Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.01 KB, 25 trang )

Nhóm 2:
CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH
TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2
2
3
3
4
4
Do nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao, đất đai bị suy thoái hoặc
hủy hoại ngày càng nghiêm trọng => Nguồn tài nguyên đất ngày
càng trở nên quý hiếm
Chính vì vậy, việc quản lý, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên đất
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững là mục tiêu cực kỳ quan
trọng của các quốc gia.
Nhiệm vụ quan trọng cần đặt ra đối với ngành quản lý đất đai nước ta
là cần phải phối hợp sử dụng có hiệu quả các công cụ, chính sách thì
mới có thể đạt được các mục tiêu đề ra trước mặt và lâu dài.
1
1
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cũng quý giá. Đất vừa là tư liệu sản
xuất, vừa là đối tượng sản xuất của con người
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÁC
CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Chương 3: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ CỦA
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI


Chương 4: PHÂN TÍCH SWOT CHO VIỆC SỬ DỤNG
CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN
ĐẾN ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM

Chương 1: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
I-CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
II-CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
1. Phương pháp hành
chính:Thực hiện bằng
các biện pháp, các
quyết định mang tính
mệnh lệnh bắt buộc.
Nó đòi hỏi người sử
dụng đất phải chấp
hành nghiêm chỉnh,
nếu vi phạm sẽ bị xử lý
theo pháp luật.
I – CÁC PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ
2.Phương pháp kinh
tế:Gián tiếp tác động
vào đối tượng bị
quản lý, thông qua
các lợi ích kinh tế để
đối tượng bị quản lý
tự lựa chọn phương

án hoạt động của
mình sao cho có hiệu
quả nhất.
3.Phương pháp tuyên
truyền, giáo dục: Tác
động vào nhận thức
và tình cảm của con
người nhằm nâng cao
tính tự giác và lòng
nhiệt tình của họ
1. Công cụ pháp luật
2. Công cụ quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất đai
3. Công cụ tài chính
II – CÁC CÔNG CỤ
QUẢN LÝ
Thuế
Lệ phí
Giá cả
1
2
- Là công cụ tài chính chủ yếu được sử dụng rộng rãi
trong công tác quản lý đất đai.
Nhà nước đã ban hành khung giá chung cho các loại
đất cụ thể được quy định tại Nghị định số
188/20041NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ để
làm căn cứ tính giá đất và thu thuế sử dụng đất; thu
tiền khi giao đất, khi cho thuê đất, khi cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ khi
thu hồi đất.

Các công cụ tài chính trong quản lý đất đai
3
Ngân hàng
Là công cụ quan trọng của quan hệ tài chính. Ngoài
nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ nói chung nó còn được
hình thành để cung cấp vốn cho các công lệnh về khai
hoang, cải tạo đất
- Bao gồm: Thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử
dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất
(có thể có), các loại lệ phí trong quản lý, sử dụng đất
đai như lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính.
Vai trò của công cụ tài chính trong quản lý đất đai
Tài chính là công cụ để các đối tượng sử dụng đất đai thực
hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của họ.
Tài chính là công cụ mà Nhà nước thông qua nó để tác động
đến các đối tượng sử dụng đất làm cho họ thấy được nghĩa
vụ và trách nhiệm của họ trong việc sử dụng đất đai. Các
đối tượng sử dụng đất đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ
nộp thuế cho Nhà nước.
Tài chính là công cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiện
quyền bình đẳng giữa các đối tượng sử dụng đất và kết
hợp hài hoà giữa các lợi ích.
Tài chính là công cụ cơ bản để Nhà nước tăng nguồn thu
ngân sách.
1
2
3
4
Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN
ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM

Sự lạm dụng hóa chất, thuốc BVTV và sử dụng những loại
thuốc cực độc đã làm cho độ màu mỡ của đất đai sút giảm
nhanh chóng. Nhiều vùng đất cạn kiệt chất dinh dưỡng và
thành đất hoang hóa.
Vấn đề du canh du cư, lấn chiếm đất rừng, sử dụng
đất không đúng mục đích đã ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống vì các sản phẩm từ rừng và độ màu mỡ của
đất giảm sút một cách nghiêm trọng.
1
2
3
4
Quá trình đô thị hoá tương đối nhanh đã có những ảnh hưởng
đáng kể đến MT và TNTN, đến sự cân bằng sinh thái: tài nguyên
đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, các khu công nghiệp,
cơ sở hạ tầng…
Mật độ dân số cao như hiện nay đã gây ra áp lực lớn về đất đai
và là nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên đất đai.
Chương 3: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
1. Ban hành các văn bản pháp luật liên quan
đến sử dụng và quản lý hạn chế ô nhiễm tài
nguyên đất đai.
2. Đưa ra nghị quyết về giao đất cho người dân
quản lý.
3. Các hình thức đổi mới phương thức sử dụng
đất của nhà nước.
4. Chính sách thuế sử dụng đất
5. Thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất
6. Thuế nhập khẩu

1 . Ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến sử dụng
và quản lý hạn chế ô nhiễm tài nguyên đất đai
- Từ năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 64/2003/QĐ-TTg
phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng”
- Liên tục trong các năm tiếp theo, Luật Đất đai 2003, Luật Bảo vệ và
phát triển rừng 2004, Luật Bảo vệ môi trường 2005 lần lượt được ra
đời. Các luật đều nêu ra những quy định liên quan trực tiếp tới việc
bảo vệ môi trường đất, đặc biệt Luật Bảo vệ môi trường còn quy
định nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với đất phục vụ cho các mục
đích sử dụng khác nhau; quy định gián tiếp về các nguồn thải vào
đất như nước thải, khí thải, chất thải rắn; đưa ra các chế định khắc
phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, các căn cứ pháp lý cho việc
thực hiện dự án liên quan…
- Đến 2008, Thủ tướng tiếp tục ban hành quy định về ký quỹ cải tạo,
phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại
Quyết định 71/2008/QĐ-TTg nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho việc
cải tạo, phục hồi môi trường sau hoạt động khai thác khoáng sản.
1 . Ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến sử dụng
và quản lý hạn chế ô nhiễm tài nguyên đất đai (tt)
- Trong hai năm 2009 và 2010, quy định về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và kế hoạch
xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo
vệ thực vật tồn lưu trên phạm vi cả nước cũng được
Thủ tướng phê duyệt tại Nghị định 117/2009/NĐ-CP và
Quyết định 1946/QĐ-TTg.
- Ngoài những quy định trực tiếp nêu trên, chính sách bảo
vệ đất ở Việt Nam còn được lồng ghép trong nhiều
chính sách liên quan khác như Công ước Ramsar được
Việt Nam gia nhập từ năm 1989; Công ước chống sa

mạc hóa (UNCCD) Việt Nam gia nhập từ 1998; Nghị định
của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững đất
ngập nước 2003…
2. Đưa ra nghị quyết về giao đất cho người dân quản lý.
-
Nhờ nghị quyết này đã hạn chế diện tích đất du canh và buộc người
dân phải chuyển sang hướng sử dụng đất có kế hoạch nhằm đạt
được mục tiêu sử dụng đất bền vững.
-
Tuy nhiên nhà nước khuyến khích nông dân phát triển canh tác
nông lâm kết hợp, tăng cường định canh định cư nhưng các
phương thức canh tác tiên tiến vẫn chưa chuyển giao tới người dân
địa phương, dân số ngày càng tăng, độ màu của đất sẽ bị giảm cùng
với diện tích.
=> Như vậy khó có thể đảm bảo cùng một lúc bảo tồn tài nguyên và
giảm nghèo đói mặc dù nhiều chính sách quản lý của nhà nước
thật sự được tiến hành nhưng hiệu quả còn chưa cao.
3. Các hình thức đổi mới phương thức sử dụng đất
3. Các hình thức đổi mới phương thức sử dụng đất
Các chương trình dự án trồng và bảo vệ rừng
Mặc dù không đủ mạnh để tạo ra những thay đổi căn bản
về kế sinh nhai cho người dân
Nhưng ít nhất cũng tạo ra được hành lang pháp luật cho
chính quyền địa phương và người dân có được quyền lâu
dài đối với việc sử dụng đất đai cũng như công tác bảo vệ
rừng.
Từ đó người dân có thể biết được tình hình thực tế của
nguồn tài nguyên thiên nhiên và hi vọng rằng từng bước
họ sẽ tìm thấy cách đi để ổn định bền vững các hoạt động
sx.

=> Nếu không có sự giúp đỡ của chính phủ thì khó có thể
sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách hợp lý
4. Chính sách thuế sử dụng đất: Thuế này
có liên quan đến việc quản lý tài nguyên
đất, là một loại thuế hỗn hợp, vừa có tính
chất thuế tài sản, vừa có tính chất thuế thu
nhập lại vừa có tính chất của VAT.
5. Thuế chuyển nhượng quyền sử dụng
đất: Chính sách thuế này tập trung vào cải
thiện tình hình quản lý đất và sử dụng hiệu
quả tài nguyên đất để tăng sản lượng
nông nghiệp và đảm bảo an ninh lương
thực. Hơn nữa, nó cũng hạn chế quá trình
đô thị hóa ồ ạt, khiến cho diện tích đất
nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
Thuế nhập khẩu có ảnh hưởng
đến nông nghiệp và môi
trường
Là thuế đánh vào nguyên liệu nhập khẩu
dùng trong quá trình sản xuất nông nghiệp
như xăng dầu, phân bón và máy móc
Hạn chế việc lạm dụng quá mức các
hóa chất gây ô nhiễm TN đất
cũng như ảnh hưởng tới các nguồn TN
Nhằm duy trì được các thành phần
dinh dưỡng trong đất, bảo vệ
các loài sinh vật cũng như sức khỏe con người
6. Thuế nhập khẩu
Chương 4: PHÂN TÍCH SWOT CHO VIỆC SỬ DỤNG
CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

1. Thuận lợi (Strengths)
2. Khó khăn (Weaknesses)
3. Cơ hội (Opportunities)
4. Thách thức (Threats)
1. Thuận lợi
2
2
3
3
4
4
Đội ngũ cán bộ quản lý đất đai rất đông đảo, được đào
tạo khá bài bản và có nhiều kinh nghiệm qua nhiều hoạt
động thực tiễn.
Hệ thống PL đất đai đã được xây dựng, được chỉnh sửa,
bổ sung nhiều lần, từng bước hoàn thiện, nội dung tương
đối đầy đủ và cơ bản đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà
nước về đất đai.
Nhà nước và toàn xã hội đều quan tâm tới chính sách,
pháp luật đất đai, tới công tác quản lý đất đai.
1
1
Ngành Quản lý đất đai Việt Nam có quá trình hình thành
và phát triển lâu dài, hệ thống cơ quan quản lý đất đai đã
phát triển ở cả bốn cấp hành chính.
2. Khó khăn
Việc hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật phù hợp với
tất cả các vùng lãnh thổ là một vấn đề khó khăn
Chính sách, pháp luật về đất đai chưa theo kịp cơ chế
kinh tế thị trường

Đội ngũ cán bộ không đồng đều, đặc biệt còn hạn chế
trong việc ứng dụng công nghệ mới.
1
2
3
4
Một bộ phận tổ chức, cán bộ cửa quyền, tham ô tham nhũng
trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai, số vụ
kiện tụng, khiếu nại ngày càng tăng làm cho việc sử dụng các
công cụ trong quản lý không đạt hiệu quả.
3. Cơ hội
- Hoạt động hội nhập và hợp tác quốc tế đã mang lại
nhiều bài học và kinh nghiệm quản lý và áp dụng các
công cụ quản lý từ các quốc gia có hệ thống quản lý
đất đai tiên tiến để áp dụng trong điều kiện Việt
Nam.
- Nhu cầu về phát triển hệ thống quản lý đất đai hiện
đại đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là động lực
để Nhà nước và toàn xã hội tạo điều kiện, cung cấp
các nguồn lực cho ngành Quản lý đất đai phát triển.
Áp lực về nhu
cầu sử dụng đất
để phát triển
kinh tế - xã hội,
đảm bảo an ninh
quốc phòng, an
ninh lương thực
và bảo vệ MT

4. THÁCH THỨC
Áp lực lớn về nhu
cầu sử dụng đất
trong không gian đô
thị, việc khai thác
không gian trong
lòng đất để xây
dựng các công trình
trên quy mô lớn
Sự thoái hóa, suy
giảm nguồn tài
nguyên đất do các
nguyên nhân tự
nhiên hoặc do tác
động của con
người đang trở nên
ngày càng nghiêm
trọng
Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÁC
CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
ĐAI Ở VIỆT NAM
1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật đất đai
phù hợp với nền kinh tế thị trường
2. Hoàn thiện hệ thống quy hoạch - kế hoạch sử dụng
đất
3. Hoàn thiện hệ thống cơ chế tài chính về đất đai
thực hiện kinh tế hóa lĩnh vực quản lý đất đai
4. Kiện toàn hệ thống bộ máy tổ chức, nâng cao năng
lực cho ngành Quản lý đất đai
5. Công khai, minh bạch các loại thông tin liên quan

tới quản lý, hoạt động của các dự án đầu tư, trách
nhiệm thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường
đất của các nhà đầu tư.
Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÁC
CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
ĐAI Ở VIỆT NAM (tt)
6. Động viên sự tham gia của cộng đồng, người dân
vào giám sát mọi quá trình có liên quan tới đầu tư
phát triển và ô nhiễm môi trường đất.
7. Buộc thực hiện trách nhiệm bồi thường kinh tế đối
với người gây ra thiệt hại về môi trường và thực
hiện trách nhiệm khắc phục hậu quả ô nhiễm môi
trường đất.
8. Kết hợp hiệu quả các công cụ về kinh tế, pháp
luật, tuyên truyền giáo dục nhằm bổ sung cho
nhau trong công tác bảo vệ và chống suy thoái
nguồn tài nguyên đất đai.

KẾT LUẬN

KIẾN NGHỊ
Hiện nay tài nguyên
đất đai vẫn chưa
được quản lý,khai
thác hợp lý; sử dụng
còn lãng phí và
kém hiệu quả;ở nhiều
nơi đất đai bị suy
thoái, ô nhiễm
Tuy không ít chính sách, quy định liên quan

đến bảo vệ môi trường đất đã được ban hành
song công tác này chưa đạt hiệu quả.
Còn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý và phân
bổ tài chính, đặc biệt là vấn đề huy động kinh phí trong
việc xử lý ô nhiễm tồn lưu trong đất.
Các bộ, ngành xem
xét hỗ trợ, đầu tư
thêm ngân sách cho
việc quản lý đất đai,
giảm thiểu các tác
động tiêu cực từ
hoạt động của con
người nhằm mang
lại hiệu quả thiết
thực hơn.
Danh sách nhóm 2:
1.Đặng Văn Hân
2.Lê Quang Hậu
3.Trần Thị Hiền
4.Nguyễn Thị Thanh Hoa
5.Nguyễn Văn Hoà
6.Trần Hoàng Diệu Hòa
7.Hoàng Thị Ngọc Huy
8.Nguyễn Thị Huyền (19/5)

×