ñể chế
biến xăng sinh học, thậm chí còn chế biến tạo ra một số vật dụng ñồ dùng như
ñiện thoại, ñồ trang sức của phụ nữ….), một số bộ phận của ngô có chứa một số
chất có vai trò như một loại thuốc chữa bệnh, làm chất ñốt…
Ngô nghiền thành bột và có thể trộn theo thành phần và tỷ lệ khác nhau
với bột sắn (khoai mỳ), cám gạo, khô dầu lạc, khô dầu ñậu tương, bột cá, vỏ
tôm, vỏ sò…ñể chế biến làm các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm và thuỷ cầm.
2.1.2. Tình hình sản xuất và bảo quản ngô trên thế giới
2.1.2.1. Tình hình sản xuất ngô
Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, ñứng thứ ba về diện tích
trồng trọt sau lúa mì và lúa gạo, ñứng thứ hai về sản lượng và ñứng thứ nhất về
năng suất. Ngày nay cây ngô ñã ñược trồng ở tất cả các châu lục, nó có thể thích
nghi với tất cả các ñiều kiện sinh thái khí hậu, từ vùng ôn ñới ñến nhiệt ñới.
Ngoài mục ñích cung cấp lương thực, hiện ngô còn còn là sản phẩm quan trọng
trong nhiều ngành công nghiệp chế biến như: thức ăn chăn nuôi, rượu, cồn,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
bánh, kẹo,vv…ñặc biệt trong thời gian tới ngô là một trong những sản phẩm chủ
lực ñể chế biến xăng sinh học thay thế nguồn dầu mỏ ngày càng khan hiếm hiện
nay. [43]
Trên toàn thế giới có xấp xỉ khoảng 100 nước trồng ngô bao gồm cả các
nước công nghiệp và các nước ñang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 110.000
ha ngô, tổng số diện tích ñất trồng ngô là 150 triệu ha, ñem lại sản lượng 600
triệu tấn ngô ngũ cốc một năm, trị giá 65 tỷ ñôla ( dựa trên giá bán quốc tế năm
2003 là 108 ñôla/ tấn ). Năng suất bình quân chung toàn thế giới 5 tấn/ha, năng
suất bình quân chung của các nước phát triển > 8 tấn/ha còn các nước ñang phát
triển < 3 tấn/ha. Năng suất trung bình cả vùng nhiệt ñới là 1,8 tấn/ha, của vùng
ôn ñới là 7 tấn/ha [27]. Nước có diện tích trồng ngô lớn nhất là Trung Quốc với
26 triệu ha, Brazil 12 triệu ha, Mexico 7,5 triệu ha và Ấn ñộ 6 triệu ha. Mặc dù
các nước ñang phát triển chiếm 68% tổng diện tích trồng ngô nhưng sản lượng
chỉ chiếm 46 % tổng sản lượng ngô trên thế giới năm 1999. Nước có sản lượng
lớn nhất là Mỹ 299 triệu tấn, tiếp theo là các nước Trung Quốc 124 triệu tấn,
Brazil 53,5 triệu tấn, Mexico 19 triệu tấn và Pháp 16 triệu tấn. Trong ñó các
nước ñang phát triển chiếm hai phần ba diên tích trồng ( 96/140 triệu ha), các
nước công nghiệp chiếm một phần ba .
Cây ngô dễ thích hợp với các ñiều kiện ngoại cảnh khác nhau và ñược
trồng trên khắp thế giới. Ngô có mặt ở hầu hết các châu lục, ngô mọc ñược ở
dưới nhiều vùng khí hậu, từ vùng ôn ñới ñến các vùng nhiệt ñới, xích ñạo
nóng và mưa nhiều . Hơn 90% diên tích trồng ngô ở các vùng có ñiều kiện
khí hậu ôn hòa ở các nước phát triển. Ở các nước ñang phát triển, khoảng
25% diện tích trồng ngô trong ñiều kiện khí hậu ôn hòa, diện tích này hầu hết
ở Trung Quốc và Argentina. Khoảng 70 triệu ha ngô ñược trồng trong ñiều
kiện khí hậu nhiệt ñới, trong ñó khoảng 65% diên tích ñược trồng ở vùng ñất
thấp nhiệt ñới , 26% diện tích ñược trồng ở vùng cận ñới và 9% trồng trên
vùng ñất cao nhiệt ñới. Khoảng 60% diên tích trồng ngô vùng ñất cao thuộc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
Mỹ La Tinh, 45% diện tích trồng ngô ở vùng cân nhiệt ñới và ñất vàn nhiệt
ñới thuộc gần Saharan châu phi [27]. Nói chung vùng phân bố của ngô có thể
từ vĩ tuyến Nam 38
0
ñến vĩ tuyến Bắc 58
0.
Các nước trên thế giới ngày càng nhận thức vị trí của ngô trong việc giải
quyết lương thực, ñặc biệt là sản phẩm quan trọng trong nhiều ngành công
nghiệp chế biến, chăn nuôi. Do ñó ngô ñược trồng hầu hết các nước trên thế
giới, ñặc biệt là nổi bật lên là các nước phát triển. Theo dự báo ñầu tiên của Bộ
nông nghiệp Mỹ, tổng sản lượng ngô thế giới năm 2010-2011 sẽ ñạt 853,03%
triệu tấn, tăng 26,46 triệu tấn so với sản lượng 808,57 triệu tấn của năm 2009,
với năng suất bình quân ñạt 5,24 tấn/ha so với 5,17 tấn/ha của năm 2009. Sản
lượng ngô năm 2010 của các nước ñạt ( ñơn vị : triệu tấn) : Achentina: 21,
Braxin: 51, Canada: 10.5,Trung Quốc: 166 triệu tấn [30].
Theo dự ñoán, nhu cầu về ngô ở các nước ñang phát triển sẽ lớn hơn nhu
cầu về lúa mì và lúa gạo vào những năm 2020. toàn cầu sẽ tăng nhu cầu về ngô
khoảng 50% tính từ năm 1995- ñến 2020, nếu năm 1995 thế giới có nhu cầu về
ngô 558 triệu tấn thì ñến năm 2020 lượng này sẽ tăng lên 837 triệu tấn. Trong
khi ñó các nước ñang phát triển có nhu cầu về ngô tăng từ 282 triệu tấn vào
những năm 1995 là 504 tấn vào năm 2020 [27]. Vậy ñể giải quyết ñược nhu cầu
lớn về ngô trên toàn thế giới trong năm 2020, cần phải nâng cao năng suất và
biện pháp thâm canh trong hệ thống cây trồng hàng năm .
Trong những năm vừa qua diện tích và thị trường ngô chưa có biến ñộng
lớn, chỉ có năng suất ngô là tăng tương ñối nhanh ở nhiều quốc gia. Năng suất
ngô tăng mạnh sẽ làm cho sản lượng ngô tăng, ñặc biệt ở các nước ñang phát
triển như Trung Quốc.
Theo ước tính mới nhất của Ủy ban Ngũ cốc Quốc tế (IGC), sản lượng
ngô thế giới niên vụ 2010/11 sẽ không thay ñổi do sản lượng tại Argentina và
Nam Phi giảm vì yếu tố thời tiết và cơ cấu sản xuất. Ngược lại, sản lượng ngô
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
của Brazil tăng hơn so với dự kiến sẽ phần nào bù ñắp lượng thiếu hụt, từ ñó cân
bằng sản lượng ngô toàn thế giới.
Cũng theo dự báo của tổ chức IGC, tiêu thụ ngô niên vụ 2010/11 sẽ tăng
4% so với niên vụ trước. Sự gia tăng này một phần xuất phát từ nhu cầu tăng của
các nhà sản xuất ethanol và si-rô ngô có hàm lượng fructose cao (HFCS). ðây là
một loại chất làm ngọt có chứa hàm lượng calorie cao, ñược sử dụng trong các
thực phẩm chế biến sẵn.
Nhu cầu về nhiên liệu sinh học như ethanol ngày càng tăng tại các nền
kinh tế phát triển, ñặc biệt là ở Bắc Mỹ. Theo số liệu mới nhất của Liên minh
nhiên liệu tái tạo toàn cầu (GRFA), sản lượng ethanol thế giới năm 2010 tăng
17%, và dự kiến sẽ tăng thêm 15% trong năm 2011. Theo ước tính của USDA,
36% lượng ngô của Mỹ trong niên vụ 2010/11 sẽ ñược dùng ñể sản xuất ethanol.
Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) cho biết doanh số bán hàng của ethanol tại
Mỹ năm 2011 dự kiến sẽ tăng ñến 14 tỷ gallon (tương ñương 54,3 tỷ lít) so với
mức 13 tỷ gallon năm 2010.
Một yếu tố nữa tác ñộng tới tiêu thụ ngô là do nhu cầu về thức ăn chăn nuôi
tại các nền kinh tế mới nổi tăng mạnh. Theo một nghiên cứu của Euromonitor,
tổng doanh số mặt hàng thịt tươi sống tại Trung Quốc riêng năm 2011 dự kiến
tăng ñến 3,5 triệu tấn.
2.1.2.2. Tình hình bảo quản ngô trên thế giới.
Theo Davey Elcoate (1966)[28] ñã kết luận rằng việc bảo quản ngũ cốc nói
chung cũng nhưng ngô nói riêng bảo quản an toàn khi hạt có thủy phần vào
khoảng 12-13% hạn chế ñược sự phá hại của côn trùng và bệnh nấm hạt.
Theo Mitssuda (1971)[38] cho rằng việc bảo quản nông sản dưới rào chắn
vật lý ñể ngăn chặn sự xâm nhiễm của sinh vật hại nông sản trong kho ở vùng
nhiệt ñới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
Theo Spratt (1999)[44] ñã thông báo những kinh nghiệm ở Ôxtraylia bảo
quản nông sản ở ñiều kiện kín với ñiều kiện hạt khô và nồng ñộ oxy 5-10% và
CO
2
cho kết qủa tốt .
2.1.3. Dịch hại nói chung, bệnh nói riêng hại ngô bảo quản trong kho
Bệnh hại trên hạt ngô là một vấn ñề rất quan trọng trong bảo quản ngô ñể
chế biến thức ăn gia súc. Nguồn bệnh tồn tại trên hạt gây tổn hại ñến sức khỏe
cho gia súc.
Theo Powney (1963)[41] dịch hại nông sản sau thu hoạch bao gồm rất
nhiều loài vi sinh vật như các loài côn trùng, nấm mốc gây hại mà còn làm giảm
phẩm chất của nông sản phẩm trong thời gian bảo quản. Thành phần hại dich hại
trong kho bảo quản bao gồm : Nhóm nấm mốc sản phẩm , nhóm sâu mọt, nhóm
nhện, nhóm chuột…
Trên thế giới theo thống kê, có trên 130 loại bệnh hại bắp trong ñó ña số
các bệnh là do nấm bệnh gây ra như: Bệnh ñốm lá nhỏ, bệnh ñốm lá lớn, bệnh
thối bắp và hạt,… Theo Shurtlef et al (1993)[42], trên cây ngô có tất cả 74 bệnh
do nấm gây ra bao gồm tất cả các bệnh trên lá, trên thân, trên bắp. Ngoài các
bệnh do nấm gây ra, trên cây ngô còn bị ảnh hưởng của vi khuẩn, tất cả các bộ
phận của cây ngô ñều liên quan ñến chất lượng và năng suất, thiệt hại về năng
suất do bệnh gây ra trên thế giới trung bình là 9,4%.
Theo Roger (1953)[35] có khoảng 153 loại bệnh hại ngô ở vùng nóng,
trong ñó có 126 loài nấm bệnh. Ở Ấn ðộ có 25 bệnh hại ngô và ở vùng nhiệt ñới
ngô bị rất nhiều loài tác nhân gây bệnh tấn công gây thiệt hại ñáng kể về mặt
kinh tế. Ở Châu Mỹ ñã ghi nhận có 130 loại bệnh ñối với ngô, còn vùng ôn ñới
có 85 bệnh hại.
Bệnh trên hạt ngô ñã ñược các nước nghiên cứu từ nhiều năm nay theo
Denis(1998) có các nấm Fusarium moniliforme, Aspergillus flavus, Aspegillus
niger, Penicillum spp, Rhizopus sp [29].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
Theo Ou( 1985)[40] bệnh trên ngô có bệnh nấm mốc hồng rất quan trọng.
Hiện nay, 45 nước trên thế giới hạn chế nhập khẩu ngô từ các nước ñã ghi nhận
có bệnh Fusarium moniliforme.
Theo Christensen( 1969)[26] có 2 hệ nấm mốc trên lương thực: Hệ nấm
mốc ngoài ñồng và hệ nấm mốc bảo quản. Nấm mốc trong bảo quản gồm mười
hai loài Aspergillus, trong ñó có năm loài phổ biến. Một số loài Pennicillum sp,
Fusarium moniliforme và một số loài nấm men cũng có thể phát triển và gây hại
ở giai ñoạn này.
Theo Adams(1995) [23] sự phát triển của nấm hại hạt khi bảo quản phụ
thuộc vào nhiệt ñộ và ñộ ẩm, thời gian bảo quản và số lượng côn trùng, hoạt tính
gây hại trong hạt. Nấm trong bảo quản phổ biến là các loài Aspergillus và
Penicilium sp các loài nấm này ñược phân bố rộng rãi và hầu như luôn có mặt.
Theo Chirner(2001)[25] thường gặp loại nấm mốc kho ñiển hình :
Aspegillus và Fusarium moniliforme hoặc Penicillium sp xuất hiện ngay khi ngũ
cốc ñược thu hoạch và bảo quản trong ñiều kiện ñộ ẩm cao hoặc bị ẩm. ðộc tố
phổ biến của loại nấm mốc Aspegillus và Fusarium moniliforme trong thực tế là
Aflatoxin và Deoxynivaleno.
Theo Christensen (1965) thiệt hại do ngô bị nhiễm bệnh trong bảo quản
làm giảm chất lượng của ngô và sinh ñộc tố ñộc ảnh hưởng ñến sức khỏe của
con người và gia súc khi sử dụng. [49]
* Nấm Aspergillus flavus
Vào năm 1980 khảo sát 2557 mẫu giống từ 27 bang ở Mỹ thấy 1,2% số
mẫu bị nhiễm bệnh. Bệnh này phổ biến ở châu Mỹ, châu Phi, châu Á, châu Âu,
châu ðại Dương. Nếu trong kho giữ ẩm < 13% thì giảm ñáng kể bệnh này. [46]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
Theo Marcel Dekker (1978)[36] nấm Aspergillus xuất hiện phổ biến và
tham gia phá hủy các nguyên liệu thực vật. Thường xâm nhập ở các loại ngũ
cốc trong quá trình bảo quản trong kho khi khối hạt bị bốc nóng .
+ Chủng nấm mốc Aspegillus flavus sản sinh ñộc tố như là Aflatoxin, ñặc
trưng nấm này có màu xanh rêu vàng xuất hiện trên các hạt, nấm này phổ biến
trong tự nhiên nhưng tăng lên trong ñiều kiện nóng khô, khi các ñiều kiện này
kéo dài sự nhiễm tạp afatoxin tăng lên ở ngô. Nấm A.spergillus gây bệnh nấm
hại ngô trong bảo quản khi ñộ ẩm hạt từ 18-20% hoặc có ñộ ẩm cao hơn.
+ ðiều kiện môi trường như nhiệt ñộ và ñộ ẩm cao hơn ñộ ẩm và nhiệt ñộ
giới hạn là nguyên nhân gây tác ñộng của sự phát triển của nấm Aspergillus
flavus , cũng là ñiều kiện cho côn trùng thường xuyên xâm nhập trong ngô.
+ Khi hạt ngô bị nhiễm nấm Aspergillus flavus thường tạo thành lớp vỏ ở
ñầu phôi và nấm có màu xanh lá cây, hạt có mùi hôi. Hư hỏng của của bề mặt
các hạt tăng lên bằng cách di chuyển của ñộ ẩm trong khối hạt bảo quản.
Aflatoxin ñộc tố do vi nấm Aspergillus flavus và Aspergillus niger sinh ra,
nó ñược phát hiện vào năm 1960 gây chết trên 10.000 gà tây con ở nước Anh
với tổn thương gan rất nặng nề (hoại tử, chảy máu trong gan, tăng sinh ống dẫn
mật v.v…). ðến năm 1961 người ta ñã tìm ra bản chất hóa học của ñộc tố do vi
nấm này sinh ra và ñặt tên cho nó là Aflatoxin. Mức ñộ gây ñộc của aflatoxin
trong thực tế là 20ppb giới hạn trong thức ăn chăn nuôi là 0,7ppb, trong sữa là
0,5ppb [49]
Những nghiên cứu của Ablas (2004)[49] cho thấy sự nhiễm aflatoxin trên
ngô do nấm A. flavus gây nên là một vấn ñề nghiêm trọng ở các vùng trồng ngô
ở ñồng bằng Missipi của Mỹ.Trong 3 năm nghiên cứu từ 2000- ñến 2002, các
tác giả ñã nghiên cứu mức nhiễm A.flavus trong ñất trồng ngô bị ảnh hưởng bởi
các vụ canh tác trước. A.flavus trên ngô hạt năm 2000 dao ñộng từ 0% ñến 100%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
( trung bình là 15% hạt ngô bị nhiễm), hàm lượng aflatoxin trong ngô dao ñộng
từ 0 ñến 1590ppb( trung bình 57ppb). Thái Lan, 35% mẫu ngô nhiễm aflatoxin
B
1
( mức trung bình 400 µg/kg) trong khi 40% nhiễm aflatoxin B
1
( mức trung
bình 133 µg/kg ) ñã ñược tìm thấy ở Uganda và 97% ở ñảo Cebu, Philippin
trung bình 213 µg/kg, hàm lượng Aflatoxin ở các mẫu ngô ở hộ gia ñình ñã liên
quan tới sự bùng nổ của bệnh gan ñộc tố cấp tính ở tây bắc Ấn ñộ [32].
* Nấm Fusarium moniliforme
Bệnh mốc hồng trên hạt ngô gây bởi nấm Fusarium moniliforme thường tồn
tại trong hạt từ các vụ trồng ngô trước hoặc ñất trồng bị nhiễm, tồn dư vào hạt
từ khi ngô còn ở ngoài cánh ñồng [34]
ðộ ẩm của hạt ngô mà cao khi thu hoạch và bảo quản không tốt nấm
Fusarium moniliforme phát triển mạnh làm cho hạt ngô có các vệt trắng hoặc
hồng do vậy muốn hạn chế sự phát triển của nấm hạt ñược sấy khô ñến ñộ ẩm
13.5-14% ñể ngăn chặn sự phát triển của nấm mỗc trong bảo quản.[34]
Thu hoạch ngô có ñộ ẩm cao trong ñiều kiện bảo quản không tốt dễ bị
nhiễm nấm Fusarium moniliforme do vậy muốn bảo quản ngô tốt không bị
nhiễm nấm cần làm khô ñến ñộ ẩm tiêu chuẩn bảo quản 13.5-14% ñể ngăn chặn
sự phát triển của nấm Fusarium moniliforme sản sinh ra ñộc tố fumonisin. ðối
với ngô ñộc tố fumonisin vượt quá 15ppm có liên quan ñến con người và vật
nuôi. Nếu nồng ñộ vượt quá cao gây bệnh cho con người ñặc biệt là vật nuôi như
bệnh ở ngựa và lợn.[34]
* Nấm Penicillum sp
Trên hạt ngô có rất nhiều bệnh hại, chủ yếu do nấm gây ra như bệnh mốc
hồng bệnh thối bắp và hạt….Các bệnh này gây hại phổ biến trên ngô ở hầu hết
các nước trên thế giới .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
Penicillum sp có khuẩn lạc màu xanh lá mạ hoặc xám thường phát triển
mạnh khi ngũ cốc có ñộ ẩm cao, nấm Penicillum sp phát triển mạnh khi ñộ ẩm
của kho bảo quản ngô cao, ngoài ra các hạt ngô bị vỡ hoặc bị côn trùng xâm hại
càng dễ bị nhiễm nấm Penicillum sp. Ngô bảo quản bị nhiễm nấm Penicillum sp
khi ñộ ẩm không khí cao> 80% ñặc biệt ñộ ẩm của hạt cao 17-20%. Theo
Kozakiewicz (1992) Một số loài Peniciliumsp sản sinh ra Ochratoxin mycotoxin
gây ung thư thận ở ñộng vật nuôi [33].
2.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ dịch hại và bệnh hại ngô trong bảo
quản .
* Phương pháp vật lý: Theo Banks ( 1981)[24]: vệ sinh nhà kho, bảo quản
kín trong Silo kim loại, hoặc kho kín, hoặc chiếu xạ bằng tia gamma.
* Bảo quản bằng thuỷ phần :Cũng theo Banks (1981)[24] giữ thủy phần
hạt ngô khi nhập kho và bảo quản từ 12-13% .
* Bảo quản kín bằng CO
2
: bảo quản hút chân không ñảm bảo vệ sinh cho
sản phẩm và nhà kho [24]
* Bảo quản bằng hóa học: Theo Milner ( 1982)[39] nghiên cứu sử dụng
một số loại hóa chất có tính ức chế nấm mốc trên lương thực ñiển hình là
Tiocabamin và 8-oixquinolin sunfat .
+ Gerard et al (1992)[31] nấm mốc bị ức chế bởi kháng sinh, ví dụ axit
propionic và axit sorbic.
* Biện pháp sinh học sử dụng chế phẩm vi sinh:
+ Theo Weindling (1932)[48] ñã khảo sát Trichoderma ñể phòng trừ bệnh
nấm hại cây ngô, bắp ngô và nấm bệnh trên nhiều loại cây. Tính ñối kháng của
Trichodexma ñược biết ñến từ rất lâu. Những nghiên cứu chuyên sâu về tính ñối
kháng và khả năng ứng dụng như là phương thức chống lại tác nhân gậy bệnh
trên cây trồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
+ Theo Wood ( 1952)[47] thông báo về tính ñối kháng của Trichoderma
ñối với nấm bệnh ở rễ (như Pythium, Fusarum, Rhizoctonia ). Trichoderma có
khả năng ñối kháng ñược với nấm bệnh nhờ vào nhiều “ hoạt ñộng ’’ khác nhau:
Kháng sinh kìm hãm sự tăng trưởng của tác nhân gây bệnh, cạnh tranh xâm
chiếm môi trường trước khi tác nhân gây bệnh nhiễm vào, ký sinh giết chết các
loài bênh bằng cách xâm nhập vào bên trong loài nấm gây hại hoặc tiết ra các
enzim ñể phân hủy chúng .
+ Theo Wood ( 1989)[47] sử dụng nấm Tricoderma sp ñể phòng bệnh
nấm cho chôm chôm sau thu hoạch và ñã có kết quả tỉ lệ nhiễm nấm giảm ñáng
kể sau 3 tháng bảo quản kết hợp bảo quản lạnh.
+ Theo Tubeuf (1914)[45] hoạt ñộng ñối kháng của Trichoderma sp mang
tính phòng ngừa nhiều hơn, Trichoderma sp hoạt ñộng hiệu quả khi nó “ñịnh
cư’’ trước khi các loài nấm bệnh xâm nhập vào khối hạt, nó cho phép tạo thành
lớp màng bảo vệ khối hạt nông sản khỏi bị nấm mốc tấn công.
2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cây ngô ñược trồng khá phổ biến từ lâu, cách ñây khoảng 300
năm, ở Bắc Bộ ngô ñược trồng trên ruộng một vụ mùa và trên các ñất bãi ven
sông; ở trung Bộ, trừ các vùng cao nguyên ngô ñược trồng hai vụ trong năm, ở
Nam Bộ ngô ñược trồng một vụ trong năm.
Ở nước ta hiện nay tuy ngô là cây lương thực ñứng thứ hai sau lúa nước
nhưng nó ñược trồng ở tất cả các vùng từ ñồng bằng, trung du ñến miền núi.
Mục ñích chính của cây ngô cung cấp lương thực cho con người và làm thức ăn
cho gia súc. Bên cạnh ñó ngô còn là nguyên liệu quan trọng ñược nhiều ngành
công nghiệp khác sử dụng, ngô có một vị trí quan trọng trong an ninh lương thực
quốc gia.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
Diện tích gieo trồng và năng suất, sản lượng ngô cũng tăng mạnh, từ hơn
200 ngàn ha với năng suất 1 tấn / ha (năm 1960), ñến năm 2009 ñã vượt ngưỡng
1 triệu ha với năng suất 43 tạ/ha. So với các nước thì năng suất ngô ở ta vẫn
thuộc loại khá thấp. ðặc biệt tại một số ñịa phương miền núi vùng sâu, vùng xa
của các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Quảng Nam, Lâm ðồng,… một số
ñồng bào dân tộc ít người sử dụng ngô là nguồn lương thực, thực phẩm chính,
sử dụng các giống ngô ñịa phương và tập quán canh tác lạc hậu nên năng suất
ngô ở ñây chỉ ñạt trên dưới 1 tấn / ha.[20]
Trong những năm gần ñây, diện tích trồng ngô ngày một tăng do
chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ở chân ruộng một vụ không chủ ñộng nước hoặc
nương rẫy, cây ngô ñã ñược chú trọng phát triển cả về diện tích, năng suất,
chất lượng sản phẩm ñể hướng cây ngô ñi vào sản xuất hàng hóa của ñồng
bào các dân tộc nước ta. Diện tích trồng ngô ñã ñược mở rộng và quy hoạch
thành 8 vùng trồng ngô chính như : ðồng bằng sông Hồng, ðông Bắc, Tây
Bắc, Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, ðông Nam Bộ
ñồng bằng sông Cửu Long [16].
Do áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới , nền thâm canh cao, các giống ngô lai của
Viện nghiên cứu ngô, các giống ngô nhập khẩu từ các nước Ấn ðộ, Mêxico,
Thái Lan, Mỹ, Philippin có tiềm năng năng suất cao có một số có ưu ñiểm chống
chịu ñiều kiện ngoại cảnh tốt hơn các giống ngô trong nước. Trong những năm
1990 trở lại ñây diện tích, năng suất và tổng sản lượng ngô ngày càng ñược tăng
rõ rệt. Năm 1990, tổng sản lượng ngô nước ta ñạt 671,0 nghìn tấn với diện tích
gieo trồng là 431,8 nghìn ha, năng suất 1,55 tấn/ ha; ñến năm 2000, tổng sản
lượng ngô nước ta ñạt 2500 tấn với diện tích gieo trồng là 730,2 nghìn ha, năng
suất 2,75 tấn/ha; năm 2005, tổng sản lượng ngô nước ta ñạt 3500,0 tấn với diện
tích gieo trồng là 955,0 nghìn ha, năng suất 3,52 tấn/ha ( FAO,2006). Trong ñó
các tỉnh có diện tích trồng ngô lớn là ðồng Nai 50,4 nghìn ha, Hà Giang 40,4
nghìn ha, Sơn La 35,4 nghìn ha, Nghệ An 31,1 nghìn ha, Thanh Hóa 40,8 nghìn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
15
ha, ðắc Lắc 32,7 nghìn ha, Cao Bằng 30,2 nghìn ha, Lai Châu 29,7 nghìn ha,
Lào Cai 21,0 nghìn ha [16].
Ở Việt Nam, hiện tại giá 1 kg ngô hạt dao ñộng từ 7.000 -7.500 ñồng. Nhu
cầu ngô hạt cần cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi liên tục tăng trong
khi diện tích trồng ngô và năng suất ngô Việt Nam ñã bị chững lại, với ñà tăng
trưởng của ngành chăn nuôi và nhu cầu ngô phục vụ công nghiệp sản xuất
ethanol hiện nay ñòi hỏi nguồn nguyên liệu ngô là rất lớn. Vì vậy, sản xuất ngô
trên toàn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng chắc chắn sẽ ñược tập trung
phát triển mạnh trong thời gian tới.
Sản lượng ngô trong nước vẫn chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu mà hàng năm
chúng ta còn phải nhập khẩu khá nhiều ngô hạt (trị giá trên 500 triệu USD) ñể
sản xuất thức ăn gia súc. Hiện nay và trong những năm tới, ngô vẫn là cây ngũ
cốc có vai trò quan trọng ở nước ta.
2.2.2. Tình hình bảo quản ngô ở Việt Nam
Theo Nguyễn Huy Hoàng (2003) [9] sau khi thu hoạch, ngô cần ñược bảo
quản ñể sử dụng làm lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nhiều mục
ñích khác. Do vây việc bảo quản ñúng kỹ thuật sẽ góp phần giảm tỉ lệ hao hụt
thối hỏng ở mức thấp nhất. ðặc biệt, với ñặc ñiểm khí hậu nước ta nóng ẩm
quanh năm, nấm mốc, mối mọt, côn trùng ñộng vật hại phát triển mạnh nên công
tác bảo quản lại càng quan trọng. Ngô có thể bảo quản ở dạng bắp, dạng hạt với
nhiều cách khác nhau.
* Bảo quản ngô bắp.
- Bảo quản ngô bắp trong kho: Thường bảo quản với số lượng lớn, ngô
ñược phơi khô ñến tiêu chuẩn bảo quản, bảo quản trong kho có lót lưới sắt có
sàn ñể cách ñất, bảo quản trong kho kín có thông gió.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
16
- Bảo quản ngô bắp trên giàn trần nhà, gác bếp trong chòi hoặc nương rẫy:
ngô ñược buộc thành từng túm 10-15 bắp sau ñó ñược treo trên sàn nhà, gác bếp
nơi cao ráo tránh chim chuột hạn chế bệnh nấm phát triển.
* Bảo quản ngô hạt rời .
Bảo quản ngô hạt rời kém an toàn hơn bảo cả bắp vì phôi không ñược bảo
vệ nên dễ hút ẩm và dễ bị mốc, sâu mọt xâm nhiễm.
- Bảo quản trong kho kín : kho cần làm những bức tường trấu dày 20cm bao
phủ lấy khối hạt, khử trùng bằng vôi và lót cót sau ñó ñổ hạt tiếp ñó phủ lớp trấu
lên kín bề mặt hạt .
- Bao quản trong chum vại, thùng chứa : ngô hạt ñược trộn với lá xoan theo
tỉ lệ 1-1.5kg lá khô sau ñó ñổ ngô vào chum vại …phủ một lớp tro bếp kho dày
2-4cm. Bịt miệng bằng giấy bao xi măng hay tấm ni lông và ñậy kín .
- Bảo quản ngô hạt bằng phương pháp xử lý nước nóng : ñã áp dụng cho
bảo quản ở Bắc Kạn hạn chế khả năng nhiễm nấm mốc.
2.2.3. Dịch hại nói chung , bệnh nói riêng hại ngô bảo quản trong kho
Từ năm 1936, Nguyễn Công Tiễu ñã có dịch tác phẩm “ Cho có ñược hoa
lợi nhiều và tốt hơn” của P. Braemer, nội dung cuốn sách viết về phòng chống
dich hại kho tàng bảo quản nông sản phẩm …và tính từ năm 1954 cho ñến nay
ñã có rất nhiều tác giả của Việt Nam nghiên cứu về lĩnh vực này [11].
Trong ngành Dự trữ quốc gia Việt Nam, Vũ Quốc Trung ñã có nhiều công
trình nghiên cứu về sâu mọt hại kho và sự lan truyền của nó vào năm 1981[11].
Bùi Công Hiển (1995), ñã miêu tả kỹ lưỡng nhiều loài sâu mọt hại kho và
các yếu tố sinh thái ảnh hưởng ñến chúng. Từ ñầu những năm 1960, cục Bảo vệ
thực vật Việt Nam ñã tổ chức công tác ñiều tra cơ bản (1966-1969) trên 113 mặt
hàng ñược bảo quản trong nhà kho ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam, thu thập ñược
78 loài côn trùng gây hại, trong ñó có 51 loài sâu mọt gây hại kho nguy
hiểm [11]