Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Đánh giá hiệu năng hoạt động của phần mềm dimdim web meeting

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 39 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG
CỦA PHẦN MỀM DIMDIM WEB MEETING




Nhóm sinh viên thực hiện :
Mã số SV Họ và tên Lớp
10369231 Phạm Khắc Minh ĐHTH6CLT
10305221 Vương Văn Dũng ĐHTH6CLT
Giảng viên hƣớng dẫn : Ths.Mai Xuân Phú



HUI – Tháng 6/2012
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
2
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài : “ Xây Dựng Kịch Bản Đánh Giá
Hiệu Năng Hoạt Động Của Phần Mền DimDim Web Meeting”. Nhóm em
xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Mai Xuân Phú
đã chỉ bảo và hướng dẫn nhóm tận tình trong suốt quá trình nhóm thực


hiện đồ án, để nhóm chúng em có thể hoàn thành tốt Đồ Án Chuyên
Ngành này.
Nhóm xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo bộ môn đã giảng
dạy, cung cấp cho chúng em nhiều kiến thức trong suốt quá trình học tập
tại trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh.
Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn tới Khoa Công
Nghệ Thông Tin đã tạo điều kiện cho chúng em học tập và phát triển kỹ
năng cũng như chuyên môn ngành nghề mà mình đã chọn.

TP.HCM, Ngày 15 Tháng 06 Năm 2012
Nhóm Sinh Viên
Phạm Khắc Minh
Vƣơng Văn Dũng

Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN






















Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN






















Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
5
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG 9
1. Tóm Lƣợc Giao Thức RTP Và RTCP 9
2. Kết Quả Của Đồ Án 2 9
Giới Thiệu Về DimDim 9
Tính Năng Nổi Bật Của DimDim So Với Các Phần Mềm Khác 10
Hiện Trạng Của Đồ Án Trước Khi Thực Hiện Đồ Án 3 10
Mục Tiêu Của Đồ Án 3 11
II. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH TEST ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA
DIMDIM WEBMEETING 12
1. Giao Thức Real Time Messaging Protocol - RTMP 12
Giới Thiệu 12
Các Cơ Chế Hoạt Động Của RTMP 13
Quy Trình Bắt Tay 13
Tiêu Đề RTMP 14
Một Số Giá Trị Trong Trường Content Type 15
Chuẩn Mã Hoá Dữ Liệu AMF - Action Message Format 15
Truyền Tải Nhiều Đối Tượng AMF Trên Cùng Một Kết Nối 15
2. Giả Lập Các Trƣờng Hợp Mạng Trong Hệ Thống 17
3. Sử Dụng NetLimieter Để Thiết Lập Bang Thông Mạng Trong Hệ Thống 18
4. Sử Dụng Phần Mềm Wireshark Để Bắt Các Gói Tin 19
5. Xây Dựng Kịch Bản Test 22
 Mẫu Gói Tin Mặc Định 23

 Mẫu Gói Tin Bị Trễ 24
 Mẫu Gói Tin Trùng Lặp 28
 Mẫu Mất Gói Tin 31
 Mẫu Hƣ Gói Tin 36
III. KẾT LUẬN 38
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
6
MỤC LỤC HÌNH

Hình 1.1 : Mô Hình Hệ Thống DimDim Web Meeting
Hình 1.2 : Hình Minh Họa Lúc Diễn Ra Phiên Họp Của Hệ Thống
Hình 2.1.1 : Cơ Chế Hoạt Động Của Giao Thức RTMP
Hình 2.1.2 : Quy Trình Bắt Tay Giữa Client Và Server Trong Giao Thức RTMP
Hình 2.1.3 : Tiêu Đề RTMP 12 Bytes
Hình 2.1.4 :Các khối dữ liệu của một đối tượng AMF có chỉ số là 0x03
Hình 2.1.5 :Truyền các khối dữ liệu xen kẽ nhau
Hình 2.2.1 : Giao Diện Đồ Họa Của WANem
Hình 2.3.1 : Giao Diện Của Phần Mềm NetLimiter
Hình 2.4.1 : Giao Diệu Của Phần Mêm WireShark
Hình 2.4.2 : Các gói tin RTMP
Hình 2.4.3 : Thông số gói tin Audio data 120 bytes
Hình 2.4.4 : Thông số gói tin Audio data 187 bytes
Hình 2.4.5 : Thông số gói tin Audio data 184 bytes
Hình 5.1 : Mô Hình Test Hệ Thống “DimDim Web Meeting”
Hình 5.1.1 : Mô Hình Test Mặc Định
Hình 5.1.2 : Lược Đồ Gói Tin Mẫu Khi Bắt Ở Phía Client
Hình 5.2.1 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ trễ 10ms

Hình 5.2.2 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ trễ 15ms
Hình 5.2.3 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ trễ 20ms
Hình 5.3.1 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với trùng lặp 3%
Hình 5.3.2 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với trùng lặp 5%
Hình 5.3.3 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với trùng lặp 8%
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
7
Hình 5.4.1 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ mất gói tin 1%
Hình 5.4.2 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ mất gói tin 3%
Hình 5.4.3 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ mất gói tin 5%
Hình 5.4.4 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ mất gói tin 10%
Hình 5.5.1 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ hư gói tin 1%


















Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
8
CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Thuật Ngữ
Đầy Đủ
Ý Nghĩa
RTP
Real-time Transport Protocol

Giao thức chuyền tải thời gian
thực
RTCP
Real-time Transport Control
Protocol

Giao thức điều khiển chuyền tải
thời gian thực
AMF
Action Message Format
Định dạng khích hoạt thông báo
RTMP
Real Time Messaging
Protocol
Giao thức thông báo thời gian thực
RTMPT
Real Time Messaging
Protocol Tunneled
Giao thức thông báo thời gian thực

ẩn
RTMPS
Real Time Messaging
Protocol Secure
Giao thức thông báo thời gian thực
có bảo mật
RTMPET
Encrypted Real Time Messaging
Protocol
Tunneled
Giao thức thông báo thời gian
thực ẩn có m. hóa
HTTP
Hypertext Transfer protocol
Giao thức truyền siêu văn bản
FLV
Flash Video
Là tên gọi của một định dạng file
được truyền tải qua mạng internet
sử dụng Adobe Flash Player
F4V
Flash 4 Video
Một định dạng file của Flash
SWF

Một định dạng file của Flash



Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú

HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
9
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đồ án này thực hiện dựa trên cơ sở kết quả của đồ án 2 “Tìm Hiểu Về Hội
Thảo Truyền Hình”. Từ đó xây dựng các kịch bản test để đánh giá hiệu năng
hoạt động của phần mềm “DimDim Web Meeting”. Để đưa ra những thông số
như độ trễ, trùng lắp, mất và hư gói tin sao cho phù hợp với hệ thống, để đảm
bảo hệ thống hoạt động trong môi trường đường truyền mạng tốt nhất.
1. Tóm Lƣợc Giao Thức RTP Real-time Transport Protocol Và
RTCP Real-time Transport Control Protocol
RTP – Real-time Transport Protocol : được thiết kế cho các dịch vụ, ứng
dụng thời gian thực end-to-end, như các ứng dụng interactive Audio và Video,
sử dụng các dịch vụ mạng unicast hoặc multicast. Các ứng dụng sử dụng RTP
chạy trên nền của giao thức UDP ( hoặc TCP cũng có thể được sử dụng nhưng
rất ít ), nhằm sử dụng các dịch vụ multiplexing và checksum của UDP.
RTP được sử dụng để truyền tải thông tin dữ liệu thời gian thực qua mạng
Internet. Trong khi đó RTCP được sử dụng để giám sát chất lượng dịch vụ như
truyền tải thông tin điều khiển và xác nhận của các phiên làm việc.
Mỗi giao thức sử dụng một port riêng biệt, thông thường port chẵn sử dụng
cho RTP và port lẻ kế tiếp còn trống sử dụng cho RTCP.
Vì truyền tải trong môi trường IP và UDP Protocol nên việc mất gói tin (
packet loss ), không đúng thứ tự gói tin (out of order), trễ (delay and jitter) là
không thể tránh khỏi. Để hạn chế tác động của các vấn đề này RTP và RTCP sử
dụng các trường thời gian (Timestamp) và Sequence number trong phần header
để đo đạt các thông số loss rate, delay, jitter, RTT…,
2. Kết Quả Của Đồ Án 2
Giới Thiệu Về DimDim
DimDim là hệ thống mã nguồn mở cho phép người dùng cài đặt và sử dụng
miễn phí, tạo một Webmeeting trực tuyến, chia sẻ tài liệu, thông tin, Video…
một sản phẩm nổi trội của DimDim. Cũng như tất cả các sản phẩm truyền thông

miễn phí khác, như Skype và Hotmail hay Yahoo để giữ liên lạc với nhau, khi
người dùng muốn chia sẻ tài liệu của họ trên máy tính cho người khác mà họ
thấy rằng việc trả giá cho một trang web hội nghị có giá quá đắt và phức tạp.
Chính vì thế DimDim một open sources miễn phí đã được tạo ra.

Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
10
Tính Năng Nổi Bật Của DimDim So Với Các Phần Mềm Khác
- Chất lượng hình ảnh, âm thanh tốt, không bị trễ
- Hỗ trợ multipoint (có thể tạo ra nhiều meeting room đồng thời cùng một
lúc).
- Hỗ trợ trình chiếu Power Point (có hỗ trợ các công cụ rất hoàn thiện như vẽ,
in và viết…).
- Cho phép chia sẻ cả màn hình máy của người đang trình bày.
- Có một whiteboard cho phép giảng bài trực tuyến bằng bảng (có thể cho
phép các Client ghi lên bảng nếu có thắc mắc hay không hiểu).
- Có tính năng cho các Client join có thể xem các trang web mà người tạo ra
meeting muốn.
- Có thể hoán chuyển cho bất cứ một ai muốn trình bày.
- Có thể cho phép hoặc không cho phép một ai nghe hay thấy cuộc họp.
- Có tính năng nghi lại cuộc họp và sau đó gửi đi cho các Client tham gia vào
cuộc họp để họ có thể xem lại qua layer.
- Có tính năng chat public hoặc chat private.
- Có tính năng hoán chuyển và tích hợp moodle và suger.
Hiện Trạng Của Đồ Án Trƣớc Khi Thực Hiện Đồ Án 3
Tạo ra được một phiên hội thảo giữa Master room với các Client với nhau,
hay nói cách khác là giữa người tạo ra phiên hội thảo với các người dùng từ xa
có thể trao đổi, nói chuyện trực tiếp với nhau, dựa vào phần mềm “DimDim Web
Meeting”.

Mô hình hệ thống nhóm đã xây dựng được ở đồ án 2 :

Hình 1.1 : Mô Hình Hệ Thống DimDim Web Meeting
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
11
Đây là kết quả hình ảnh giao diện chụp được trong lúc diễn ra phiên họp :

Hình 1.2 : Hình Minh Họa Lúc Diễn Ra Phiên Họp Của Hệ Thống
Bên cạch đó thì hệ thống “DimDim Web Meeting” còn một số hạn chế, như về
bảo mật, hạn chế về giới hạn camera (chỉ cho phép một Room được mở tối đa
hai camera ), khung hình Video có độ phân giải thấp 220pixels - 240pixels, nên
chất lượng hình ảnh truyền đi chưa được sắc nét.
Mục Tiêu Của Đồ Án 3
Xây dựng các kịch bản test để đánh giá hiệu năng hoạt động của hệ thống
“DimDim Web Meeting” dựa trên hệ thống mạng được xây dựng gần với mạng
thực tế với các trường hợp như :
3. Mất gói tin
4. Trễ gói tin
5. Trùng lặp gói tin
6. Hư gói tin
Từ đó đưa ra một hệ thống “DimDim Web Meeting” có hiệu năng hoạt
động tốt nhất và định hướng cho người dùng biết được những thông số như độ
trễ, mất, hư, và trùng lặp gói tin như thế nào thì phù hợp để đảm bảo cho hệ
thống có hiệu năng hoạt động tốt nhất.
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
12
II. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH TEST ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU
NĂNG CỦA DIMDIM WEBMEETING

Hệ thống “DimDim Web Meeting” được đặt nền móng dựa trên giao thức
RTMP, ngoài những giao thức như RTP và RTCP nhóm đã tìm hiểu từ việc kế thừa
của đồ án trước, thì nhóm em sẽ giới thiệu và trình bày thêm phần giao thức RTMP.
Mục đích của đồ án này nhóm em sẽ phân tích những gói tin hình ảnh và âm
thanh dựa trên giao thức RTMP vào việc đánh giá mức ảnh hưởng của hệ thống đối
với những trường hợp thực tế như : mất gói tin, hư gói tin, trùng lặp và trễ. Để đưa
ra hiệu năng hoạt động khi sử dụng “DimDim Web Meeting”.

1. Giao Thức Real Time Messaging Protocol RTMP
Giới Thiệu
RTMP ban đầu là một giao thức độc quyền được phát triển bởi Macromedia cho
việc truyền tải âm thanh, hình ảnh và dữ liệu qua internet, giữa một Flash player với
một Server. Hiện đang thuộc sở hữu của Adobe, đã phát hành.
RTMP được thiết kế cho hiệu suất truyền tải âm thanh, hình ảnh và dữ liệu cao
giữa các nền công nghệ Adoble Flash, bao gồm Adoble Flash Player và Adobe AIR.
RTMP hiện như là một đặc điểm kỹ thuật mở để tạo ra những sản phẩm và công
nghệ cho phép cung cấp hình ảnh, âm thanh và dữ liệu trong AMF mở, SWF, FLV,
và F4V định dạng tương thích với Adoble Flash Player.
Giao thức RTMP có nhiều biến thể :
1. Đơn giản là giao thức hoạt động trên đỉnh của TCP và sử dụng cổng mặc
định 1935.
2. RTMPS đó là RTMP trên một kết nối an toàn SSL bằng cách sử dụng
HTTPS.
3. RTMPE đó là RTMP mã hóa bằng cách sử dụng cơ chế bảo mật của Adobe.
Trong khi các chi tiết của việc thực hiện là độc quyền, cơ chế sử dụng
nguyên thủy mã hóa ngành công nghiệp chuẩn.
4. RTMPT được đóng gói dưới dạng HTTP để đi qua firewall. RTMPT thường
sử dụng dạng Cleartext (1 định dạng password) thông qua cổng giao tiếp
mặc định là 80 và 443. Các phiên được đóng gói RTMPT có thể thực hiện
bằng dạng RTMP đơn giản, RTMPS hoặc trong các gói RTMPE.

Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
13
Các Cơ Chế Hoạt Động Của RTMP
RTMP ở chế độ tiêu chuẩn chạy trên TCP với cổng mặc định là 1935. Ngoài ra
RTMP còn chạy trong chế độ đường hầm trên một kết nối HTTP sử dụng cổng 80.






Hình 2.1.1 : Cơ Chế Hoạt Động Của Giao Thức RTMP
Quy Trình Bắt Tay
Hoạt động cơ bản của RTMP như sau : Tất cả các quá trình truyền thông được
thực hiện bởi Client. Client khởi tạo một kết nối RTMP bằng cách gửi một byte có
giá trị 0x03, byte này kèm theo sau một khối dữ liệu 1536 bytes. Định dạng của khối
dữ liệu này cho đến nay vẫn chưa biết, nhưng dường như nó không thực sự được sử
dụng bởi giao thức ngoại trừ thao tác bắt tay.
Server nhân được gói dữ liệu và lưu gói dữ liệu 1536 bytes và cũng gửi 1 byte
giá trị 0x03 theo sau bởi 2 khối dữ liệu 1536 bytes. Khối thứ 2 chính là nội dung đã
được gửi lên bởi Client trước đó.
Client nhận 2 khối dữ liệu 1536 bytes từ Server, so sánh với khối dữ liệu ban
đầu nó gửi lên Server, nếu phù hợp thì kết nối được thiết lập, nó cũng gửi trả khối
dữ liệu này về lại cho Server.

IP Header
TCP Header
RTMP Message
IP Header

TCP Header
HTTP Header
RTMP Message
RTMP ở chế độ chuẩn
RTMP ở chế độ đƣờng hầm
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
14











Hình 2.1.2 : Quy Trình Bắt Tay Giữa Client Và Server Trong Giao Thức RTMP
Tiêu Đề RTMP
RTMP có 4 loại tiêu đề đó là tiêu đề 12, 8, 4 hoặc 1 byte. Byte đầu tiên của tiêu
đề rất quan trọng, 2 bits đầu tiên của nó xác định kích thước tiêu đề.
 0x00 : tiêu đề 12 bytes (header full)
 0x01 : tiêu đề 8 bytes
 0x02 : tiêu đề 4 bytes (bao gồm Basic Header và 3 bytes Timestamp)
 0x03 : tiêu đề 1 byte (chỉ bao gồm Basic Header)
6 bits còn lại biểu diễn chỉ số của đối tượng AMF. Một khi đối tượng AMF đã được
nhận đầy đủ bởi Client thì chỉ số này có thể được tái sử dụng


Hình 2.1.3 : Tiêu Đề RTMP 12 Bytes
Client
Server
0x03 + 1536 Byte
Khởi Động Kết Nối
0x03 + 1536 Byte + 1536
Byte
1536 Byte
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
15
Đối với tiêu đề 12 bytes thì 3 bytes tiếp theo là trường Timestamp (little - endian), 3
bytes tiếp theo (Length) là chiều dài của đối tượng AMF (big-endian), byte kế tiếp
quy định nội dung của đối tượng AMF (Action Message Format), 4 bytes cuối xác
định Source ID
Đối với tiêu đề 8 bytes thì bỏ trường Source ID trong tiêu đề 12 bytes.
Đối với tiêu đề 4 bytes thì bỏ trường Length, Content Type trong tiêu đề 8 bytes.
Đối với tiêu đề 1 byte thì bỏ trường Timestamp trong tiêu đề 4 bytes nghĩa là nó chỉ
bao gồm byte đầu tiên chứa kiểu tiêu đề và chỉ số đối tượng AMF.
0x01
Set Packet Size Message (Chunk Size)
0x02
Unknown (AbortMessage)
0x03
Bytes Read
0x04
Ping Message
0x05
Server Bandwidth
0x06

Client Bandwidth
0x07
Unknown
0x08
Audio Packet
0x09
Video Packet
0x0A – 0x0E
Unknown
0x0F
Flex Stream
0x10
Flex Shared Object
0x11
Flex Message
0x12
Notify
0x13
Shared Object
0x14
Invoke
Một Số Giá Trị Trong Trường Content Type
Chuẩn Mã Hoá Dữ Liệu AMF - Action Message Format
AMF là một định dạng dùng ghép nối tiếp các dữ liệu được dùng để giao tiếp
thông qua môi trường mạng. AMF giúp mã hoá và định nghĩa các kiểu dữ liệu cần
tương tác giữa hai hệ thống. Thông qua AMF, các hệ thống đầu cuối sẽ hiểu được
dữ liệu được chuyền từ hệ thống khác là kiểu dữ liệu gì. AMF được giới thiệu đầu
tiên 2001 trong Flash Player 6 là AMF0. Sau này được phát triển thêm thành AMF 3
trong Flash Player 9.
Truyền Tải Nhiều Đối Tƣợng AMF Trên Cùng Một Kết Nối

Mỗi đối tượng AMF được chia thành các khối dữ liệu có kích thước 128 bytes
( ngoại trừ Audio có kích thước 64 bytes ). Khối đầu tiên thường được gắn tiêu đề
12 bytes, các khối tiếp theo thường được gắn tiêu đề 1 byte, trong bất kỳ loại tiêu đề
nào cũng có chứa chỉ số của đối tượng AMF tương ứng.
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
16


Hình 2.1.4 :Các khối dữ liệu của một đối tượng AMF có chỉ số là 0x03

Để có thể truyền nhiều đối tượng AMF trên một kết nối đơn người ta không truyền
các khối dữ liệu của một đối tượng AMF liên tiếp nhau mà truyền xen kẽ các khối
dữ liệu của nhiều đối tượng AMF.


Hình 2.1.5 :Truyền các khối dữ liệu xen kẽ nhau
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
17
2. Giả Lập Các Trƣờng Hợp Mạng Trong Hệ Thống
Phần mêm WANem được viết tắt của từ Wide Area Network Emulator tạm
dịch phần mềm giả lập mạng diện rộng với kết nối LAN to LAN. WANem là
một phần mềm mã nguồn mở sử dụng miễn phí được cài đặt trong hệ điều hành
Linux, trong đề tài này nhóm em cài đặt sử dụng hệ điều hành Linux trên máy
ảo Vmware Workstastion. WANem được sử dụng cấu hình bằng cách truy cập
dưới dạng web với giao diện khá thân thiện và dễ sử dụng, đáp ứng thỏa mãn
các nhu cầu của nhóm trong đề tài.



Hình 2.2.1 : Giao Diện Đồ Họa Của WANem

Mục đích sử dụng phần mền WANem để thực hiện giả lập hệ thống mạng
với các trường hợp thực tiễn như gói tin bị trể, bị lỗi, bị trùng lặp hoặc mất gói
tin thì với những trường hợp đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh và âm
thanh của “DimDim Web Meeting” như thế nào. Với việc sử dụng phần mền
WANem nhằm lấy kết quả tương đối như một hệ thống mạng thực tiễn để nhóm
tổng hợp các kết quả đưa ra nhận định và đánh giá cho các trường hợp hình ảnh
và âm thanh từ các Master room đến Client có đảm bảo hiệu năng hoạt động
cho hệ thống mạng dành cho “DimDim Web Meeting” hay không.
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
18
3. Sử Dụng NetLimieter Để Thiết Lập Bang Thông Và Tốc Độ Mạng
Trong Hệ Thống
NetLimiter là một công cụ kiểm soát internet và giám sát thiết kế cài đặt
trên hệ điều hành Windows. NetLimiter có chức năng thiết lập giới hạn tốc độ
download và upload của đường truyền dữ liệu cho các ứng dụng hoặc kết nối
mạng LAN và theo dõi lưu lượng truy cập ứng dụng Webrower của các máy
Client khi sử dụng “DimDim Web Meeting”.
Mục đích nhóm sử dụng NetLimiter để hạn chế băng thông download và
upload của máy Client. Giả lập hệ thống mạng ADSL hiện tại với các Client
nằm ở các vị trí địa lý khác nhau kết nối đến Master room với đường truyền có
giới hạn, để đưa ra việc đảm bảo băng thông như thế nào thì máy Client nhận
được hình ảnh và âm thanh sử dụng tốt nhất.
Giao diện NetLimiter khá đơn giản với nhiều phiên bản khác nhau và kèm
theo các tính năngnhư giới hạn, giám sát mạng, chặn kết nối, lọc, thống kê
Hiện tại nhóm sử dụng phiên bản miễn phí với giao diện như bên dưới.



Hình 2.3.1 : Giao Diện Của Phần Mềm NetLimiter


Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
19
4. Sử Dụng Phần Mềm Wireshark Để Bắt Các Gói Tin
Wireshark là một phần mền sử dụng để phân tích gói tin. Với rất nhiều
phần mền phân tích gói tin như hiên nay. Thì Wireshark được xem là vượt trội
hơn hẳn các phần mềm khác về khả năng hỗ trợ rất nhiều các giao thức (khoảng
850 loại), từ những loại phổ biến như TCP, IP đến những loại đặc biệt như là
AppleTalk và Bit Torrent. Và cũng bởi Wireshark được phát triển trên mô hình
mã nguồn mở, những giao thức mới sẽ được thêm vào.
Wireshark có thể cài đặt được trên hầu hết các hệ điều hành Linux,
Windows và sử dụng miễn phí, nhóm sử dụng wireshark để bắt các gói tin
Video và Audio để thiết lập bảng tính cho các trường hợp sử dụng trong hệ
thống mạng “DimDim Web Meeting”. Với giao diện ứng dụng đồ họa thân
thiện rõ ràng và được bố trí dễ hiểu giúp người sử dụng dễ dàng phân tích các
gói tin.


Hình 2.4.1 : Giao Diệu Của Phần Mêm WireShark
Dùng Wireshark để bắt gói tin và phân tích các gói tin
Các gói tin bắt được khi dùng Wireshark, gồm các gói Video data và Audio data
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
20

Hình 2.4.2 : Các gói tin RTMP
TH1 : Audio length 120 bytes


Hình 2.4.3 : Thông số gói tin Audio data 120 bytes


Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
21
TH2 : Audio length 187 bytes

Hình 2.4.4 : Thông số gói tin Audio data 187 bytes
TH3 : Audio length 184 bytes

Hình 2.4.5 : Thông số gói tin Audio data 184 bytes

Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
22
5. Xây Dựng Kịch Bản Test
Mô hình test : hệ thống gồm :
Máy 1 : Server Centos DimDim
May 2 : Server Wanem
Máy 3 : Master Room
Máy 4 : Client


Hình 5.1 : Mô Hình Test Hệ Thống “DimDim Web Meeting”

- Dùng Wireshark để bắt và phân tích gói tin.
- Dùng NetLimiter để thiết lập giới hạn mạng 512Kb up và down ở phía
Client.

- Dùng Server WANem để thiết lập độ trễ, mất, trùng lặp và hư gói tin.
- Mỗi trường hợp test lấy mẫu gói tin trong 60s và lấy 10 lần.
- Thiết lập bảng đường đi trong hệ thống
- Client01 : route add 192.168.1.123 mask 255.255.255.255 192.168.1.124 và
route add 192.168.1.100 mask 255.255.255.255 192.168.1.124
- DimDim Server : route add –host 192.168.1.101 netmask 0.0.0.0 gw
192.168.1.124
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
23
 Mẫu Gói Tin Mặc Định
TH1 : Mẫu các gói tin Video và Audio cả nhận và gửi mặc định bắt trên cả
hai phía Master room và Client trong 60s và lấy 10 lần .


Hình 5.1.1 : Mô Hình Test Mặc Định

Mẫu các gói Video và Audio chỉ bắt ở phía Client và chỉ lấy các gói tin mà
Client nhận được trong 60s.
CLIENT
Giây
AUDIO
VIDEO
10
84
23
20
84
23
30

82
21
40
84
22
50
81
23
60
85
22
TB
83.7
22.3


Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
24



Hình 5.1.2 : Lược Đồ Gói Tin Mẫu Khi Bắt Ở Phía Client

 Tại phía Client thi trung bình gói tin Audio bắt được là khoảng 84 gói và
Video là khoảng 23 gói. Hinh ảnh và âm thanh truyền tốt, không bị lắc hình,
âm thanh nghe rõ.

 Mẫu Gói Tin Bị Trễ
Mức giới hạn của độ trễ gói tin trong hệ thống từ 20ms trở xuống để đảm

bảo hệ thống hoạt động có hiệu năng tốt
Bảng thống kê các gói tin Audio và Video khi bắt ở Client với độ trễ 10ms so
với gói tin ban đầu :
Giây
Audio
Default
Video
Default
Audio
Video
10
84
23
83
23
20
84
23
82
23
30
83
22
83
22
40
84
23
80
22

50
85
23
84
22
60
84
22
84
21

84
84
82
84
81
85
23
23
21
22
23
22
0
10
20
30
40
50
60

70
80
90
10
20
30
40
50
60
Audio
Video
Gói tin
Giây
Đồ án chuyên ngành 06 - 2012 GVHD : Mai Xuân Phú
HUI - ĐHTH6CLT Phạm Khắc Minh – Vương Văn Dũng
25
Lược đồ các gói tin Audio và Video bắt được ở phía Client với độ trễ là 10ms
so với gói tin ban đầu :


Hình 5.2.1 : Lược đồ gói tin Audio và Video bắt ở phía Client với độ trễ 10ms

 Các gói tin Audio và Video giảm không đáng kể so với vói tin mặc định, âm
thanh và hình ảnh của hệ thống không bị ảnh hưởng với độ trễ 10ms

Bảng thống kê các gói tin Audio và Video khi bắt ở Client với độ trễ 15ms so
với gói tin ban đầu :
Giây
Audio
Default

Video
Default
Audio
Video
10
84
23
83
22
20
84
23
84
22
30
83
22
84
22
40
84
23
84
22
50
85
23
83
22
60

84
22
83
21

Lược đồ các gói tin Audio và Video bắt được ở phía Client với độ trễ gói tin
là 15ms so với gói tin ban đầu :

0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
10
20
30
40
50
60
Audio Default
Video Default
Audio
Video
Gói tin
Giây

×