Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

bài giảng hoạch định dòng tiền của dự án đầu tư estimating cashflows

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.11 KB, 21 trang )

•30/01/12
•1
HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA
DỰ ÁN ĐẦU TƢ
(ESTIMATING INVESTMENT CASHFLOWS)
MỤC TIÊU
 Hiểu các khái niệm cơ bản và thiết yếu trong quyết
định đầu tư – thẩm định dự án.
 Nắm các nguyên tắc cơ bản khi hoạch định ngân
sách vốn đầu tư.
 Xác định được đầu tư thuần cho dự án.
 Xác định được dòng tiền của dự án.
NỘI DUNG
• Những khái niệm cơ bản.
• Phân loại dự án đầu tư
• Các nguyên tắc hoạch định dòng tiền
• Lãi vay, Vốn luân chuyển, Thuế do thanh lý TS, Khấu
hao.
• Tính toán đầu tư thuần
• Xác định dòng tiền
• Dòng tiền và vấn đề lạm phát.
•30/01/12
•2
DOANH NGHIỆP NÊN THỰC HIỆN DỰ ÁN NÀO?
 Marketing và quảng cáo ?
 R&D ?
 Chọn các quy trình sản xuất khác nhau ?
 Mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh mới,
hoặc thị trường mới?
 Mua lại hay thâu tóm công ty khác?
LÝ DO PHẢI HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN:


 Đầu tư dự án đòi hỏi vốn đầu tư lớn.
 Đầu tư dự án tác động dài hạn đến thành quả
của doanh nghiệp.
 Đầu tư dự án ảnh hưởng hướng hoạt động
tương lai của doanh nghiệp.
Hoạch định vốn
không chính xác
Quyết định
đầu tƣ sai
Giảm giá trị của
doanh nghiệp
DN tổn hao
lƣợng vốn lớn
LÝ DO PHẢI HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN:
•30/01/12
•3
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Hoạch định Ngân sách vốn (Capital
budgeting) là quá trình hoạch định đầu tư mà
dòng tiền phát sinh dài hơn một năm.
 Chi phí sử dụng vốn (Cost of capital) là chi
phí phải trả cho việc sử dụng các nguồn vốn,
chi phí này tiêu biểu cho tỷ suất sinh lợi mong
đợi mà một doanh nghiệp phải đạt được từ
các đầu tư của mình.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Chi tiêu vốn (capital expenditure) là chi phí tiền mặt
dự kiến tạo ra một dòng các lợi ích tiền mặt trong
tương lai kéo dài hơn một năm.


Cần phân biệt chi tiêu vốn với chi tiêu hoạt động.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các chi tiêu vốn bao gồm:
• Mua một thiết bị mới, một bất động sản
• Thay thế một tài sản cố định hiện có
• Chi phí cho một chiến dịch quảng cáo.
• Chi phí cho một chương trình nghiên cứu phát triển.
• Các đầu tư vào việc gia tăng vốn luân chuyển.
• Các đầu tư vào đào tạo nhân viên.
• Thẩm định sáp nhập và hợp nhất.
•30/01/12
•4
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Bốn bƣớc chính trong quá trình hoạch
định ngân sách vốn:
• (1) Các đề xuất về dự án đầu tư.
• (2) Dự đoán dòng tiền.
• (3) Thẩm định các khả năng chọn lựa
• (4) Thực hiện đầu tư, kiểm tra, đánh giá
thành quả của dự án.
Dòng tiền:
Dòng tiền (cash flow) được xem là thu nhập ròng
bằng tiền ở từng thời điểm của dự án.
Cash flow = dòng tiền thu vào – dòng tiền chi ra
Dòng tiền của 1 dự án là chỉ tiêu phản ánh sự
luân chuyển của tiền trong suốt vòng đời dự án.
Nó thể hiện tiền mặt thực có ở từng thời điểm
bằng cách lấy dòng tiền thực thu vào (inflow) –
dòng tiền thực thu ra (outflow) ở thời điểm đó.



NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Phân biệt dòng tiền với lợi nhuận:
 Lợi nhuận phản ánh hiệu quả họat động dự án nhưng
phản ánh cả những thu nhập và chi phí không bằng
tiền nên không chính xác.
 Dòng tiền phản ánh tất cả các khỏan tiền thực thu và
thực chi nên phản ánh chính xác hơn theo nguyên tắc
tiền tệ có giá trị theo thời gian.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
•30/01/12
•5
MỘT VÍ DỤ PHÂN BIỆT DÒNG TIỀN VỚI LỢI NHUẬN:
Doanh thu thực thu bằng tiền 100 tr
Chi phí hoạt động (chưa kể KH) 60 tr
Khấu hao TSCĐ 20 tr
EBIT 20 tr
Thuế TNDN (40%) 8 tr
EAT (Lãi sau thuế) 12 tr
Dòng tiền thu vào 100 tr
Dòng tiền chi ra 60+8 tr
CF 32 tr
Vì sao không thẩm định dự án dựa vào lợi nhuận?

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Đánh giá dự án dựa trên dòng tiền vì:



•30/01/12
•6
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Các dự án đầu tƣ mở rộng:
• Khi cơ sở sản xuất hiện tại không đáp ứng
đủ nhu cầu.
• Phát triển các sản phẩm mới.
• Các dự án thay thế:
•Thay thế các thiết bị lỗi thời
•Giảm chi phí sản xuất sản phẩm.
• Các dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu
pháp lý, các tiêu chuẩn sức khỏe và an toàn
PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ
•Các dự án độc lập:
Việc lựa chọn hay loại bỏ dự án này không ảnh
hưởng đến việc lựa chọn hay loại bỏ dự án
khác.
•Các dự án loại trừ:
Việc lựa chọn một dự án đồng nghĩa với loại bỏ
tất cả các dự án còn lại.
•Các dự án phụ thuộc:
Việc lựa chọn dự án loại này bị tác động bởi quyết
định chấp nhận hay loại bỏ dự án khác.
1. Dòng tiền được đo lường trên cơ sở tăng thêm.
2. Dòng tiền được tính toán trên cơ sở sau thuế
3. Chi phí thiệt hại không được tính vào dòng tiền của dự
án.
4. Giá trị các tài sản sử dụng trong một dự án nên được
tính theo các chi phí cơ hội của chúng.
5. Tất cả tác động gián tiếp của một dự án phải được xem

xét khi đánh giá dòng tiền.
NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN
•30/01/12
•7
Nguyên tắc 1: Dòng tiền tăng thêm
ΔCF =
CF
(thực hiện dự án)
CF
(nếu không thực
hiện dự án)
-

 Dòng tiền nên được đánh giá ở góc độ sự tác động đến
toàn bộ dòng tiền doanh nghiệp. Vì thế, nên đánh giá các
thay đổi trong dòng doanh thu, chi phí và thuế do việc
chấp nhận dự án.

 Đây là một nguyên tắc rất quan trọng trong hoạch định
dòng tiền, đặc biệt, trong các dự án thay thế, nguyên tắc
này cần được xem xét thận trọng.
Nguyên tắc 1: Dòng tiền tăng thêm
Ví dụ:
• Sử dụng máy cũ, doanh thu = 150 triệu
• Sử dụng máy mới, doanh thu = 220 triệu
• Dòng tiền doanh thu tăng thêm = 220-150
= 70 triệu
Nguyên tắc 1: Dòng tiền tăng thêm
•30/01/12
•8

Nguyên tắc 2: Dòng tiền sau thuế

Dòng tiền phải tính bằng cùng đơn vị với đầu tư ban đầu
nên phải đánh giá sau thuế.
Ví dụ:
Doanh thu 500 tr
Chi phí ( chưa tính KH) 300 tr
Khấu hao 100 tr
EBIT (giả định lãi vay =0) 100 tr
Thuế (thuế suất 40%) 40 tr
EAT 60 tr
CF sau thuế 60 tr + 100 tr = 160 tr


 Đánh giá dòng tiền sau thuế sẽ đánh giá chính xác hơn
những lợi ích từ tấm chắn thuế
 CF sau thuế = EBIT (1-t) + KH
Nguyên tắc 2: Dòng tiền sau thuế


 Chi phí thiệt hại còn được gọi là chi phí chìm, là số tiền
mà công ty đã thực sự chi tiêu hoặc đã cam kết chi tiêu
không liên quan đến việc một dự án có thể được thực
hiện hay không.
 Chúng không phản ánh hiệu quả của dự án.
Nguyên tắc 3: Chi phí thiệt hại không đƣợc tính vào
dòng tiền của dự án.
•30/01/12
•9
• Là dòng tiền (cao nhất) mà tài sản có thể tạo ra nếu chúng

không được sử dụng vào dự án đang xem xét.
• Khi tính chi phí cơ hội vào dòng tiền dự án, phải tính chi
phí cơ hội cao nhất, và phải tính sau thuế.
• Đa số chi phí cơ hội tính vào dòng chi.
Nguyên tắc 4: Chi phí cơ hội của tài sản
Ví dụ:
Công ty đang có một nhà kho có thu nhập cho
thuê (năm trước) là 10 triệu/năm. Hiện nay, nhà
kho này có thể cho thuê là 15 triệu/năm. Công ty
đang xem xét 1 dự án mà nếu dự án đi vào hoạt
động sẽ phải sử dụng nhà kho này. TN cho thuê
được tính vào dòng tiền dự án là bao nhiêu? Biết
thuế suất thuế TNDN là 25%.
Nguyên tắc 4: Chi phí cơ hội của tài sản
 Lãi vay
 Vốn luân chuyển tăng thêm
 Tác động của thuế đối với hoạt động thanh lý thu
hồi tài sản
 Khấu hao
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
•30/01/12
•10
 Lãi vay: Không tính lãi vay vào dòng tiền, vì:
 Khi thẩm định dự án, quyết định đầu tư độc lập với quyết
định tài trợ.
 Lãi vay sẽ được phản ánh trong chi phí sử dụng vốn dùng
để chiết khấu các dòng tiền. Nếu tính lãi vay vào dòng tiền
sẽ là tính trùng 2 lần.


Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
 Vốn luân chuyển tăng thêm: thường dưới
các hình thức
 Hàng tồn kho
 Khoản phải thu
 Tăng quỹ tiền mặt
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
• Vốn luân chuyển tăng thêm:

• Vào cuối đời sống của dự án, tất cả khoản đầu tƣ vào
vốn luân chuyển tăng thêm sẽ đƣợc thu hồi lại bao
gồm cả phần chi tiêu vốn luân chuyển ban đầu xảy ra ở
thời điểm 0.
• Sụt giảm trong vốn luân chuyển trong năm cuối của dự
án làm tăng dòng tiền thuần trong năm đó, nếu tất cả
các nhân tố khác không đổi.
• Không tính thuế từ việc thu hồi vốn luân chuyển.
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
•30/01/12
•11
 Vốn luân chuyển tăng thêm:
Ví dụ:
 Trước khi thực hiện dự án, tài sản lưu động mỗi
năm là 60 tr, nợ ngắn hạn là 32 tr. Sau khi thực
hiện dự án, dự kiến TSLĐ là 70 tr, 74 tr, 74 tr, 74
tr, và 60 tr. Nợ ngắn hạn lần lượt là 31 tr, 33 tr,
33 tr, 33 tr và 32 tr.

 Hãy xác định nhu cầu vốn luân chuyển phát sinh
tăng thêm khi tính vào dòng tiền dự án.
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
Năm 0 1 2 3 4
TSLĐ 60 60 60 60 60
Nợ ngắn hạn 32 32 32 32 32
Nhu cầu VLC 28 28 28 28 28
TSLĐ 70 74 74 74 60
Nợ ngắn hạn 31 33 33 33 32
Nhu cầu VLC 39 41 41 41 28
NC VLC hàng năm 11 13 13 13 0
NWC -11 -2 0 0 13
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
o Vốn luân chuyển tăng thêm:
 Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
Có 4 trường hợp:
 Giá bán bằng giá trị sổ sách
 Giá bán cao hơn giá trị sổ sách
 Giá bán thấp hơn giá trị sổ sách
 Giá bán cao hơn nguyên giá
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
Thuế phát sinh = - (Giá bán – BV) x t
•30/01/12
•12
o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
• Bán 1 tài sản = giá trị sổ sách:
không có lãi hoặc lỗ vốn xảy ra, vì thế sẽ không phát

sinh thuế.

Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
Thuế phát sinh = - (Giá bán – BV) x t = 0
Thuế phát sinh = - (Giá bán – BV) x t
o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
• Bán 1 tài sản cao hơn giá trị sổ sách nhưng thấp hơn
nguyên giá  Phải nộp thuế

Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
Ví dụ:
 Giá trị sổ sách : 50 000$
 Giá bán: 60 000$
 Nguyên giá: 100 000$
 Thuế suất thuế TNDN: 25%
 Thuế nộp = (60.000 – 50.000) x25% = - 2.500$
o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
bán cao hơn BV nhưng thấp hơn nguyên giá




Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
•30/01/12
•13
o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
• Bán 1 tài sản thấp hơn giá trị sổ sách (lỗ)  Được

khấu trừ thuế
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
Thuế phát sinh = - (Giá bán – BV) x t
 Giá trị sổ sách: 50 000$
 Giá bán: 20 000$
 Lỗ: -30 000$
 Thu nhập từ HĐSXKD : 100 000$
 Thu nhập từ HĐTC: 0
 Thu nhập bất thường: -30 000$
 Thuế suất: 40%

o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
• Bán 1 tài sản thấp hơn giá trị sổ sách (lỗ)  Được
khấu trừ thuế
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
Thuế phát sinh = - (20.000 – 50.000) x 40% = 12.000$
 Nếu không khấu trừ thuế:
Thuế phải nộp:
100 000$ x 40% = 40 000$
 Được khấu trừ thuế do lỗ khi thanh lý tài sản:
Thuế phải nộp:
70 000$ x 40% = 28 000$
 Chênh lệch = 12 000$
= 30 000$ x 40% (đây chính là khoản được
khấu trừ thuế do bán máy bị lỗ)
o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét

•30/01/12
•14
 Bán 1 tài sản cao hơn nguyên giá:


•Thu nhập chịu
thuế suất thường
= (nguyên giá – giá trị sổ sách)
Lãi vốn dài hạn
(thuế suất khác)
= (giá bán – nguyên giá)
o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
Ví dụ:
 Nguyên giá : 110 000$
 Giá trị sổ sách: 50 000$
 Giá bán : 120 000$
 Bán 1 tài sản cao hơn nguyên giá:

o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
 Trong trƣờng hợp khác thuế suất:
Giá bán
120 000$
Nguyên giá
110 000$
Lãi vốn dài hạn
10 000$

50 000$
Thu nhập
60 000$
Thuế suất 2
Thuế suất 1
•30/01/12
•15
 Trong trƣờng hợp cùng thuế suất:
 Bán 1 tài sản cao hơn nguyên giá:

o Tác động của thuế đến thu từ thanh lý tài sản cũ:
Nguyên tắc 5: Tất cả tác động gián tiếp của dự án
phải đƣợc xem xét
Thuế phát sinh = - (Giá bán – BV) x t
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:

 Là việc phân bổ có hệ thống chi phí của một TSCĐ
qua thời gian dài hơn một năm.
 Làm giảm dòng tiền chi và tăng dòng tiền thu.
CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO:
• Khấu hao theo đường thẳng
• Khấu hao theo số dư giảm dần
• Khấu hao theo tổng số năm
• Khấu hao theo phương pháp MACRS (khấu hao
nhanh bổ sung)

•30/01/12
•16
KHẤU HAO THEO ĐƢỜNG THẲNG
Ví dụ:

 Giá trị tài sản =190.000$
 Chi phí vận chuyển, lắp đặt = 10.000$
 Giá trị TS sau khi lắp đặt (nguyên giá)
= 19.0000 + 10.000 = 200.000$
 Thời gian trích KH dự kiến : 5 năm
 Khấu hao hằng năm = 200.000 : 5 = 40.000$/năm
KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN
Tỷ lệ KH
nhanh
=
Tỷ lệ KH
đường thẳng
x
Hệ số KH nhanh
(2 hoặc 1,5)
KH
hằng
năm
=
Giá trị còn lại
của TS ở năm
trích KH
x
Tỷ lệ KH
nhanh
Năm Giá trị còn lại
của TS
Tỷ lệ KH Số KH hằng
năm
1 12.000$ 1/5x2=40% 4.800$

2 7.200$ 40% 2.880$
3 4.320$ 40% 1.728$
4 2.592$ 1.296$
5 1.296$ 1.296$
12.000$
KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN
•30/01/12
•17
KHẤU HAO THEO TỔNG SỐ NĂM
 Tổng số năm = n(n+1) / 2
n: số năm đời sống kinh tế của TS
 Tỷ lệ KH = số năm còn lại / tổng số năm
 KH hằng năm = Nguyên giá x tỷ lệ KH
Năm Nguyên giá ban đầu Tỷ lệ KH Kh hằng năm
1 12.000$ 5/15 3.996$
2 12.000$

4/15 3.204$
3 12.000$

3/15 2.400$
4 12.000$

2/15 1.596$
5 12.000$

1/15 804$
KHẤU HAO THEO TỔNG SỐ NĂM
KHẤU HAO THEO PHƢƠNG PHÁP MACRS (KHẤU HAO
NHANH BỔ SUNG)

 6 nhóm tài sản
 Tỷ lệ khấu hao hằng năm đối với mỗi nhóm tài sản
theo phương pháp số dư giảm dần và chuyển qua
phương pháp khấu hao đường thẳng tại thời điểm
tối ưu
 Giá trị thu hồi không được tính
•30/01/12
•18
KHẤU HAO THEO PHƢƠNG PHÁP MACRS (KHẤU HAO
NHANH BỔ SUNG)
 Nhóm tài sản 3,5,7 và 10 năm: hệ số KH nhanh là 200%
 Nhóm tài sản 15, 20 năm: hệ số KH nhanh là 150%

Khấu hao hằng năm = tỷ lệ MACRS x Nguyên giá

Năm Tỷ lệ Kh MACRS(%) KH hằng năm
1 14,29 1.429$
2 24,49 2.449$
3 17,49 1.749$
4 12,49 1.249$
5 8,93 893$
6 8,92 892$
7 8,93 893$
8 4,46 446$
100,00 10.000$
KHẤU HAO THEO PHƢƠNG PHÁP MACRS (KHẤU HAO
NHANH BỔ SUNG)
•Ví dụ: Nguyên giá TS: 10.000$, thuộc nhóm 7 năm
 Dòng tiền chi ra ban đầu - gọi là đầu tư thuần
 Dòng tiền hoạt động thuần dự kiến phát sinh

qua một số năm trong tương lai.
0
1
2
3 4
5
-100.000$ +50.000 +30.000 +25.000 +25.000 +40.000
Đầu tƣ thuần
•30/01/12
•19
TÍNH TOÁN ĐẦU TƢ THUẦN
Đầu tư thuần (I) của một dự án được định nghĩa là chi
tiêu tiền mặt thuần ban đầu của dự án



Đầu tƣ
thuần (I)
Giá trị tài
sản sau
khi lắp
đặt
Gia tăng
vốn luân
chuyển
ban đầu
do đầu
tư (nếu
có)
Dòng tiền

thu vào
do bán tài
sản thay
thế (nếu
có)
Thuế
phát sinh
do bán tài
sản cũ
(nếu có)
= +
- +
TÍNH TOÁN DÒNG TIỀN THUẦN HÀNG NĂM–
NET CASH FLOW
Đối với bất kỳ năm nào trong đời sống của một dự án,
các dòng tiền này có thể được định nghĩa như sự thay
đổi trong thu nhập hoạt động sau thuế - OEAT, cộng với
thay đổi trong khấu hao, Dep, trừ đi thay đổi trong đầu
tư vốn luân chuyển cần thiết để hỗ trợ cho dự án,
NWC:



 CF = OEAT + Dep - NWC
 CF = (R - O - Dep)(1 - T) + Dep - NWC
 CF = EBIT(1 - T) + Dep - NWC
TÍNH TOÁN DÒNG TIỀN THUẦN HÀNG NĂM–
NET CASH FLOW
 Dòng tiền vào năm cuối của dự án:
 CF = EBIT(1 - T) + Dep - NWC

+ Giá trị thu hồi của tài sản (sau thuế )
•30/01/12
•20
TÍNH TOÁN DÒNG TIỀN THUẦN HÀNG NĂM–
DỰ ÁN MỞ RỘNG
0 1 2 3 4

Doanh thu (Rev.)
+ + + + +
-
 Chi phí (O)

- - - - -
-
Khấu hao (Dep)

- - - - -
=
 OEBT

-
 T (Tax)

- - - - -
=
 OEAT

+
 Khấu hao


+ + + + +
-
/+  NWC

- - - - +
=
 OCF

-
 Chi phí cơ hội (Opp.)

- - - - -
+
Thanh ly TS (Sal.)

+
-/+
Thuế do thanh lý TS

-/+
-
Mua TSCĐ

-
NCF

TÍNH TOÁN DÒNG TIỀN THUẦN HÀNG NĂM –
DỰ ÁN THAY THẾ
0 1 2 3 4


Doanh thu (Rev.)
+ + + + +
-
 Chi phí (O)

- - - - -
-
 Khấu hao (Dep)

- - - - -
=
 OEBT

-
 T (Tax)

- - - - -
=
 OEAT

+
 Khấu hao

+ + + + +
-
/+  NWC

- - - - +
=
 OCF


-
 Chi phí cơ hội (Opp.)

- - - - -
+
Thanh ly TS (Sal.)

+ +
-/+
Thuế do thanh lý TS

-/+ -/+
-
Mua TSCĐ

-
NCF

• Minh họa hoạch định dòng tiền của
dự án đầu tư mở rộng
• Minh họa hoạch định dòng tiền của dự
án đầu tư thay thế
•30/01/12
•21
DÒNG TIỀN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LẠM PHÁT
Lạm phát tác động, làm lãi suất thực trở thành lãi suất
danh nghĩa.
 Sự không đồng nhất giữa dòng tiền và lãi suất chiết khấu
sẽ dẫn đến những sai lầm trong thẩm định dự án đầu tư.

Nguyên tắc:
 Chiết khấu dòng tiền thực, chúng ta sẽ dùng lãi
suất thực.
 Chiết khấu dòng tiền danh nghĩa chúng ta sẽ dùng
lãi suất danh nghĩa.

 (1+ r
danh nghĩa
) = (1+ r
thực
) (1+ tỷ lệ lạm phát)

×