Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu, tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 95 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT







TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu, tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích để
sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại Yên Bái”




Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THAO
Người hướng dẫn: TS. Lê Nhƣ Kiểu
ThS. Lê Thị Thanh Thủy



Hà nội, 2012





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thao


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân
tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Lê Như Kiểu, Phó Viện trưởng, Cô Lê
Thị Thanh Thủy, Phó Trưởng Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông
hóa đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo của Viện Sinh thái và

tài nguyên sinh vật, Trường Đại Học Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt cho
Tôi kiến thức trong suốt 2 năm học tập, là nền tảng cho Tôi trong quá trình
nghiên cứu luận văn, là hành trang qúy báu theo tôi trong suốt cuộc đời.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh ,Chị công tác tại
Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa đã giúp đỡ Tôi trong quá
trình hoàn thành luận văn.
Cuối cùng Tôi xin kính chúc quý Thầy, Cô, Anh, Chị và gia đình dồi
dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp!
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2012
Học viên


Nguyễn Thị Thao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN II
LỜI CẢM ƠN III
DANH MỤC BẢNG VIII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ XI
DANH MỤC BIỂU ĐỒ XI
DANH MỤC HÌNH ẢNH XII
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XIII
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XIII
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục đích của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam 4
2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 4
2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam 6
2.1.3. Tổng quan hiện trạng sản xuất chè ở Yên Bái: 8
2.1.3.1. Về diện tích, năng suất, sản lƣợng 8
2.1.3.2. Về chất lƣợng 11
2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh ở Việt Nam
và trên thế giới 12
2.2.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh trên thế giới
13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh ở Việt Nam
14
2.3. Tổng quan về các nhóm vi sinh vật hữu hiệu trong đất. 20
2.3.1. Vi sinh vật cố định Nitơ (Vi khuẩn Azotobacter) 20
2.3.2. Vi sinh vật phân giải lân 22
2.3.3. Vi sinh vật kích thích sinh trƣởng 24
2.4. Ảnh hƣởng của điều kiện môi trƣờng đến sinh trƣởng, phát triển của
vi sinh vật 27
2.4.1. Nguồn dinh dƣỡng 27
2.4.2. Nguồn cacbon 28

2.4.3. Nguồn nitơ 28
2.4.4. Nguồn khoáng 29
2.4.5. Chất sinh trƣởng 30
2.4.6. Điều kiện nhiệt độ 30
2.4.7. pH 30
2.4.8. Ôxy 31
2.5. Bón phân cho chè: 31
2.5.1. Cơ sở khoa học của việc bón phân cho chè 31
2.5.2. Sử dụng phân đạm cho chè 33
2.5.3. Sử dụng phân lân cho chè: 35
2.5.4. Sử dụng phân kali cho chè 36
2.5.5. Sử dụng phân hữu cơ cho chè 38
2.5.6. Một số nguyên tố vi lƣợng 38
PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
40
3. 1. Vật liệu nghiên cứu 40
3.2. Nội dung nghiên cứu 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
3.2. 1. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích 40
3.2.2. Nghiên cứu khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật tuyển chọn
trong đất trồng chè Shan Yên Bái 41
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các chủng vi sinh vật tuyển chọn đến sinh
trƣởng cây chè Shan (thí nghiệm nhà lƣới). 41
3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 41
3.3.1. Thời gian nghiên cứu 41
3.3.2. Địa điểm nghiên cứu 41
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 41

3.4.1. Phƣơng pháp xác định khả năng cố định nitơ của vi sinh vật 41
3.4.2. Phƣơng pháp xác định khả năng phân giải lân của vi sinh vật 42
3.4.3. Phƣơng pháp xác định khả năng sinh tổng hợp IAA thô của vi sinh
vật 44
3.4.4. Xác định một số đặc điểm sinh học và ảnh hƣởng của điều kiện nuôi
cấy đến hoạt tính của các chủng vi sinh vật: 45
3.4.5. Nghiên cứu khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật tuyển chọn
trong đất trồng chè Shan Yên Bái 45
3.4.6. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các chủng vi sinh vật tuyển chọn đến sinh
trƣởng, phát triển cây chè Shan. 46
3.4.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu 47
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
4.1. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích 48
4.1.1. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích 48
4.1.1.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng Azotobacter cố định Nitơ từ các
mẫu đất 48
4.1.1.2. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân
giải lân 52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
4.1.1.3. Phân lập, tuyển chọn VSV sinh chất kích thích sinh trƣởng thực
vật 57
4.2. Lƣ̣ a chọ n cá c chủ ng vi sinh vậ t để sản xuất phân bón hữu cơ 61
4.3. Nghiên cứu cá c thông số kỹ thuậ t tố i ƣu cho sƣ̣ sinh trƣở ng củ a cá c
chủng vi sinh vật trƣờng nuôi cấy đến sự phát triển của tổ hp vi sinh vậ t
tuyển chọn 61
4.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng 61
4.3.2. Ảnh hƣởng của pH môi trƣờ ng nuôi cấy 62

4.3.3. Ảnh hƣởng của nhiệ t độ môi trƣờ ng nuôi cấy 63
4.3.4. Ảnh hƣởng của thời gian nuôi cấy 64
4.3.5. Ảnh hƣởng của lƣợng không khí cung cấ p 65
4.3.6. Ảnh hƣởng của tốc độ cánh khuấy 66
4.3.7. Ảnh hƣởng của tỷ lệ cấp giống 67
4.4. Nghiên cứu khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật tuyển chọn
trong đất trồng chè Shan Yên Bái 68
4.4.1. Phân tích các chỉ tiêu lý, hóa, sinh học đất trồng chè Yên Bái 68
4.4.2. Xác định ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng đất trồng chè Shan
(chất dinh dƣỡng, pH, các nhóm vi sinh vật) đến khả năng tồn tại của các
chủng vi sinh vật nghiên cứu 70
4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các chủng vi sinh vật tuyển chọn đến sinh
trƣởng cây chè Shan. 71
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79
5.1 Kết luận 79
5.2. Đề nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƢỢNG CHÈ CỦA MỘT
SỐ NƢỚC NĂM 2005 4
BẢNG 2: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƢỢNG CHÈ VÙNG
NGHIÊN CỨU NĂM 2010 9
BẢNG 3: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CHÈ SHAN TẠI VÙNG
NGHIÊN CỨU 12
BẢNG 4. TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH CHỨC NĂNG ĐỐI

VỚI CÀ PHÊ TẠI ĐÔNG NAM BỘ 18
BẢNG 5. CÁC VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CÁC NGUỒN
PHỐTPHO KHÓ TAN KHÁC NHAU 22
BẢNG 6: HÀM LƢỢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ KHOÁNG TRONG CHÈ
Ở MỘT SỐ NƠI (% CHẤT TRO) 32
BẢNG 7: HÀM LƢỢNG N TRONG CHÈ NGUYÊN LIỆU (% CHẤT KHÔ)
33
BẢNG 8: LIỀU LƢỢNG PHÂN N BÓN CHO CHÈ 35
BẢNG 9: BÓN PHÂN CHO CHÈ 37
BẢNG 10: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHUẨN LẠC CỦA CÁC CHỦNG
AZOTOBACTER MỚI PHÂN LẬP 48
BẢNG 11: KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ CỦA CÁC CHỦNG
AZOTOBACTER. 50
BẢNG 12. HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI LÂN CỦA 15 CHỦNG MỚI PHÂN
LẬP 54
BẢNG 13. HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI CA3(PO4)2 TRONG MÔI TRƢỜNG
DỊCH CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT TRONG NHÓM PHÂN GIẢI
LÂN CAO 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
BẢNG 14: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHUẨN LẠC CỦA CÁC CHỦNG VI
KHUẨN PHÂN GIẢI CÁC HỢP CHẤT PHỐTPHO VÔ CƠ KHÓ TAN 57
BẢNG 15: HÀM LƢỢNG IAA HÌNH THÀNH TRONG DUNG DỊCH
NUÔI CẤY CÁC CHỦNG VI SINH VẬT (G/ML) 59
BẢNG 16: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHUẨN LẠC CỦA CÁC CHỦNG CÓ
KHẢ NĂNG SINH IAA 60
BẢNG 17: MẬT ĐỘ TẾ BÀO CỦA CÁC CHỦNG AZOTOBACTER
TUYỂN CHỌN TRÊN CÁC MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG 62

BẢNG 18. ẢNH HƢỞNG CỦA PH LÊN SỰ SINH TRƢỞNG, PHÁT
TRIỂN CỦA VI SINH VẬT 63
BẢNG 19. ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN SỰ SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT 64
BẢNG 20. MẬT ĐỘ TẾ BÀO CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT HỮU
ÍCH THEO THỜI GIAN NUÔI CẤY 65
BẢNG 21. ẢNH HƢỞNG CỦA LƢỢNG KHÔNG KHÍ LÊN SỰ SINH
TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT 65
BẢNG 22. TÁC ĐỘNG CỦA TỐC ĐỘ CÁNH KHUẤY LÊN SỰ SINH
TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT 66
BẢNG 23. ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ LỆ GIỐNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ
PHÁ TRIỂN CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT 67
BẢNG 24: THÀNH PHẦN LÝ, HOÁ, SINH HỌC ĐẤT TRỒNG CHÈ YÊN
BÁI * 69
BẢNG 25. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VẬT LÝ, HÓA VÀ SINH
HỌC TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ SHAN ĐẾN KHẢ NĂNG TỒN TẠI
CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT NGHIÊN CỨU 70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

x
BẢNG 26. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT NGHIÊN
CỨU TỚI CHIỀU CAO(CM) CỦA CÂY CHÈ SHAN (GIAI ĐOẠN VƢỜN
ƢƠM) 72
BẢNG 27. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHỦNG CỦA VI SINH VẬT
NGHIÊN CỨU TỚI ĐƢỜNG KÍNH THÂN(CM)CÂY CHÈ SHAN (GIAI
ĐOẠN VƢỜN ƢƠM) 74
BẢNG 28. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT NGHIÊN
CỨU TỚI CÀNH CẤP 1(CẶP) CỦA CÂY CHÈ SHAN (GIAI ĐOẠN
VƢỜN ƢƠM) 76


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ1: BIỂU DIỄN CƠ CẤU CÁC GIỐNG CHÈ ĐANG ĐƢỢC
TRỒNG TẠI YÊN BÁI 10
BIỂU ĐỒ 2: KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ CỦA CÁC CHỦNG
AZOTOBACTER. 51
BIỂU ĐỒ 3: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT NGHIÊN
CỨU TỚI CHIỀU CAO(CM)CỦA CÂY CHÈ SHAN (GIAI ĐOẠN VƢỜN
ƢƠM) 73
BIỂU ĐỒ 4: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT NGHIÊN
CỨU TỚI ĐƢỜNG KÍNH THÂN CÂY CHÈ SHAN GIAI ĐOẠN VƢỜN
ƢƠM 75
BIỂU ĐỒ 5: ĐỒ THỊ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT
NGHIÊN CỨU TỚI CÀNH CẤP 1(CẶP) CỦA CÂY CHÈ SHAN (GIAI
ĐOẠN VƢỜN ƢƠM) 77


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1: MỘT SỐ SẢN PHẨM PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRÊN THỊ
TRƢỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY 20
HÌNH 2: PHÂN LẬP CÁC CHỦNG AZOTOBACTER 48
HÌNH 3: PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN GIẢI LÂN 52
HÌNH 4: HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI LÂN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI
KHUẨN PHÂN LẬP 53

HÌNH 5. HÌNH ẢNH CHUẨN BỊ MẪU ĐO HÀM LƢỢNG LÂN TAN
TRONG DỊCH NUÔI CẤY VI SINH VẬT 55
HÌNH 6: HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI HỢP CHẤT PHỐTPHO VÔ CƠ KHÓ
TAN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN 56
HÌNH 7: SỰ CHUYỂN MÀU GIẤY LỌC TẨM THUỐC THỬ
SALKOWSKI DƢỚI TÁC DỤNG CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ
NĂNG TỔNG HỢP IAA 57
HÌNH 8: HÌNH THÁI KHUẨN LẠC CỦA MỘT SỐ CHỦNG KHI CẤY
TRUYỀN 58
HÌNH 9: KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP IAA CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI
KHUẨN 58
HÌNH 10: HÌNH THÁI KHUẨN LẠC CỦA CÁC CHỦNG CÓ KHẢ NĂNG
SINH IAA 60
HÌNH 11: KHUẨN LẠC CỦA MỘT SỐ LOÀI VI SINH VẬT TRONG ĐẤT
70
HÌNH 12: TRỒNG CÂY CHÈ SHAN 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xiii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo vệ thực vật
Chè KT cơ bản: Chè kiến thiết cơ bản
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TCN: Tiêu chuẩn ngành
VSV: Vi sinh vật
PHCVS: Phân hữu cơ vi sinh
PHCVSCN: Phân hữu cơ vi sinh chức năng
PGPR: (Plant Growth Promoting Rhizobacteria )
Vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trƣởng

NPK: Đạm, lân, Kali







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây chè hay cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis, thuộc họ
Theacae là loài cây mà lá và chồi của chúng đƣợc sử dụng để sản xuất đồ
uố ng (chè). Việt Nam là một trong những nƣớc có điều kiện tự nhiên thích
hợp cho cây chè phát triển. Lịch sử trồng chè của nƣớc ta đã có từ lâu, cây
chè cho năng suất sản lƣợng tƣơng đối ổn định và có giá trị kinh tế, tạo việc
làm cũng nhƣ thu nhập hàng năm cho ngƣời lao động, đặc biệt là các tỉnh
trung du và miền núi. Với ƣu thế là một cây công nghiệp dễ khai thác, nguồn
sản phẩm đang có nhu cầu lớn về xuất khẩu và tiêu dùng trong nƣớc, thì cây
chè đang đƣợc coi là một cây trồng mũi nhọn, một thế mạnh của khu vực
trung du miền núi. Ngƣời ta thƣờng bảo “Chè Thái…”, thế nhƣng chè Shan
Tuyết Suối Giàng mới thực sự là đặc sản. Cây chè Shan Tuyết chỉ có ở hai
tỉnh Yên Bái và Hà Giang; rất ít ngƣời có cơ hội đƣợc thƣởng thức thứ trà ấy
bởi giá mỗi kg chè Shan Tuyết có giá đến bạc triệu. Chè Shan Tuyết đắt
không chỉ bởi chất lƣợng, bởi hiếm mà vì cây chè sống hoàn toàn phụ thuộc
vào tự nhiên, không thuốc trừ sâu, không phân bón hoá học và Shan Tuyết là
loại duy nhất đƣợc xếp vào hàng “chè sạch”. [15]
Do nhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi hỏi con ngƣời sử dụng

nhiều biện pháp khác nhau để tăng năng suất sản lƣợng sản phẩm. Những
hoạt động nhằm mục đích kinh tế này cũng là nguyên nhân cơ bản làm ô
nhiễm môi trƣờng.
Mặt khác, ngành nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng
phân bón hóa học, vì thế dƣ lƣợng các chất hóa học trong các loại phân này
gây ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và ảnh hƣởng nhiều đến sinh
vật cũng nhƣ con ngƣời.
Vậy làm thế nào để trả lại độ phì nhiêu cho đất mà vẫn đảm bảo tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
chuẩn về năng suất và chất lƣợng cho chè?
Đó là sử dụng sản phẩm phân hữu cơ vi sinh vật đa chủng chế biến từ
các nguồn khác nhau, đây chính là giải pháp hay nhất hiện nay có thể giải
quyết đƣợc các vấn đề trên. Phân bón hữu cơ vi sinh dựa vào các chủng vi
sinh vật sẽ phân giải các chất hữu cơ trong bùn, phế thải, rác thải, phế phẩm
công nông nghiệp,…. tạo ra sinh khối, sinh khối này rất tốt cho cây cũng nhƣ
cho đất, giúp cải tạo làm đất tơi xốp. Sự ra đời của phân vi sinh đã đáp ứng
đƣợc mong muốn của ngƣời nông dân, vừa tăng năng suất lại hợp túi tiền.
Dùng phân hữu cơ vi sinh có thể thay thế đƣợc từ 50 - 100% lƣợng phân đạm
hóa học (tùy từng loại cây trồng bón phân vi sinh có thể tiết kiệm đƣợc nhiều
chi phí do giá phân hạ, giảm lƣợng phân bón, giảm số lần phun và lƣợng
thuốc BVTV)…Do bón phân hữu cơ vi sinh nên sản phẩm rất an toàn, lƣợng
nitrat giảm đáng kể, đất không bị ô nhiễm, khả năng giữ ẩm tốt hơn, tăng
cƣờng khả năng cải tạo đất do các hệ sinh vật có ích hoạt động mạnh làm cho
đất tơi xốp hơn, cây dễ hút thu dinh dƣỡng hơn.
Xuất phát từ những thực tiễn đòi hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài:“Nghiên cứu, tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích để sản
xuất phân bón hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại Yên Bái”.

1.2. Mục đích của đề tài
Tuyển chọn đƣợ c các chủng vi sinh vật hữu ích có hoạt tính cố định nitơ,
phân giải lân, kích thích sinh trƣởng cao, có khả năng tồn tại tốt trong đất trồng
chè để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại Yên Bái.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học
nghiên cứu về phân bón hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan Yên Bái, tác động
của phân bón hữu cơ vi sinh tới năng suất, chất lƣợng búp chè.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề xuất các chủng vi sinh vật hữu ích, để sản xuất phân bón hữu
cơ vi sinh cho cây chè Shan tại Yên Bái.
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh
cung cấp cho sản xuất chè Shan- Yên Bái theo hƣớng sạch, an toàn.
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đƣợc tiến hành ở phạm vi phòng thí nghiệm và nhà lƣới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
Cây chè có nguồn gốc từ Trung Quốc và vùng Đông Nam của Châu Á
sau đƣợc đem trồng ở nhiều nƣớc trên thế giới. Từ khi đƣợc phát hiện, sử
dụng, truyền bá đến nay cây chè đã có lịch sử gần 5.000 năm. Do khả năng

thích nghi của cây chè, sự giao lƣu thƣơng mại, văn hoá, chính trị và truyền
bá tôn giáo nên diện tích, sản lƣợng chè, sản phẩm chè đƣợc lan rộng trên
khắp hành tinh. Đến nay trên thế giới có 60 nƣớc trồng và chế biến chè, hầu
hết các dân tộc trên thế giới đều biết và đƣợc thƣởng thức nƣớc chè. Nhiều
dân tộc đã sử dụng nƣớc chè làm thức uống chính hàng ngày.[12]
Năm 2005 sản xuất chè của các nƣớc trên thế giới đạt diện tích
2.561.001 ha, sản lƣợng đạt 3.200.877 tấn chè khô. Trong đó có 70% diện
tích và 75% sản lƣợng chè tập trung tại các nƣớc ở Châu Á. [12]
Các nước trồng chè lớn trên thế giới:
Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng chè của một số nước năm 2005
Tên nƣớc
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ chè khô/ha)
Sản lƣng
(tấn chè khô)
Thế giới
2
2
.
.
5
5
6
6
1
1
.
.

0
0
0
0
1
1
1
1
2
2
,
,
4
4
9
9
9
9
3
3
.
.
2
2
0
0
0
0
.
.

8
8
7
7
7
7
Trung Quốc
9
9
5
5
2
2
.
.
5
5
0
0
0
0
9
9
,
,
4
4
5
5
4

4
9
9
0
0
0
0
.
.
5
5
0
0
0
0
Ân Độ
5
5
0
0
0
0
.
.
0
0
0
0
0
0

1
1
3
3
,
,
0
0
5
5
6
6
6
6
5
5
2
2
.
.
8
8
0
0
0
0
Srilanka
2
2
1

1
0
0
.
.
6
6
2
2
0
0


1
1
4
4
,
,
6
6
2
2
8
8


3
3
0

0
8
8
.
.
0
0
9
9
0
0
Kenya
1
1
4
4
0
0
.
.
0
0
0
0
0
0
2
2
1
1

,
,
0
0
7
7
1
1
2
2
9
9
5
5
.
.
0
0
0
0
0
0
Thổ Nhĩ Kì
1
1
0
0
0
0
.

.
0
0
0
0
0
0


2
2
0
0
,
,
2
2
0
0
0
0
2
2
0
0
2
2
.
.
0

0
0
0
0
0
Indonexia
1
1
1
1
6
6
.
.
2
2
0
0
0
0
1
1
4
4
,
,
7
7
5
5

1
1
1
1
7
7
1
1
.
.
4
4
1
1
0
0
Việt Nam
1
1
0
0
4
4
.
.
0
0
0
0
0

0




1
1
0
0
,
,
5
5
7
7
7
7
1
1
1
1
0
0
.
.
0
0
0
0
0

0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
* Trung Quốc: Ngƣời Trung Quốc đầu tiên phát hiện ra cây chè và sử
dụng lá chè làm thuốc chữa bệnh từ cách đây gần 5000 năm. Cây chè đƣợc
xem là loại cây có nguồn gốc tại Trung Quốc, ngƣời Trung Quốc cũng đƣợc
xem là đóng vai trò chính trong việc trồng, sản xuất và truyền bá sản phẩm
chè cho các dân tộc khác trên thế giới. Ngày nay sản xuất chè của Trung Quốc
đƣợc phát triển tại các tỉnh ở phía Nam và phía Đông của đất nƣớc trong
khoảng 23 đến 35 độ vĩ Bắc. Trong nhiều năm gần đây diện tích chè của
Trung Quốc luôn đứng đầu thế giới. Các sản phẩm chè của Trung Quốc cũng
rất đa dạng với nhiều loại chè đặc sản nhƣ chè xanh, chè ô long, phổ nhĩ, ngân
kim v.v có giá trị cao trên thị trƣờng quốc tế. [12]
* Ấn Độ: Năm 1823 Robert Bruce đã phát hiện ra các cây chè mọc
hoang dại ở vùng đồi gần Rangpur sau này là thủ phủ của bang Assam. Sau
phát hiện này đã có nhiều thí nghiệm trồng thử cây chè tại Ấn Độ. Từ các kết
quả thử nghiệm thành công, đến năm 1839 các đồn điền chè đầu tiên đƣợc
xây dƣng ở vùng Đông Bắc Ấn Độ. Năm 1840 Chính phủ Ấn Độ đã thành lập
các công ty chè đầu tiên. Vƣợt qua những khó khăn đầu tiên đến nay sản xuất
chè ở ấn độ đƣợc xếp hàng thứ nhất thế giới về sản lƣợng. Sản xuất chè tại Ấn
Độ tập trung chủ yếu ở hai vùng; Vùng đông bắc nằm giữa vĩ độ 24-27 độ
bắc, gồm các bang Assam, Tây Bengal, Tripura, Dehra Doon và Kangra; vùng
chè phía nam nằm ở 8 đến 13 độ vĩ Bắc, tập trung ở các bang Tamil Nadu,
Kerala và Karnataka. Các sản phẩm chè của Ấn Độ chủ yếu là chè đen, đã có
thị trƣờng ổn định tại các nƣớc Tây Âu. [12]
* Srilanka: Những cây chè đầu tiên đƣợc đƣa vào trồng ở Srilanka từ
những năm 1837-1840, cây chè sinh trƣởng tốt ở vƣờn thực vật Peradeniya,
tuy vậy việc trồng chè thƣơng mại chỉ đƣợc bắt đầu từ năm 1869 để thay thế

các vƣờn cà phê bị bệnh rỉ sắt phá hại. Tại đây, diện tích chè đƣợc mở rộng
nhanh chóng đến năm 1880 có 3700ha và năm 1900 đã có 150.000ha, hầu hết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
các vƣờn chè nằm trong vĩ độ 6-9 độ vĩ Bắc, với độ cao trên 900m so với mực
nƣớc biển. Các sản phẩm chè của Srilanka rất đa dạng và có chất lƣợng cao
đƣợc xuất khẩu vào hầu hết các nƣớc công nghiệp phát triển với giá trị cao.
Đa số sản phẩm chè của Srilanka đƣợc xuất khẩu đi các nƣớc ở Tây Âu và
Mĩ. [12]
* Kenya: Trồng chè thƣơng mại ở Kenya đƣợc xem là ngành sản xuất
mới, bắt đầu từ năm 1960, song ngày nay Kenya là nƣớc có sản lƣợng chè
đứng hàng thứ 4 trên thế giới và đứng đầu các nƣớc sản xuất chè ở châu Phi.
Các vùng chè của Kenya nằm dọc theo đƣờng xích đạo và nằm giữa của vùng
núi Kenya và hồ Victoria. Đa số các sản phẩm chè của Kenya là chè đen với
chất lƣợng trung bình đƣợc bán trên thị trƣờng với giá thấp. Trong những năm
gần đây sản xuất chè của Kenya tăng mạnh cả về diện tích, năng suất và sản
lƣợng. [12]
* Thổ nhĩ kì: Sản xuất chè của Thổ Nhĩ kì bắt đầu từ năm 1939-1940
từ việc nhập khẩu hạt chè của Liên Xô trƣớc đây. Các vùng trồng chè của Thổ
Nhĩ Kì nằm trong khoảng từ 40 đến 42 độ vĩ Bắc, giữa vùng cao nguyên Iran
và biển Caspien. Sản xuất chè của Thổ Nhĩ Kì trong những năm gần đây có
tốc độ phát triển nhanh. Các sản phẩm chè chủ yếu là chè đen sử dụng nội tiêu
và xuất khẩu tới các nƣớc Đông Âu.[12]
2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam
Sau năm 1995 do sự năng động của các công ty sản xuất, chế biến và
tiêu thụ chè, với các hình thức tổ chức sản xuất mới, ngành chè Việt Nam đã
vƣợt qua đƣợc những khó khăn để phát triển với những thành tích nổi bật nhƣ
sau: Xây dựng đƣợc các thị trƣờng tiêu thụ chè mới tại các nƣớc trong vùng

Nam á và Trung cận đông; Đa dạng hoá các sản phẩm, ứng dụng các thành
tựu khoa học mới trong sản xuất và chế biến chè, nâng cao năng suất, chất
lƣợng chè Việt Nam, tích cực xây dựng thƣơng hiệu chè Việt Nam trên thị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
trƣờng quốc tế. Năm 2005 diện tích, sản lƣợng chè Việt Nam đã đạt đƣợc
mức kỉ lục là 116.582 ha, trong đó có 104.000 ha chè kinh doanh với sản
lƣợng chè đạt 110.000 tấn chè khô, năng suất đạt 10,577 tạ/ha (52,88 tạ
búp/ha). Xuất khẩu 95.000 tấn chè khô đến nhiều nƣớc trên thế giới. Để có
các kết quả trên ngành chè đã có nhiều thay đổi về tổ chức sản xuất, chế biến,
tiêu thụ và ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học và sản xuất nhƣ thay đổi cơ cấu
giống chè, thâm canh chè theo hƣớng an toàn, đa dạng các sản phẩm chè theo
nhu cầu của thị trƣờng thế giới và nội tiêu…v v….
Cùng với việc phát triển sản xuất, công tác nghiên cứu khoa học về cây
chè cũng đƣợc trú trọng. Nhiều tiến bộ kĩ thuật mới đƣợc đƣa vào ản xuất nhƣ
giống chè, kĩ thuật đốn hái, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, chế biến chè v.v.
Trong 50 năm tại Viện nghiên cứu chè và Trung tâm nghiên cứu nông lâm
nghiệp Bảo Lộc Lâm Đồng đã đƣa ra sản xuất đƣợc 5 giống chè mới, hàng
chục giống chè mới đang đƣợc đề nghị nhân rộng. Một tập đoàn giống 140
giống chè đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau đang đƣợc bảo quản và
khai thác. Nhiều quy trình kĩ thuật trồng và chế biến chè đã đƣợc đƣa vào áp
dụng trong sản xuất. Nhiều nhà máy chế biến chè với các quy trình công nghệ
mới đã đƣợc xây dựng ở Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu khoa học đã thực
sự có tác động lớn đến sản xuất chè ở Việt Nam.
Triển vọng phát triển chè trong những năm tới. Trong tƣơng lai cây chè
vẫn đƣợc xem là một loại cây trồng mũi nhọn trong nền kinh tế của đất nƣớc,
đặc biệt có ý nghĩa với công cuộc xoá đói giảm nghèo của đất nƣớc. Song để
cây chè Việt Nam phát triển một cách bền vững cần có những định hƣớng

đúng đắn dựa trên các cơ sở về khoa học, kinh tế thị trƣờng không ngừng
nâng cao chất lƣợng chè Việt Nam. Các định hƣớng cụ thể là:
- Ổn định diện tích chè hiện có, mở rộng diện tích chè có quy hoạch
và định hƣớng lâu dài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
- Đổi mới các giống chè theo hƣớng thay thế các giống cũ bằng các
giống có năng suất và chất lƣợng cao.
- Thay đổi công nghệ chế biến và đa dạng hoá các sản phẩm chè nhằm
đáp ứng các nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc.
- Ứng dụng các quy trình công nghệ mới để sản xuất chè an toàn, xây
dựng thƣơng hiệu chè Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.
2.1.3. Tổng quan hiện trạng sản xuất chè ở Yên Bái:
2.1.3.1. Về diện tích, năng suất, sản lượng
Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có tính truyền thống của tỉnh
Yên Bái. Năm 2009 diện tích chè toàn tỉnh đạt 12.034,7 ha, trong đó có 2.585
ha chè Shan, 1.555 ha chè lai LDP, 1.633 ha chè nhập nội, du 6.000 ha chè
Trung Du, … Sản lƣợng chè búp tƣơi hàng năm từ 80.000-85.000 tấn, năm
2009 chế biến đạt 18.460 tấn, trong đó chè đen OTD 14.230 tấn, chè đen CTC
2.100 tấn, chè xanh các loại 2.130 tấn, xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác đƣợc
1.017 tấn, trị giá 1,257 triệu USD.
Tại vùng nghiên cứu, cây chè có tổng diện tích 8.642,8 ha; chiếm
khoảng 72 % tổng diện tích chè Yên Bái, trong đó nhiều nhất là huyện Văn
Chấn, sau đó đến Trấn Yên và Yên Bình; sản lƣợng búp tƣơi đạt 71.603 tấn;
năng suất trung bình 76 tạ/ha; đặc biệt huyện Văn Chấn còn đạt 84 tạ/ha
(Bảng 2). Nếu so sánh với năng suất chè của các huyện khác trong tỉnh Yên
Bái thì năng suất chè trong 3 huyện thuộc vùng điều tra là cao nhất, các huyện
khác năng suất chè chỉ đạt từ 65 - 70 tạ/ha, thậm chí huyện Trạm Tấu và Mù

Căng Chải nhiều nơi còn mất trắng ở những nƣơng chè già cỗi, lâu năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Bảng 2: Diện tích, năng suất và sản lượng chè vùng nghiên cứu năm 2010
TT
Tên
huyện
Diện tích (ha)
Năng suất
chè kinh
doanh
(tấn/ha)
Sản
lƣng
búp tƣơi
(tấn)
Chè kinh
doanh
Chè KT
cơ bản
Tổng
1
Trấn Yên
1.963,0
237,0
2.200,0
7,4
14.494

2
Văn
Chấn
3.830,8
500,0
4.330,8
8,5
40.000
3
Yên
Bình
1.990,0
122,0
2.112,0
7,07
17.109
Tổng
7.783,8
859,0
8.642,8
7,66
71.603
(Số liệu 2010, tổng hợp từ các báo cáo của địa phương)
Trong tổng số 8.642,8 ha chè ở vùng điều tra, chè Shan có diện tích là
1.231, đƣợc phân bố nhƣ sau: 1.213 ha ở các xã Nậm Búng, Gia Hội, Nghĩa
Sơn, Nậm Lành, Suối Bu, An Lƣơng, Suối Quyền, Suối Giàng, Nậm Mƣời,
Sùng Đô huyện Văn Chấn, 18 ha ở xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên và 123 ha ở
xã huyện Yên Bình.
Theo kết quả điều tra khảo sát, chè Shan vùng điều tra ở Yên Bái có 2
dạng canh tác khác nhau: Canh tác theo kiểu thâm canh nhƣ các giống chè

khác gọi là chè Shan tập trung và canh tác theo kiểu cây rừng gọi là chè Shan
tự nhiên. Canh tác theo kiểu chè rừng là loại hình canh tác chủ yếu phân bố
trên vùng núi cao, chè sống chung với cây rừng, cây cao, tán rộng, đƣờng
kính gốc lớn. Chè Shan tự nhiên sinh trƣởng và phát triển ở độ cao trên 1.000
mét, tại vùng nguyên liệu chè Suối Giàng (Văn Chấn), cây chè Shan tập trung
đƣợc trồng với mật độ 16.000 cây/ha, có diện tích 570 ha tại xã: Suối Giàng,
Suối Quyền, Nậm Mƣời, Nậm Lành, Sùng Đô, An Lƣơng, Nậm Mƣời, Nậm
Búng (Văn Chấn), Hồng Ca (Trấn Yên),

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
57.64%
23.14%
9.63%
9.59%
chè Trung du chè Shan Chè lai Chè nhập nội

Biểu đồ1: Biểu diễn cơ cấu các giống chè đang được trồng tại Yên Bái
Chè tuyết Suối Giàng có ở khắp nơi, nhƣng mọc nhiều ở những triền
núi cao và nơi khe sâu, tập trung chủ yếu ở 5 thôn là Păng Cáng, Bản Mới,
Giàng A, Giàng B và Giàng Cao. Qua khảo sát đến nay Suối Giàng vẫn còn
tới gần 4 vạn cây chè hoang dại mọc thành rừng. Qua nhiều lần khảo sát, hiện
nay Suối Giàng, huyện Văn Chấn của tỉnh vẫn còn khoảng gần 40.000 cây
chè hoang dại mọc thành rừng trong đó có khoảng 30.000 cây chè cổ thụ hơn
100 tuổi nằm trên dãy núi Hoàng Liên Sơn. Chè đƣợc trồng với mật độ thấp,
khoảng 1.500-2.000 cây/ha, đôi khi chỉ 1.000cây/ha, tán cây để cao tự nhiên
mà không hãm ngọn, do đó cây cao tới 4-5 mét, đƣờng kính tán cây tới 3-5m.
Khoảng cách giữa các cây trung bình là 2,0 - 3,0 m/1cây; nhƣ vậy nếu quy về
diện tích chè tập trung phát triển tự nhiên sẽ tƣơng đƣơng với khoảng 1.500 -

2.000 cây/1 ha. Kết quả phỏng vấn và điều tra cho thấy cứ một cây chè Shan
tự nhiên sẽ cho thu hoạch trung bình 1,5 - 2,0 kg chè búp tƣơi/lứa hái, nhƣ
vậy năng suất điều tra chè Shan tự nhiên sẽ đƣợc ƣớc lƣợng = năng suất/lứa
hái x 4 lứa/năm x 1.700 (mật độ cây trung bình khoảng 1.700 cây/ha); tƣơng
đƣơng với 10,2 - 14,3 tấn/ha; trung bình đạt 11,75 tấn/ha;
Qua điều tra và khảo sát các hộ gia đình cho thấy năng suất chè Shan
tập trung có giá trị 7,0 - 9,5 tấn/ha; trung bình đạt 8,36 tấn/ha. Tuy nhiên, nếu
so với yêu cầu của một số giống chè Shan tập trung ở miền núi phía Bắc thì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
năng suất phải đạt từ 17 - 20 tấn/ha nếu đƣợc chăm sóc, đầu tƣ tốt. Kết quả
điều tra, khảo sát về kỹ thuật trồng chè Shan tự nhiên ở miền núi phía Bắc
cũng khẳng định năng suất chè Shan công nghiệp vùng thấp đạt 10 - 13
tấn/ha. Mặt khác, một số giống chè Shan tự nhiên do Viện Nghiên cứu chè
tuyển chọn từ Suối Giàng nếu chăm sóc đúng kỹ thuật còn đạt đƣợc sản lƣợng
15 - 22 kg búp/cây (mật độ khoảng 1.500 cây/ha). Nhƣ vậy, năng suất chè
Shan tại Yên Bái nhìn chung là thấp so với tiềm năng của các giống chè Shan.
2.1.3.2. Về chất lượng
Dựa vào kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng của các mẫu chè
Shan thu thập đƣợc của đề tài “Nghiên cứu tiềm năng và hạn chế về đất đai
làm cơ sở đề xuất các giải pháp tác động nhằm ổn định, nâng cao năng suất
và chất lượng chè tỉnh Yên Bái” cho thấy chất lƣợng chè Shan vùng nghiên
cứu có đặc điểm nhƣ sau (Bảng 3):
Hàm lƣợng tanin dao động từ 6,0 – 8,9%; trung bình đạt 7,3%; hàm
lƣợng chất hòa tan dao động từ 9,01 – 12,81%; trung bình đạt 11,48 %; hàm
lƣợng đƣờng tổng số trung bình ở mức 3,05%. Tuy nhiên, đây là kết quả phân
tích các mẫu chè tƣơi, nếu tính quy đổi ra cho chè khô thành phẩm thì hàm
lƣợng tanin dao động trong khoảng 24 - 36%; hàm lƣợng các chất hòa tan dao

động từ 36 – 51%. Khi so sánh với yêu cầu của chè xuất khẩu thì chè Shan tại
vùng nghiên cứu đều đạt yêu cầu (yêu cầu xuất khẩu của hàm lƣợng tanin đối
với chè xanh > 20%; hàm lƣợng tanin đối với chè đen > 9%, hàm lƣợng các
chất hòa tan yêu cầu đối với chè xanh > 34%; hàm lƣợng các chất hòa tan yêu
cầu đối với chè đen > 32%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Bảng 3: Một số chỉ tiêu chất lượng chè Shan tại vùng nghiên cứu
Chỉ tiêu
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Giá trị TB
Hàm lƣợng tanin (%)
6,00
8,92
7,30
Hàm lƣợng chất hòa tan (%)
9,01
12,81
11,48
Hàm lƣợng đƣờng tổng số
(%)
2,74
3,35
3,05
Điểm cảm quan (điểm)

16,10
17,10
16,61
Để đánh giá thật chính xác chất lƣợng chè, ngoài việc phân tích thành
phần hóa học của từng loại chè thì thực tiễn cho thấy chất lƣợng chè có liên
quan chặt chẽ với các chỉ tiêu có thể xác định nhanh theo phƣơng pháp đánh
giá cảm quan. Khi so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3218 - 1993) thấy
rằng 100% các mẫu chè Shan thu thập đƣợc trong vùng nghiên cứu đều đạt
tiêu chuẩn và đƣợc đánh giá đạt loại khá (> 15 điểm), các mẫu chè Shan có vị
đậm hơi xít, có vị ngọt đặc trƣng.
Riêng đối với vùng chè shan suối giàng, huyện văn chấn, với hàng chục
biến chủng khác nhau của giống chè cổ thụ có hƣơng vị tuyệt vời và năng suất
cao, đã tạo ra một sự phong phú về đa dạng sinh học trong nông nghiệp địa
phƣơng. chè suối giàng từ lâu đã nổi tiếng cả nƣớc bởi vị ngọt chát, đậm…
cùng hƣơng vị lạ dƣờng nhƣ chỉ có ở loại chè này và đƣợc đánh giá là có chất
lƣợng. chè cổ thụ suối giàng sinh trƣởng tự nhiên, búp chè to, mập, đâm lên
tua tủa nhƣ những ngọn măng sặt trên núi đá. rừng chè cổ thụ ở suối giàng có
hàng vạn cây, nhiều cây có tuổi thọ trên 300 năm, cao gần chục mét, tán xoè
rộng hàng chục mét vuông. chính những cây chè cổ thụ độc nhất vô nhị ấy đã
toả ra một sức hấp dẫn đặc biệt với du khách và là nguồn cảm hứng sáng tạo
cho giới nghệ sĩ của cả nƣớc. chẳng thế mà viện sĩ ngƣời nga k.m.
djemukhatze từng nhận xét: "tôi đã đến 120 nƣớc có chè trên thế giới, nhƣng

×