Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ
MẪU GIÁO LỚN QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
Ở TRƢỜNG MẦM NON HẢI CƢỜNG - HẢI HẬU – NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ
MẪU GIÁO LỚN QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
Ở TRƢỜNG MẦM NON HẢI CƢỜNG - HẢI HẬU – NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã số: 60 14 01. 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
PGS.TS. Nguyễn Thị Tính. Các kết quả và số liệu đảm bảo tính khách quan,
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn
Vũ Thị Phƣơng Thảo
XÁC NHẬN
XÁC NHẬN CỦA
CỦA TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MÔN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH, ngƣời
đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học
Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các cô giáo Trƣờng Mầm non Hải Cƣờng Hải Hậu – Nam Định đã giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu thực tiễn giáo
dục tại trẻ tại trƣờng.
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và đồng nghiệp, những ngƣời
luôn động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, Tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn
VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan ....................................................................................................... i
Lời cảm ơn .......................................................................................................... ii
Mục lục .............................................................................................................. iii
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt .............................................................. iv
Danh mục các bảng .............................................................................................v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 3
5. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4
8. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 4
9. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................ 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO
CHỦ ĐỀ ............................................................................................................. 5
1.1. Vài nét về tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................... 5
1.2. Một số khái niệm công cụ.......................................................................... 8
1.2.1. Giao tiếp và kỹ năng giao tiếp .......................................................... 8
1.2.2. Phát triển và phát triển kỹ năng giao tiếp ....................................... 15
1.2.3. Trị chơi và trị chơi đóng vai theo chủ đề ...................................... 18
1.3. Một số vấn đề cơ bản về phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo
lớn qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ............................................................ 26
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1.3.1. Vài nét về đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo lớn và tính ƣu thế
của trị chơi đóng vai theo chủ đề trong quá trình phát triển kỹ năng
giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn .................................................................. 26
1.3.2. Bản chất và đặc điểm của phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu
giáo lớn qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ............................................... 28
1.3.3. Mục tiêu, nội dung phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo
lớn qua trị chơi đóng vai theo chủ đề....................................................... 30
1.3.4. Vai trò của giáo viên trong q trình tổ chức trị chơi đóng vai
theo chủ đề nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn........ 31
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUA TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐÓNG
VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON HẢI CƯỜNG - HẢI HẬU
- NAM ĐỊNH .................................................................................................... 35
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ............................................................. 35
2.1.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................ 35
2.1.2. Khách thể khảo sát .......................................................................... 35
2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát và cách xử lý số liệu ................................... 35
2.2. Thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua tổ
chức trị chơi đóng vai theo chủ đề ................................................................. 37
2.2.1. Nhận thức của giáo viên về phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ
mẫu giáo lớn qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ....................................... 37
2.2.2. Mục tiêu, nội dung, phƣơng thức và điều kiện phát triển kỹ năng
giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ ........................................ 41
2.2.3. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm
non Hải Cƣờng ......................................................................................... 49
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO
TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƢỜNG MẦM NON HẢI CƢỜNG - HẢI
HẬU-NAM ĐỊNH QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ ......... 55
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.................................................................. 55
3.1.1. Đảm bảo hứng thú chơi và phát huy đƣợc tính tự nguyện, tính
sáng tạo của trẻ ......................................................................................... 55
3.1.2. Đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non và tính sƣ phạm khi tổ chức
TCĐVTCĐ cho trẻ ................................................................................... 55
3.1.3. Đảm bảo tính mở và tính phát triển của trò chơi ............................ 56
3.2. Hệ thống các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo
lớn qua TCĐVTCĐ......................................................................................... 56
3.2.1. Xây dựng qui trình tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm
phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ .......... 56
3.2.2. Nâng cao năng lực của giáo viên và cha mẹ trẻ trong việc phát
triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ .................. 66
3.2.3. Tăng cƣờng cơ sở vật chất để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ
mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ................................................................... 66
3.2.4. Phối hợp giữa trƣờng mầm non và gia đình trẻ để phát triển kỹ
năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ ............................... 71
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã xây dựng . 71
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................... 77
3.3.2. Đối tƣợng khảo nghiệm .................................................................. 77
3.3.3. Nội dung khảo nghiệm.................................................................... 77
3.3.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm. ............................................................ 78
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm ...................................................................... 78
KẾT LUẬN CHUNG.......................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 84
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 86
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung
Từ viết tắt
1.
Trị chơi đóng vai theo chủ đề
TCĐVTCĐ
2.
Mẫu giáo lớn
MGL
STT
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp ..... 37
Bảng: 2.2. Nhận thức của giáo viên về tính ƣu thế của TCĐVTCĐ trong
phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ ................................................. 38
Bảng 2.3. Những mục tiêu giáo viên hƣớng tới khi tổ chức TCĐVTCĐ ........... 41
Bảng 2.4. Xu hƣớng xác định mục tiêu của giáo viênError! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Mức độ giáo viên quan tâm phát triển các kỹ năng cụ thể cho trẻ .. 42
Bảng 2.6. Phƣơng thức phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ qua TCĐVTCĐ . 49
Bảng 2.7. Điều kiện cơ sở vật chất để tổ chức TCĐVTCĐ ............................ 49
Bảng 2.8. Tƣơng quan điểm giữa các nhóm kỹ năng mà trẻ đạt đƣợc ............ 52
Bảng 2.9. Mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo lớn .............. 53
Bảng 2.10. Mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của các nhóm
trẻ………………………………………………………………………….....55
Bảng 3.1: Ý kiến của GV về tính cần thiết của các biện pháp......................... 78
Bảng 3.2: Ý kiến của giáo viên về tính khả thi của các biện pháp .................. 79
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giao tiếp là một trong những hoạt động cơ bản của con ngƣời, có vai trị
vơ cùng quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân. Qua hoạt động giao tiếp,
cá nhân có thể lĩnh hội đƣợc nền văn hoá xã hội, nắm bắt đƣợc một số đặc điểm
tâm lí – nhân cách của ngƣời khác, chia sẻ hiểu biết và bộc lộ thái độ của bản
thân. Nói cách khác, giao tiếp giúp con ngƣời hoà nhập vào các mối quan hệ xã
hội và hình thành nhân cách của bản thân.
Quán triệt tinh thần Nghị quyết TW2 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khoá VIII về “định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá”, ngành giáo dục mầm non đã xác định mục tiêu chăm sóc –
giáo dục trẻ mẫu giáo là: “cần phát triển một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất
cần thiết phù hợp với lứa tuổi nhƣ: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh
hoạt, tự giác,…tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào cuộc sống, chuẩn bị
học tập tốt ở lớp một và các bậc học sau có kết quả”.
Để đảm bảo cho “sự chín muồi” đến trƣờng, trẻ cần đƣợc chuẩn bị tổng
thể những phẩm chất tâm lý cần thiết. Trong đó, sự chuẩn bị về những kỹ năng
giao tiếp có ý nghĩa vơ cùng quan trọng để giúp trẻ hồ nhập vào các mối quan
hệ mới. Những trẻ không đƣợc chuẩn bị chu đáo về kỹ năng giao tiếp thƣờng
có tâm lý lo lắng, sợ sệt, ngại tiếp xúc với cô giáo, bạn bè và những ngƣời xung
quanh, từ đó trẻ sẽ gặp phải những khó khăn lớn hơn trong quá trình phát triển
tồn diện. Có thể nói, việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo sẽ giúp
các em thích ứng đƣợc với các mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong
môi trƣờng sống; đồng thời tạo điều kiện cho sự phát triển các chức năng tâm
lý khác nhƣ trí tuệ, ngơn ngữ, tạo điều kiện cho hoạt động học tập ở các lớp đầu
cấp tiểu học đƣợc tốt hơn.
Đối với trẻ mẫu giáo lớn, khi các dạng hoạt động của trẻ còn hạn chế về
số lƣợng thì giao tiếp là một phƣơng thức quan trọng không thể thiếu giúp trẻ
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
giúp trẻ trải nghiệm các dạng hoạt động khác của xã hội qua hoạt động vui
chơi, trong đó TCĐVTCĐ là trung tâm.
Trị chơi đóng vai theo chủ đề có rất nhiều ƣu thế trong việc phát triển kỹ
năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn, bởi những chủ đề chơi thƣờng rất gần gũi
với trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Qua
TCĐVTCĐ trẻ học đƣợc nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân cũng nhƣ ngƣời
khác khi tham gia vào các mỗi quan hệ xã hội. Trong quá trình chơi, trẻ phải
học cách giao tiếp, ứng xử cho phù hợp với vai mình đóng, do đó mà kỹ năng
giao tiếp của trẻ ngày càng phát triển.
Thực tiễn giáo dục mầm non ở nông thôn cho thấy nhiều nơi, nhiều cơ sở
giáo dục mầm non chƣa chú ý đúng mức việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho
trẻ, chƣa nhận thức đƣợc những ƣu thế của trị chơi đóng vai theo chủ đề đối
với sự hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.
Từ những phân tích trên cho thấy việc đề xuất cho giáo viên mầm non
những biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua trị chơi
đóng vai theo chủ đề là vơ cùng cần thiết.
Vì vậy tơi chọn vấn đề “Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo
lớn qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải
Hậu – Nam Định” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo
lớn qua TCĐVTCĐ ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu - Nam Định.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ ở
trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu - Nam Định.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu Nam Định.
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn
qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.
4.2. Khảo sát thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn
qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu Nam Định.
4.3. Đề xuất biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn
qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu Nam Định.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Về khách thể nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc phát
triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ ở trƣờng mầm non
Hải Cƣờng - Hải Hậu – Nam Định.
- Về khách thể khảo sát, quan sát: Trong quá trình nghiên cứu, tơi khảo
sát ý kiến của 28 giáo viên; quan sát quá trình tổ chức của giáo viên và quá
trình chơi của 2 lớp trẻ mẫu giáo 5 tuổi (68 trẻ) khi tham gia TCĐVTCĐ; và
nghiên cứu sản phẩm của 3 cô giáo phụ trách các lớp trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, phân tích, tổng hợp hoá,
hệ thống hoá và khái quát hoá những tài liệu lý thuyết có liên quan đến việc phát
triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát quá trình giáo viên tổ chức trị chơi
đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn; quan sát những kỹ năng giao tiếp
mà trẻ biểu hiện trong quá trình tham gia trị chơi đóng vai theo chủ đề.
- Phƣơng pháp điều tra bằng Ankét: Sử dụng các phiếu Ankét để khảo sát
nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển kỹ năng giao
tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn; khảo sát mục tiêu, nội dung và phƣơng thức tổ chức trị
chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu sản phẩm
hoạt động của giáo viên (giáo án và phƣơng tiện giáo dục tự tạo của giáo viên).
6.3. Nhóm phƣơng pháp bổ trợ:
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học và phần mềm tin học để xử lý
số liệu nghiên cứu.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và thực thi đƣợc những biện pháp phát triển kỹ năng giao
tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ sẽ góp phần nâng cao đƣợc chất
lƣợng giáo dục trẻ mẫu giáo lớn ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu –
Nam Định.
8. Những đóng góp của đề tài
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển kỹ năng
giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua trị chơi đóng vai theo chủ đề.
9. Cấu trúc của đề tài
- Phần mở đầu
- Phần nội dung, gồm 3 chƣơng:
+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu
giáo lớn qua TCĐVTCĐ
+ Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn
qua TCĐVTCĐ ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu – Nam Định
+ Chƣơng 3: Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua
TCĐVTCĐ ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu – Nam Định
- Kết luận và khuyến nghị
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Phụ lục
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ
MẪU GIÁO LỚN QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
1.1. Vài nét về tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu về giao tiếp và giao tiếp của trẻ em
Ở ngoài nƣớc
Giao tiếp là một thuật ngữ đã đƣợc một số nhà triết học cổ đại Hy Lạp
nhƣ Platon (428 – 347 trƣớc công nguyên), Socrate (460 – 399 trƣớc công
nguyên) đề cập đến nhƣ là sự giao tiếp trí tuệ, phản ánh các mối quan hệ giữa
con ngƣời với con ngƣời. Sang đến những thế kỷ sau, các nhà triết học cũng
bàn tới giao tiếp nhƣ là những mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, song
mãi đến giữa thế kỷ XIX thuật ngữ giao tiếp mới đƣợc C.Mác làm sáng tỏ vai
trị của nó trong sự hình thành bản chất xã hội của con ngƣời. Đầu thế kỷ XX,
các nhà tâm lý học, giáo dục học và các nhà xã hội học đã có những cơng trình
nghiên cứu sâu sắc hơn về giao tiếp: A.N.Lêonchiev và các cộng sự của ông coi
giao tiếp nhƣ là một dạng hoạt động với đầy đủ động cơ, mục đích, điều kiện
và phƣơng tiên hoạt động. Kế thừa quan điểm của A.N.Lêônchiev,
A.A.Lêônchiev đã có những nghiên cứu sâu hơn và chỉ ra các phƣơng tiện đặc
thù của giao tiếp gồm phƣơng tiên ngôn ngữ và phƣơng tiện phi ngôn ngữ; đặc
biệt ông đã tiến hành phân loại hoạt động giao tiếp thành các dạng và hình thức
khác nhau. Tuy nhiên, quan điểm của A.A.Lêơnchiev về giao tiếp cũng cịn
những hạn chế nhất định, những hạn chế đó đã đƣợc Lơmơv chỉ ra trong những
cơng trình nghiên cứu của mình, ơng khẳng định giao tiếp là một phạm trù độc
lập. Lômôv cũng đã chỉ ra giao tiếp của con ngƣời chịu sự quy định của những
thiết chế xã hội và vị trí xã hội của các chủ thể tham gia vào quá trình giao tiếp.
Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, giao tiếp đã đƣợc đông đảo các nhà
tâm lý học và giáo dục học nghiên cứu sâu sắc trong những chun ngành hẹp.
Đặc biệt có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về giao tiếp của học sinh, những
cơng trình đó tập trung vào những vấn đề: đặc điểm, hình thức và những vấn đề
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh; vai trò của giao tiếp trong sự hình
thành phát triển nhân cách của học sinh; cách thức phát triển khả năng giao tiếp
của học sinh.
Các cơng trình nghiên cứu về giao tiếp của trẻ em rất đa dạng dƣới
những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, có thể khái quát những nghiên cứu đó ở
những hƣớng sau:
Hƣớng thứ nhất, nghiên cứu về vai trò, chức năng của giao tiếp trong sự
hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Những tác giả nghiên cứu theo
hƣớng này gồm có A.V. Dapơrơdet, M.I.Lixina, G.A. Uruntaeva, Iu.A.
Aphơkina,
M.X.Cagan,
A.M.Etkin,
L.M.Sipisƣna,
O.B.Dapirinxcaia,
A.P.Vơrơnơva,.v.v… Những tác giả này đã xem giao tiếp nhƣ là điều kiện cơ
bản để trẻ có thể phát triển tồn diện, nhờ có giao tiếp mà trẻ có thể nhận thức
và đánh giá bản thân thông qua ngƣời khác. Việc hình thành quan hệ giao tiếp
tốt của trẻ với những ngƣời xung quanh là điều kiện để trẻ bộc lộ và hình thành
năng lực của mình.
Hƣớng thứ hai, nghiên cứu về việc phát triển giao tiếp của trẻ em gồm
các tác giả X.V. Pêcherina, E.I. Sibireva, O.X. Bôđanôva, L.M. Sipisƣna, O.V.
Đairinxcaia, A. D. Vôrônôva, T.A. Nhicôla,v.v… Theo những tác giả này, cần
dựa vào cuộc sống thực của trẻ để phát triển giao tiếp cho trẻ, thông qua những
hoạt động đa dạng và gần gũi với chúng nhƣ vui chơi, học tập, lao động, sinh
hoạt vệ sinh… Trong đó, vui chơi là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi mẫu giáo.
Hƣớng thứ ba, các tác giả Tara Winterton, Đavid Warden, A.S. Charles,
Rae Pica quan tâm đến vấn đề hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ nhỏ. Họ cho
rằng yếu tố hồn cảnh (gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng) có ảnh hƣởng rất lớn tới
kỹ năng giao tiếp của trẻ. Theo họ, cần tìm kiếm, quan sát và sử dụng những yếu
tố tích cực trong những mơi trƣờng đó để giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
Ở trong nƣớc
Trong các cơng trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Ánh Tuyết,
Nguyễn Thạc, Ngơ Cơng Hồn, Lê Xn Hồng, Nguyễn Xn Thức đã tập
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
trung nghiên cứu những khía cạnh tâm lí của giao tiếp ở trẻ em. Các tác giả đã
chỉ ra những đặc điểm giao tiếp của trẻ và đƣa ra những phƣơng hƣớng hình
thành tính tích cực giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi.
Các tác giả Nguyễn Văn Lê, Trần Trọng Thuỷ, Trần Ngọc Thêm, Bằng
Giang lại nghiên cứu sâu hơn về những đặc trƣng văn hoá giao tiếp của con
ngƣời Việt Nam và những vấn đề về phƣơng tiện giao tiếp. Trong những cơng
trình nghiên cứu của những tác giả này cịn đề cập đến những kỹ năng giao tiếp
đặc trƣng, các nét tính cách biểu lộ qua giao tiếp,v.v…
Các tác giả Lƣu Thu Thuỷ, Võ Nguyễn Du, Phạm Ngọc Định tập trung
nghiên cứu vấn đề giao tiếp ở học sinh tiểu học. Những kết quả nghiên cứu của
họ về qui trình giáo dục, nội dung, phƣơng pháp giáo dục và các điều kiện giáo
dục hành vi giao tiếp có văn hố cho học sinh tiểu học là một trong những cơ
sở quan trọng giúp chúng ta nghiên cứu sâu hơn về quá trình phát triển kỹ năng
giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.
1.1.2. Nghiên cứu về trị chơi đóng vai theo chủ đề (TCĐVTCĐ)
Hoạt động vui chơi mà trung tâm là TCĐVTCĐ chiếm một vị trí đặc biệt
quan trọng trong đời sống trẻ em lứa tuổi mẫu giáo. Chính vì thế, từ lâu-TCĐVTCĐ
đã thu hút, lôi cuốn sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc các lĩnh
vực khác nhau nhƣ:sinh học, xã hội học, tâm lý học, giáo dục học…
Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX - nhiều học thuyết trị chơi xuất hiện.
Trên cơ sở đó, các nhà khoa học phát triẻn TCĐVTCĐ ở trẻ.
Theo N. K. Crupxkaia thì : “ Trẻ có nhu cầu chơi vì trẻ mong muốn hiểu
biết về cuộc sống xung quanh, hơn nữa trẻ mẫu giáo rất thích bắt chƣớc ngƣời
lớn, thích đƣợc hoạt động tích cực với bạn cùng tuổi. Hoạt động chơi giúp trẻ
thỏa mãn hai nhu cầu trên…”
Các nhà tâm lý học, giáo dục học Xô Viết nhƣ L.Vƣgôtski, A.N.Lêônchiép,
A.P.Uxôva cho rằng: TCĐVTCĐ là sản phẩm sáng tạo của trẻ dƣới ảnh hƣởng
trực tiếp của môi trƣờng xung quanh. Họ nghiên cứu lịch sử phát triển của trò
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
chơi trong mối liên quan với chính sự phát triển của xã hội lồi ngƣời và với sự
thay đổi vị trí của đứa trẻ trong hệ thống các mối quan hệ xã hội.
Tuy nhiên, tất cả những nghiên cứu này đều khẳng định một điều không
thể chối cãi : TCĐVTCĐ mang bản chất xã hội rõ rệt. Đúng nhƣ nhà tâm lý Pháp
là Henri Wallon (1879 – 1962) trong khi nghiên cứu về TCĐVTCĐ đã chỉ ra
tính phức tạp và đầy mâu thuẫn trong hoạt động vui chơi của trẻ. Trong
TCĐVTCĐ, trẻ tác động lại thế giới bên ngoài nhằm lĩnh hội cho đƣợc những
năng lực của con ngƣời chứa trong thế giới đó. Trẻ luyện tập đƣợc năng lực vận
động, cảm giác và những năng lực trí tuệ, luyện tập những chức năng và các mối
quan hệ xã hội.
Ở Việt Nam, TCĐVTCĐ ở tuổi mẫu giáo đã thu hút đƣợc nhiều nghiên
cứu của các nhà tâm lý học. Những cơng trình nghiên cứu của PGS-TS Nguyễn
Ánh Tuyết, những báo cáo khoa học của cố GS-TS Nguyễn Khắc Viện đã phân
tích làm rõ tầm quan trọng của TCĐVTCĐ ở lứa tuổi mẫu giáo. Đồng thời, các
nhà khoa học chỉ ra cấu trúc và những phƣơng pháp phát triển TCĐVTCĐ ở trẻ.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1. Giao tiếp và kỹ năng giao tiếp
1.2.1.1. Giao tiếp
Giao tiếp là một hoạt động rất phong phú, đa dạng và phức tạp của con
ngƣời. Nên khái niệm giao tiếp đƣợc giải thích cũng rất đa dạng và có nhiều
bàn cãi trong lĩnh vực này.
T.Chuc Com (Mỹ): Giao tiếp là sự tác động qua lại trực tiếp lên nhân
cách dẫn đến việc hình thành những ý nghĩa biểu tƣợng, chuẩn mực và mục
đích hành động. Quan niệm này cụ thể hơn, đề cập đến các yếu tố tham gia
trong giao tiếp nhƣng chƣa nêu đƣợc bản chất của giao tiếp.
T.Stéc Sen (Pháp) đặc biệt chú ý đến sự thay đổi ý nghĩa, tình cảm và
xúc cảm giữa con ngƣời với con ngƣời và khi đó ơng coi sự trao đổi này là q
trình hai mặt của sự thơng báo thiết lập, sự tiếp xúc và trao đổi thông tin.
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
L.X. Vƣgơtxki (nhà tâm lý học Liên Xô) cho rằng: Giao tiếp xem nhƣ là
sự thông báo hoặc quan hệ qua lại thuần tuý giữa con ngƣời, nhƣ là sự trao đổi
quan điểm và xúc cảm.
Ngày nay, cùng với việc xây dựng một cách tích cực và khoa học hệ
phƣơng pháp nghiên cứu giao tiếp thì bản chất hiện tƣợng giao tiếp cũng đƣợc
lý giải ngày càng đầy đủ và rõ ràng. Ở một khái niệm chung nhất chúng ta có
thể hiểu: Giao tiếp là sự tác động qua lại giữa con ngƣời với con ngƣời, mà
trong q trình của nó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý, đƣợc thể hiện ở sự trao
đổi thông tin, sự ảnh hƣởng lẫn nhau, sự rung cảm lẫn nhau, sự hiểu biết
lẫn nhau, và cuối cùng là những quan hệ qua lại giữa con ngƣời với con
ngƣời đƣợc thực hiện, đƣợc thể hiện và đƣợc hình thành.
Vai trò của giao tiếp
Ngày nay, giao tiếp trở thành vấn đề rộng lớn, có ý nghĩa quan trọng
trong khoa học và cuộc sống.
Ngƣời ta không thể nghiên cứu con ngƣời với tính cách là đơn vị độc lập,
khơng phụ thuộc vào mơi trƣờng xã hội xung quanh vì: “Bản chất con ngƣời
khơng phải là trừu tƣợng vốn có của một cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện
thực của nó, bản chất con ngƣời là tổng hoà của tất cả những mối quan hệ xã
hội” (Mác – Anghen “Tuyển tập” – Nhà xuất bản sự thật Hà Nội, 1971)
Cơ sở của quan hệ phụ thuộc lẫn nhau là những nhu cầu của con ngƣời
biểu thị mối liên hệ của con ngƣời với những ngƣời khác cũng nhƣ với những
đối tƣợng và những hồn cảnh có ý nghĩa quan trọng sống cịn đối với họ và
quy định vị trí cá nhân trong mơi trƣờng xã hội. Nói cho thật đúng thì tất cả
những nhu cầu của một ngƣời riêng lẻ đều chỉ có thể thoả mãn khi tính đến
những nhu cầu của những ngƣời xung quanh. Đồng thời cơ cấu nhu cầu càng phức
tạp thì quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa ngƣời này với ngƣời khác càng tăng.
Chẳng hạn chúng ta khó mà tƣởng tƣợng là nhu cầu muốn đƣợc ngƣời khác tơn
trọng lại có thể thoả mãn ngồi mối liên hệ với những ngƣời xung quanh.
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Giao tiếp là điều kiện quan trọng nhất của sự hình thành bản thân con
ngƣời nhƣ là con ngƣời xã hội, đồng thời là điều kiện tất yếu của sự tồn tại con
ngƣời. Chính vì vậy mà nhiều nhà bác học thuộc lĩnh vực tâm lý học cũng quan
tâm đến vấn đề giao tiếp. Chẳng hạn nhà bác học Đức R.Noibe đã nói: “Giao
tiếp là nhu cầu quan trọng của con ngƣời, con ngƣời sẽ bị mất mát nhiều nếu họ
không thể so sánh đƣợc mình với ngƣời khác, khơng thể trao đổi đƣợc với
ngƣời khác về các ý nghĩ, không thể định hƣớng đƣợc vào ngƣời khác. Căm thù
ngƣời khác còn tốt hơn là phải sống cơ đơn”
Hơn nữa, trong q trình giao tiếp với nhau, ngƣời ta trao đổi quan niệm
với nhau. Trong quan niệm của họ thể hiện thái độ đánh giá về mặt trí tuệ của
họ đối với những mặt khác nhau của đời sống thực tế, của đời sống vật chất và
tinh thần. Những quan niệm này có thể giống nhau và nhƣ thế thì củng cố lẫn
nhau và trở thành cơ sở cho hoạt động chung và cho cách xử sự (giống nhau) của
những ngƣời ấy. Những quan niệm giống nhau sẽ củng cố thái độ đạo đức nảy
sinh một cách tự phát. Cịn trong trƣờng hợp có những quan niệm khác nhau thì sẽ
nảy ra sự đấu tranh quan niệm dẫn đến việc hình thành quan điểm chung.
Trong quá trình giao tiếp ngƣời ta cũng trao đổi kiến thức cho nhau và
chính nhƣ thế là nâng cao trình độ văn hố chung của tập thể cũng nhƣ của mỗi
thành viên trong đó. Điều quan trọng khơng phải là bản thân các kiến thức đƣợc
truyền đạt lại mà là thái độ tích cực đối với các kiến thức đó. Điều đó giải thích
tại sao lại có sự lựa chọn thiên lệch đối với một số nghề nghiệp, sách báo phổ
biến, khoa học, tác phẩm nghệ thuật nào đó – Do ảnh hƣởng của chúng mà hình
thành một cái mà ta có thể gọi là “mốt” trong nhận thức thẩm mỹ. Và trong quá
trình giao tiếp ngƣời ta cũng trao đổi cho nhau các kinh nghiệm riêng về cuộc
sống và lao động, tác động vào ý chí và tình cảm của nhau nhằm mục đích tạo
nên sự thống nhất rộng lớn để giải quyết các vấn đề xã hội một cách có kết quả.
Có thể nói rằng con ngƣời hiểu biết mình và nhận thức mình nhƣ là một
nhân cách qua quá trình giao tiếp. Nhận thức đƣợc sức mạnh tinh thần và thể
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
lực của mình trong sự thống nhất với ngƣời khác. Từ đó, có đƣợc tình đồng chí,
bè bạn và sự giúp đỡ lẫn nhau, lịng tin tƣởng ở chính mình, thủ tiêu sự cơ lập.
Đặc biệt qua q trình giao tiếp, con ngƣời có đƣợc ấn tƣợng mới và thông tin
mới, truyền thụ cho nhau những kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệm sống, tạo
nên sự phong phú thực sự về mặt tinh thần của mỗi cá nhân.
Chức năng của giao tiếp
- Giao tiếp có chức năng xã hội. Trong nhóm chức năng xã hội, trƣớc hết
chúng ta phải nhắc đến chức năng thông tin của giao tiếp. Chức năng thông tin
đƣợc biểu hiện ở khía cạnh truyền thơng (trao đổi thơng tin) của giao tiếp: Qua
giao tiếp, con ngƣời trao đổi cho nhau những thơng tin nhất định. Những thơng
tin này sẽ có ý nghĩa về nhiều mặt nhƣ kiến thức, tâm lý, cảm xúc. Sự thiếu
thông tin sẽ làm cho con ngƣời cảm thấy lạc lõng và cơ đơn, mất đi tính cộng
đồng vốn có.
Trong xã hội, con ngƣời ln hoạt động trong một hay nhiều tổ chức
nhất định. Đó có thể là gia đình,lớp học, trƣờng học, cơng ty,… Và trong một
tổ chức, một công việc thƣờng do nhiều bộ phận, nhiều ngƣời cùng thực hiện.
Để có thể hồn thành cơng việc một cách tốt đẹp, những bộ phận, những con
ngƣời này phải thống nhất với nhau, tức là phối hợp với nhau một cách nhịp
nhàng. Muốn vậy họ phải tiếp xúc với nhau để trao đổi, bàn bạc, phân công
nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng ngƣời, phổ biến quy trình, cách thức thực
hiện cơng việc và trong q trình thực hiện cũng phải có những “tín hiệu” để
mọi ngƣời hành động một cách thống nhất. Đây chính là chức năng tổ chức
phối hợp hành động của giao tiếp.
Chức năng điều khiển đƣợc thể hiện ở khía cạnh tác động ảnh hƣởng qua
lại của giao tiếp. Trong giao tiếp, chúng ta ảnh hƣởng, tác động đến ngƣời khác
và ngƣợc lại, ngƣời khác cũng tác động, ảnh hƣởng đến chúng ta bằng nhiều
hình thức khác nhau nhƣ: Thuyết phục, ám thị, bắt chƣớc. Đây là một chức
năng rất quan trọng của giao tiếp.
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Trong xã hội, mỗi con ngƣời là một chiếc gƣơng. Giao tiếp với họ chính
là chúng ta soi mình trong chiếc gƣơng đó. Từ đó chúng ta thấy đƣợc những ƣu
điểm, những thiếu sót của mình và tự sửa chữa, hồn thiện bản thân. Chức năng
phê bình và tự phê bình này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển toàn
diện của con ngƣời, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới hiện nay của xã hội.
- Giao tiếp có chức năng tâm lý. Bên cạnh nhóm chức năng xã hội, giao
tiếp cịn mang những chức năng tâm lý nhất định.
Chức năng động viên khích lệ của giao tiếp liên quan đến lĩnh vực cảm
xúc trong đời sống tâm lý của con ngƣời. Trong giao tiếp, con ngƣời còn khơi
gợi ở nhau những cảm xúc, tình cảm nhất định; chúng kích thích hành động của
họ. Một lời khen chân tình đƣợc đƣa ra kịp thời, một sự quan tâm đƣợc thể hiện
đúng lúc có thể làm ngƣời khác tự tin, cảm thấy phải cố gắng làm việc tốt hơn.
Giao tiếp không chỉ là hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa con ngƣời
với con ngƣời, mà còn là cách thức để con ngƣời thiết lập các mối quan hệ mới,
phát triển và củng cố các mối quan hệ đã có. Tiếp xúc, gặp gỡ nhau – Đó là
khởi đầu của các mối quan hệ. Nhƣng các mối quan hệ này có tiếp tục phát
triển hay khơng, có trở nên bền chặt hay khơng, điều này phụ thuộc nhiều vào
quá trình giao tiếp sau đó.
Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta có những cảm xúc cần đƣợc bộc lộ.
Những niềm vui hay nỗi buồn, sung sƣớng hay đau khổ, lạc quan hay bi quan,…
chúng ta muốn đƣợc ngƣời khác cùng chia sẻ. Chỉ có trong giao tiếp chúng ta mới
tìm đƣợc sự đồng cảm, cảm thơng và giải tỏa đƣợc cảm xúc của mình.
Trong quá trình tiếp xúc với những ngƣời xung quanh, chúng ta nhận
thức đƣợc các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật tồn tại trong xã hội, tức
là những nguyên tắc ứng xử: Chúng ta biết đƣợc cái gì tốt, cái gì xấu; cái gì
đẹp, cái gì khơng đẹp; cái gì nên làm, cái gì cần làm, cái gì khơng đƣợc làm và
từ đó mà thể hiện thái độ, hành động cho phù hợp. Những phẩm chất nhƣ
khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tơn trọng hay
khơng tơn trọng ngƣời khác,… Đó chính là quá trình hình thành, phát triển tâm
lý, nhân cách của mỗi chúng ta.
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Nhƣ vậy giao tiếp có nhiều chức năng quan trọng. Trong cuộc sống của
mỗi chúng ta, khi các quan hệ giao tiếp cơ bản khơng thực hiện đƣợc đầy đủ
các chức năng này thì điều đó khơng những sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến cuộc
sống và hoạt động, mà còn để lại những dấu ấn tiêu cực trong sự phát triển tâm
lý nhân cách của mỗi chúng ta.
Phƣơng tiện giao tiếp
Có nhiều cách hiểu khác nhau về phƣơng tiện giao tiếp, thông thƣờng
phƣơng tiện giao tiếp đƣợc hiểu là tất cả những yếu tố mà con ngƣời sử dụng
để truyền đạt và tiếp nhận thơng tin, qua đó biểu đạt thái độ, xúc cảm và những
yếu tố tâm lý khác của mình với đối tƣợng giao tiếp.
Do vậy, phƣơng tiện giao tiếp hết sức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên
có thể chia phƣơng tiện giao tiếp thành các loại nhƣ phƣơng tiện vật chất (thƣ
tay, thƣ điện tử, điện thoại,…) và phƣơng tiện phi vật chất (ngơn từ và phi ngơn
từ). Trong hình thức trực tiếp ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp
ngôn từ (lời từ) và phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn từ (cử chỉ hành vi, ánh mắt,
sắc mặt, nụ cƣời, chất giọng, cƣờng độ, trƣờng độ,….).
Mỗi loại phƣơng tiện giao tiếp có những giá trị khác nhau trong những tình
huống và hồn cảnh giao tiếp nhất định. Ngƣời nào có kỹ năng sử thành thạo các
loại phƣơng tiện giao tiếp đó sẽ có nhiều ƣu thế trong quá trình giao tiếp.
1.2.1.2. Kỹ năng giao tiếp
Trong khoa học, thƣờng có nhiều quan điểm khác nhau về một thuật ngữ.
Thuật ngữ “kỹ năng” cũng đƣợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, có tác giả
tiếp cận những thuật ngữ này thuần t từ góc độ kỹ thuật – nhìn nhận kỹ năng
là sự “thành thạo các khuôn mẫu hành vi nhất định”; có tác giả thì nhìn nhận kỹ
năng nhƣ là “phƣơng thức hoạt động những gì con ngƣời đã nắm vững”, một số
tác giả khác lại chú ý nhiều hơn tới hiệu quả của hoạt động. Mỗi góc nhìn đều
có những giá trị và những hạn chế nhất định.
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Kế thừa và tiếp cận phức hợp nhiều góc độ, tơi tạm định nghĩa kỹ năng
giao tiếp nhƣ sau: “Kỹ năng giao tiếp là sự nhận biết mau lẹ những dấu hiệu
bên ngoài và đoán biết những diễn biến tâm lý bên trong của đối tƣợng giao
tiếp, đồng thời biết sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ nhằm đạt đƣợc mục đích giao tiếp”.
Thuật ngữ “kỹ năng giao tiếp” còn đƣợc hiểu nhƣ là khả năng (năng lực)
thực hiện có hiệu quả một lĩnh vực hoạt động - hoạt động giao tiếp. Do đó, kỹ
năng giao tiếp cịn đƣợc nhìn nhận nhƣ là một nhóm kỹ năng trong giao tiếp
bao gồm:
+ Kỹ năng nhận thức và phán đoán về đối tƣợng giao tiếp. Chủ thể giao
tiếp nhanh chóng phán đốn đƣợc đặc điểm tâm lí của đối tƣợng giao tiếp dựa
trên vốn hiểu biết về tâm lí con ngƣời và những biểu hiện hành vi của nó nhƣ
thơng qua lời nói, qua hành vi, cử chỉ, diện mạo (ăn mặc, đầu tóc,…) của đối
tƣợng giao tiếp. Ở mức độ cao hơn chủ thể giao tiếp cịn có thể phán đốn đƣợc
những hành vi hoặc diễn biến tâm lí tiếp theo của đối tƣợng giao tiếp sau một
tác động nào đó.
+ Kỹ năng thu nhận, khai thác thơng tin từ đối tƣợng giao tiếp. Nhóm kỹ
năng này bao gồm: kỹ năng lắng nghe; kỹ năng đặt câu hỏi; kỹ năng biện luận;…
+ Kỹ năng sử dụng ngơn từ. Nhóm kỹ năng này bao gồm: kỹ năng chọn
lựa và sử dụng từ (dùng từ có nghĩa, đúng nội dung giao tiếp, phù hợp với đối
tƣợng và hoàn cảnh giao tiếp); Kỹ năng nói - diễn đạt lời từ (đúng cấu trúc ngữ
pháp, phù hợp với văn nói,…).
+ Kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp phi ngơn từ. Nhóm kỹ năng
này bao gồm: Kỹ năng sử dụng đúng giọng điệu, ngữ điệu, cƣờng độ, trƣờng
độ phù hợp với đối tƣợng, hoàn cảnh giao tiếp và đặc biệt là để diễn đạt đúng
suy nghĩ, xúc cảm, thái độ và thông điệp muốn truyền tải tới đối tƣợng giao
tiếp; kỹ năng sử dụng, điều khiển mắt, mặt, tay, cử chỉ hành vi,…
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
+ Kỹ năng điều khiển các yếu tố tâm lí của bản thân gồm các kỹ năng
thành phần nhƣ: kỹ năng làm chủ cảm xúc, thái độ của bản thân; kỹ năng tạo sự
tự tin, tự chủ,…
Trên đây là những kỹ năng giao tiếp cốt lõi - kỹ năng nền tảng, những kỹ
năng đó có tính độc lập tƣơng đối song khơng tồn tại tách rời nhau mà ln có
mối quan hệ biện chứng với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Ngoài
những kỹ năng giao tiếp kể trên, tuỳ theo góc độ tiếp cận, các nhà nghiên cứu
sẽ đƣa ra những cách phân loại kỹ năng giao tiếp khác nhau từ đó làm xuất hiện
nhiều tên gọi dùng để chỉ những kỹ năng giao tiếp cụ thể nhƣ: Kỹ năng thuyết
phục - cảm hoá đối tƣợng giao tiếp; kỹ năng gây ấn tƣợng khi giao tiếp; kỹ
năng tạo môi trƣờng giao tiếp thuận lợi; kỹ năng diễn thuyết (thuyết trình) khi
giao tiếp;….
1.2.2. Phát triển và phát triển kỹ năng giao tiếp
1.2.2.1. Phát triển
Trong triết học duy vật biện chứng, phát triển đƣợc xem là đặc tính vốn
có của các hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Đó là q trình có tính quy
luật đi từ những biến đổi về lƣợng dẫn tới biến đổi về chất, từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, đó là q trình phủ định cái cũ, nảy sinh cái mới. Dựa
trên quan điểm đó, tâm lý học Mác xít đƣa ra quan niệm của mình: Phát triển là
một quá trình thống nhất và tồn vẹn, nó trải qua một loạt các giai đoạn kế tiếp
nhau mà mỗi giai đoạn đƣợc đặc trƣng do những đặc điểm phát triển về thể lực
(hay còn gọi là tăng trƣởng thể lực), cơ cấu các quá trình và thuộc tính tâm lý
của cá nhân, của mối quan hệ giữa cá nhân và môi trƣờng xung quanh. Sự phát
triển đó diễn ra khơng bằng phẳng, đồng đều mà có những bƣớc nhảy vọt. Ở
đây cần phân biệt sự tăng trƣởng và sự phát triển tâm lý. Tăng trƣởng là sự phát
triển kế tiếp nhau những đặc điểm bên ngồi và bên trong về mặt hình thái,
những thuộc tính sinh hoá và sinh lý của cơ thể bắt đầu từ bào thai đến khi
trƣởng thành. Còn sự phát triển tâm lý của trẻ diễn ra trên cơ sở phát triển về
15