Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH sản xuất thương mại xuất nhập khẩu Thuận An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.23 KB, 48 trang )

Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 07/11/2006 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Điều này đã mở ra thời cơ lớn cho nền kinh tế Việt Nam
nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Là thành viên của WTO, các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ có được một môi trường kinh doanh rộng mở, năng động… Tuy
nhiên bên cạnh đó là những thách thức cũng không hề nhỏ đặt ra đối với các doanh
nghiệp của chúng ta. Đó chính là sự cạnh tranh khốc liệt trong mọi hoạt động, bởi
chúng ta cũng phải thực hiện cam kết trong lộ trình gia nhập WTO. Để không bị thất
bại ngay trên “sân nhà”, đồng thời có cơ hội để vươn ra thị trường bên ngoài thì mỗi
doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh,
tiếp cận với tư tưởng quản trị hiện đại của thế giới.
Trước đây, hàng hoá không được sản xuất đúng nơi và đúng lúc khi con người
muốn tiêu dùng. Bởi vậy, đã gây ra các bất cập như:
- Chi phí sản xuất, cung ứng cao.
- Giá trị sản phẩm tạo ra không cao.
- Không thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng …
Từ đó dẫn đến tính cạnh tranh thấp, không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, hiệu
quả kinh doanh thấp
Logistics ra đời đã giúp chúng ta có thể sử dụng các nguồn lực một cách tối ưu.
Chính nhờ hoạt động hậu cần mà giá trị sản phẩm hàng hoá đã được gia tăng (phần giá
trị thời gian, giá trị địa điểm), đồng thời với các kết hợp chặt chẽ từ khâu nguyên liệu
đầu vào đến khâu tiêu thụ đã giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tạo ra lợi thế cạnh
tranh lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.
Công ty Thuận An là một đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh Long Não, keo
hotmelt, phụ tùng và thiết bị phun keo, cũng đang gặp phải những cạnh tranh hết sức
lớn từ các doanh nghiệp khác. Ngoài ra theo các cam kết gia nhập WTO, chúng ta sẽ
phải mở cửa dần trong lĩnh vực năng lượng từ năm 2009. Qua thời gian công tác tại
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
1


Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Công ty Thuận An tôi nhận thấy khâu hậu cần kinh doanh tại đơn vị còn một số hạn
chế như khâu nhập hàng, vận chuyển, lưu kho, hay dịch vụ khách hàng …
Do vậy, nhóm 4 đã chọn đề tài “Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty
TNHH SX TM XNK Thuận An”
2. Mục đích nghiên cứu:
Tiểu luận tập trung nghiên cứu và hệ thống cơ sở lý luận có liên quan đến các
hoạt động quản trị chuỗi cung ứng trong một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Phân tích thực trạng các hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Công ty TNHH
SX TM XNK Thuận An. Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng dụng cơ sở lý thuyết quản
trị chuỗi cung ứng vào hoạt động của Công ty TNHH SX TM XNK Thuận An nhằm
hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của Công ty trong điều kiện mức độ cạnh tranh của
ngành ngày càng cao.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: tiểu luận tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực
trạng và giải pháp để ứng dụng cơ sở quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp;
như quản trị dự trữ, vận tải, kho bãi, dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin trong quản
trị, …
Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận đi sâu nghiên cứu thực trạng, và các giải pháp
nhằm ứng dụng cơ sở lý luận quản trị chuỗi cung ứng; (hay các vấn đề quản trị dự trữ,
vận tải, kho bãi, dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin trong quản trị, …được nêu ở
trên) tại Công ty TNHH SX TM XNK Thuận An
4. Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp
phân tích tổng hợp, …
5. Những đóng góp của tiểu luận:
Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng của một doanh
nghiệp
Phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH SX TM XNK
Thuận An qua đó làm rõ những việc đã làm được, những vấn đề còn hạn chế, cũng như
những nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại đó.

Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng hàng hoá tại
Công ty TNHH SX TM XNK Thuận An
6. Kết cấu của tiểu luận:
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
2
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của tiểu luận được trình bày qua
3 chương:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH
NGHIỆP
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY
TNHH SX TM XNH THUẬN AN
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
CÔNG TY TNHH SX TM XNH THUẬN AN.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
3
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Mục lục:
MỞ ĐẦU 1
Mục lục: 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG
DOANH NGHIỆP 5
1.1. Khái quát v khái ni m chu i cung ng.ề ệ ỗ ứ 5
1.1.1.Khái ni m:ệ 6
1.1.2. Phân bi t qu n tr chu i cung ng v logisticsệ ả ị ỗ ứ à 6
1.1.3. Quá trình phát tri nể 8
1.1.4. T m quan tr ngầ ọ 8
1.1.5. C u trúc v các quá trìnhấ à 10
1.1.6. N i dung qu n tr chu i cung ngộ ả ị ỗ ứ 11
1.1.6.1. Dịch vụ khách hàng: 11

1.1.6.2. Hệ thống thông tin 17
1.1.6.3. Quản trị dự trữ 21
1.1.6.4. Hoạt động vận tải 25
1.1.6.5. Kho bãi 26
CHƯƠNG 2 27
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY TNHH SX TM
XNK THUẬN AN 27
2.1. V i nét c b n v Công ty TNHH SX TM XNK Thu n An.à ơ ả ề ậ 27
2.1.1. Quá trình hình th nh v phát tri n:à à ể 27
2. 1.2. L nh v c ho t ngĩ ự ạ độ 28
2.1.3. M t s s n ph m chính c a công tyộ ố ả ẩ ủ 28
2.1.4. C c u b máy công ty Thu n An.ơ ấ ộ ậ 30
2.1.5. Tình hình s n xu t, kinh doanh th i gian v a qua.ả ấ ờ ừ 32
2.1.6. M t s c i m kinh t - k thu t nh h ng n qu n tr chu i cung ngộ ốđặ để ế ỹ ậ ả ưở đế ả ị ỗ ứ 33
2.1.6.1. Đặc điểm máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất 34
2.1.6.2. Đặc điểm lao động 34
2.1.6.3. Đặc điểm nguyên vật liệu 35
2.1.6.4. Đặc điểm nguồn vốn 35
2.1.6.5. Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ 35
2.2. Th c tr ng qu n tr chu i cung ngự ạ ả ị ỗ ứ 36
2.2.1. D ch v khách h ngị ụ à 36
2.2.2. H th ng thông tinệ ố 37
2.2.3. H th ng kho bãi, d trệ ố ự ữ 37
2.2.4. Ho t ng v n t iạ độ ậ ả 37
2.3. ánh giá qu n tr chu i cung ng t i Công ty TNHH SX TM XNK Thu n AnĐ ả ị ỗ ứ ạ ậ 39
2.3.1. u i mƯ để 39
2.3.2. Nh c i mượ để 39
2.3.3. Nguyên nhân 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
CÔNG TY TNHH SX TM XNK THUẬN AN 40

3.1. nh h ng phát tri n c a Công tyĐị ướ ể ủ 40
3.2. Các gi i pháp ho n thi n qu n tr chu i cung ng t i Công ty TNHH SX TM XNK ả à ệ ả ị ỗ ứ ạ
Thu n An.ậ 41
3.2.2. T ch c l i công tác v n t i h ng hoáổ ứ ạ ậ ả à 42
3.2.3. Ph i h p t t gi a b ph n kinh doanh v b ph n xu t nh p kh u gi m thi u chíố ợ ố ữ ộ ậ à ộ ậ ấ ậ ẩ để ả ể
phí vay, g i h ng.ử à 43
3.2.4. Ho n thi n các kênh thông tin gi a các b ph n, ph c v công tác i u h nh, tác à ệ ữ ộ ậ ụ ụ đề à
nghi pệ 45
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
4
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
3.3. Ki n ngh v i c quan qu n lý Nh n cế ị ớ ơ ả à ướ 45
KẾT LUẬN 46
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI
CUNG ỨNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về khái niệm chuỗi cung ứng.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
5
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
1.1.1.Khái niệm:
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới gồm các tổ chức có liên quan, thông qua các
mối liên kết phía trên và phía dưới, trong các quá trình và hoạt dộng khác nhau, sản
sinh ra giá trị dưới hình thức sản phẩm dịch vụ trong tay người tiêu dùng cuối cùng.
Về cơ bản, chuỗi cung ứng là một tổng thể giữa hàng loạt các nhà cung ứng và
khách hàng được kết nối với nhau, trong đó, mỗi khách hàng, đến lượt mình lại là nhà
cung ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm đến tay người tiêu dùng. Chuỗi
này được bắt đầu từ việc khai thác các nguyên liệu nguyên thủy và người tiêu dùng là
mắt xích cuối cùng của chuỗi. Nó là một mạng lưới bao gồm những đơn vị, công đoạn
có liên quan đến nhau trong việc khai thác tài nguyên nhằm sản xuất ra sảm phẩm phục
vụ cho người tiêu dùng, kể các công đoạn trung gian như vận tải, kho bãi, bán buôn,

bán lẻ và bản thân khách hàng. Trong nội bộ của một doanh nghiệp cũng có chuỗi cung
ứng nội bộ, bao gồm các bộ phận sản xuất, các bộ phận phục vụ và các bộ phận chức
năng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu của khách hàng như phát triển sản phẩm mới,
tiếp thị, vận hành, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng.
Thuật ngữ Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) vẫn
còn khá mới mẻ với phần lớn các công ty ở Việt Nam mặc dù đã được nghiên cứu và
mang lại nhiều tác dụng thực tiễn to lớn trên thế giới. Quản trị chuỗi cung ứng có thể
hiểu đơn giản là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện
cách thức các công ty tìm kiếm nguồn nguyên liệu cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó
sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng. Điều quan trọng đối
với Quản trị chuỗi cung ứng là việc làm thế nào để hiểu được sức mạnh của các nguồn
tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất.
Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát
có hiệu lực, hiệu quả việc chu chuyển và dự trữ hàng hoá, dịch vụ … và những thông
tin có liên quan, từ điểm đầu đến điểm cuối cùng với mục tiên thoả mãn nhu cầu của
người tiêu dùng.
1.1.2. Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng và logistics
Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” được đưa ra lần đầu bởi các nhà tư vấn vào đầu
những năm 80 và từ đó đã nhận được sự quan tâm rất lớn của giới nghiên cứu, các học
giả và các doanh nhân. Trong nhiều trường hợp, thuật ngữ “logistics” và “chuỗi cung
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
6
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
ứng” được dùng để thay thế cho nhau mặc dù về bản chất, đây là hai khái niệm riêng
biệt.
Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) trên nhiều khía cạnh xuất phát từ logistics.
Chính vì vậy, quan điểm “truyền thống” xem SCM như là một phần của logistics, hỗ
trợ cho logistics. Quan điểm “tái định vị” lại cho rằng logistics nên được đặt tên lại bởi
một thuật ngữ chính xác hơn là quản trị chuỗi cung ứng. Thực ra, cũng cần phải nói đôi
khi vận chuyển cũng được gán cho cái tên là logistics, ví dụ: những xe vận chuyển

hạng nặng thường được viết ở thân xe với dòng chữ “logistics” thay cho “vận chuyển”.
Tuy nhiên, để trở thành một công ty chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics,
cần nhiều hơn việc chỉ thay đổi mỗi một cái tên. Quan điểm “hợp nhất” xem logistics là
một phần của một thực thể rộng lớn hơn, SCM. Cuối cùng, quan điểm “kết hợp” đề
xuất việc có một phần giao nhau giữa logistics và SCM, nhưng mỗi khái niệm lại có
một phần khác tách rời và phân biệt.
Truyền thống Tái định vị
Logistics Logistics
SCM SCM
Hợp nhất Kết hợp
SCM
Logistics SCM
Logistics
Sơ đồ 1.1: Bốn quan điểm về logistics và SCM (Nguồn: Larson,
P.&Halldorsson, A. (2004))
Trong phạm vi đề tài này, quản trị chuỗi cung ứng được nhìn nhận theo quan
điểm hợp nhất, có nghĩa là logistics một phần của quản trị chuỗi cung ứng.
Tuy nhiên, quản trị chuỗi cung ứng nếu hiểu theo nghĩa rộng thì là sự kết hợp
của nhiều doanh nghiệp có liên quan đến nhau trong cả một quốc gia, thậm chí ở nhiều
quốc gia khác nhau. Đề tài này cũng chỉ nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng trong
phạm vi một doanh nghiệp cụ thể.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
7
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
1.1.3. Quá trình phát triển
Quản trị chuỗi cung ứng đã được phát triển qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Phân phối vật chất
Vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX, người ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề
quản lý một cách có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau để đảm bảo phân
phối sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách có hiệu quả. Những hoạt động đó

bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hàng hoá, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói, phân
loại, dán nhãn … những hoạt động nêu trên được gọi là phân phối/cung ứng sản phẩm
vật chất hay còn có tên gọi là logistics đầu ra.
Giai đoạn 2: Hệ thống logistics
Đến những năm 80, 90 của thế kỷ XX, các công ty tiến hành kết hợp quản lý 2
mặt: đầu vào (gọi là cung ứng vật tư) với đầu ra (phân phối sản phẩm), để tiết kiệm chi
phí, tăng thêm hiệu quả của quá trình này. Sự kết hợp đó được gọi là hệ thống logistics.
Giai đoạn 3: Quản trị chuỗi cung ứng (dây chuyền cung ứng)
Đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi nối tiếp các hoạt động
từ người cung cấp – đến người sản xuất – khách hàng tiêu dùng sản phẩm, cùng với
việc lập các chứng từ có liên quan, hệ thống theo dõi, kiểm tra, làm tăng thêm giá trị
sản phẩm. Khái niệm này coi trọng việc phát triển các quan hệ với đối tác, kết hợp chặt
chẽ giữa người sản xuất với người cung cấp, với người tiên dùng và các bên có liên
quan, như: các công ty vận tải. kho bãi, giao nhận và người cung cấp công nghệ thông
tin.
1.1.4. Tầm quan trọng
Đối với các công ty, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò rất lớn, bởi quản trị chuỗi
cung ứng giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có
thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển
nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà quản trị chuỗi cung ứng có thể giúp tiết kiệm chi
phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Có không ít công ty đã gặt hái được nhiều thành công lớn nhờ biết soạn thảo
chiến lược và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng thích hợp, ngược lại, có nhiều công ty
gặp khó khăn, thất bại do đưa ra các quyết định sai lầm như lựa chọn sai nguồn cung
cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ
chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo …
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
8
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Ngoài ra, quản trị chuỗi cung ứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc

biệt là tiếp thị hỗn hợp. Chính quản trị chuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt trong việc
đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và đúng thời điểm thích hợp. Mục tiêu lớn nhất của
quản trị chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí
nhỏ nhất.
Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống quản trị
chuỗi cung ứng hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty và tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển. Đây chính là
chìa khoá thành công cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích
kinh doanh đã cảnh báo, chìa khoá này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các
chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết
trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng.
Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyền cung
ứng: Thứ nhất là, các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tới các
thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ, thứ hai là bản thân chức năng
sản xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu và chính
quá trình sản xuất, thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và một lần
nữa hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ.
Trong dây chuyền cung ứng ba nhân tố này, quản trị chuỗi cung ứng sẽ điều
phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất, những công
việc đòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt động tại các nhà máy nhằm làm cho kế
hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Khu vực nhà máy sản xuất trong công ty của bạn
phải là một môi trường năng động, trong đó sự vật được chuyển hoá liên tục, đồng thời
thông tin cần được cập nhật và phổ biến tới tất cả các cấp quản lý công ty để cùng đưa
ra quyết định nhanh chóng và chính xác. Quản trị chuỗi cung ứng cung cấp khả năng
trực quan hoá đối với các dữ liệu liên quan đến sản xuất và khép kín dây chuyền cung
cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và
lên kế hoạch. Nó cũng mang lại hiệu quả cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu,
quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư và sắp xếp hoạt động sản xuất của công
ty.
Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp quản trị chuỗi cung ứng là phân

tích dữ liệu thu nhập được và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp. Hoạt động này nhằm phục
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
9
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
vụ cho những mục đích liên quan đến hoạt động sản xuất như dữ liệu về thông tin sản
phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trường… Để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng. Quản trị
chuỗi cung ứng là nền tảng của một chương trình cải tiến và quản lý chất lượng - bạn
không thể cải tiến được những gì bạn không thể nhìn thấy.
1.1.5. Cấu trúc và các quá trình
Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm ba yếu tố: Nhà cung cấp, bản thân
đơn vị sản xuất và khách hàng.
- Nhà cung cấp: Là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào
cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Thông thường, nhà cung cấp
được hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi
tiết của sản phẩm. Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh
được gọi là nhà cung cấp dịch vụ.
- Đơn vị sản xuất: Là nơi sử sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng
các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản
lý sản xuất được sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng.
- Khách hàng: Là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.
Cấu trúc chuỗi cung cấp có thể được thể hiện theo mô hình dưới đây:
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
10
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng (Nguồn: Souviron (2006), “Bài giảng về Quản
trị chuỗi cung cấp”)
Tương ứng với cấu trúc của chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm 3
quá trình chủ yếu:
- Quản trị quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management): Tất cả

các quá trình tập trung vào giao diện giữa công ty và khách hàng.
- Quản trị chuỗi cung cấp nội bộ (Internal Supply Chain Management): Các
quá trình trong nội bộ công ty.
- Quản trị quan hệ nhà cung ứng (Supplier Relationship Management).
Quản trị quan hệ nhà cung ứng (SRM) là quản lý toàn bộ hoạt động của công ty
trong mối quan hệ với các tổ chức cung cấp nguồn hàng và dịch vụ. Mục đích của SRM
là tạo ra sự liên tục và làm cho quá trình làm việc giữa công ty và các nhà cung ứng của
nó trở nên hiệu quả hơn.
Quản trị quan hệ nhà cung ứng, bao gồm những hoạt động kinh doanh thực tiễn
và những phần mềm hỗ trợ, là một quá trình trong quản trị chuỗi cung ứng. Quản trị
quan hệ nhà cung ứng tạo ra một khung tham chiếu chung để tăng cường hiệu quả giao
tiếp giữa doanh nghiệp và nhà cung ứng khi mỗi bên sử dụng những công nghệ và cách
thức kinh doanh khác nhau. Do đó, SRM tăng cường hiệu quả của các quá trình liên
quan đến các dịch vụ và hàng hóa cần thiết, quản lý hàng tồn kho và xử lý nguyên vật
liệu.
Tất cả các quá trình tập trung vào giao diện giữa công ty và nhà cung ứng.
1.1.6. Nội dung quản trị chuỗi cung ứng
1.1.6.1. Dịch vụ khách hàng:
Dịch vụ khách hàng là một khái niệm rất rộng và được định nghĩa theo nhiều
cách khác nhau:
- Dịch vụ khách hàng là những hoạt động cụ thể của công ty nhằm giải quyết
tốt các đơn đặt hàng của khách hàng, những hoạt động đó có thể là: lập bộ
chứng từ, làm thủ tục hải quan, xử lý, truy soát đơn hàng, giải quyết các
khiếu nại, …
- Dịch vụ khách hàng là việc thực hiện những công việc cụ thể, được đánh giá
bằng những thông số cụ thể, những quy chuẩn sẵn có, ví dụ: khả năng hoàn
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
11
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
thành 98% đơn hàng trong vòng 24 tiếng đồng hồ; đến thăm khách hàng

chính trong vòng 3 tháng một lần; giải quyết khiếu nại trong vòng 3 ngày;
hoàn thành thủ tục hải quan trong vòng 2 tiếng; …
- Dựa vào triết lý của tổ chức, người ta định nghĩa dịch vụ khách hàng là một
phần trong triết lý chung của công ty, phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
một cách tốt nhất.
Định nghĩa thứ ba mang tính toàn diện, khái quát và linh hoạt hơn hai định
nghĩa trên. Nó nêu được tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng, nó yêu cầu các bộ
phận của công ty, các nhân viên phải chăm sóc khách hàng hơn chính bản thân
mình. Do nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi không ngừng nên các thông số quy
chuẩn cũ có thể trở nên lỗi thời, đòi hỏi phải được điều chỉnh cho phù hợp với điều
kiện mới nên các định nghĩa thứ nhất và thứ hai mặc dù chi tiết, cụ thể nhưng không
nói lên được bản chất của dịch vụ khách hàng như ở định nghĩa thứ ba.
Tóm lại, dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa người mua, người bán,
và bên thứ ba (các nhà thầu phụ). Kết quả của quá trình này là tạo ra giá trị gia tăng
cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi cho người tiêu dùng. Nói ngắn gọn hơn,
dịch vụ khách hàng là quá trình cung cấp các tiện ích từ giá trị gia tăng cho dây
chuyền cung ứng với chi phí hiệu quả nhất.
 Các yếu tố dịch vụ khách hàng:
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
12
Các yếu tố trước giao dịch
Xây dựng chính sách dịch vụ khách hàng;
Giới thiệu các dịch vụ cho khách hàng;
Tổ chức bộ máy thực hiện;
Phòng ngừa rủi ro;
Quản trị dịch vụ.
Các yếu tố trong giao dịch
Tình hình dự trữ hàng hoá;
Thông tin về hàng hoá;
Tính chính xác của hệ thống;

Tính ổn định của quá trình thực hiện đơn hàng;
Khả năng thực hiện các chuyến hàng đặc biệt;
Khả năng điều chuyển hàng hoá;
Thủ tục thuận tiện;
Sản phẩm thay thế.
Các yếu tố sau giao dịch
Lắp đặt, bảo hành, sửa chữa và các DV khác;
Theo dõi sản phẩm;
Giải quyết những than phiền khiếu nại, trả lại
sản phẩm của khách hàng;
Cho khách hàng mượn sản phẩm.
Dịch vụ
khách
hàng
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Sơ đồ 1.3: Các yếu tố dịch vụ khách hàng
o Các yếu tố trước giao dịch: Các yếu tố trước giao dịch chủ yếu tập trung vào việc
xây dựng chính sách dịch vụ khách hàng và chuẩn bị các điều kiện thực hiện. Việc
này có ảnh hưởng lớn đến nhận thức của khách hàng về tổ chức cũng như mức độ
hài lòng của họ. Không phải mọi yếu tố trước giao dịch đều liên quan trực tiếp đến
hoạt động quản trị chuỗi cung ứng. Chúng được thiết lập trước khi tổ chức tiến hàng
các dịch vụ khách hàng và có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản trị chuỗi
cung ứng.
Các yếu tố trước giao dịch bao gồm:
+ Xây dựng chính sách phục vụ khách hàng: Chính sách được xây dựng dựa trên
cơ sở nhu cầu của khách hàng và khả năng của công ty. Trong chính sách phục
vụ khách hàng, cần xác định rõ các dịch vụ khách hàng và tiêu chuẩn của chúng,
đó là các thước đo về thực hiện các dịch vụ khác, dựa vào đó có thể đánh giá
được trách nhiệm và quy kết trách nhiệm cho các bộ phận có liên quan. Chính
sách cũng nêu rõ chế độ kiểm tra, báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ.

+ Giới thiệu và cung cấp các văn bản về chính sách dịch vụ khách hàng của
công ty cho khách hàng: Văn bản này sẽ giúp khách hàng biết được các dịch vụ
của công ty, đồng thời giúp bảo vệ công ty trước những sự cố ngoài dự kiến. Nội
dung văn bản ngoài việc cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết và
các loại dịch vụ, còn cho khách hàng biết cần phải làm gì trong trường hợp dịch
vụ khách hàng không được công ty đáp ứng.
+ Tổ chức bộ máy thực hiện các dịch vụ: ở các công ty khác nhau, thì bộ máy tổ
chức thực hiện dịch vụ khách hàng sẽ khác nhau, đa phần là do các giám đốc
(trưởng phòng) quan hệ khách hàng quản lý. Vị trí này phải có vai trò quan
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
13
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
trọng và có tầm nhìn rộng trong toàn công ty. Cơ cấu tổ chức phải cho phép hỗ
trợ, phối hợp các chính sách đối nội cũng như đối ngoại, việc thực hiện các
chính sách đó và cả những hoạt động điều chỉnh khi cần thiết. Khách hàng phải
được tiếp cận một cách rõ ràng đến mỗi cá nhân trong tổ chức, những người có
thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cũng như trả lời được các câu hỏi của
họ. Hãy hình dung sự tức giận của một khách hàng khi họ gặp phải một vấn đề
nào đó đối với sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp và điện thoại đến công ty
bán hàng để than phiền nhưng phải đợi điện thoại, rồi lại được chuyển cho hết
người này đến người khác để phải nghe giải thích đi giải thích lại toàn bộ vấn đề
của mình. Chắc chắn sau sự kiện đó, vị khách hàng sẽ rời bỏ công ty, không tiếp
tục làm ăn nữa.
+ Các biện pháp phòng ngừa rủi ro: Dịch vụ khách hàng cũng chứa nhiều yếu tố
rủi ro, vì thế khi xây dựng chính sách dịch vụ khách hàng, cần chuẩn bị sẵn một
số biện pháp và điều kiện thực hiện để phòng ngừa rủi ro. Điều này cho phép tổ
chức phản ứng một cách thành công trước những sự kiện không thể lường trước,
như: thiên tai, địch họa, đình công, bãi công, …
+ Quản trị dịch vụ: Ngoài việc quản trị các hoạt động nêu trên một cách khoa
học, chặt chẽ, thông qua việc phát hành các tài liệu hướng dẫn, tổ chức hội thảo

hoặc tư vấn trực tiếp, công ty còn giúp khách hàng mua hàng sao cho tốt nhất,
cải tiến công tác quản lý kho và dự trữ, tổ chức hệ thống đặt hàng tự động …Các
dịch vụ này có thể cung cấp miễn phí hoặc có phí (tùy vào điều kiện cụ thể của
từng công ty). Khách hàng có thể được hưởng những dịch vụ thuộc nhóm này
độc lập với quy trình đặt hàng thông thường.
Những yếu tố trước giao dịch có xu hướng tương đối ổn định, ít thay đổi trong
một thời gian khá dài. Do đó khách hàng có khả năng nghiên cứu, lựa chọn để
đáp ứng nhu cầu của mình một cách tốt nhất.
o Các yếu tố trong giao dịch:
+ Tình hình dự trữ hàng hoá: Lượng hàng hoá dự trữ cho thấy khả năng sẵn sàng cung
cấp sản phẩm, đăp ứng yêu cầu của khách hàng. Hàng dự trữ cần được quản lý, theo
dõi chặt chẽ theo từng loại sản phẩm, cho từng khách hàng, đối phó với từng tình
huống bất trắc có thể xẩy ra.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
14
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
+ Thông tin về hàng hoá: Nhờ khả năng xử lý thông tin của các thế hệ máy tính ngày
càng hiện đại với phí phí thấp, ngày càng có nhiều khách hàng muốn tiếp cận với mọi
thông tin có liên quan tới việc thực hiện đơn hàng của họ. Những thông tin này bao
gồm: Lượng hàng hoá tồn kho, tình hình thực hiện đơn hàng, ngày chuyển hàng dự
kiến hoặc thực tế, vị trí thực tế và thực trạng lô hàng,…
+ Tính chính xác của hệ thống: Cùng với việc muốn nhận được thông tin một cách
nhanh chóng, khách hàng còn muốn nhận được thông tin một cách nhanh chóng, khách
hàng còn muốn rằng những thông tin mà họ nhận được về tình trạng đơn hàng hoặc
mức dự trữ hàng phải chính xác.
+ Tính ổn định của quá trình thực hiện đơn hàng hay còn gọi là chu trình đặt hàng: Chu
trình đặt hàng là toàn bộ khoảng thời gian từ khi khách hàng bắt đầu đặt hàng cho đến
khi họ nhận được sản phẩm hoặc dịch vụ. Chu trình đặt hàng bao gồm các bước cơ bản
sau: khách hàng lên đơn đặt hàng; công ty nhận đơn đặt hàng của khách; xử lý đơn
hàng; tập hợp đơn hàng; chuẩn bị hàng theo yêu cầu và gửi hàng đi; vận chuyển hàng

hóa đến nơi quy định; làm các thủ tục cần thiết; giao nhận hàng thực tế. Khách hàng rất
quan tâm đến độ ổn định của chu trình đặt hàng, họ chỉ cần biết khoảng thời gian từ khi
bắt đầu đặt hàng cho đến khi thực nhận được hàng là bao lâu chứ không quan tâm và
cũng không nhất thiết phải biết hàng đi thực tế từ công đoạn này sang công đoạn kia hết
bao nhiêu thời gian. Vì vậy, dịch vụ khách hàng phải đảm bảo xác định được toàn bộ
thời gian của chu trình đặt hàng (có tính cả thời gian dự trữ) và cố gắng thực hiện đúng
cam kết. Cần lưu ý thêm rằng: khách hàng bao giờ cũng mong muốn đơn hàng được
thực hiện nhanh, do đó độ dài của chu trình đặt hàng là một yếu tố cạnh tranh rất quan
trọng, các công ty phải nghiên cứu để hợp lý hóa từng khâu công việc, rút ngắn thời
gian giao hàng, đảm bảo giao hàng cho khách chính xác, kịp thời.
+ Khả năng thực hiện giao hàng đặc biệt: trong nhiều trường hợp công ty phải thực
giao hàng trong những điều kiện khó khăn, ví dụ: giao hàng khẩn cấp, bảo vệ đặc biệt,
giao hàng ở những vị trí khó khăn, … Chi phí để thực hiện việc giao hàng thường lớn
hơn thông thường. Tuy nhiên, công ty không được từ chối bởi nếu từ chối thì sẽ mất đi
những khách hàng truyền thống. Vì vậy, các công ty cần phải nghiên cứu các khách
hàng, các loại hàng có khả năng giao hàng đặc biệt, từ đó chuẩn bị các điều kiện đáp
ứng ngay khi khách hàng có nhu cầu.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
15
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
+ Khả năng điều chuyển hàng hoá: để tránh trường hợp hết hàng, không đáp ứng được
yêu cầu của khách hàng, cần chuẩn bị sẵn kế hoạch điều chuyển hàng hoá giữa các
điểm phân phối khác nhau trong cùng hệ thống. Đối với các công ty có nhiều chi
nhánh, càng cần chú ý đến kế hoạch điều chuyển để không xảy ra tình trạng phải trả lại
đơn hàng hoặc giao hàng cho khách ở nhiều địa điểm khác nhau, không đáp ứng được
yêu cầu của khách hàng.
+ Thủ tục thuận tiện: thủ tục đặt hàng đơn giản, thuận tiện sẽ giúp cho khách hàng dễ
dàng đặt hàng. Khách hàng luôn thích những nhà cung cấp không gây khó dễ. Những
vấn đề phát sinh xung quanh việc đặt hàng cần phải được theo dõi và xác định thông
qua nói chuyện trực tiếp với khách hàng và những vấn đề đó phải được lưu ý và sửa

chữa.
+ Sản phẩm thay thế: khi sản phẩm mà khách hàng yêu cầu không có sẵn, để giữ chân
khách hàng, cần thay thế bằng sản phẩm khác (nếu có thể được), ví dụ: hai sản phẩm
cùng loại nhưng khách kích cỡ hoặc bằng sản phẩm khác nhưng có tính năng tương tự
hoặc tốt hơn kết quả nghiên cứu cho thấy: nếu một sản phẩm có khả năng đáp ứng được
70% khả năng cung cấp và một sản phẩm thay thế được chấp nhận cũng có khả năng
cung ứng 70% thì khi được phép sử dụng cả hai sản phẩm đó thay thế cho nhau khả
năng cung ứng sẽ lên đến 91%, còn nếu một sản phẩm mà có tới hai sản phẩm thay thế
cho nó thì khả năng cung ứng sẽ lên đến 97%. Chính vì vậy, các công ty cần nghiên
cứu và chuẩn bị các sản phẩm thay thế nhà sản xuất – cung ứng phải phối hợp với
khách hàng của mình để xây dựng lên chính sách thay thế sản phẩm và phải thông tin
cho khách hàng về những chính sách đó. Tuy nhiên, cũng luôn cần hỏi lại ý kiến của
khách hàng trước khi sử dụng sản phẩm thay thế để cung cấp cho họ. Chẳng hạn như,
nếu một công ty sản xuất đồ gỗ theo yêu cầu của khách hàng cần mua các hộp sơn dầu
dung tích 1 gallon nhưng nhà cung cấp hết mất hàng loại này thì có thể đề nghị công ty
đó mua những thùng dầu 5 gallon thay thế. Việc này có thể không hợp lý bởi vì công ty
sản xuất đồ gỗ chỉ cần 2 gallon để thực hiện một sản phẩm mà không muốn phần dầu
dư lại ở thùng 5 gallon. Tuy vậy, nếu nhà phân phối đề nghị bán thùng dầu 1,5 gallon
bằng với giá thùng 1 gallon thì điều này hoàn toàn có thể chấp nhận để thay thế sản
phẩm cho khách hàng.
Các yếu tố trong giao dịch bao giờ cũng được lưu ý nhiều nhất bởi chúng
có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến khách hàng.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
16
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
o Các yếu tố sau giao dịch: Các yếu tố sao giao dịch của dịch vụ khách hàng sẽ được
hỗ trợ cho sản phẩm hoặc dịch vụ sau khi chúng đã đến tay khách hàng. Trước đây, do
khách hàng ít quan tâm đến dịch vụ hậu mãi nên các yếu tố sau giao dịch có phần bị
xem nhẹ. Giờ đây tình hình đã đổi khác, các công ty đều nhận thức được: việc duy trì
và làm hài lòng khách hàng hiện có thể có lợi hơn việc tìm kiếm các khách hàng mới.

Các yếu tố sau giao dịch gồm:
+ Lắp đặt, bảo hành, sửa chữa và các dịch vụ khác: Đây là một bộ phận quan trọng của
dịch vụ khách hàng, cần được quan tâm đúng mức và theo dõi chặt chẽ như những
công việc trong khi giao dịch. Đặc biệt khi hàng hoá được cung cấp là máy móc, trang
thiết bị, … thì dịch vụ này phải được đưa lên hàng đầu, vì chi phí cho lắp đặt, bảo hành,
sửa chữa, … thường rất lớn, có đôi khi còn cao hơn cả chi phí để mua chính những
thiết bị đó.
+ Theo dõi sản phẩm: Một công việc quan trọng khách là phải thường xuyên theo dõi
các sản phẩm, phát hiện những tình huống có thể xảy ra và thông báo kịp thời cho
khách hàng. Trong trường hợp có thể xảy ra những nguy hiểm cho khách hàng, thì
công ty phải có khả năng thu hồi sản phẩm kịp thời.
+ Giải quyết các than phiền, khiếu nại và khách hàng trả lại hàng: Để giải quyết những
than phiền của khách hàng cần có một hệ thống thông tin trực tuyến, chính xác nhằm
thu nhận kịp thời những dữ liệu từ phía khách hàng, xử lý và phản hồi lại cho khách
hàng.
+ Cho khách hàng mượn sản phẩm dùng tạm: Tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm, trong
một số trường hợp cho khách hàng mượn sản phẩm dùng tạm là việc làm hết sức cần
thiết.
1.1.6.2. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin trong chuỗi cung ứng bao gồm ba nhân tố: Đầu vào, cơ sở dữ
liệu và các kỹ thuật xử lý có liên quan, đầu ra.
Mô hình dưới đây sẽ mô tả các nhân tố này.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
17
Môi trường
Dữ liệu đầu vào
Thông tin đầu ra
Nhà quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Sơ đồ 1.4: Hệ thống thông tin trong chuỗi cung ứng

+ Đầu vào:
Hoạt động đầu tiên liên quan đến hệ thống thông tin là thu thập dữ liệu trợ giúp
cho quá trình ra quyết định. Sau khi xác định cẩn thận những dữ liệu cần cho sự lên kế
hoạch và hoạt động của chuỗi cung ứng, ta có thể có được các dữ liệu này từ nhiều
nguồn khác nhau như: khách hàng, hồ sơ của công ty, báo chí, các văn bản pháp lý của
các cơ quan quản lý Nhà nước.
Khách hàng thông qua hoạt động mua của mình cung cấp gián tiếp những thông
tin hữu dụng cho việc hoạch định. Những dữ liệu có được từ danh sách đơn hàng có ích
cho các quyết định về dự báo và hoạt động, như là: sản lượng bán, thời gian, địa điểm
bán và quy mô đơn hàng. Tương tự như vậy, những dữ liệu về quy mô và chi phí vận
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
Các hoạt động cơ sở dữ liệu
1. Lưu trữ dữ liệu
- Thu thập
- Truyền tin
- Duy trì hồ sơ
2. Biến đổi dữ liệu
- Những hoạt động xử lý
- Dữ liệu cơ bản
- Phân tích dữ liệu
Sử dụng các kỹ thuật toán học
và thống kê
Quyết định
18
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
chuyển có được từ việc phân phối sản phẩm cho khách hàng. Hóa đơn vận chuyển, đơn
hàng mua và các hóa đơn là những nguồn bổ sung của loại dữ liệu sơ cấp này.
Hồ sơ của doanh nghiệp dưới dạng các bản báo cáo tài chính, báo cáo tình trạng
doanh nghiệp, báo cáo từ những nghiên cứu trong và ngoài doanh nghiệp, và các báo
cáo hoạt động khác nhau cung cấp rất nhiều dữ liệu. Dữ liệu từ các bản báo cáo này

thường không được tập hợp cho mục đích ra các quyết định trong quản trị chuỗi cung
ứng. Việc xử lý các dữ liệu được lựa chọn có được từ hệ thống thông tin sẽ được trình
bày ở phần sau.
Những dữ liệu báo chí từ nguồn bên ngoài là một nguồn dữ liệu khác, những dữ
liệu có sẵn trong các bản nghiên cứu được tài trợ bởi các hiệp hội, liên hiệp thương
mại, những dữ liệu có ích đối với việc tạo ra sản phẩm mà nhà cung ứng cung cấp.
Ngoài ra còn có những dữ liệu từ các tạp chí thương mại và báo chí chuyên nghiệp.
Loại dữ liệu bên ngoài này có xu hướng phổ biến hơn và khái quát hơn so với dữ liệu
nội bộ.
Dữ liệu từ đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp cũng là một nguồn dữ liệu quan
trọng. Dự đoán lượng bán trong tương lai, những hành động cạnh tranh và khả năng sẵn
có của nguyên vật liệu được mua chỉ là một vài ví dụ. Loại dữ liệu này không có nhiều
trong hồ sơ của doanh nghiệp, trong máy tính hay thư viện như ở trong đầu óc của con
người. Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp như là nhà quản trị, người lập kế hoạch và
người cố vấn nội bộ, các chuyên gia hoạt động ở gần nguồn dữ liệu và bản thân họ
cũng trở thành nguồn dữ liệu tốt.
+ Quản trị cơ sở dữ liệu:
Việc biến đổi dữ liệu thành thông tin và trình bày lại ở dạng có ích cho việc ra
quyết định và liên hệ thông tin với các phương thức hỗ trợ việc ra quyết định thường
được gọi là phần trung tâm của một hệ thống thông tin. Quản trị cơ sở dữ liệu liên quan
đến việc lựa chọn dữ liệu lưu trữ và truy cập, lựa chọn những phương pháp phân tích để
tổng hợp và lựa chọn thực hiện chu trình xử lý dữ liệu cơ bản nào.
Vấn đề quan tâm đầu tiên trong việc thiết kế cơ sở dữ liệu sau khi xác định nội
dung cơ sở dữ liệu là quyết định dữ liệu nào được lưu trữ thành các bản cứng, trong
máy tính để truy cập nhanh và những dữ liệu nào không nên lưu trữ ở bất kỳ cơ sở
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
19
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
thông thường nào. Việc lưu trữ dữ liệu có thể rất tốn kém nên việc quyết định lưu trữ
dưới bất kỳ dạng nào cần căn cứ vào:

- Tầm quan trọng của thông tin đối với việc ra quyết định trong doanh nghiệp.
- Tốc độ thông tin cần truy cập nhanh chóng.
- Tần suất truy cập.
- Những cố gắng cần để xử lý thông tin thành dạng cần dùng.
Những thông tin cần cho việc hoạch định chiến lược không yêu cầu sẵn sàng hay
truy cập thường xuyên. Ngược lại, những thông tin cần cho hoạch định hoạt động yêu
cầu phải sẵn sàng và truy cập thường xuyên. Một thư ký vận tải xem lại cước phí vận
chuyển trong bộ nhớ máy tính hoặc người đại diện theo dịch vụ của khách hàng kiểm
tra tình trạng của đơn hàng thông qua hệ thống đánh dấu và theo dõi của công ty sẽ lợi
dụng những lưu trữ cơ sở này và khả năng truy cập của hệ thống thông tin.
Xử lý những dữ liệu là một trong những yếu tố lâu đời và phổ biến nhất của một
hệ thống thông tin. Khi máy tính lần đầu tiên được giới thiệu trong lĩnh vực kinh doanh
thì mục đích của nó là giảm thiểu thời gian tính toán hóa đơn cho hàng nghìn khách
hàng và chuẩn bị các bản ghi kế toán. Bây giờ việc chuẩn bị đơn hàng, vận đơn và hóa
đơn vận chuyển là những hoạt động xử lý dữ liệu phổ biến để giúp đỡ nhà quản trị
chuỗi cung ứng hoạch định và kiểm soát dòng chảy nguyên vật liệu. Các hoạt động xử
lý dữ liệu là việc chuyển đổi một cách đơn giản và dễ hiểu những dữ liệu trong các tập
tin thành một số dạng thông dụng hơn.
Phân tích dữ liệu là một ứng dụng tiên tiến và hiện đại nhất của hệ thống thông
tin. Hệ thống có thể chứa đựng các mô hình toán học, thống kê phổ biến và đặc thù đối
với việc giải quyết các vấn đề trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Những mô hình
này chuyển đổi thông tin thành các giải pháp hỗ trợ cho việc ra quyết định.
+ Đầu ra:
Yếu tố cuối cùng của hệ thống thông tin là đầu ra. Đó là phương thức giao tiếp
với người sử dụng trong hệ thống. Đầu ra thường gồm một số dạng và được chuyển đổi
thành một số mẫu. Thứ nhất, đầu ra rõ ràng nhất là một số mẫu báo cáo như: Báo cáo
tóm lược về chi phí hoặc dữ liệu thống kê hoạt động, báo cáo về tình trạng dự trữ hoặc
xúc tiến hàng, báo cáo bên ngoài đánh giá hoạt động kế hoạch với hoạt động thực tế và
báo cáo (đơn hàng mua hoặc đơn hàng sản xuất) hướng dẫn các hoạt động. Thứ hai,
đầu ra có thể có dạng các tài liệu in sẵn như hóa đơn vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa.

Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
20
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Cuối cùng, đầu ra có thể là các kết quả phân tích dữ liệu từ các mô hình toán học và
thống kê.
Đầu vào, khả năng quản trị cơ sở dữ liệu và đầu ra là các nhân tố chủ yếu của hệ
thống thông tin. Ngoài việc tăng khả năng xử lý dữ liệu, mục tiêu cơ bản của hệ thống
là cung cấp các công cụ hỗ trợ ra quyết định trong công tác lập kế hoạch và điều hành
chuỗi cung ứng.
1.1.6.3. Quản trị dự trữ
 Khái niệm dự trữ: Hàng dự trữ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của doanh
nghiệp (thông thường từ 40 đến 50%). Do vậy, việc quản lý, kiểm soát tốt hàng dự
trữ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến
hành liên tục, nhịp nhàng, đồng thời đạt hiệu quả cao.
Quản trị dự trữ là một nội dung quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng. Bản
thân vấn đề quản trị dự trữ chứa đựng hai mặt đối lập nhau. Nếu dự trữ nguyên vật
liệu, sản phẩm, hàng hoá, … không đủ về số lượng, chủng loại hoặc không đạt yêu
cầu về chất lượng, thì hoạt động kinh doanh, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng
không thể diễn ra nhịp nhàng và tất nhiên là không hiệu quả được; còn ngược lại,
nếu dự trữ quá nhiều, sẽ dẫn đến hiện tượng hàng hoá bị ứ đọng, vòng quay của vốn
chậm, chi phí cho hoạt động kinh doanh, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tăng và
làm cho hoạt động không hiệu quả.
Như vậy, có thể nói sự tích luỹ, ngưng đọng nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng
hoá ở các giai đoạn vận động của quá trình quản trị chuỗi cung ứng được gọi là dự
trữ.
Hàng dự trữ bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, dụng cụ, phụ tùng, thành
phẩm dự trữ, … Tuỳ theo các loại hình doanh nghiệp mà các dạng hàng dự trữ và
nội dung hoạch định, kiểm soát hàng dự trữ cũng khác nhau.
Đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, doanh nghiệp mua bán
kiếm lời, hàng dự trữ của họ chủ yếu là mua hàng về và chuẩn bị chuyển đến tay

người tiêu dùng. Trong lĩnh vực này, doanh ngiệp hầu như không có dự trữ là bán
thành phẩm trên dây chuyền như trong lĩnh vực sản xuất.
Nguyên nhân của việc hình thành dự trữ:
- Do sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất;
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
21
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
- Do sản xuất, vận tải … phải đạt đến một quy mô nhất định thì mới mang lại
hiệu quả;
- Để cân bằng cung - cầu đối với những mặt hàng có tính thời vụ;
- Để đề phòng rủi ro;
- Là phương tiện để phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất;
- Dự trữ để đầu cơ;
- Do hàng không bán được;
- Là phương tiện giúp thực hiện quá trình quản trị chuỗi cung ứng một các
thông suốt.
 Phân loại dự trữ:
Dự trữ gồm nhiều loại và có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Một
số tiêu thức chủ yếu để phân loại dự trữ trong hoạt động quản trị chuỗi cung ứng
như:
- Phân loại theo vị trí của hàng hoá trên dây chuyền cung ứng;
- Phân loại theo nguyên nhân hình thành dự trữ;
- Phân loại theo công dụng của dự trữ;
- Phân loại theo giới hạn của dự trữ;
- Phân loại theo thời hạn dự trữ;
- Phân loại theo kỹ thuật phân tích ABC.
 Chi phí dự trữ:
Dự trữ có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ hoạt động quản trị chuỗi cung ứng. Mức
dự trữ không thích hợp sẽ làm cho không thực hiện được mục tiêu chiến lược của quản
trị chuỗi cung ứng là: tối thiểu hoá chi phí + thực hiện tốt các dịch vụ khách hàng. Nếu

dự trữ quá nhiều sẽ làm cho hàng hoá ứ đọng, vốn quay vòng chậm, hiệu quả kinh
doanh thấp. Ngược lại, nếu dự trữ quá ít sẽ không có đủ hàng hoá, sản phẩm đảm bảo
cho quá trình kinh doanh liên tục, dẫn đến không thoả mãn được nhu cầu của khách
hàng, sẽ bị mất các khách hàng hiện tại.
Chi phí quản trị dự trữ bao gồm 4 khoản chi lớn sau:
- Chi phí về vốn - lượng vốn đầu tư vào hàng dự trữ.
- Chi phí cho các dịch vụ hàng dự trữ, gồm: Chi phí bảo hiểm và thuế.
- Chi phí liên quan đến khó bãi để chứa đựng, bảo quản hàng dự trữ, gồm: chi
cho trang thiết bị trong kho, chi phí thuê kho và chi phí cho kho của công ty.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
22
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
- Chi phí cho những rủi ro liên quan đến hàng dự trữ, gồm: hao mòn vô hình
(chi phí cho những hàng dự trữ bị lỗi thời không còn bán được với mức giá
ban đầu, thậm chí phải vứt bỏ hay bán lỗ vốn); hàng hoá bị hư hỏng; hàng
hoá bị thiếu hụt, mất mát; chi phí liên quan đến việc điều chuyển, bố trí lại
hàng hoá giữa các kho.
Ta có thể tổng hợp lại các loại chi phí của quản trị dự trữ theo sơ đồ sau:
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
23
Lượng vốn đầu tư vào
hàng dự trữ
Bảo hiểm
Thuế
Trang thiết bị trong kho
Kho công cộng
Kho thuê
Kho của công ty
Hao mòn vô hình
Hư hỏng

Hàng bị thiếu hụt
Điều chuyển hàng giữa các
kho
Chi phí về
vốn
Chi phí cho
các dịch vụ
hàng dự trữ
Chi phí kho
bãi
Chi phí rủi
ro đối với
hàng dự trữ
Chi phí cho
các dịch vụ
hàng dự
trữ
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
Sơ đồ 1.5: Chi phí dự trữ
Trong thực tế, khi nghiên cứu quản trị dự trữ người ta thường đề cập đến các loại
chi phí sau đây:
- Chi phí đặt hàng: Là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc thiết lập các
đơn hàng. Nó bao gồm các chi phí tìm kiếm nguồn hàng, thực hiện quy trình
đặt hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, thông báo qua lại).
- Chi phí lưu kho: Là những chi phí phát sinh trong thực hiện hoạt động dự
trữ, như:
o Chi phí về nhà cửa và kho tàng.
o Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện.
o Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý.
o Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng dự trữ.

o Thiệt hại hàng dự trữ do mất, hư hỏng hoặc không sử dụng được.
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
24
Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Thuận An
- Chi phí mua hàng: Là chi phí được tính khối lượng hàng của đơn hàng và giá
mua một đơn vị. Thông thường chi phí mua hàng không ảnh hưởng nhiều
đến việc lựa chọn mô hình dự trữ, trừ mô hình khấu trừ theo lượng mua.
 Các mô hình dự trữ:
- Mô hình mức đặt hàng tối ưu (Economic Order Quantity - EOQ)
- Mô hình mức đặt hàng theo sản xuất (Production Order Quantity – POQ)
- Mô hình dự trữ thiếu (Back Order Quantity - BOQ)
- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Model – QDM)
1.1.6.4. Hoạt động vận tải
Vận tải là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm hoán chuyển
vị trí của hàng hoá và bản thân con người từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện
vận tải.
Vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động quản trị chuỗi cung
ứng và vai trò này sẽ ngày càng tăng thêm, bởi chi phí cho vận tải sẽ ngày càng tăng
cao do giá cả xăng dầu liên tục tăng cao.
Vì vận tải có tầm quan trọng như vậy nên các doanh nghiệp cần phải quan
tâm, chú ý đến việc cân nhắc, lựa chọn các điều kiện vận tải vật tư, hàng hoá, lựa chọn
phương thức vận tải, người vận tải và lộ trình vận tải … để có được quyết định đúng
đắn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
 Lựa chọn người chuyên chở và lộ trình, cần phải:
o Lựa chọn điều kiện giao nhận vật tư, hàng hoá;
o Lựa chọn phương thức vận tải;
o Lựa chọn con người chuyên chở;
o Lựa chọn lộ trình
 Lựa chọn điều kiện giao hàng:
o Người cung cấp mang hàng đến cơ sở người mua để giao cho người mua;

o Người mua đến tận cơ sở của nhà cung cấp để nhận hàng.
Để lựa chọn được chúng ta phải căn cứ vào các yếu tố:
o Tình hình thị trường;
o Giá cả;
o Loại hàng hoá, só lượng, chất lượng, chủng loại …
Nhóm 4 – Lớp DHQT 4ATC
25

×