Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

bài giảng tài chính công vay nợ chính phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.92 KB, 7 trang )

1
26-Jul-13 1
VAY NỢ CHÍNH PHỦ
26-Jul-13 NTH
2
Vay nợ chính phủ
 Vay nợ chính phủ là toàn bộ số vay của Chính phủ từ khu vực công
và khu vực tư ở trong nước và ở nước ngoài.
 Chính phủ bao gồm:
 Các đơn vị của chính phủ ở các cấp, trung ương hoặc địa phương;
 Tất cả các Quỹ BHXH hoạt động các cấp;
 Các tổ chức phi lợi nhuận, phi thị trường chịu sự kiểm soát và tài trợ từ
các đơn vị của chính phủ.
 Căn cứ vào KHPTKTXH, chính sách ngân sách, nhu cầu đầu tư
Chính phủ dự kiến mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
để thực hiện các mục tiêu phát triển.
Lưu ý: Khu vực công bao gồm chính phủ, chính quyền cấp tỉnh, TP
trực thuộc TW, doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức tài chính, tín
dụng nhà nước.
26-Jul-13 NTH
3
Mục đích và các phương thức vay nợ
 Mục đích vay: bù đắp thâm hụt ngân sách; gia tăng đầu tư; vay
để cho vay lại.
 Các phương thức vay nợ:
 Vay trong nước: phát hành trái phiếu ở thị trường vốn trong
nước như tín phiếu kho bạc; Trái phiếu chính phủ; trái phiếu
đầu tư
 Vay nước ngoài: phát hành trái phiếu ở thị trường quốc tế (trái
phiếu quốc tế); vay hình thức ODA (hỗ trợ phát triển chính
thức) từ các tổ chức song phương và đa phương.


 Nguồn để trả nợ: một phần thu ngân sách, thu phí hoặc giá dịch
vụ các công trình được đầu tư bằng vốn vay của chính phủ, vay
mới để trả nợ cũ.

26-Jul-13 NTH
4
Vay trong nước: trái phiếu chính phủ
 Trái phiếu Chính phủ: là một loại chứng khoán nợ do CP phát
hành, có thời hạn, mệnh giá và lãi, xác nhận nghĩa vụ nợ của CP
đối với người sở hữu trái phiếu.
 Trái phiếu được CP bảo lãnh: là loại chứng khoán nợ do DN
phát hành nhắm huy động vốn cho các công trình theo chỉ định
của Thủ tướng CP, được CP cam kết trước các nhà đầu tư về
việc thanh toán đúng hạn của tổ chức phát hành.
 Trái phiếu CQĐP: là một loại chứng khoán nợ, do Ủy ban nhân
dân cấp Tỉnh phát hành, có thời hạn, mệnh giá, lãi, xác nhận
nghĩa vụ nợ của UBND cấp Tỉnh đối với người sở hữu trái phiếu.
2
26-Jul-13 NTH
5
Các loại trái phiếu chính phủ
 Tín phiếu kho bạc: là loại trái phiếu CP có kỳ hạn dưới 1 năm do
KBNN phát hành nhằm huy động vốn để bù đắp thiếu hụt NS
tạm thời.
 Trái phiếu kho bạc: là loại trái phiếu CP có kỳ hạn từ 1 năm trở
lên do KBNN phát hành nhằm huy động vốn để bù đắp bội chi
NS (do NSTW huy động).
 Trái phiếu công trình TW: là loại trái phiếu CP có kỳ hạn từ 1
năm do KBNN phát hành nhằm huy động vốn cho các dự án
thuộc nguồn vốn NSTW đầu tư.

 Trái phiếu đầu tư: là loại trái phiếu CP có kỳ hạn từ 1 năm do tổ
chức TCNN, tổ chức tín dụng được Thủ tướng CP chỉ định phát
hành nhằm huy động vốn cho đầu tư.


26-Jul-13 NTH
6
Huy động nguồn TPCP để đầu tư
giai đoạn 2003-2010

 Xây dựng 9654 km đường tuần tra biên giới, kinh phí 5.200 tỷ
đồng.
 Hoàn thành đường giao thông ô tô tới trung tâm 221 xã, kinh
phí 4.000 tỷ đồng.
 Xây dựng 181 công trình thủy lợi miền núi, 7.000 tỷ đồng.
 Hoàn thành 25 dự án giao thông, thủy lợi cấp bách là 13.807
tỷ đồng.
 Đầu tư dự án giao thông, thủy lợi, tái định cư Thủy điện Sơn
La, Tuyên Quang là 76.913 tỷ đồng.
26-Jul-13 NTH
7
Dự án giao thông đầu tư từ TPCP
 Dự án cải tạo, sửa chữa 70 cầu yếu trên các tuyến quốc lộ, với
tổng số vốn đầu tư 2.500 tỷ đồng.
 Cầu Thăng Long, bắc qua sông Hồng, nối TP Hà Nội với sân bay
Nội Bài, với số vốn đầu tư 60 tỷ đồng.
 Cầu Ðồng Nai mới trên quốc lộ 1 nối TP Hồ Chí Minh với Ðồng
Nai, vốn đầu tư 500 tỷ đồng
 Dự án mở rộng quốc lộ 1, đoạn Mỹ Thuận - Cần Thơ, vốn đầu tư
1.047 tỷ đồng.

 Dự án cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện(Hải Phòng) vốn đầu tư
4.100 tỷ đồng.
 Quốc lộ 18A Mông Dương-Móng Cái (Quảng Ninh), cũng được
cải tạo, nâng cấp với số vốn đầu tư 1.294 tỷ đồng
26-Jul-13 NTH
8
Dự án giao thông đầu tư từ TPCP
 1.800 tỷ đồng mở rộng bệnh viện tuyến trung ương:Từ nay đến
năm 2010, các bệnh viện lớn tại một số tỉnh, TP trực thuộc TW
như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng sẽ được đầu tư mở rộng,
hoặc xây thêm cơ sở mới tại khu vực ngoại thành
 Bộ Y tế sẽ xây dựng cơ chế khuyến khích và tạo điều kiện phát
triển hệ thống bệnh viện tư nhân; phấn đấu đến năm 2010, các
tỉnh, TP trực thuộc TW ít nhất có 2 giường bệnh tư nhân/10.000
dân.
 Năm 2008, do nhu cầu bức bách về giáo dục và y tế, CP
sẽ phát hành thêm TPCP thực hiện 2 mục tiêu:
• Đầu tư nâng cấp bệnh viện đa khoa tuyến huyện: 5.000
tỷ đồng.
• Kiên cố hóa trường lớp học là 4.000 tỷ đồng.

3
26-Jul-13 NTH
9
Trái phiếu chính phủ
 Khoản vay từ TPCP có đưa toàn bộ vào NS và
tính vào bội chi NSTW?

Cơ cấu nợ công của Việt Nam
 Đến 31/12/2010: Nợ chính phủ chiếm 80%,

nợ chính phủ bảo lãnh doanh nghiệp chiếm
19%, và nợ của chính quyền địa phương
chiếm 1% còn lại.
 So với tổng sản phẩm nội địa (GDP), nợ
công tương đương với 57,3%, nợ chính
phủ tương đương 45,7%. Dư nợ nước
ngoài của quốc gia khoảng 42,2% GDP.

26-Jul-13 NTH
10
Cơ cấu nợ công của Việt Nam
 Đến 31/12/2011: Nợ chính phủ chiếm 78%, nợ chính
phủ bảo lãnh doanh nghiệp chiếm 21%, và nợ của
chính quyền địa phương chiếm 1% còn lại.
 So với tổng sản phẩm nội địa (GDP), nợ công tương
đương với 55,4%, nợ chính phủ tương đương 43,1%,
nợ chính phủ bảo lãnh 11,7%.
 Năm 2012, nợ công là 55,7% GDP, dư nợ chính phủ
là 43,5% GDP và dư nợ quốc gia là 42,0% GDP.

26-Jul-13 NTH
11
Nợ công Việt Nam
26-Jul-13 NTH
12
Nguồn: Cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại (BTC)
4
26-Jul-13 NTH
13
Vay nước ngồi

VIỆN TRỢ -ODA
PHÂN LOẠI VỐN NƯỚC NGOÀI
CHO VAY (PHẦN CHO KHÔNG<25%)
VIỆN TR KHÔNG HOÀN LẠI
VIỆN TR CÓ HOÀN LẠI
VIỆN TR - ODA
VỐN PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODF)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
VAY THƯƠNG MẠI
TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU
VAY TƯ NHÂN
DÒNG VỐN TƯ NHÂN
VỐN NƯỚC NGOÀI
PHÂN LOẠI VỐN NƯỚC NGOÀI
CHO VAY (PHẦN CHO KHÔNG<25%)
VIỆN TR KHÔNG HOÀN LẠI
VIỆN TR CÓ HOÀN LẠI
VIỆN TR - ODA
VỐN PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODF)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
VAY THƯƠNG MẠI
TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU
VAY TƯ NHÂN
DÒNG VỐN TƯ NHÂN
VỐN NƯỚC NGOÀI
Vốn phát triển chính thức ODF
(Official Development
Finance):Nguồn vốn cho vay từ

chính phủ nước ngồi hay từ các tổ
chức tài chính đa phương.
Viện trợ ODA (Official
Development Assistance):
Viện trợ khơng hồn lại.
Cho vay ưu đãi với tỷ lệ cho
khơng (grant equivalent) bằng ít
nhất 25%.
Cho vay (phần cho khơng<25%)

26-Jul-13 NTH
14
Grants equivalent – Tính phần giá trị cho
khơng của các khoản cho vay ưu đãi
 Tỷ lệ phần cho khơng của khoản vay ưu đãi:
1 - (hiện giá khoản vay ưu đãi)/(hiện giá khoản vay thương
mại tương ứng)
 Ví dụ:
 Giả sử một quốc gia Phi châu được vay từ NHTG một khoản
vay trị giá 100 triệu USD vào năm 2000. Thời gian ân hạn là
3 năm. Từ năm 2004 đến 2010, quốc gia phải trả lãi theo lãi
suất 3%/năm (trả một lần trong một năm). Vốn gốc được
hồn trả trong 2 năm 2009 và 2010 với giá trị hồn trả mỗi
năm là 50 triệu USD.
 Nếu cũng trong năm 2000 quốc gia Phi châu này phát hành
trái phiếu quốc tế trên thị trường với tổng trị giá 100 triệu
USD, thì để trái phiếu bán ra đúng mệnh giá, lãi suất của trái
phiếu phải bằng 8%.
 Tỷ lệ cho khơng = ?


26-Jul-13 NTH
15
Phát triển và viện trợ nước ngồi
Mơ hình Harrod-Domar
 g = s/k
 với g là tốc độ tăng trưởng GDP; i là tỷ lệ tiết kiệm
(S)/GDP; và k là hệ số vốn - sản lượng tăng thêm ICOR.
 Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế là g = 8%/năm và k = 4,
thì tỷ lệ đầu tư/GDP phải đạt 32%.
 Giả sử tiết kiệm trong nước chỉ đạt 25% GDP, thì quốc gia
bị “thiếu hụt tiết kiệm” ở mức 7% GDP  phải tăng tiết
kiệm nội địa
 Nếu quốc gia có thể lấp khoản thiếu hụt này bằng viện trợ
và các loại vốn nước ngồi khác, thì mục tiêu tăng trưởng
vẫn có thể đạt được.

26-Jul-13 NTH
16
Những bài học rút ra trong Báo cáo
“Đánh giá viện trợ” của WB
 Viện trợ tài chính phát huy trong một mơi trường chính sách tốt
 Viện trợ hiệu quả bổ sung hay hút đầu tư tư nhân.
 Nghèo khó có thể được giảm nhiều nhờ cải thiện các chính sách
và thể chế kinh tế.
 Giá trị các dự án phát triển là ở chỗ củng cố các thể chế và chính
sách để có thể cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả.
 Viện trợ có thể giúp thúc đẩy cải cách trong những mơi trường
c.sách kém, nhưng chỉ khi các ý tưởng được đề xuất và giữ lại
khơng giải ngân các khoản viện trợ cho đến khi nào có những
c.sách tốt hơn được đưa ra.

5
26-Jul-13 NTH
17
WB đã thay đổi chính sách viện trợ
dựa vào những bài học
 Vào năm 1990,
 Những nước với chính sách và thể chế tồi nhận 44 USD viện
trợ ODA bình quân đầu người,
 Trong khi những nước với chính sách tốt hơn chỉ nhận 39
USD/người.
 Vào cuối thập niên 90, tình hình đảo ngược:
 Các nước có chính sách tồi nhận 16 USD vốn ODA bình
quân đầu người.
 Các nước với chính sách tốt hơn nhận 29 USD/người vốn
ODA (cao gần gấp đôi những nước có chính sách tồi).

26-Jul-13 NTH
18
Hai loại cho vay của WB dành cho các
nước đang phát triển
Vay IDA (ưu đãi nhất):


-Thời hạn vay:40 năm
-Thời gian ân hạn:10 năm
-Lãi suất : 0%.
-Phí cam kết: 0,75%năm.
Vay IBRD (ít ưu đãi
hơn IDA):


-Thời hạn vay:25 năm
-Thời gian ân hạn:3 năm
-Lãi suất : 2,3%.
-Phí cam kết: 0,85%năm (áp
dụng 4 năm đầu).
Vay Hiệp hội PTQT (IDA) áp dụng cho nước tiếp nhận ODA có thu
nhập quốc dân trên đầu người từ 895 USD trở xuống.
Ngân hàng tái thiết và PTQT (IBRD) Hiệp hội PTQT (IDA)
26-Jul-13 NTH
19
Nước phát triển viện trợ dưới mức Liên
Hợp Quốc đưa ra
0,99
0,91
0,8
0,71
0,61
0,41
0,35
0,33
0,32
0,31
0,29
0,28
0,28
0,27
0,27
0,26
0,25
0,24

0,2
0,1
0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1
1,1
Denmark
Norway
Netherlands
Sweden
Luxembourg
France
Belgium
Switzerland
Finland
Ireland
Canada
Australia
Japan
United Kingdom
New Zealand
Germany

Spain
Austria
Italy
United States
% of GNP
Mục tiêu do UN đề xuất = 0,7%GNP
26-Jul-13 NTH
20
Ngân hàng phát triển Việt Nam
 Thành lập năm 2000 với tên là Quỹ HTPT.
 Nguồn vốn hoạt động: từ ngân sách, ODA, từ hệ thống tiết kiệm
bưu điện, từ Quỹ Bảo hiểm xã hội, từ phát hành trái phiếu … để
thực hiện chính sách hỗ trợ tín dụng của Nhà nước trong lĩnh
vực đầu tư phát triển và xuất khẩu.
 Hình thức hỗ trợ tín dụng: cho vay chính sách đối với CTĐT
công, các dự án của DNNN; hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; bảo lãnh
tín dụng.
 NHPT cho vay lại ở mức lãi suất thấp hơn lãi suất huy động.
Chính phủ sẽ trợ cấp chênh lệch lãi suất.
6
26-Jul-13 NTH
21
Nguồn cho vay lại lũy kế của NHPT
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%

14%
16%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Naêm
%GDP
Nguoàn voán ODA
Nguoàn voán khaùc
26-Jul-13 NTH
22
Vay nợ chính quyền địa phương
 Vay nợ CQĐP để tài trợ cho đầu tư một mặt đáp ứng được nhu
cầu phát triển cơ sở hạ tầng tương thích với quá trình đô thị hóa,
mặt khác là biện pháp để cân đối NSĐP tích cực.
 TPCQĐP là trái phiếu đầu tư có kỳ hạn từ 1 năm trở lên do
UBND cấp tỉnh ủy quyền cho KBNN hoặc tổ chức tín dụng nhà
nước phát hành nhằm huy động vốn cho các dự án do CQĐP
đầu tư.
 Ngưỡng tối đa vay nợ: Các tỉnh,TP thuộc TW, tổng số vốn huy
động theo khoản 3 điều 8 của Luật NSNN. Riêng TP.HCM và Hà
Nội, mức vay tối đa là 100% vốn ĐTXDCB trong nước hàng năm
của NS tỉnh.

Mức độ rủi ro giữa trái phiếu chính phủ và trái phiếu CQĐP?
26-Jul-13 NTH
23
Quỹ đầu tư phát triển địa phương
 Quỹ đầu tư phát triển địa phương là tổ chức tài chính nhà nước
của địa phương thực hiện chức năng đầu tư tài chính và đầu tư
phát triển.
 Quỹ thực hiện theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, bảo toàn và

phát triển vốn, tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro.
 Quỹ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi nguồn vốn chủ sở
hữu của Quỹ.
 Quỹ có thể góp vốn cổ phần vào các dự án; Tạo một cơ chế
pháp lý để tổ chức các liên doanh với các nhà đầu tư tư nhân.
Đây là điểm khác biệt với Ngân hàng Phát triển.
26-Jul-13 NTH
24
Quỹ đầu tư phát triển địa phương
 Trong suốt thời gian hoạt động, Quỹ phải duy trì mức vốn điều lệ
thực có không thấp hơn 100 tỷ đồng.
 Hoạt động đầu tư trực tiếp, cho vay đầu tư, góp vốn thành lập tổ
chức kinh tế
 Quỹ không được huy động các nguồn vốn ngắn hạn để thực hiện
hoạt động.
 Giám đốc Quỹ xây dựng Quy chế đầu tư trực tiếp, Quy chế cho
vay đầu tư, Quy chế góp vốn thành lập DN, Quy chế quản lý rủi
ro, Quy chế thẩm định dự án, Quy chế huy động vốn, Quy chế
bảo đảm tiền vay
7
26-Jul-13 NTH
25
Quỹ ĐTPTĐT TPHCM
 Quỹ thành lập 1996, và đến năm 2007, số vốn điều lệ là 1700 tỷ
đồng.
 Năm 2003, quỹ đã phát hành 2000 tỷ trái phiếu đô thị và đầu năm
2007, tổng số trái phiếu được phát hành là 8000 tỷ đồng.
 Quỹ tập trung chủ yếu cho việc tài trợ các dự án cơ sở hạ tầng
như cấp nước, giao thông, đô thị… và các dự án thuộc hạ tầng xã
hội như các dự án phát triển giáo dục, y tế và nhà ở… với 230 dự

án có tổng giải ngân là 4.534 tỷ.
 Tham gia thành lập các Công ty Cổ phần hạ tầng kỹ thuật, cơ sở
hạ tầng khu CN với vốn góp 15-20% để thu hút vốn đầu tư tư
nhân.
 Công ty đầu tư tài chính Nhà nước (HFIC): HFIC là công ty TNHH
một thành viên, do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn, được tổ
chức theo mô hình công ty mẹ - con, vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng. Sự
ra đời của HFIC cũng là lúc Quỹ đầu tư phát triển TP HCM kết
thúc quá trình hoạt động 12 năm.

26-Jul-13 NTH
26
TP.HCM đổi 5 khu đất lấy 1 con đường

 Tuyến đường Tân Sơn Nhất-Bình Lợi – Đường vành đai
ngoài, dài hơn 13,65 km, rộng 6-12 làn xe, đi qua 4 quận: Tân
Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh và Thủ Đức. Vốn đầu tư là 340 triệu
USD (kể cả xây 4 cây cầu trên đường).
 Tập đoàn GS Engineering & Contrustion Corporation (DN
nước ngoài) sẽ xây dựng con đường này với hình thức BT. Sau
khi chuyển giao cho TP quản lý khi xây dựng xong, TP sẽ giao
cho công ty 5 khu đất để thực hiện các dự án kinh doanh bất
động sản nhằm thu hồi vốn và thu lợi nhuận.
 Năm khu đất: 2 khu ở phường thảo Điền, Q.2 có S=17.200 m
2

và 27.000m
2
; Khu Lý Thường kiệt Q.10 có S=17.940 m
2

; Khu
Long Bình Q.9 có S = 918.000m
2
và khu đất thuộc khu đô thị Thủ
Thiêm Q.2 có S = 40.022m
2
.
 Chính phủ đã có văn bản đồng ý sử dụng nguồn vốn bán
quyền thu phí đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương, như
khoản tạm ứng từ ngân sách nhà nước , để đầu tư nâng
cấp, mở rộng quốc lộ 1A đoạn Thanh Hoá – Hà Tĩnh.
(4/3/2010-TBKTSG)

26-Jul-13 NTH
27

×