Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
Lê Văn Tuyên
BỒ I DƢỠ NG NĂNG LƢ̣ C
PHT HIỆN V GII QUYT VN Đ CHO HỌC SINH
TRONG DẠ Y HỌC HÌ NH HỌ C LỚ P 10 THPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIO DỤC HỌC
Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
Lê Văn Tuyên
BỒ I DƢỠ NG NĂNG LƢ̣ C
PHT HIỆN V GII QUYT VN Đ CHO HỌC SINH
TRONG DẠ Y HỌC HÌ NH HỌ C LỚ P 10 THPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIO DỤC HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Toán
Mã số: 60.14.01.11
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Việt Cƣờng
Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
NHỮNG CỤM TỪ VIT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TT
Viết tắt
Cụm từ viết tắt
1.
BĐTD
Bn đồ tƣ duy
2.
DHTDA
Dy học theo dự án
3.
GQVĐ
Gii quyết vn đ
4.
GS.TSKH
Giáo sƣ, Tiế n sĩ khoa học
5.
GV
Giáo viên
6.
HĐ
Hot động
7.
HS
Học sinh
8.
NLTT
Năng lƣ̣ c thà nh tố
9.
PPDH
Phƣơng pháp dy học
10.
SGK
Sách giáo khoa
11.
Th.S
Thc s
12.
TS
Tiế n sĩ
13.
THPT
Trung họ c phổ thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1.1. Quá trình nhận thức 5
1.2. Năng lực phát hiện và GQVĐ trong toán học 8
1.3. Vn đ phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS trong dy học
Hnh học 16
1.4. Các năng lực thành tố của năng lực phát hiện và GQVĐ của HS trong
dy học Toán ở THPT 19
1.5. Những biểu hiện và cp độ của năng lực phát hiện và GQVĐ trong học
Toán của HS THPT 40
1.6. Thực trng việc dy học nội dung Hình học lớp 10 theo định hƣớng
góp phần phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS THPT 42
1.7. Kết luận chƣơng 1 46
CHƢƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
PHÁT HIỆN VÀ GQVĐ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 48
2.1. Định hƣớng xây dựng và thực hiện các biện pháp 48
2.2. Một số biện pháp sƣ phm nhằm góp phần phát triển năng lực phát
hiện và GQVĐ cho HS trong học Toán 48
2.3. Mộ t số hình thƣ́ c dạ y họ c gó p phầ n hình thà nh và phát triển năng lực
phát hiện và GQVĐ cho HS trong dy học hình học lớp 10 89
2.4. Kết luận chƣơng 2 100
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 101
3.1. Mục đích thƣ̣ c nghiệm sƣ phm 101
3.2. Nội dung thƣ̣ c nghiệm sƣ phm 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phm 101
3.4. Đánh giá thƣ̣ c nghiệm sƣ phm 102
3.5. Kết luận chƣơng 3 108
KẾT LUẬN 109
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cnh toàn cầu hoá đặt ra
những yêu cầu mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu
mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào to nguồn nhân lực. Giáo dục
cần đào to đội ngũ nhân lực có kh năng đáp ứng đƣợc những đòi hỏi mới
của xã hội và thị trƣờng lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính tự lực
và trách nhiệm cũng nhƣ năng lực phát hiện và gii quyết các vn đ phức
hợp. Hnh thành, phát triển năng lực phát hiện và gii quyết vn đ (GQVĐ)
trở thà nh yêu cầ u cấ p bá ch củ a mọ i quố c gia , các tổ chức giáo dục và các
doanh nghiệ p.
Ở các nƣớc có nề n giá o dụ c tiên tiế n, trẻ em đƣợc dy tƣ duy phát hiện
và GQVĐ từ rt sớm. Nói v vai trò của năng lực phát hiện v à GQVĐ, Raja
Roy Singh - nhà giáo dục học nổi tiếng ở n Độ đã khng định [27]: “Để đá p
ứng nhng đi hi mi đt ra do s bng n kin thức v sng tạo ra kin
thứ c mớ i, cầ n thiế t phả i phá t triể n năng lự c tư duy, năng lự c GQVĐ mộ t cá ch
sng tạo… Cc năng lc ny c th quy gọn l “năng lc pht hiện v
GQVĐ””.
Ở nƣớc ta, Đng và Nhà nƣớc luôn coi trọng việc phát triển con ngƣời,
con ngƣời luôn đƣợc coi là nhân tố quan trọng nht “vừa l động lc, vừa là
mục tiêu’’ cho sự phát triển bn vững của xã hội.
V mục tiêu giáo dục phổ thông, Luật Giáo dục đã chỉ rõ: “Giáo dục
ph thông là giúp HS phát trin toàn diện về đạo đức, trí tuệ, th chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát trin năng lc cá nhân, tính năng động và
sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây
dng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tip tục học lên hoc
đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dng và bảo vệ T quốc’’ [21].
2
Về phƣơng phá p giáo dụ c phổ thông, Điu 28.2 Luật Giáo dục có viết:
“Phương pháp giáo dục ph thông phải phát huy tính tích cc, t giác, chủ
động, sáng tạo của HS; phù hợp vi đc đim của từng lp học, môn học; bồi
dưỡng phương pháp t học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng
vận dụng kin thức vào thc tiễn; tác động đn tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho HS’’ [21].
1.2. Để đạ t đƣợ c các mục tiêu trên, đổi mới phƣơng pháp dy học (PPDH)
là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo dục nhằm nâng cao cht lƣợng giáo
dục. Việc đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông là làm thay đổi lối dy học
truyn thụ một chiu sang các “kỹ thuậ t dạ y họ c tích cự c” nhằm giúp HS phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng to, rèn luyện thói quen và kh năng
tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác
nhau trong học tập và trong thực tiễn. Làm cho “học” là quá trnh kiến to.
HS tìm tòi khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin tự
hình thành phẩm cht và năng lực cá nhân cho bn thân.
1.3. Việc dy và học ở các trƣờng phổ thông hiện nay đang tƣ̀ ng bƣớ c tiế p
cậ n cá c kỹ thuật dy học tích cực. Hình thành, phát triển năng lực phát hiện và
GQVĐ đƣợc quan tâm đến nhƣ một nhiệm vụ cp bách để bƣớ c đầ u trang bị cho
HS cách học, cách suy ngh, cách GQVĐ một cách thông minh, độc lập sáng to.
Toán học là môn học có tính khái quát cao, chứa đựng nhiu tim năng để bồi
dƣỡng cho HS năng lực phát hiện và GQVĐ. Nội dung Hình học lớp 10 thực sự
là một thử thách đối với HS Trung học phổ thông (THPT) bởi những kiến thức
hoàn toàn mới nhƣ vectơ hay việc tọa độ hóa các đối tƣợng hình học phng.
Những cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên đã đặt ra yêu cầu và to điu
kiện cho việc nghiên cứu năng lực phát hiện và GQVĐ trên bình diện đ xut
các biện pháp sƣ phm, để bồi dƣỡng năng lực này trong dy học Toán ở
trƣờng THPT nói chung và trong dy học Hình học lớp 10 nói riêng. Qua đó,
3
góp phần nâng cao cht lƣợng dy học Hình học lớp 10 ở các trƣờng THPT
và phát triển kh năng phát hiện và GQVĐ cho HS.
Vì các lí do trên, chúng tôi đã chọn đ tài: “Bồi dưỡng năng lực phát
hiện và GQVĐ cho HS trong dạy học hình học lớp 10 THPT”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đ xut đƣợc một số biện pháp sƣ phm nhằm bồi dƣỡng năng lực phát
hiện và GQVĐ trong quá trình học tập môn Hình học cho HS lớp 10 THPT.
3. Giả thuyết khoa học
Nu xác định đƣợc một số thành tố của năng lực phát hiện và GQVĐ và
xây dựng đƣợc một số biện pháp sƣ phm phù hợp trong quá trình dy học
Hình học lớp 10 thì sẽ góp phần phát triển năng lực này cho HS và nâng cao
hiệu qu dy học Hình học 10 ở trƣờng phổ thông.
4. Phm vi nghiên cứu
Trong phạ m vi củ a đề t ài, chng tôi tập trung nghiên cứu dƣ̣ a trên nộ i
dung sách giáo khoa (SGK) Hnh học 10 - chƣơng trì nh chuẩ n. Bên cạ nh đó ,
ở Chƣơng 1 có minh họa thêm một số ví dụ khác trong chƣơng trnh toán
THPT nhằ m là m sá ng tỏ thêm cơ sở lý luậ n và thực tiễn của đ tài.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu một số văn bn, tài liệu liên quan
đến PPDH, năng lực phát hiện và GQVĐ và các tài liệu liên quan đến đ tài…
- Điều tra, quan sát: Dự giờ, phỏng vn, điu tra, thu thập ý kiến của
giáo viên (GV) ở một số trƣờng THPT trong dy học.
- Thự c nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm nghiệm thực tiễn một phần tính
kh thi và hiệu qu của đ tài nghiên cứu.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Tìm hiểu v năng lực nói chung, năng lực phát hiện và GQVĐ nói
riêng của HS trong quá trình học tập môn toán.
4
6.2. Xác định đƣợc những định hƣớng trong việc hình thành và phát
triển năng lực học tập nói chung, năng lực phát hiện và GQVĐ nói riêng trong
quá trình dy học toán.
6.3. Đ xut đƣợc một số biện pháp sƣ phm nhằm hình thành, phát
triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS lớp 10 THPT thông qua quá trình
dy học môn Hình học.
6.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phm nhằm xem xét tính kh thi của
phƣơng án đ xut và tìm hiểu kh năng triển khai trong thực tiễn.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận” và “Danh mục tài liệu tham kho”,
luận văn gồm có ba chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chƣơng 2. Một số biện pháp sƣ phm góp phần phát triển năng lực phát
hiện và GQVĐ cho HS trong dy học Hình học lớp 10 THPT.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phm.
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN V THỰC TIỄN
1.1. Quá trình nhận thức
Theo quan điểm của phép tƣ duy biện chứng, hot động nhận thức của
con ngƣời là đi từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ tƣ duy trừu
tƣợng đến thực tiễn. Con đƣờng nhận thức đó đƣợc thực hiện qua các giai
đon: Từ đơn gin đến phức tp, từ thp đến cao, từ cụ thể đến trừu tƣợng, từ
hình thức bên ngoài đến bn cht bên trong. Có thể chia quá trnh nhận thức
thành hai cp độ: Nhận thức cm tính và nhận thức lý tính.
Nhận thức cm tính (còn gọi là trực quan sinh động) là giai đon đầu
tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đon con ngƣời sử dụng các giác quan
để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật y, nhậ n thƣ́ c cả m tí nh có vai trò
quan trọng trong đời sống tâm lí của con ngƣời, nó cung cp vật liệu cho các
hot động tâm lí cao hơn. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống luôn đặt ra vn đ mà
bằng nhận thức cm tính, con ngƣời không thể nhận thức và gii quyết đƣợc.
Muốn nhận thức và gii quyết đƣợc những vn đ nhƣ vậy, con ngƣời phi
đt tới mức độ nhận thức cao hơn, đó là nhận thức lí tính (còn gọi là tƣ duy).
Tƣ duy là giai đon phn ánh gián tiếp trừu tƣợng, khái quát sự vật, đƣợc thể
hiện qua các hình thức nhƣ khái niệm, phán đoán, suy luận.
Ta có thể chỉ ra một số định ngha khác v tƣ duy, chng hn: “Tư duy
là quá trình nhận thức phản ánh nhng thuộc tính bản chất, nhng mối quan
hệ có tính qui luật của s vật hiện tượng trong hiện thc khch quan” [12];
hay “Tư duy l một quá trình tâm lí liên quan cht chẽ vi ngôn ng - quá
trình tìm tòi và sáng tạo cái chính yu, quá trình phản ánh một cách hay từng
phần hay khái quát thc th trong khi phân tích và tng hợp n. Tư duy sinh
ra trên cơ sở hoạt động thc tiễn, từ nhận thức cảm tính v vượt xa gii hạn
của n” [34]. Theo X. L. Rubinstein: “Tư duy - đ l s khôi phục trong ý
6
nghĩ của chủ th về khách th vi mức độ đầy đủ hơn, ton diện hơn so vi
cc tư liệu cảm tính xuất hiện do tc động của khách th” [3].
Tƣ duy con ngƣời mang bn cht xã hội, sáng to và có c tính ngôn
ngữ. Trong quá trình phát triển, tƣ duy con ngƣời không dừng li ở trnh độ
thao tác bằng chân tay, bằng hnh tƣợng mà con ngƣời còn đt tới trnh độ tƣ
duy bằng ngôn ngữ, tƣ duy trừu tƣợng, tƣ duy khái quát - hình thức tƣ duy
đặc biệt của con ngƣời ([12]). Trong quá trnh tƣ duy, con ngƣời sử dụng
phƣơng tiện ngôn ngữ - sn phẩm có tính xã hội cao, để nhận thức tình huống
có vn đ, để từ đó tiến hành các thao tác tƣ duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh,
trừu tƣợng hoá, khái quát hoá nhằm đi đến những khái niệm, phán đoán,
những qui luật - những sn phẩm khái quát của tƣ duy.
Tƣ duy có đặc điểm mới v cht so với cm giác và tri giác. Tƣ duy có
những đặc điểm cơ bn sau ([12]):
- Tƣ duy là sả n phẩ m củ a bộ nã o con ngƣờ i và là mộ t quá trình phả n
ánh tích cực thế giới khách quan;
- Bn cht của tƣ duy là ở sự phân biệt sự tồn ti độc lập của đối tƣợng
đƣợ c phả n á nh vớ i hình ả nh nhậ n thƣ́ c đƣợ c qua khả năng hoạ t độ ng suy nghĩ
của con ngƣời nhằm phn ánh đối tƣợng;
- Tƣ duy là quá trì nh phá t triể n năng độ ng và sá ng tạ o;
- Khách thể trong tƣ duy đƣợc phn ánh với nhiu mức độ khác nhau từ
thuộ c tính này đến thuộc tính khác, nó phụ thuộc vào chủ thể là con ngƣời;
- Tƣ duy chỉ ny sinh khi gặp hoàn cnh có vn đ;
- Tƣ duy có tính khái quát và có tính gián tiếp;
- Tƣ duy của con ngƣời có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ: Tƣ duy và
ngôn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau nhƣng cũng
không đồng nht với nhau. Sự thống nht giữa tƣ duy và ngôn ngữ thể hiện ở
khâu biểu đt kết qu của quá trnh tƣ duy.
7
- Tƣ duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cm tính: Tƣ duy thƣờng
bắt đầu từ nhận thức cm tính, dù tƣ duy có tính khái quát và tính trừu tƣợng
đến đâu th nội dung của tƣ duy vẫn chứa đựng những thành phần cm tính
(cm giác, tri giác, hnh tƣợng trực quan ). X.L.Rubinstein khng định rằng:
“Nội dung cảm tính bao giờ cũng c trong tư duy trừu tượng, ta hồ như lm
thành chỗ da cho tư duy” [12].
- Tƣ duy là một quá trình: Tƣ duy có ny sinh, diễn biến và kết thúc.
Quá trnh tƣ duy bao gồm nhiu giai đon kế tiếp nhau và đƣợc minh ho bởi
sơ đồ sau ([34]):
Hình 1.1. Cc giai đoạn của qu trình tư duy.
- Quá trnh tƣ duy là một hành động trí tuệ: Quá trnh tƣ duy đƣợc diễn
ra bằng cách tiến hành những thao tác trí tuệ nht định. Có rt nhiu thao tác
trí tuệ tham gia vào một quá trnh tƣ duy cụ thể với tƣ cách một hành động trí
tuệ: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hoá, khái quát hoá
Có thể tìm thy sự đầy đủ, sâu sắc hơn ở nghiên cứu v tƣ duy trong
luận án tiến s của Nguyễn Văn Thuận [34] và các tài liệu chuyên kho khác.
Nhận thức vn đ
Xut hiện các liên tƣởng
Sàng lọc các liên tƣởng và hình thành gi thuyết
Kiểm tra gi thuyết
Chính xác hoá
Khng định
Phủ định
Hot động tƣ duy mới
Gii quyết vn đ
8
Nhƣng điu cốt lõi là chúng ta thy đƣợc những tác dụng của tƣ duy trong đời
sống xã hội, bởi con ngƣời dựa vào tƣ duy để “nhận thức những qui luật
khách quan của tự nhiên, xã hội và lợi dụng những qui luật đó trong hot
động thực tiễn của mnh” [34].
1.2. Năng lực phát hiện và GQVĐ trong toán học
1.2.1. Năng lực và năng lực toán học
a) Năng lƣ̣ c
Vn đ năng lực là vn đ của loài ngƣời, tức là, từ khi xut hiện trên
trái đt, con ngƣời đã muốn biết v bn thân, v những kh năng của mình.
Các tác phẩm Triết học, Tâm lí học… cổ đi đã phn ánh tính cht đặc thù đó
ở con ngƣời.
Trong cuộc sống thực tiễn, hot động của con ngƣời rt đa dng, phong
phú. Do vậy, kh năng của con ngƣời là rt khác nhau, thể hiện ở những đặc
điểm tâm - sinh lí phù hợp với yêu cầu của một lnh vực hot động nht định.
Nhìn chung, khi nói v năng lực của cá nhân, tức là muốn nói đến kh năng
của cá nhân trong một lnh vực hot động nht định. Những kh năng này
giúp cá nhân hot động đt hiệu qu mong muốn trong lnh vực đó.
C.Mác đã nói [33]: Năng lực vừa là tin đ, vừa là kết qu của phân
công lao động. Sự phân công lao động to ra hot động có đối tƣợng xác định,
trong đó con ngƣời thực hiện mục đích của công việc mnh làm để thỏa mãn
nhu cầu cuộc sống của bn thân và gia đnh. Do công việc khác nhau, một cá
nhân có thể hình thành nên những kh năng khác nhau (ví dụ, kh năng tính
thể tí ch củ a cá c hình khố i bấ t kỳ trong không gian củ a ngƣờ i là m toá n…).
Trong lịch sử Tâm lí học, kể từ khi vn đ năng lực đƣợc quan tâm
nghiên cứu đã có những cách hiểu khác nhau v bn cht khái niệm năng lực,
v cu trúc của năng lực cũng nhƣ v sự hình thành và phát triển năng lực.
Khi nghiên cứu v năng lực học tập, Xavier Rogiers đã quan niệm năng
9
lực là một khái niệm tích hợp, thể hiện một mục tiêu tích hợp, bao hàm các
nội dung (đối tƣợng lnh hội), các hot động cần thực hiện (k năng) và tnh
huống trong đó hot động diễn ra: “Năng lc là một tích hợp cc kĩ năng (tập
hợp trật t cc kĩ năng/hoạt động) cho phép nhận bit một tình huống và có
s đp ứng tình huống đ tương đối t nhiên và thích hợp (s tc động lên
các nội dung trong một loại tình huống cho trưc c ý nghĩa đối vi cá nhân
đ GQVĐ do tình huống ny đt ra)” [33]. Qua những cách hiểu trên đây v
năng lực, có thể rút ra một số điểm chung sau:
- Năng lực không phi là một thuộc tính tâm lí xut sắc mà là t hợp
các thuộc tính độc đo của nhân cách, phù hợp với những yêu cầu của một
hot động nht định, đm bo cho hot động đó có kết qu.
- Nói đến năng lực là đ cập tới xu thế có thể đt đƣợc một kết qu nào
đó của một công việc nào đó do một con ngƣời cụ thể thực hiện (năng lực học
tập, năng lực lao động, năng lực quan sát…). Không tồn ti năng lực một cách
chung chung và trừu tƣợng.
- Nói đến năng lực là nói đến sự tác động (quan hệ) của một cá nhân cụ
thể tới một đối tƣợng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, đối tƣợng lao động…)
để có một sn phẩm nht định. Do đó, chúng ta có thể căn cứ vào đó để phân
biệt ngƣời này với ngƣời khác.
- Năng lực là yếu tố tổng thành trong một hot động cụ thể chứ không
chỉ là sự tƣơng ứng hay sự phù hợp giữa một bên là yêu cầu của hot động và
một bên là tổ hợp những thuộc tính tâm lí cá nhân. Điu này muốn nhn mnh
tính cơ động của năng lực: Năng lc chỉ tồn tại trong quá trình vận động,
phát trin của một hoạt động cụ th. Vì vậy, muốn hnh thành năng lực ở cá
nhân, nht thiết phi đƣa cá nhân tham gia vào hot động.
- Năng lực không thể bị quy v kiến thức, k năng, k xo (mà thiếu
chng th cũng không thể có đƣợc hiệu qu hot động) mà nó gii thích sự dễ
10
dàng và nhanh chóng trong việc lnh hội các kiến thức, k năng, k xo. Trong
Tâm lí học, một số tác gi đã dùng thuật ngữ “Tính sẵn sàng” để làm du hiệu
phân biệt khái niệm k năng, k xo với khái niệm năng lực. Theo đó, k năng,
k xo là kết qu lnh hội các phƣơng thức hot động học tập - nhận thức, kết
qu này đƣợc biểu hiện ở sự sẵn sàng thc hiện hnh động ở cá nhân.
- Không phi các năng lực riêng lẻ xác định kết qu thực hiện hot
động, mà là sự kt hợp riêng của chúng, đc th đối vi một cá nhân cụ th.
Qua đó, tồn ti những kh năng bù trừ lớn cho một năng lực bằng những năng
lực khác phát triển cao hơn.
- Năng lực có nhiu mức độ khác nhau. Sẽ là không đng nếu cho rằng
chỉ có những ngƣời đt đƣợc những thành tích đặc biệt trong lnh vực hot
động của mình mới là những ngƣời có năng lực. Trên thực tế, một năng lực có
thể đƣợc biểu hiện ở nhiu mức độ. Nói cách khác, những thành tích (mà dựa
vào đó để nói rằng một ngƣời có năng lực) có thể có nhiu mức độ khác nhau.
Nhìn chung, có thể nói v một ngƣời nào đó rằng anh ta có năng lực nếu anh
ta có những đặc điểm cá nhân giúp anh ta thực hiện có kết qu tốt một hot
động nào đó trong những điu kiện xác định. Nhƣ vậy, bt cứ một cá nhân
bnh thƣờng nào cũng có một năng lực nht định.
Từ những phân tích trên, có thể phát biểu nhƣ sau v định ngha năng
lực: Năng lc là t hợp cc đc đim tâm lí của cá nhân, phù hợp vi nhng
yêu cầu của một hoạt động xc định, đảm bảo cho hoạt động đ c kt quả tốt.
b) Năng lƣ̣ c toá n họ c
Có nhiu công trnh nghiên cứu v năng lực Toán học từ những phƣơng
diện khác nhau. Dƣới đây chng tôi xin dẫn ra một số ví dụ:
Theo B.V.Gơnheđencô [33], các yêu cầu đối với tƣ duy Toán học của
HS là: 1) Năng lực nhn thy sự không rõ ràng của quá trnh suy luận, thy
đƣợc sự thiếu sót của những điu cần thiết trong chứng minh; 2) Sự cô đọng;
11
3) Sự chính xác của các kí hiệu; 4) Phân chia rõ tiến trnh suy luận; 5) Thói
quen lí lẽ đầy đủ v lôgic ([34]).
Theo A.Ia. Khinsin, những nét độc đáo của tƣ duy Toán học là: 1) Suy
luận theo sơ đồ lôgic chiếm ƣu thế; 2) Khuynh hƣớng đi tm con đƣờng ngắn
nht đi đến mục đích; 3) Phân chia rành mch các bƣớc suy luận; Sử dụng
chính xác các kí hiệu (mỗi kí hiệu Toán học có một ý ngha xác định chặt
chẽ); 5) Tính có căn cứ đầy đủ của lập luận ([34]).
Tác gi A.N. Kôlmôgôrôv đã xem xét năng lực Toán học trên cơ sở 3
thành tố có liên quan đến kh năng biến đổi biểu thức chữ, tƣởng tƣợng và
suy luận lôgic đó là: 1) Năng lực biến đổi thành tho các biểu thức chữ phức
tp, năng lực tm kiếm các phƣơng pháp xa l với các qui tắc thông thƣờng để
gii phƣơng trnh; 2) Trí tƣởng tƣợng hnh học hay “trực giác hnh học”; 3)
Nghệ thuật suy luận lôgíc đƣợc phân nhỏ hợp lí, tuần tự [34]
V. A. Cruchetxki [5] nhìn nhận dƣới góc độ thu nhận và xử lí thông tin
đã phân chia năng lực Toán học bao gồm 4 thành tố cơ bn là:
1) Thu nhận thông tin ton học: Năng lc tri gic hình thức ha ti liệu
Ton học, năng lc nắm cấu trúc hình thức của bi ton;
2) Ch bin thông tin Ton học: Năng lc tư duy lôgic trong lĩnh vc
cc quan hệ số lượng v hình dạng không gian, hệ thống kí hiệu số v dấu.
Năng lc tư duy bằng cc kí hiệu Ton học.
a) Năng lc khi qut ha nhanh chng v rộng cc đối tượng, quan hệ
Ton học v phép ton.
b) Năng lc rút gọn qu trình suy luận Ton học v hệ thống cc phép
ton tương ứng. Năng lc tư duy bằng cấu trúc rút gọn.
c) Tính linh hoạt trong qu trình tư duy trong hoạt động Ton học.
d) Năng lc nhanh chng v dễ dng sửa sai lại phương hưng của
tin trình tư duy thuận sang tin trình tư duy đảo (trong suy luận Ton học).
12
3) Lưu tr thông tin ton học: Trí nh Ton học (trí nh khi qut về
hệ thống Ton học; đc đim về loại; sơ đồ suy luận v chứng minh; phương
php giải Ton; nguyên tắc đường lối giải Ton).
Từ khía cnh rèn luyện năng lực tƣ duy trong năng lực Toán học,
Nguyễn Thái Hoè đƣa ra các yêu cầu rèn luyện tƣ duy qua gii bài tập Toán
([15]); Nguyễn Văn Thuận tm hiểu các đặc trƣng của tƣ duy lôgic và sử
dụng chính xác ngôn ngữ Toán học cho HS ở đầu cp THPT ([34]). Nghiên
cứu rèn luyện năng lực gii Toán, Lê Thống Nht đã đi theo hƣớng tm hiểu,
phân loi các sai lầm và biện pháp sửa chữa cho HS THPT ([33]). Còn
Nguyễn Thị Hƣơng Trang th tiếp cận năng lực này từ quan điểm “pht hiện
và GQVĐ một cch sng tạo” ([37])
Trên cơ sở nghiên cứu những lí luận và thực tiễn, có thể thy:
- Năng lực Toán học là những đặc điểm tâm lí v hot động trí tuệ của
HS, gip họ nắm vững và vận dụng tƣơng đối nhanh, dễ dàng, sâu sắc, những
kiến thức, k năng, k xo trong môn Toán.
- Năng lực Toán học đƣợc hnh thành, phát triển, thể hiện thông qua
(gắn lin với) các hot động của HS nhằm gii quyết những nhiệm vụ học tập
trong môn Toán: xây dựng và vận dụng khái niệm, chứng minh và vận dụng
định lí, gii bài toán
1.2.2. Năng lực phát hiện và GQVĐ trong Toán học
a) Vai trò của hot động phát hiện v GQVĐ trong học Toán
Mỗi nội dung kiến thức trong Toán học dy cho HS đu liên hệ mật
thiết với những hot động nht định. Đó là những hot động đƣợc tiến hành
trong quá trình hình thành và vận dụng kiến thức đó. Theo Nguyễn Bá Kim
[20], việc phát hiện đƣợc những hot hot động tim tàng trong một nội dung
đã vch đƣợc một con đƣờng để ngƣời học chiếm lnh nội dung đó, đồng thời
13
giúp họ cụ thể hoá đƣợc mục đích dy học có đt đƣợc hay không và đt đến
mức độ nào.
Đối với HS, trong hot động Toán học, mỗi vn đ đƣợc biểu thị thành
các câu hỏi, yêu cầu bài toán chƣa có sẵn lời gii hoặc cách thực hiện ([2]).
Để gii quyết đƣợc nhiệ m vụ học toán, HS cần phi tiến hành những hot
động phát hiện và gii quyết những tình huống liên quan đến môn Toán:
Chng hn, xây dựng khái niệ m , hình thành qui tắc, công thức, chứng minh
định lí và gii bài tập toán. Mỗi nhiệm vụ nhận thức trong tình huống đó (dù ở
cp độ nào) cũng có cu trúc nhƣ một bài toán - do đó có thể coi là một bài
toán. Vì vậy, có thể nói rằng: Vn đ trong học toán là bài toán (theo ngha
rộng) mà HS chƣa biết lời gii.
Quá trình nhận thức theo hƣớng phát hiện và QGVĐ (cũng giống nhƣ
quá trình gii quyết bài toán, nhiệm vụ) có thể chia thành các bƣớc: Tìm hiểu
vn đ (dự đoán vn đ liên quan, làm rõ và giới hn vn đ); thực hiện việc
GQVĐ; tự kiểm tra các kết qu và quá trnh. Trong đó, ở bƣớc đầu và cuối,
hot động nhận thức của HS diễn ra thƣờng đƣợc bắt đầu bởi tƣ duy trực giác,
trong tnh hnh đòi hỏi cách tƣ duy phê phán, cách tiếp cận sáng to để đt kết
qu tìm tòi, xác minh vn đ, mặt khác ở bƣớc phát hiện và GQVĐ th hot
động nhận thức li diễn ra trong tình hình mà ở đó vn đ đòi hỏi cách tƣ duy
lôgic, chặt chẽ. Nhƣ vậy, hot động phát hiện và GQVĐ vừa cần tƣ duy lôgic
li vừa cần tƣ duy sáng to và càng không thể thiếu tƣ duy trực giác.
b) Nội dung của hot động phát hiện v GQVĐ trong dy học Toán
Gii quyết các vn đ đƣợc nhận định theo ngha thông thƣờng là thiết
lập những phƣơng pháp thích ứng để gii quyết các khó khăn, trở ngi. Với
những vn đ có độ khó cao hơn, các phƣơng pháp gii quyết cần phi tiến bộ
hơn khi gii pháp thông thƣờng không thể đáp ứng với hoàn cnh khó khăn
14
này. Một số nhà tâm lí học nhận định rằng hầu hết các kiến thức học hỏi liên
quan đến việc gii quyết các vn đ nói chung và vn đ khó khăn nói riêng.
Bransford trong nghiên cứu “the IDEAL problem Solver - Con ngƣời lí
tƣởng gii quyết các vn đ khó khăn” xut bn 1984 đã đ nghị năm thành
phần trong việc phát hiện và GQVĐ là: (1) Nhận diện vấn đề; (2) Tìm hiu
cn kẽ vấn đề kh khăn; (3) Đưa ra một giải pháp; (4) Thc hiện giải pháp và
(5) Đnh gi hiệu quả việc thc hiện ([38]).
Từ cách hiểu vn đ và GQVĐ ở trên, trong học toán, chúng tôi quan
niệm hot động phát hiện và GQVĐ liên quan đến: Các hot động của HS
nhằm nhận ra trong tình huống - bài toán những yếu tố toán học cùng các mối
quan hệ giữa chúng; Tìm thy hƣớng gii quyết bài toán - vn đ là kiến thức
và k năng đã có để tiến hành thực hiện các hot động toán học (tính toán,
biến đổi, suy luận ) để đi đến lời gii bài toán, thực hiện đƣợc yêu cầu của
vn đ. Nhƣ vậy, hot động phát hiện và GQVĐ trong dy học toán bao gồm:
- Phát hiện, huy động kiến thức và phƣơng pháp đã biết liên quan tới
nội dung những vn đ cụ thể trong học toán;
- Phát hiện hƣớng gii quyết và tiến hành gii quyết những vn đ toán
học một cách có kết qu;
- Vận dụng trong những tình huống học toán tƣơng tự, đặc biệt và khái
quát.
Dƣới góc nhn để thy rõ hơn các thành phần hot động học toán thì có
thể xem hot động phát hiện và GQVĐ trong toán học gồm hai hot động chính:
- Phát hiện vn đ trong toán học:
+ Phát hiện các vn đ trong tình huống học toán (xây dựng khái niệm,
quy tắc, công thức, xác định tính cht; chứng minh định lí; gii bài toán);
+ Phát hiện cu trúc của bài toán, vn đ: Điu g đã có, đƣợc sử dụng;
điu gì cần phi tìm, phi xác định;
15
+ Phát hiện đƣờng lối của bài toán, vn đ;
+ Phát hiện sai lầm nhƣợc điểm trong lời gii;
- GQVĐ trong học toán:
+ Định ngha khái niệm; phát biểu định lí;
+ Tiến hành các phép tính toán, suy luận chứng minh;
+ Trình bày lời gii bài toán;
+ Sửa chữa sai lầm, chính xác hoá cách gii quyết.
Đồng thời, có thể thy rằng, ranh giới giữa hot động phát hiện và
GQVĐ trong hot động nhận thức chỉ là tƣơng đối: Trong phát hiện li có
GQVĐ, để GQVĐ li cần phát hiện, cứ tiếp tục phát triển nhƣ vậy và nâng
cao hơn nữa hot động nhận thức. Song ở mỗi bƣớc thì bao giờ cũng phát
hiện trƣớc rồi mới gii quyết sau và hot động toán học của HS là sự tổng hoà
giữa hot động phát hiện và hot động gii quyết, chng luôn đan xen và tác
động tƣơng hỗ lẫn nhau trong quá trình tìm tòi và xác minh kiến thức, hình
thành k năng và phƣơng pháp toán học.
c) Năng lực phát hiện v GQVĐ trong học Toán và mối quan hệ
với các năng lực khác
Ở góc độ coi phát hiện và GQVĐ nhƣ một phƣơng thức dy học, đã có
nhiu công trình nghiên cứu về vấ n đề nà y (Nguyễn Hữu Châu [1], Nguyễn
Bá Kim - Vũ Dƣơng Thụ y [33] ). Tuy nhiên, GQVĐ không chỉ đƣợc xem
nhƣ một cách tiếp cận dy học mà còn đƣợc coi nhƣ một mục tiêu, một năng
lực cần đt đến trong dy học: Trần Kiu [19], Vũ Văn To và Trần Văn Hà
[31], [32]
Ở bình diện vận dụng cụ thể trong dy học toán, đã có một số tác gi
xem xét phát hiện và GQVĐ từ các khía cnh khác nhau: Nguyễn Lan
Phƣơng nghiên cứu v k thuật thực hiện phát hiện và GQVĐ trong dy học
toán (thể hiện qua dy học quan hệ vuông góc trong không gian ở hình học
16
lớp 11) [26], Nguyễn Thị Hƣơng Trang tiếp cận phát hiện và GQVĐ theo góc
độ một xu hƣớng sáng to khi rèn luyện năng lực gii toán cho HS (thể hiện
qua dy học gii phƣơng trnh, bt phƣơng trnh ở THPT) [37]
Tập trung xem xét phát hiện và GQVĐ dƣới góc độ một năng lực cần
phát triển cho HS để làm căn cứ cho việc nghiên cứu bn cht và thành phần
của năng lực phát hiện và GQVĐ của HS trong quá trình dy học toán THPT,
chúng tôi trình bày ở phần sau của luận văn.
Từ những nghiên cứu v năng lực và hot động GQVĐ, vận dụng vào
thực tiễn dy học toán ở trƣờng THPT, chúng tôi quan niệm: Năng lực phát
hiệ n và GQVĐ của HS trong học toán là một hệ thống các thuộc tính của cá
nhân con ngƣời thể hiện ở các kh năng (tƣ duy và hành động) trong hot
động học tập nhằm phát hiện và gii quyết có hiệu qu các vn đ, các nhiệm
vụ trong hot động đó.
1.3. Vấn đề phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS trong dy
học Hnh học
Vn đ phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS trong dy học
Hnh học nói riêng và dy h ọc toán nói chung d ựa trên cơ sở khoa học là
những kết qu nghiên cứu v triết học, tâm lí học, giáo dục học.
- Theo các qui luật phát triển của Triết học, “mâu thuẫ n là độ ng lƣ̣ c củ a
sƣ̣ phá t triể n”, có thể thy: mâu thuẫn giữa kiến thức, k năng toán học đã có ở
HS với yêu cầu xây dựng và sử dụng kiến thức mới đã to ra nhu cầu, động
lực để HS tiến hành hot động phát hiện và GQVĐ trong dy học toán. Do đó,
nếu HS thƣờng xuyên đƣợc tập luyện hot động phát hiện và GQVĐ (mặt số
lƣợng hot động) sẽ to ra sự phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ (mặt
cht lƣợng hot động).
- Từ quan điểm trong hot động giáo dục, chúng tôi thy rằng: Năng
lực và k năng thƣờng gắn với một loi hot động cụ thể. Năng lực chỉ đƣợc
17
hình thành, phát triển, thể hiện thông qua hot động đó. Do đó, chỉ có thể đo
đƣợc sự phát triển của năng lực thông qua việc xác định mức độ thành tho
của các thao tác, k năng tiến hành những hot động thành phần.
A. V. Pêtrôpxki đã chỉ rõ: “Trong quá trnh tƣ duy gii quyết các vn
đ, tính cht của các thao tác hot động phụ thuộc và mục đích mà các thao
tác nói trên hƣớng tới và vào nội dung của vn đ cần gii quyết” [24]. Để
thuận lợi cho việc “thao tác hoá” năng lực trong hot động học tập, chúng ta
có thể tham kho cách tiếp cận của Xavier Rogiers: Năng lực học tập đƣợc cụ
thể hoá thành những “hot động của HS trên nội dung tri thức trong một lot
tình huống sƣ phm có ý ngha với các em” [30].
Do đó, để kiểm tra đánh giá năng lực của HS trong học tập toán, chúng
ta có thể to ra cho HS một tình huống toán học cùng loi (không giống y nhƣ
tình huống đã học mà chỉ tƣơng tự v bn cht, còn khác nhau v hình thức).
- Từ góc độ Tâm lí học, để năng lực phát hiện và GQVĐ đƣợc phát
triển thuận lợi, cần ch ý đm bo những điu kiện sau trong dy học toán nói
chung và Hì nh họ c nó i riêng:
+ HS có động cơ, thái độ học tập tốt: GV gây hứng thú và kích thích
HS tích cực tham gia hot động tìm tòi sáng to trong học toán.
+ HS đƣợc chuẩn bị tốt v kiến thức và k năng. Đặc biệt là cần cho HS
nắm những phƣơng thức cơ bn để phát hiện và gii quyết những vn đ trong
học toán một cách sáng to. X. L. Rubinstein cho rằng: Năng lc có quan hệ
qua lại vi kiên thức, kĩ năng v kĩ xảo. Năng lc l điều kiện đ nắm chắc
các kin thức, kĩ năng v kĩ xảo; mt khác chính trong quá trình nắm vng
chúng thì năng lc cũng được hình thnh. Con người muốn hình thnh năng
lc phải da trên một hệ thống kin thức nhất định lm cơ sở cho khái quát,
lĩnh hội v hình thnh cc kĩ năng (đồng thời cũng hình thnh nhng năng
lc nhất định) [25].
18
+ GV tổ chức cho HS đƣợc tham gia nhiu vào hot động phát hiện tình
huống và xây dựng các nội dung học tập, gii quyết các vn đ thực tiễn. To
điu kiện cho HS thể hiện kh năng hot động tích cực và độc lập trong việc
phát hiện và gii quyết các niệm vụ trong quá trình học toán.
- Từ đặc điểm v tâm lí lứa tuổi: HS THPT ở lứa tuổi 16 - 18 đang ở
giai đon phát triển c v thể cht và tâm hồn, có kh năng tự điu chỉnh trong
hot động học tập; tri giác có chủ định chiếm ƣu thế, năng lực ghi nhớ tăng
lên rõ rệt, sự tập trung ch ý cao hơn và có kh năng di chuyển: Hot động
học tập dần dần hƣớng vào thỏa mãn nhu cầu nhận thức Mặt khác, do tiếp
xúc với nhiu môn học, nhiu GV, nhiu PPDH nên đòi hỏi HS phi có
những biến chuyển lớn v năng lực quan sát, ghi nhớ, tƣ duy lôgic, tính độc
lập, kiên trì ([27]). Những đặc điểm này to điu kiện thuận lợi cho việc
hình thành và phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ ở HS.
Nhiu công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Ging dy Toán học ở phổ
thông không nên xa rời với thực tiễn. “Loi bỏ ứng dụng ra khỏi toán học
cũng có ngha là đi tm một thực thể sống chỉ còn bộ xƣơng, không có tí thịt,
dây thần kinh hoặc mch máu nào” [23]. Tác gi Ngô Hữu Dũng đã cho rằng:
ứng dụng toán học vào thực tế là một trong những năng lực toán học cơ bn,
cần phi rèn luyện cho HS [7].
Nói v những yêu cầu đối với toán học nhà trƣờng phổ thông nhằm phát
triển văn hóa toán học, tác gi Trần Kiu cho rằng: “Học toán trong nhà trƣờng
phổ thông không phi chỉ tiếp nhận hàng lot các công thức, định lí, phƣơng pháp
thuần túy mang tính lí thuyết… cái đầu tiên và cái cuối cùng của quá trình học
Toán phi đt tới là hiểu đƣợc nguồn gốc thực tiễn của Toán học và nâng cao kh
năng ứng dụng, hình thành thói quen vận dụng toán học vào cuộc sống” [19].
V.V. Firsôv khng định: “Việc ging dy Toán ở trƣờng phổ thông
không thể không ch ý đến sự cần thiết phi phn ánh khía cnh ứng dụng
19
khoa học Toán học, điu đó phi thực hiện bằng việc dy cho HS ứng dụng
Toán học để gii quyết các bài toán có nội dung thực tế” [34].
Việc gii các bài toán có nội dung thực tế thƣờng đƣợc tiến hành qua
các bƣớc:
Bưc 1: Chuyn bài toán thc t về dạng ngôn ng thích hợp vi lí
thuyt toán học dng đ giải (lập mô hình toán học của bài toán);
Bưc 2: Giải bài toán trong khuôn kh của lí thuyt toán học;
Bưc 3: Chuyn kt quả lời giải toán học về ngôn ng của lĩnh vc
thc t [14].
Trong ba bƣớc trên, bưc 1 thƣờng là bƣớc quan trọng nht. Để tiến
hành bƣớc này, điu quan trọng là tập luyện cho HS biết xác định những đi
lƣợng trong mối liên quan v đi lƣợng với nhau, phát hiện ra những mối liên
quan v lƣợng của chng để trên cơ sở đó có thể biểu thị đƣợc đi lƣợng này
thông qua đi lƣợng khác và cũng trên cơ sở đó mà lập phƣơng trình, hệ
phƣơng trnh. Mặt khác, cũng cần tập luyện cho HS biểu thị những tình huống
thực tế bằng những biểu thức có chứa những biến đi diện cho những đi
lƣợng chƣa biết.
1.4. Các năng lực thành tố của năng lực phát hiện và GQVĐ của HS
trong dy học Toán ở THPT
Trên cơ sở phân tích các kết qu của nhà khoa học, chúng tôi thy rằng,
mỗi năng lực đu có cu trúc riêng gồm nhiu thuộc tính, trong đó các thuộc
tính không chỉ tồn ti bên cnh nhau một cách đơn gin, mà chúng liên hệ với
nhau một cách hữu cơ, chng tác động lẫn nhau trong một hệ thống nht định.
Đặc biệt, điu có ý ngha quyết định đối với mỗi năng lực không phi bn
thân từng thuộc tính riêng lẻ mà sự kết hợp chúng theo một cu trúc nht định
và chng tôi đƣa ra, phân tích một số năng lực thành tố (NLTT) của năng lực
phát hiện và GQVĐ của HS trong học Toán nhƣ sau:
20
1.4.1. NLTT 1: Phát hiện, nhận biết biểu tƣợng trực quan liên quan tới
vấn đề
Lênin đã viết: “Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ đó
v thực tiễn - đó là con đƣờng biện chứng của nhận thức hiện thực khách
quan” [9], Còn I. Cant thì coi trực giác thần tuý là nguồn gốc của mọi suy
luận tổng hợp tiên nghiệm của toán học. Con đƣờng nhận thức nói chung và
GQVĐ nói riêng nếu đi từ trực giác (bằng quan sát, tƣ duy trên đối tƣợng cụ
thể) đến kết luận lôgic (bằng suy diễn, tƣ duy trừu tƣợng) có những phù hợp
nht định đối với đặc điểm tâm lí, sinh lí và nhận thức ở lứa tuổi HS THPT.
J. Bruner [33] đã viết rằng: “Cũng c th là, ví dụ kì lạ nhất về phương
diện này là s trình bày khởi đầu và hình học Ơclit cho HS cấp 2 dưi dạng
tiên đề v định lí không da vào một thc nghiệm, xem xét một hình thái hình
học đơn giản nào. Nu như đứa trẻ đã nắm được khái niệm v phương php
tính toán dễ hiu dưi dạng hình học trc giác thì nó cũng có th nắm được ý
nghĩa sâu sắc của cc định lí v cc tiên đề xuất hiện sau ny”.
Ba nhà khoa học Albert Einstien, Charles Darwin và Sigmund Freud,
họ đã dùng hnh nh trực quan nhƣ là một công cụ để làm ra những công trình
lớn trong suốt c cuộc đời. Những ghi chép của Darwin phn ánh nim đam
mê không biết mệt mỏi của ông với những hình nh cây cối. Biểu tƣợng này
có vẻ rt quan trọng trong việc gip ông hnh tƣợng hóa thuyết tiến hóa, Ông
viết: “S hiện diện có t chức của các sinh vật được sắp xp giống như một
cái cây, chia cành nhánh bất thường, giống như cây khô, đâm chồi rồi cht đi
trong khi chồi non sinh ra”. Tƣơng tự vậy, ở độ tuổi 16, Albert Einstien đã
nhận đƣợc một trong những cm hứng chủ yếu cho thuyết tƣơng đối của ông,
khi ông tƣởng tƣợng ra một thứ có vẻ nhƣ là đƣờng đi của những tia sáng.
Còn Sigmund Freud đã chứng minh những học thuyết của bn thân ông một