Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

bài giảng giao tiếp và ứng xử sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ SƯ PHẠM
TS. LÊ MINH NGUYỆT
HÀ NỘI, 2010
CH NG1ƯƠ
NH NG V N CHUNG V GIAO TI PỮ Ấ ĐỀ Ề Ế

1. Định nghĩa giao tiếp
2. Đặc trưng giao tiếp
3. Chức năng giao tiếp
4. Phân loại giao tiếp
5. Cấu trúc giao tiếp
6. Nguyên tắc giao tiếp
11/21/14
11/21/14
1.
®Þnh
nghÜa
Giao tiếp là mối
quan hệ giữa con
người với con
người, thể hiện sự
tiếp xúc tâm lý giữa
người và người,
thông qua đó con
người trao đổi với
nhau về thông tin,
về cảm xúc, tri giác
lẫn nhau và ảnh
hưởng tác động qua
lại lẫn nhau. Nói


cách khác, giao tiếp
là quá trình xác lập
và vận hành các
quan hệ người-
người
- Giao tiếp là một
hoạt động đặc thù
của con người, chỉ
riêng con người mới
có giao tiếp thực sự.
-
Giao tiếp được thực
hiện ở việc trao đổi
thông tin hiểu biết lẫn
nhau, sự rung cảm và
ảnh hưởng lẫn nhau.
- Giao tiếp chịu ảnh
hưởng của các quan
hệ xã hội và ý thức
xã hội của con người.
- Nhu cầu tiếp xúc với
người khác trở thành
tâm thế của mỗi
người để cùng hợp
tác với nhau, hướng
tới mục đích của hoạt
động.
5
Thời lượng dùng các kỹ năng
Joshua D. Guilar - 2001


Nghe:

Nói:

Đọc:

Viết:
6
So sánh hoạt động giao tiếp
7
Ba tuổi đủ để học nói,
nhưng cả cuộc đời
không đủ để biết lắng nghe.
2.Đặc
tr ng

Sự t ơng tác
giữa các chủ thể

Trao đổi TT,
gây tác động lẫn
nhau

Tác động
không hồi quy

Biến đổi th ờng
xuyên của hai chủ
thể


Diễn ra trong
hoàn cảnh cụ thể
Tâm lí: trí tuệ, tình cảm,
ý chí; xu h ớng, năng lực,
khí chất, tính cách
Xã hội: Vai trò, chức
năng; Quyền lực, Uy tín,
Lợi ích
Con hổ trong by cu
Vết đau có ngày lành th ơng tích
Lời nói đâm nhau hận suốt đời
Con thỏ Ê - nốp
Bà bán trứng và cô gái
3. Chức
năng

Chức năng thoả mãn
nhu cầu đồng loại của
con ng ời

Chức năng tổ chức,
điều khiển, phối hợp
hành động giữa các cá
nhân trong cộng đồng.

Chức năng giáo dục và
phát triển nhân cách

Chức năng cố kết và phát

triển các quan hệ xã hội.

Chức năng củng cố, duy
trì và phát triển các thế
hệ thành dòng liên tục.
4. Phân
loại

Giao tiếp trực
tiếp và giao tiếp
gián tiếp.

Giao tiếp đơn
chủ thể và giao
tiếp đa chủ thể


Giao tiếp một
chiều hoặc giao
tiếp đa chiều.

Giao tiếp
ngôn ngữ và giao
tiếp phi ngôn ngữ


Giao tiếp
chính thức, giao
tiếp không chính
thức

Mặt đối mặt
Qua trung gian
Tự vấn, phản tỉnh
Đối thoại- Hội thảo

Diễn thuyết
Thảo luận
Kể chuyện
Kịch câm, múa

Giảng bài
Tâm sự
5. CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
MÔI TRƯỜNG GIAO TIÊP (1)
Người
gửi
thông
tin (2)
N
h
i

u

N
h
i

u


Kênh dẫn (3)
Người
nhận và
giải mã
TT (4)
Nhiễu
Cấu trúc giao tiếp một chiều
11/21/14
11/21/14
CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Người mã hoá
Người giao tiếp
Người giải mã
Người mã hoá
Người giao tiếp
Người giải mã
A B
Thông
điệp
Môi trường giao tiếp
Nhiễu
Nhiễu
Nhiễu
Cấu trúc giao tiếp hai chiều- tình huống
11/21/14
11/21/14
Quá trình giao tiếp
Quá trình giao tiếp
Người gửi
Người nhận

Ý tưởng
Mã hóa
Gửi Nhận
Giải mã
Hiểu
Hồi đáp
11/21/14
11/21/14
6. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TiẾP
Nguyên tắc
giao tiếp
có văn hoá
Tôn
trọng và
tự trọng
Thấu cảm
và đồng
cảm
Linh hoạt
Tính mục
đích
Tính chuẩn
mực
11/21/14
11/21/14
6.1. TÍNH MỤC ĐÍCH
Mục đích
Nội
dung
Phương

thức -
phương
tiện giao
tiếp

Cung cấp thông tin

Gây tác động tâm lí

Thoả mãn NC GT

Công việc, chuyên môn

Quan hệ

Tình hình thời sự chính trị - xã hội
- Ngôn
ngữ
- Phi
Ngôn ngữ

Chu Văn Vương
cầu Khương Tử Nha

Lưu Bị ba lần cầu
Khổng Minh
11/21/14
11/21/14
6.2. TÍNH CHUẨN MỰC
Tính

chuẩn
mực
Là thước đo
trình độ văn hoá
của giao tiếp
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng an
Là các giá trị
chung, các quy
định, quy ước

Giá trị: đạo đức, niềm tin, lương tâm

Quy định: Thành văn; không thành văn
(luật pháp, quy chế, phong tục, tập
quán )
Cấp độ quy
chuẩn

Chung cho cả loài người

Phổ biến của Quốc gia, dân tộc

Đặc thù của cộng đồng, nghề
nghiệp, gia đình v.v…
Đối tượng

Đối với bản thân

Đối với người khác


Đối với nhóm, cộng đồng
8 Chu n m c trongẩ ự
8 Chu n m c trongẩ ự
giao tiếp
giao tiếp


hội
hội
Tự trọng
nhưng
phải tôn
trọng
người khác
1
Tin tưởng
nhưng
không
cả tin
2
3
Biết cách thể
hiện mình,
nhưng không
nên hạ thấp
người khác
để tự đề cao
mình.
4

Bộc trực,
thẳng thắn,
nhưng
không được
cẩu thả, bừa
bãi.
8 Chu n m c trongẩ ự
8 Chu n m c trongẩ ự
giao tiếp
giao tiếp


hội
hội
Khiêm tốn,
nhưng
không
giả dối.
5
Cẩn thận
nhưng
không quá
cầu kì
hoặc rập
khuôn máy
móc.
6
7
Nhanh nhảu,
hoạt bát,

nhưng không
phải gặp đâu
nói đấy, nói
năng thiếu suy
nghĩ làm người
khác phải đau
lòng.
8
Nghiêm
khắc với
mình nhưng
phải độ
lượng với
người khác
11/21/14
11/21/14
Theo thông tin ngày 6/10 vừa đây từ tuần báo Công lý Nga, tại lễ trao tặng huân
chương lao động quốc gia tại điện Kremli, Tổng thống Putin đã gặp phải một tình
huống khó xử. Nữ diễn viên Ninna vì xúc động thái quá đã ôm hôn ông khá lâu,
thậm chí đầu của cô còn áp sát vào ngực của Tổng thống, gây ra nhiều bất ngờ
cho những người xung quanh.
Tổng thống Putin bị thân mật quá mức
11/21/14
11/21/14
MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ QUY CHUẨN TRONG GIAO TIẾP

Khoảng
cách trong
giao tiếp


3,5 - 7,5m giao tiếp giữ diễn giả với đám đông có tổ chức

1-3,5m giao tiếp trong các nhóm chính thức: giám đốc tiếp
nhân viên, giáo viên giảng bài

0.5 -1m Giao tiếp cá nhân, bạn bè

Dưới 0,5m giao tiếp thân tình
Hoan
hô tán
thưởng

Buổi thuyết trình: Diễn giả được hoan hô mỗi phần trình bày và sau
bài thuyết trình. Có thể hoan hô khi có câu nói hay, ấn tượng

Buổi hoà nhạc: Hoan hô khi nhạc trưởng xuất hiện, nghệ sỹ kết thúc
bài biểu diễn.

Nhà thờ: Không được hoan hô trong buổi hành lễ, nhưng được hoan
hô trong các buổi gặp mặt thông thường
Tình
cảm nơi
công
cộng

Nắm tay hay kề vai của một cặp nam - nữ được chấp nhận.

Sự thể hiện tình cảm thái quá bị coi là thiếu tế nhị

Cấm thể hiện tình cảm quá mức trên ôtô, ngay cả chỉ có hai người


Ôm hôn ngoại giao, ôm hôn ban thưởng và ôm hôn tình cảm
11/21/14
11/21/14
3. THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM
Thấu
cảm
Thấu = hiểu rõ, thấu đáo; cảm = Thông cảm, đồng cảm
Ngữ
nghĩa
Hiểu thấu đáo đối
tượng, thông cảm,
chia sẻ và có hành vi
phù hợp
Hiểu và có
hành vi phù
hợp
Hành vi
thấu cảm
Hiểu và có
hành vi không
phù hợp
Hành vi phi
thấu cảm
Một tay đẩy người xuống
giếng còn tay kia kéo lên
Yêu nhau qua ánh mắt
Quý nhau qua nụ cười

Người đi câu, con cá

trái cây và mồi giun
11/21/14
11/21/14
3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp)
Sự
Đồng
cảm
Thấu cảm: Thiên về lí trí; Đồng cảm thiên về tình cảm
Ngữ
nghĩa

Sự hiểu biết thấu đáo

Chia sẻ cảnh ngộ

Sự chia sẻ tâm trạng

Sự cộng hưởng tâm hồn
Nghệ thuật
biểu lộ
Ngôn ngữ
Lời nói gói vàng
Hành vi
Khôn nhìn mặt
Què quặt nhìn chân tay
Tình thì tròn.
Lí thì vuông
11/21/14
11/21/14
6.3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp)

Cửu
tri
1. Tri kỉ (biết mình).
2. Tri bỉ (biết người)
3. Tri thời (biết thời thế)
4. Tri túc (biết dừng)
5. Tri chỉ ( biết đủ)
6. Tri nguyên (biết căn
nguyên)
7. Tri cụ (biết sợ mình)
8. Tri nhẫn (biết nhẫn nhịn)
9. Tri biến (biết ứng phó)
Sự hiểu biết
thấu đáo
Sự đồng
cảm (ngò
®ång)
1. Đồng hành
2. Đồng ngôn
3. Đồng chí
4. Đồng khí
5. Đồng tâm
11/21/14
11/21/14
3 THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp)
Khoan
dung
Cuộc đời đầy chông gai
Bầu trời đầy bão tố
Khi nào anh đau khổ

Hãy trở về với em
Vườn nhà em đầy hoa
Nhà em đầy tiếng hát
với tấm lòng thiết tha
11/21/14
11/21/14
4. TÔN TRỌNG VÀ TỰ TRỌNG
Tôn
trọng

Trọng cơ thể (cơ thể khoẻ yếu, đẹp, xấu).

Trọng cá tính, nghề nghiệp của cá nhân.

Trọng nhân vật (giàu, nghèo, địa vị cao, thấp.

Trọng tuổi tác, giới tính.
Khiêm
tốn
Khiêm thụ ích, mãn chiêu tổn (Khiêm tốn thì có
ích, tự cao, tự mãn thì hao tổn)
Kinh dịch ( quẻ khiêm): Khiêm hanh quân tử
chung ( Có khiêm mới hanh thông và người
quân tử mới có kết cục tốt )
Khiêm thụ ích, mãn chiêu tổn (Khiêm tốn thì có
ích, tự cao, tự mãn thì hao tổn)
Kinh dịch ( quẻ khiêm): Khiêm hanh quân tử
chung ( Có khiêm mới hanh thông và người
quân tử mới có kết cục tốt )
Ai cũng muốn được

coi là quan trọng,
không muốn bị coi
thường, nói xấu.
NGUYÊN Lí MẶT TIỀN
Hạt lúa mẩy rủ xuống dưới, hạt lép hướng lên
trên. Người có trí tự hạ mình, kẻ ngu muội
hay giơ đầu chịu báng.

×