Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

biện pháp khai thác và sử dụng thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện ninh giang tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
_______________________



NGUYỄN HỮU TƢỜNG


BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ
DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC





Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VIẾT VƢỢNG







THÁI NGUYÊN – 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, đƣợc
xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hƣớng nghiên
cứu. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả
trình bày trong luận văn đƣợc thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung
thực chƣa từng đƣợc ai công bố trƣớc đây.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn


NGUYỄN HỮU TƢỜNG



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Biện pháp khai thác và sử
dụng thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải
Dương”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo

trƣờng Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu,
Khoa Sau đại học, phòng Quản lý khoa học - Trƣờng Đại học Thái Nguyên,
các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến PGS.TS. PHẠM VIẾT VƢỢNG
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ về khoa học để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương;
- Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, nhân viên thiết bị các trường THCS
huyện Ninh Giang;
- Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song
có thể còn có những mặt hạn chế thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý
kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn


NGUYỄN HỮU TƢỜNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiện vụ và phạm vi nghiên cứu 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 4
7. Những đóng góp chính của đề tài 5
8. Cấu trúc của luận văn 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ
DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC 6
1.1. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản 7
1.2.1. Quản lý 7
1.2.2. Quản lý giáo dục 10
1.2.3. Thiết bị dạy học 11
1.2.4. Quản lý thiết bị dạy học 12
1.2.4.1. Khái niệm 12
1.2.4.2. Nội dung quản lý TBDH 12
1.2.5. Hiệu quả quản lý TBDH 13
1.2.5.1. Hiệu quả quản lý 13
1.2.5.2. Hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở trƣờng THCS 13
1.2.5.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trƣờng THCS 13
1.3. Thiết bị dạy học trong nhà trƣờng THCS 13
1.3.1. Vai trò của TBDH 14
1.3.2. Các loại TBDH 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv
1.3.3. Các yêu cầu đối với TBDH hiện nay 18
1.4. Công tác quản lý TBDH ở các trƣờng THCS 19
1.4.1. Mục đích quản lý TBDH ở trƣờng THCS 19
1.4.2. Nội dung cơ bản của quản lý, khai thác và sử dụng TBDH ở
trƣờng THCS 20
1.4.2.1. Xây dựng hệ thống TBDH 20
1.4.2.2. Bảo quản TBDH 21
1.4.2.3. Khai thác và sử dụng TBDH 22
1.4.3. Những yêu cầu của công tác quản lý, khai thác và sử dụng TBDH
trong trƣờng THCS 24
1.4.3.1. Yêu cầu về quản lý TBDH 24
1.4.3.2. Yêu cầu đối với Hiệu trƣởng trƣờng THCS trong việc quản
lý TBDH 25
1.4.3.3. Yêu cầu của việc nâng cao chất lƣợng giáo dục 25
1.4.4. Những định hƣớng quản lý TBDH 26
1.4.5. Quan điểm chỉ đạo về quản lý TBDH các trƣờng THCS tại huyện
Ninh Giang 27
1.4.5.1. Định hƣớng phát triển giáo dục phổ thông của huyện Ninh
Giang đến năm 2015 27
1.4.5.2.Quan điểm chỉ đạo về công tác quản lý việc khai thác và sử
dụng TBDH ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang 27
Kết luận chƣơng 1 28
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC, SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY
HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NINH GIANG, TỈNH
HẢI DƢƠNG 30
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, giáo dục của huyện Ninh
Giang, tỉnh Hải Dƣơng 30
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên 30

2.1.2. Về phát triển kinh tế - xã hội 31
2.1.3. Về tình hình giáo dục 32
2.1.3.1. Về giáo dục Mầm non 32
2.1.3.2. Về giáo dục Tiểu học 33
2.1.3.3. Về giáo dục THCS 34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.2. Thực trạng quản lý khai thác và sử dụng TBDH ở các trƣờng THCS
huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng 34
2.2.1. Thực trạng đội ngũ làm công tác khai thác và sử dụng TBDH ở các
trƣờng THCS 34
2.2.1.1. Thực trạng đội ngũ hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS 34
2.2.1.2. Đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác TBDH 35
2.2.2. Thực trạng TBDH ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh
Hải Dƣơng 37
2.2.2.1. Thực trạng về số lƣợng TBDH 37
2.2.2.2. Thực trạng về chất lƣợng TBDH 39
2.2.3. Thực trạng khai thác và sử dụng TBDH 40
2.2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch 41
2.2.3.2. Thực trạng khai thác và sử dụng 41
2.2.3.3. Thực trạng chỉ đạo 42
2.2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra 42
2.2.4. Thực trạng của công tác bảo quản TBDH 43
2.2.4.1. Các điều kiện CSVC để bảo quản TBDH 43
2.2.4.2. Cán bộ chuyên trách công tác bảo quản: 44
2.2.5. Thực trạng khai thác và sử dụng TBDH 47
2.2.6. Đánh giá chung về thực trạng 51
2.2.6.1. Mặt thành công 51

2.2.6.2. Mặt hạn chế 52
2.3. Nguyên nhân của thực trạng 53
Kết luận chƣơng 2 54
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG 55
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp khai thác và sử dụng công tác TBDH . 55
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 55
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 55
3.1.3. Nguyên tắc khả thi 55
3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng TBDH ở các
trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng 56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
3.2.1. Tuyển dụng đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo về TBDH 56
3.2.2. Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ, kĩ năng thực hành cho nhân
viên phụ trách TBDH và giáo viên bộ môn 56
3.2.3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch mua sắm, bổ sung TBDH 59
3.2.3.1. Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH 60
3.2.3.2. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH 61
3.2.3.3. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch xây dựng, đầu tƣ,
mua sắm TBDH 62
3.2.4. Quản lý việc khai thác và sử dụng có hiệu quả TBDH 63
3.2.5. Làm tốt công tác bảo quản, sửa chữa TBDH 66
3.2.6. Làm tốt công tác thi đua khen thƣởng về khai thác và sử dụng TBDH 69
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc đề xuất 70
3.4. Khảo sát về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu
quả khai thác và sử dụng TBDH ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang,
tỉnh Hải Dƣơng 71

Kết luận chƣơng 3 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
Kết luận 75
Kiến nghị 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
PHỤ LỤC



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
CBQL
CĐSP
CNH
CNTT&TT
CSVC-TB
ĐHSP
GD&ĐT
GS
GV
HĐH
HS
HTDHĐPT
KH
KHKT
PHBM
PPDH
PTDH

PTKTDH
PTNN
QLGD
SGK
TBDH
TCDN
TH
THCS
TNHH
TS
XHHGD
Cán bộ quản lý
Cao đẳng sƣ phạm
Công nghiệp hoá
Công nghệ thông tin và truyền thông
Cơ sở vật chất - thiết bị
Đại học sƣ phạm
Giáo dục và Đào tạo
Giáo sƣ
Giáo viên
Hiện đại hoá
Học sinh
Hình thức dạy học đa phƣơng tiện
Kế hoạch
Khoa học kỹ thuật
Phòng học bộ môn
Phƣơng pháp dạy học
Phƣơng tiện dạy học
Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học
Phƣơng tiện nghe nhìn

Quản lý giáo dục
Sách giáo khoa
Thiết bị dạy học
Tổng cục dạy nghề
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trách nhiệm hữu hạn
Tiến sĩ
Xã hội hoá giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Cấu trúc của máy dạy học đa phƣơng tiện 17
Bảng 2.1. Số lƣợng, trình độ đào tạo của đội ngũ hiệu trƣởng,
phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Ninh Giang
(Năm học 2009-2010) 35
Bảng 2.2. Số lƣợng, trình độ của đội ngũ cán bộ (GV) phụ trách
TBDH năm học 2011-2012 36
Bảng 2.3. Tổng hợp số liệu thiết bị dùng chung các trƣờng
THCS huyện Ninh Giang (Năm học 2011-2012) 37
Bảng 2.4. Tổng hợp về hiện trạng số lƣợng TBDH trong 24
trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng 38
Bảng 2.5. Đánh giá về chất lƣợng TBDH qua ý kiến của CBQL
về TBDH 39
Bảng 2.6. Tổng hợp đánh giá về chất lƣợng TBDH theo ý kiến
của GV sử dụng 40
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp thực trạng CSVC phòng kho, tủ giá
TBDH các trƣờng THCS huyện Ninh Giang 43

Bảng 2.8. Trình độ đào tạo của cán bộ (GV) phụ trách bảo quản TBDH 44
Bảng 2.9. Tổng hợp đánh giá việc nắm vững các quy định về chế
độ bảo quản theo ý kiến của CBQL, GV nhà trƣờng 45
Bảng 2.10. Tổng hợp đánh giá việc thực hiện quy trình và
phƣơng pháp bảo quản của nhà sản xuất theo ý kiến
của CBQL, GV nhà trƣờng 45
Bảng 2.11. Tổng hợp đánh giá việc thực hiện quy trình và phƣơng
pháp bảo quản đối với từng loại vật tƣ thiết bị theo ý kiến
của CBQL, GV nhà trƣờng 46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
Bảng 2.12. Tổng hợp đánh giá việc thực hiện chế độ kiểm tra,
kiểm kê về bảo quản TBDH theo ý kiến của CBQL,
GV nhà trƣờng 46
Bảng 2.13. Tổng hợp về việc xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH
của từng bộ môn và nhà trƣờng qua ý kiến của CBQL
và GV bộ môn 47
Bảng 2.14. Tổng hợp về việc sử dụng TBDH của GV bộ môn
qua ý kiến của CBQL và tổ trƣởng tổ chuyên môn 48
Bảng 2.15. Tổng hợp về năng lực sử dụng TBDH của GV bộ
môn qua ý kiến của CBQL và tổ trƣởng tổ chuyên môn .49
Bảng 2.16. Tổng hợp về thái độ sử dụng TBDH của GV bộ môn
qua ý kiến của CBQL và tổ trƣởng tổ chuyên môn 49
Bảng 2.17. Tổng hợp về năng lực chế tạo và sử dụng TBDH tự
làm của GV bộ môn qua ý kiến của CBQL và tổ
trƣởng tổ chuyên môn 50
Bảng 2.18. Tổng hợp về hiệu quả sử dụng TBDH của GV bộ
môn qua các phiếu kiểm tra 50

Bảng 3.1. Kế hoạch đầu tƣ thiết bị 60
Bảng 3.2. Bảng theo dõi thực hiện kế hoạch 61
Bảng 3.3 Kế hoạch bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị 69
Bảng 3.4. Khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp nâng cao
hiệu quả khai thác và sử dụng TBDH 71
Bảng 3.5. Khảo sát về tính khả thi của các biện pháp nâng cao
hiệu quả khai thác và sử dụng TBDH 72
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội
khoá X và Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc Đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
có thông tƣ số 14/2002 về việc Hƣớng dẫn thực hiện Chỉ thị số 14 của Thủ
tƣớng Chính phủ nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của việc đổi mới chƣơng
trình giáo dục phổ thông: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp
giáo dục, SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH
đất nước, phù hợp với truyền thống và thực tiễn Việt Nam”, “Việc đổi mới
chương trình, SGK, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với
việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá tiêu chuẩn
hoá trường sở, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, công tác khai thác và sử dụng
giáo dục ” [28; Tr.01]
Để đạt đƣợc mục tiêu, thực hiện nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc
Hội về “Đổi mới giáo dục phổ thông”, từ năm học 2001 – 2002 đến nay, Bộ

giáo dục và đào tạo đã triển khai và tổng kết thực hiện chƣơng trình sách giáo
khoa mới trên phạm vi cả nƣớc. Đổi mới giáo dục THCS, đây là bậc học hình
thành cơ bản ban đầu cho sự phát triển toàn diện của một con ngƣời sau này,
là bậc học đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và hệ thống giáo
dục quốc dân. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải không ngừng nâng cao chất
lƣợng giáo dục toàn diện, mà một trong những yếu tố để nâng cao chất lƣợng
giáo dục toàn diện là phải lấy đổi mới phƣơng pháp dạy học làm then chốt.
Nhƣng, để đổi mới phƣơng pháp dạy học có hiệu quả thì thiết bị và đồ dùng
dạy học trở thành một điều kiện không thể thiếu và có vai trò hết sức quan
trọng. Bởi vì, thiết bị và đồ đùng dạy học là những công cụ lao động của giáo
viên và học sinh. Thông qua những công cụ lao động này, giáo viên và học
sinh biết sử dụng hợp lý, đúng quy trình, phù hợp với từng đơn vị kiến thức,
nội dung bài học, môn học thì thiết bị và đồ đùng dạy học sẽ là nguồn phƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
tiện cung cấp kiến thức cho học sinh. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý học
sinh THCS: Bao giờ cũng đi từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng.
Giáo viên và học sinh sử dụng các thiết bị và đồ đùng dạy học là con đƣờng
kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể và cái trừu tƣợng, xây dựng cho học sinh biết
quan sát một cách có tổ chức, có kế hoạch, biết tƣ duy một cách độc lập, linh
hoạt, sáng tạo, biết tƣởng tƣợng một cách đúng hƣớng và phong phú. Ở mỗi
tiết dạy, các phƣơng pháp dạy học chỉ đƣợc thực hiện nhờ có sự hỗ trợ của
các thiết bị và đồ đùng dạy học nhất định, với những hình thức dạy học nhất
định, phối kết hợp những thủ pháp hết sức phong phú đa dạng. Thiết bị và đồ
dùng dạy học tự làm đóng vai trò cung cấp nguồn thông tin học tập, tạo ra
nhiều khả năng để giáo viên trình bày nội dung bài học một cách sâu sắc và
thuận lợi trong tất cả các bộ môn. Một trong những yếu tố để đổi mới phƣơng
pháp dạy học hiện nay là đổi mới thiết bị và đồ đùng dạy học theo hƣớng

chuẩn hóa và hiện đại hóa. Việc khai thác sử dụng thiết bị và đồ đùng dạy học
trong giảng dạy chƣơng trình sách giáo khoa mới là hết sức cần thiết đối với
các trƣờng THCS.
Thiết bị dạy học (TBDH) là một trong những thành tố của quá trình dạy
học, hỗ trợ đắc lực cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông
và là một trong những điều kiện cơ bản không thể thiếu của giáo viên, học
sinh nhằm thực hiện mục tiêu dạy học. Hơn nữa, TBDH còn tạo điều kiện
trực tiếp cho học sinh huy động mọi năng lực nhận thức, nâng cao khả năng
tự học, rèn luyện kỹ năng học tập và thực hành. Dƣới sự điều khiển của giáo
viên, TBDH thể hiện khả năng sƣ phạm của nó: làm tăng tốc độ truyền thông
tin, tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho giờ học sinh động, hiệu quả hơn. Tuy
nhiên, điều đó chỉ xảy ra nếu TBDH đƣợc khai thác và sử dụng tốt.
Thời gian qua, công tác nghiên cứu mẫu, sản xuất, cung ứng thiết bị
giáo dục đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định góp phần quan trọng cho sự
nghiệp đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phƣơng pháp dạy học nói
riêng. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn, bất cập cần khắc phục từ khâu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
nghiên cứu, tổ chức sản xuất, cung ứng đến việc tổ chức khai thác và sử dụng
có hiệu quả TBDH đƣợc trang bị.
Từ năm học 2001 - 2002 các trƣờng TH, THCS đã đƣợc trang bị TBDH
theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
Qua theo dõi hoạt động của công tác thiết bị nhiều năm chúng tôi thấy việc
khai thác và sử dụng TBDH còn nhiều mặt hạn chế, chƣa phát huy đƣợc hiệu
quả của nó, đặc biệt là ở cấp THCS. Cụ thể nhƣ sau: Chất lƣợng TBDH đƣợc
cung ứng chƣa tốt; Hầu hết các trƣờng THCS đều chƣa có cán bộ thiết bị
chuyên trách nên việc khai thác và sử dụng thiết bị còn gặp nhiều khó khăn;
Thiếu CSVC cần thiết để bảo quản TBDH; Công tác khai thác và sử dụng và

sử dụng thiết bị chƣa đƣợc chú trọng; Năng lực sử dụng TBDH của CB, GV
còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học… Vì thế,
cần phải có các biện pháp hữu hiệu hơn nữa trong việc khai thác và sử dụng
TBDH trong các trƣờng THCS để nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Thực tiễn cho thấy: Việc sử dụng thiết bị và đồ đùng dạy học trong
giảng dạy đã là một trong truyền thống từ trƣớc đến nay và đem lại hiệu quả
cao cho giáo dục. Đặc biệt trong việc đổi mới giáo dục phổ thông thì sử dụng
thiết bị và đồ đùng dạy học là một yêu cầu bức thiết. Vì sử dụng thiết bị và đồ
đùng dạy học chính là tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đa dạng hóa các
hình thức tổ chức dạy học, hoạt động theo hƣớng tích cực hóa, cá thể hóa
ngƣời học trong hoạt động học tập, rèn luyện phát huy hết tài năng của mỗi
giáo viên, tiềm năng của mỗi học sinh. Thực tế ở các nhà trƣờng, bản thân tôi
nhận thấy: Trong một tiết học, các em học sinh đƣợc trực tiếp nhìn – nghe –
nói, làm cùng thiết bị, đồ đùng dạy học tôi thấy khả năng tiếp thu bài của các
em có hiệu quả cao hơn. Nhƣ vậy, ở các tiết dạy, ngƣời giáo viên thực hiện
nghiêm túc, có sự tìm tòi, sáng tạo thì sẽ đem lại kết quả cao. Song trong quá
trình giảng dạy chúng tôi thấy nhiều đồ dùng dạy học còn thiếu, chƣa thật phù
hợp. Hơn nữa, khả năng khai thác, sử dụng thiết bị và đồ đùng dạy học nhất là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
đồ dùng dạy học tự làm trong giảng dậy chƣơng trình sách giáo khoa mới đối
với các giáo viên còn nhiều hạn chế.
Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp khai thác và sử
dụng thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải
Dương” làm luận văn cao học ủa mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả các
TBDH trong các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý khai thác và sử dụng
TBDH ở các trƣờng THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý khai thác sử dụng
TBDH ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu ta có các biện pháp đồng bộ có tính khoa học và tính khả thi thì có
thể nâng cao đƣợc hiệu quả quản lý khai thác và sử dụng TBDH ở các trƣờng
THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
5. Nhiện vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về quản lý khai thác và sử dụng TBDH ở các
trƣờng THCS.
- Nghiên cứu thực trạng khai thác và sử dụng TBDH ở các trƣờng
THCS huyện Ninh Giang, Hải Dƣơng.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng TBDH
ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, Hải Dƣơng.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành khảo sát ở 24 trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh
Hải Dƣơng.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu tôi đã sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu sau:
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Tra cứu các quyết định, các
thông tƣ, các văn bản hƣớng dẫn về công tác thiết bị trƣờng học của Bộ Giáo

dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dƣơng.
- Phƣơng pháp hệ thống hóa, cụ thể hóa các vấn đề lý luận có liên quan
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp điều tra.
- Phƣơng pháp phỏng vấn.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
6.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Chúng tôi sử dụng các công thức toán thống kê để xử lý các số liệu thu
đƣợc từ các phƣơng pháp nghiên cứu kể trên
7. Những đóng góp chính của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý khai thác và sử dụng thiết bị
dạy học ở các trƣờng THCS
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác và sử dụng thiết bị dạy
học ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác và sử dụng
thiết bị dạy học ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục
nghiên cứu luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý khai thác và sử
dụng thiết bị dạy học.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý khai thác và sử dụng thiết bị dạy học ở
các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Chƣơng 3. Đề xuất biện pháp quản lý khai thác và sử dụng thiết bị dạy
học ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng.


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
1.1. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục nƣớc ta hiện nay đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện
từ mục tiêu, nội dung, đến phƣơng tiện, thiết bị phƣơng pháp dạy học theo
định hƣớng đã đƣợc chỉ rõ trong Nghị quyết của Trung ƣơng Đảng là: “Phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi
dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”; “Đổi mới
mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”.
Phƣơng tiện, thiết bị dạy học (TBDH) là một thành tố không thể thiếu
đƣợc trong quá trình dạy học. Để nâng cao chất lƣợng dạy học thì vai trò, vị
trí của TBDH là rất quan trọng. TBDH đóng vai “ngƣời minh chứng khách
quan” những vấn đề lý luận, liên kết lý luận và thực tiễn. Mặt khác TBDH là
phƣơng tiện thực nghiệm, trực quan, thực hành, từ đó giúp cho nhận thức của
HS trở nên hiệu quả hơn, đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của ngƣời học. Hơn nữa TBDH còn góp phần to lớn vào việc cải tiến
và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của GV. Để TBDH phát huy đƣợc vai trò,
vị trí của nó thì việc quản lý khai thác, sử dụng TBDH là vô cùng quan trọng.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về TBDH, quản lý và
sử dụng TBDH nhƣ “Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng” - Nhà xuất
bản Đại học Minxcơ - 1985. Trong tài liệu này, các tác giả đã đề cập nhiều
đến vị trí, vai trò, chức năng và các loại phƣơng tiện kỹ thuật dạy học. Tài liệu
cũng nêu ra đƣợc những ứng dụng cụ thể, chi tiết của phƣơng tiện kỹ thuật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


7
dạy học trong quá trình dạy học. Tài liệu là cơ sở nghiên cứu cho lĩnh vực
TBDH và quản lý, sử dụng thiết bị dạy học ở nƣớc ta. Tuy nhiên tài liệu này
mang tính tổng quát, khó vận dụng vào điều kiện kinh tế của Việt Nam.
Ở trong nƣớc: Năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố “Tài liệu tập
huấn của Dự án Việt Úc về TBDH”. Năm 2006, Nhà xuất bản Hà Nội cho ra
mắt cuốn “Quản lý và sử dụng nhằm tăng cƣờng hiệu quả TBDH”. Tài liệu này
đã đƣa ra đƣợc một số phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ sử dụng TBDH vào
giảng dạy để đạt hiệu quả cao. Tác giả Hoàng Đức Nhuận đã có công trình
“Cải tiến TBDH nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông”.
Các công trình nghiên cứu và các bài viết trên đã nêu đƣợc vai trò, vị
trí, chức năng của TBDH, cách thức sử dụng thiết bị dạy học đạt hiệu quả và
góp phần đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở các cấp học khác nhau từ phổ
thông đến đại học.
Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu nào trong và ngoài nƣớc viết
về công tác quản lý thiết bị dạy học riêng cho bậc THCS, đặc biệt là chƣa có
công trình nào viết về quản lý TBDH ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang,
tỉnh Hải Dƣơng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Ngay từ xa xƣa, để tồn tại con ngƣời phải liên kết với nhau trong cuộc
sống lao động, sự liên kết này đã tạo nên sức mạnh để cùng thực hiện mục tiêu
chung. Trong liên kết lao động xuất hiện ngƣời đứng đầu lãnh nhiệm vụ phân
công, tổ chức các hoạt động cho từng thành viên, đó chính là quản lý. Cổ nhân
xƣa có câu: “Tam nhân đồng hành tắc vi sư”, tức là cứ 3 ngƣời cùng đi tất sẽ
có một ngƣời thầy, biết cách tổ chức, phối hợp sức mạnh của mọi ngƣời và các
cá nhân trong nhóm phải phục tùng mệnh lệnh ngƣời đứng đầu, từ đó quản lý
ra đời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


8
Nhƣ vậy quản lý là một hiện tƣợng xã hội, luôn gắn bó cùng với sự phát
triển của xã hội loài ngƣời. Quản lý là một hoạt động đặc biệt, hoạt động điều
khiển các hoạt động khác, nó vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật.
Khi đề cập nguồn gốc của quản lý C. Mác viết: “Bất cứ lao động nào
có tính xã hội được thực hiện ở quy mô nhất định đều cần có quản lý. Sự quản
lý giống như người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiển lấy mình, còn một
dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng” [10; tr.157].
Khái niệm quản lý đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và có nhiều
định nghĩa khác nhau:
- F. Tay lo: Quản lý là biết được một cách chính xác điều mình muốn
người khác làm và sau đó biết họ làm (hoàn thành) có tốt không, có rẻ không.
- Theo Kozlova O.V và Kuznetsov I.N: Quản lý là sự tác động có mục
đích đến những tập thể con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ
trong quá trình sản xuất [18; Tr30].
- Fredevinh Wiliam Duylor (1886-1915) của Mỹ; Henri Fayol (1841-
1925) của Pháp; Max Weber (1864-1920) của Đức đều khẳng định: Quản lý là
một khoa học và đồng thời là một nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Ở nƣớc ta các nhà nghiên cứu đã đƣa ra một số định nghĩa:
- Theo từ điển tiếng Việt: Quản lý là tổ chức, điều khiển các hoạt động
theo những yêu cầu nhất định [34; Tr.801].
- Nguyễn Văn Lê: Quản lý là một hệ thống xã hội mang tính khoa học
và nghệ thuật, tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng phương pháp
thích hợp nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
- Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: Quản lý là một quá trình định hướng,
quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định [1; Tr.37]
- Trần Kiểm cho rằng: Quản lý là phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao
cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội [9;
Tr.45]


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
- Theo Thái Văn Thành: Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề
ra [31; Tr.5]
Từ các khái niệm trên, ta có thể hiểu:
+ Quản lý là điều hành phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những
ngƣời cộng sự cùng trong một tổ chức.
+ Quản lý là những tác động có mục đích lên những tập thể ngƣời lao
động, thành tố cơ bản của hệ thống xã hội.
+ Quản lý đƣợc tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội.
Quản lý ngày nay đƣợc coi là một trong năm nhân tố cơ bản để phát
triển kinh tế - xã hội, bao gồm: nguồn vốn, nguồn nhân lực, khoa học kỹ
thuật, tài nguyên và quản lý. Trong đó quản lý có vai trò mang tính quyết định
sự thành công.
Tóm lại: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy,
điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con người
nhằm đạt tới mục đích chung, phù hợp với quy luật khách quan.
* Chức năng của quản lý:
Quản lý có 4 chức năng cơ bản. Đó là:
- Chức năng kế hoạch: là công tác xác định trƣớc mục tiêu của tổ chức,
đồng thời chỉ ra các phƣơng pháp, biện pháp để thực hiện mục tiêu, trong điều
kiện biến động của môi trƣờng.
- Chức năng tổ chức: là sắp xếp, phân công các nhiệm vụ, các nguồn
lực (con ngƣời, các nguồn lực khác) một cách tối ƣu, nhằm làm cho tổ chức
vận hành theo kế hoạch, đạt đƣợc mục tiêu đặt ra.
- Chức năng kiểm tra: là hoạt động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng
quản lý nhằm thu thập thông tin phản hồi, đánh giá và xử lý các kết quả vận

hành của tổ chức, từ đó ra các quyết định quản lý điều chỉnh nhằm thực hiện
đƣợc mục tiêu đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
- Chức năng điều chỉnh hoạt động: là chức năng thu thập, xử lý các
thông tin phản hồi để chấn chỉnh các hoạt động, đƣa tổ chức đi đúng với mục
tiêu đã đề ra.
Bốn chức năng này có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một
chu trình quản lý (theo Deming) nhƣ sơ đồ sau:










Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục
- Theo P.V. Khuđôminxky: “QLGD là tác động có hệ thống, có kế
hoạch, có ý thức của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các
khâu của hệ thống giáo dục (từ Bộ GD-ĐT đến trƣờng học) nhằm đảm bảo
việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn
diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật chung
của xã hội cũng nhƣ các quy luật khách quan của quá trình dạy học và giáo
dục, của sự phát triển thể chất và tâm lý trẻ em [1; Tr.50]

- Theo M.M. Mechitinade: QLGD là tập hợp những biện pháp (tổ chức,
phƣơng pháp, cán bộ giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính, cung tiêu…) nhằm
đảm bảo sự vận hành bình thƣờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục,

Thông tin quản lý và
quyết định quản lý

Điều chỉnh

Tổ chức

Kế hoạch

Kiểm tra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lƣợng cũng
nhƣ chất lƣợng [1; Tr.52]
- Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trƣờng (QLGD nói chung) là thực
hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo
dục - đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh.
- Theo Nguyễn Ngọc Quang: QLGD là hệ thống tác động có mục đích,
có kế hoạch hợp với quy luật của chủ thể quản lý nhằm tạo cho hệ vận hành
theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, đƣợc các tổ chức của nhà
trƣờng XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, thế hệ trẻ,
đƣa hệ giáo dục đạt mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất.
Theo Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều

hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo
thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội”.
Tóm lại: QLGD là những tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp với
quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến các đối tượng quản lý nhằm làm cho
hệ thống giáo dục quốc dân và hoạt động giáo dục ở từng cơ sở đạt tới mục tiêu
đã xác định.
Quản lý giáo dục tồn tại ở hai cấp độ:
- Cấp độ vĩ mô là cấp quản lý nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo, điều khiển
hoạt động của hệ thống giáo dục quốc dân, do các cơ quan nhà nƣớc thực hiện
bằng các văn bản pháp luật.
- Cấp độ vi mô là cấp quản lý nhà trƣờng điều khiển các hoạt động giáo dục
ở từng cơ sở giáo dục, thông qua các nội dung hoạt động cụ thể.
1.2.3. Thiết bị dạy học
Theo Lotx Klinbơ (Đức) thì TBDH (còn gọi là đồ dùng, dụng cụ dạy
học) là tất cả những phƣơng tiện vật chất cần thiết giúp cho giáo giáo viên và
học sinh thực hiện có hiệu quả quá trình giáo dƣỡng và giáo dục tại các cơ sở
đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Theo các nhà nghiên cứu của Việt Nam: TBDH là thuật ngữ chỉ một vật
thể hoặc một tập hợp các vật thể mà ngƣời giáo viên sử dụng với tƣ cách là
phƣơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, đối với ngƣời học
thì đó là các nguồn tri thức, là các phƣơng tiện giúp học sinh lĩnh hội các khái
niệm, định luật, thuyết khoa học.vv là phƣơng tiện giúp họ thực hành các kỹ
năng, kỹ xảo phục vụ mục tiêu dạy học.
Nhƣ vậy có thể hiểu: TBDH là hệ thống đối tượng vật chất và phương
tiện kỹ thuật được giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học
nhằm đạt được mục tiêu dạy học.

1.2.4. Quản lý thiết bị dạy học
1.2.4.1. Khái niệm
Có thể hiểu quản lý TBDH theo nhiều cách khác nhau:
- Quản lý TBDH là quản lý hệ thống đối tƣợng vật chất và phƣơng tiện
kỹ thuật đƣợc giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học.
- Quản lý TBDH là việc thực hiện 4 chức năng lập kế hoạch quản lý
thiết bị dạy học; tổ chức quản lý TBDH; kiểm tra TBDH và điều chỉnh quá
trình khai thác và sử dụng TBDH.
- Quản lý TBDH là thực hiện các nội dung quản lý công tác thiết bị từ
khâu cung ứng, bảo quản và sử dụng để đảm bảo TBDH phát huy đƣợc vai
trò, tác dụng của nó trong dạy học.
Tóm lại: Quản lý TBDH là hoạt động có mục đích của nhà quản lý
nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH,
phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy và học trong nhà trường [17; Tr.97]
1.2.4.2. Nội dung quản lý TBDH
a) Cách tiếp cận theo nội dung quản lý công tác thiết bị
- Mua sắm và bổ sung thƣờng xuyên
- Duy trì, bảo quản TBDH
- Sử dụng TBDH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
- Điều chỉnh kế hoạch khai thác sử dung TBDH
b) Cách tiếp cận theo chức năng quản lý
- Lập kế hoạch quản lý TBDH
- Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý TBDH
- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý TBDH
- Chỉ đạo điều chỉnh kế hoạch quản lý TBDH
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng phối hợp cả 2 cách tiếp cận nói trên.

1.2.5. Hiệu quả quản lý TBDH
1.2.5.1. Hiệu quả quản lý
Theo Từ điển Tiếng Việt (2000) thì hiệu quả là kết quả công việc mang
lại [34; Tr.440]. Thí dụ: Hiệu quả dạy học, hiệu quả kinh tế
Hiệu quả chính là kết quả vƣợt qua mức mong đợi, đạt đƣợc các mục tiêu,
nhiệm vụ đƣợc giao trong khi sử dụng nguồn đầu tƣ tiết kiệm. Hiệu quả là sứ
mạng của các tổ chức, cá nhân mong đợi trong một hoạt động nào đó.
Hiệu quả quản lý còn đƣợc xem là sự phù hợp vững chắc giữa những gì
lập ra trong kế hoạch quản lý và những gì đạt đƣợc hay sự phù hợp với mục
tiêu quản lý (theo Luis Eduarda Gonzalez).
1.2.5.2. Hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS
Hiệu quả quản lý TBDH là sự đạt đƣợc mục tiêu quản lý TBDH đặt ra
trong kế hoạch phát triển giáo dục của nhà trƣờng THCS. Hiệu quả quản lý
khai thác và sử dụng TBDH đƣợc đo bằng độ chênh lệch giữa chi phí đầu vào
và kết quả sử dụng đem lại.
1.2.5.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THCS
Theo Từ điển Tiếng Việt thì biện pháp là cách giải quyết một vấn đề
một cách kinh tế nhất. [34;Tr.387], vì vậy biện pháp nâng cao hiệu quả quản
lý TBDH ở các trƣờng THCS là cách thức giải quyết những vấn đề khó khăn
trong quản lý TBDH nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch của
trƣờng với những chi phí tài chính, thời gian ít nhất.
1.3. Thiết bị dạy học trong nhà trƣờng THCS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
1.3.1. Vai trò của TBDH
Ngƣời ta đã tổng kết quá trình nhận thức của con ngƣời:
- Kiến thức thu nhận đƣợc: chỉ 1% qua nếm; 1,5% qua sờ; 3,5% qua
ngửi; 11% qua nghe; 83% qua nhìn.

- Tỷ lệ kiến thức nhớ đƣợc sau khi học: 20% qua nghe đƣợc; 30% qua
nhìn thấy; 50% qua vừa nghe và nhìn; 80% - qua tự trình bày; 90% - qua nói
đƣợc và làm đƣợc.
Qua những tổng kết trên đây cho thấy: Để quá trình nhận thức đạt hiệu
quả cao thì cần phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành. Quá trình
dạy học là quá trình nhận thức đƣợc tổ chức ở mức độ cao, vì vậy thiết bị dạy
học là yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học tại các cơ sở giáo dục.
Theo quan điểm của lí luận dạy học hiện đại thì phƣơng tiện dạy học
(gồm cả TBDH) là một trong các thành tố chủ yếu của quá trình dạy học: mục
tiêu dạy học; nội dung dạy học; phƣơng pháp dạy học; hình thức tổ chức dạy
học; phƣơng tiện dạy học; ngƣời dạy; ngƣời học; kiểm tra, đánh giá kết quả
dạy học.
TBDH chịu sự chi phối của mục đích, nội dung và phƣơng pháp dạy học.
Nội dung dạy học quy định TBDH bởi lẽ việc lựa chọn và sử dụng TBDH phải
đƣợc cân nhắc lựa chọn để sử dụng hợp lý nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của nội
dung chƣơng trình, đồng thời cũng phải thoả mãn các yêu cầu về khoa học sƣ
phạm, kinh tế, thẩm mỹ và an toàn cho giáo viên và học sinh khi sử dụng.
Trong thời đại bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ
bão, nhiều tri thức đem dạy ở các cơ sở đào tạo nhanh chóng bị lạc hậu. Vấn
đề đặt ra là phải lựa chọn nội dung dạy nhƣ thế nào để học sinh không những
chiếm lĩnh đƣợc tri thức mới, đồng thời phải hình thành năng lực tự học, tự
phát triển. Vì vậy phƣơng pháp dạy học mới phải theo xu hƣớng tích cực hoá
quá trình nhận thức của học sinh, tăng cƣờng năng lực thực hành, năng lực tự
nghiên cứu. Muốn đạt đƣợc điều đó thì không có cách nào khác là phải tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
cƣờng trang bị và đặc biệt là nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH, trong đó chú
trọng các phƣơng tiện nghe nhìn, ứng dụng CNTT&TT vào dạy học.

Ngƣợc lại, những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông
tin đã làm xuất hiện nhiều loại hình TBDH mới giúp cho việc đổi mới phƣơng
pháp dạy học có hiệu quả hơn. Ngƣời ta thừa nhận rằng việc hoàn thiện các
phƣơng pháp dạy học sẽ không thể thực hiện đƣợc nếu không sử dụng rộng
rãi các TBDH (máy tính, máy chiếu đa năng, bảng chiếu…) hiện đại.
Theo lí luận dạy học thì vai trò cơ bản của TBDH trong quá trình dạy
học thể hiện ở những điểm sau:
- Sử dụng TBDH đảm bảo đầy đủ và chính xác thông tin về các hiện
tƣợng, đối tƣợng nghiên cứu, do đó làm cho chất lƣợng dạy học cao hơn.
- Sử dụng TBDH nâng cao đƣợc tính trực quan - cơ sở của tƣ duy trừu
tƣợng, mở rộng khả năng tiếp cận với các đối tƣợng và hiện tƣợng.
- Sử dụng TBDH giúp tăng tính hấp dẫn, kích thích ham muốn học tập,
phát triển hứng thú nhận thức của học sinh.
- Sử dụng TBDH giúp gia tăng cƣờng độ lao động học tập của học sinh,
sinh viên và do đó cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa.
- Sử dụng TBDH cho phép học sinh, sinh viên có điều kiện tự lực
chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo (tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp
ráp thí nghiệm, làm thí nghiệm, tìm thông tin, lựa chọn câu trả lời, vận
dụng ).
- Sử dụng TBDH hợp lý hoá quá trình dạy học, tiết kiệm đƣợc thời gian
để mô tả. Ví dụ mô hình động cơ đốt trong, mô hình nguyên tử v.v
- Sử dụng TBDH gắn bài học với đời sống thực tế, học gắn với hành,
nhà trƣờng gắn với các doanh nghiệp.
- Sử dụng TBDH giúp hình thành nhân cách, thế giới quan, nhân sinh
quan, rèn luyện tác phong làm việc có khoa học.

×