Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

sử dụng giáo án điện tử trong tiết dạy học môn sinh học theo phương pháp mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 19 trang )

SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG TIẾT DẠY HỌC
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Công nghệ thông tin bắt đầu được sử dụng ở Hoa Kỳ vào năm 1995,
sau đó bắt đầu được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới. Các giáo viên
của nhiều trường của các nước có nền giáo dục tiên tiến từ lâu đã sử
dụng những chức năng của công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.
Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước đang trên đà phát triển khoa
học công nghệ và kỹ thuật muốn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước thì không thể thiếu việc nhanh chóng tiếp thu những thành tựu
khoa học công nghệ hiện đại của thế giới. Do sự phát triển như vũ bảo
của khoa học công nghệ thì cái mới hôm nay sẽ nhanh chóng trở thành
cái cũ cái lạc hậu của ngày mai. Để thực hiện nhiệm vụ dạy học thì nhà
trường phải luôn đổi mời về tư duy lẫn phương pháp dạy học để các
em có thể tiếp thu bài một cách tự nhiên và nhẹ nhàng.
Thực hiện yêu cầu đổi mới về phương pháp giảng dạy, nhằm mục
đích nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường phổ thơng nói
chung và trường THCS nói riêng. Trong việc đổi mới phương pháp
giảng dạy, thì sự khai thác triệt để sử dụng các thiết bị dạy học trong
nhà trường là điều vô cùng cần thiết, giúp cho giáo viên thực sự là
người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập. Dưới sự tổ
chức, hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự quan sát; hoạt động bằng tư
duy; bằng thao tác dưới hình thức cá nhân hoặc nhóm nhỏ để tự tìm ra
kiến thức mình cần tiếp thu trong tiết học.
Bên cạnh việc sử dụng các thiết bị dạy học, việc khai thác và ứng
dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy và học lại càng cần
thiết hơn vì nó giúp cho giáo viên tiến gần tới phương pháp dạy học
tiên tiến trên thế giới.
Vì vậy, bên cạnh sự thay đổi mới của sách giáo khoa , phương pháp


dạy học, thiết bị dạy học giúp cho học sinh được rèn luyện, phát triển
tư duy, tương lai được rèn luyện thành con người năng động; sáng tạo,
phát triển toàn diện và đáp ứng được yêu cầu ngày càng phát triển của
xã hội.
Với sự suy nghĩ trên tổ chúng tôi đã tìm tịi, học hỏi và áp dụng vào
giảng dạy bằng việc ứng dụng các phương tiện dạy học hiện đại: Đó là
soạn bài và dạy theo cơng nghệ thơng tin để tiết học đạt chất lượng
cao.


Hiện nay với phương pháp dạy học: tăng cường hoạt động tích cực
của học sinh, cịn giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học tập, giúp
học sinh đạt được mục tiêu của từng bài học cũng như cả chương trình.
Vì vậy, để thực hiện chương trình và tạo sự hứng thú cho học sinh
nên tổ chúng tôi đã chọn đề tài “sử dụng giáo án điện tử trong tiết
dạy học theo phương pháp mới”
II.
THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
CỦA ĐỀ TÀI:
1. Thuận lợi:
- Thực trạng về mặt tích cực của các vấn đề có liên quan đến đề
tài:
Giờ dạy sử dụng giáo án điện tử thực sự mang lại hiệu quả cao trong
việc truyền dạt kiến thức cho học sinh vì: Học sinh có hứng thú và tiếp
thu bài rất nhanh. Khi dạy dùng máy chiếu qua đầu: Giúp học sinh thấy
được sự phát triển lôgic của từng đơn vị kiến thức cần tiếp thu, do đó
học sinh hiểu bài sâu hơn, có kỹ năng và được rèn luyện nhiều về kỹ
năng thực hành. Học sinh say mê, hứng thú hơn với giờ học. Lượng
kiến thức được học sinh tiếp thu một cách tự nhiên nhẹ nhàng và dễ
nhàng hơn. Học sinh hiểu và nhớ kiến thức ngay trên lớp.

Sử dụng phần mềm PowerPoint: đây là một phần mềm dùng soạn
giảng giáo án điện tử rất tiện lợi. Sử dụng phần mềm này có rất nhiều
thuận lợi đối với giáo viên và học sinh.
Giáo viên: dễ dàng cung cấp kiến thức theo ý bài soạn của mình,
chủ động làm chủ kiến thức. Có thể tạo hiệu ứng giúp học sinh nhận
biết rõ phần kiến thức cần đặc biệt quan tâm. Bên cạnh đó, giáo viên
cịn có thể tạo ra các hiệu ứng giúp thu hút được sự chú ý và say mê
học tập của học sinh.
Trong một tiết học có thể cho học sinh nắm bắt được nhiều thơng tin
trên những hình ảnh minh hoạ sống động.
Có thể đưa vào bài giảng một đoạn phim hoạt hình mơ tả cho học
sinh hiểu một số khái niệm trừu tượng như phản ứng hố học, cấu tạo
ngun tử.
Ngồi ra cịn lồng ghép thêm những trị chơi có tính tư duy logích
như : giải ơ chữ, ai nhanh hơn …
Đới với học sinh: Học sinh có thể vừa phát biểu vừa được trực tiếp
quan sát hình ảnh minh hoạ trên màn hình với các màu sắc phong phú,
đẹp, nhờ đó học sinh sẽ nắm chắc kiến thức và say mê học tập hơn.
Học sinh sẽ nhớ kiến thức lâu hơn.


- Các ́u tớ chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến các vấn đề liên
quan đến đề tài:
Nhóm chúng tôi được nhà trường tạo điều kiện cho việc dạy bằng
giáo án điện tử, cử giáo viên đi học lớp bồi dưỡng chuyên đề soạn giáo
án điện tử ứng dụng trong tiết dạy.
Nhóm chúng tơi đã được tham khảo một số bài soạn bằng giáo án
điện tử của các giáo viên trong trường, được học hỏi thêm rất nhiều ở
bạn bè đã biết sử dụng chương trình này và nhờ họ giúp đỡ.
Nhóm chúng ln học hỏi những đồng nghiệp có kinh nghiệm trong

việc dạy học để tìm ra phương án soạn bài hay nhất.
- Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng tích cực đến các vấn đề
liên quan đến đề tài:
Nhóm chúng tơi cũng rất may mắn được sự đồng tình và giúp đỡ,
động viên hết sức nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường THCS Tam
Phước và có rất nhiều giáo viên tin học và giáo viên biết sử dụng công
nghệ thông tin vào bài giảng.
2. Khó khăn:
- Thực trạng về mặt tiêu cực của các vấn đề liên quan đến đề tài:
Việc tìm kiếm các hình vẽ, phim ảnh phục vụ cho việc soạn giáo án
còn nhiều khó khăn chủ yếu do giáo viên tự sưu tầm và cịn nhiều hạn
chế.
Trường có kết nối mạng internet nhưng chưa có điều kiện để giáo
viên có thể trực tiếp lên mạng.
- Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề liên
quan đến đề tài:
Còn nhiều giáo viên trong tổ chưa được dự lớp tin học và lớp tập
huấn cho giáo viên học về soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử nên
tự tìm tòi học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp, từ đĩa dạy tự học PowerPoint
là chủ yếu nên còn nhiều hạn chế.
- Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề
liên quan đến đề tài:
Cơ sở vật chất nhà trường còn rất nhiều khó khăn như phòng học
còn thiếu chưa có phòng chuyên cho máy chiếu riêng nên việc sử dụng
dạy học bằng máy vi tính rất khó khăn. Do đó giáo viên chưa thao tác
nhiều trên thực tế giảng dạy.

III.

NỘI DUNG ĐỀ TÀI:



1. Cơ sở lý luận:
Trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, thì sự khai thác triệt để
sử dụng các thiết bị dạy học trong nhà trường là điều vô cùng cần thiết,
giúp cho giáo viên thực sự là người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh
hoạt động học tập.
Bên cạnh việc sử dụng các thiết bị dạy học, việc khai thác và ứng
dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy và học lại càng cần
thiết hơn vì nó giúp cho giáo viên tiến gần tới phương pháp dạy học
tiên tiến trên thế giới. chính vì thế nên giáo viên trong tổ chúng tôi đã:
- Tự học tìm tài liệu để tự học tin học, và tự học về việc soạn
giảng bằng PowerPoint.
- Dự giờ giáo viên dạy bằng PowerPoint, học hỏi rút kinh ngiệm
từ đờng nghiệp.
- Tìm tòi trên mạng Internet, dowload hình ảnh, phim về máy vi
tính cá nhân.
- Soạn giảng một số tiết dạy thử và chủ yếu là dạy hội giảng
trường.
- Tham khảo ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp trong tổ để rút kinh
nghiệm cho việc soạn và dạy lần sau.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
-

-

Dựa trên thực tiễn giảng dạy và kết quả của việc dạy học thì việc dạy
học bằng phương tiện dạy học hiện đại này việc chuẩn bị trước thiết
kế bài giảng và soạn bằng PowerPoint là hết sức quan trọng.
Giáo viên cần chuẩn bị thật kĩ bài dạy trên máy chiếu, kết hợp hài

hòa giữa việc giảng bài và trình chiếu thì học sinh mới tiếp thu đạt kết
quả cao.
Không tham q nhiều hình hay phim ảnh làm lỗng kiến thức.
Để làm chủ được vai trò là người hướng dẫn các em giải quyết vấn
đề đạt hiệu quả cao thì người giáo viên phải làm chủ được nội dung
kiến thức trong bài. Nghiên cứu kỹ nội dung bài, phải chuẩn bị trước
các khả năng thắc mắc của học sinh mà có phương pháp soạn trên
máy cho phù hợp. Và điều không kém phần quan trọng là vẫn đảm
bảo đầy đủ các bước của một tiết dạy trong chương trình.
Chúng tơi biết rằng có rất nhiều các giáo viên có trình độ xử lý máy
tính rất tốt, sử dụng thành thạo. Tuy nhiên, cũng khơng ít các giáo
viên khác cịn khá lúng túng trong vấn đề này.
Chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm khi tiến hành thiết kế bài
giảng điện tử với các giáo viên. Mong rằng nó sẽ giúp ích phần nào


cho các giáo viên trong quá trình thiết kế bài giảng điện tử.
Khi tiến hành giảng dạy bằng bài giảng điện tử, sự thành công của
một tiết dạy phụ thuộc khá nhiều vào q trình thiết kế bài giảng.
Để có một bài giảng điện tử tốt, ngoài việc người giáo viên cần vững
vàng về kiến thức còn phải nắm được các kỹ thuật xử lý trên máy tính.
Bên cạnh đó, cần có sự chuẩn bị thật tốt về tư liệu phục vụ cho bài
giảng, các chương trình hỗ trợ...
Mặt khác, cũng cần phải nắm được 1 số vấn đề, một số thủ thuật khi
thiết kế sẽ giúp cho bài giảng hoạt động tốt. Khi thiết kế giáo án điện
tử, việc đưa hình ảnh, âm thanh, video clip vào trong bài giảng sẽ giúp
cho bài giảng sống động, trực quan, giúp cho người học hứng thú, dễ
tiếp
thu
kiến

thức
của
bài
học.
Cần biết những địa chỉ Internet cần thiết vì đây là một nguồn tài
nguyên lớn, phục vụ đắc lực cho việc thiết kế bài giảng. Cần có các bộ
sưu tập về hình ảnh, âm thanh, phim tư liệu

Sau đây là một số hướng dẫn minh họa cho việc soạn
bằng powerpoint và một số thủ thuật khi soạn giảng:

Khung slide
Khung daøn baøi


1. Để tiện cho việc soạn giảng giáo viên nên sử dụng các mẫ thiêt kế
có sẵn:
-

-

Các mẫu thiết kế sẵn này ngồi việc có các trang trí đồ họa chun
nghiệp, nó cịn đã được định nghĩa các font chữ, căn lề, số trang, ngày
tháng,….
Cách chọn các template này như sau: Từ menu của Microsoft
PowerPoint 2003 Chọn Format Chọn Slide Design… Bên phía tay
phải của Microsoft PowerPoint 2003 sẽ xuất hiện các mẫu thiết kế sẵn
và bạn có thể chọn bất kỳ mẫu nào hợp với nội dung trình bày của
bạn. Đổi kiểu mẫu thiết kế (template) nhanh chóng:


-

Tất nhiên chúng ta hồn tồn khơng bị bó buộc với template đã chọn
vì sau khi đã hồn thành một file trình chiếu vẫn có thể chọn thay thế
bằng một thiết kế khác mà nội dung không hề bị thay đổi.
* để đổi màu nền yêu thích: bên tay phải ta chọn color scheme
chọm màu yêu thích


Nơi chọn màu

Nơi chọn hiệu ứng
hoạt hình

3. Tạo hiệu ứng hoạt hình:
Phía dưới phần chọn màu là phần chọn hiệu ứng hoạt hình (xem lại hình
trên) sau khi chọn xong ta sẽ có hình sau.

Đối tượng (khung slide)


Click chuột vào đối tượng chọn Add Effect chọn hiệu ứng thích hợp
(Blinds, Box…)gồm 4 nhóm hiệu ứng:
Hiệu ứng xuất hiện
Hiệu ứng nhấn mạnh, tô màu..
Hiệu ứng biến mất
Hiệu ứng di chuyển đối tượng

-


-

Phía dưới cùng của các template này có 2 ơ vng đặc biệt sau (xem
hình).
-Additional Design Templates: Đây là chức năng cho phép bạn thêm
các template vào thư viện template sẵn có của PowerPoint. Các
template này bạn có thể có từ nguồn download trên mạng internet
hoặc copy từ máy tính khác
Design Templates on Microsoft Office Online: Chức năng này cho
phép bạn tìm và lấy thêm các mẫu PowerPoint nữa trên website của
Microsoft.
Sau khi chọn được một template nào đó để dùng rồi, bạn vẫn có thể
chỉnh sửa nó cho hồn tồn thích hợp với u cầu của mình. Cách làm
như sau:
Từ menu của Microsoft PowerPoint 2003 Chọn View Chọn
Master Chọn Slide Master. Lúc này PowerPoint sẽ hiện ra các thiết
kế gốc của template. Từ đây bạn có thể chỉnh sửa mọi thứ trong
template này và khi kết thúc, bạn ấn nút Close Master View trên thanh

Slide Master View.
Kết quả chỉnh sửa này sẽ được áp dụng cho tất cả các slide hiện có
các cho các Slide tạo mới. Sử dụng các hiệu ứng hoạt hình
(Animation).


-

Một bài giảng tốt ngồi việc có các hình
ảnh minh họa trực quan thì việc mơ tả các
quy trình bằng các chuyển động, âm thanh,

kỹ xảo hình ảnh (được gọi chung là
Animation) cũng có tác dụng tốt cho người
xem.

Để thiết lập một đối tượng trong Silde của bạn có thể chuyển động
hoạt hình theo ý muốn. Bạn trỏ phải vào đối tượng đó Chọn Custom
Animation
- Bên tay phải màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại để bạn có thể thêm các
hiệu ứng hoạt hình cho đối tượng này. Ấn nút Add Effect Chọn các
hiệu ứng (Nhấp nháy, bay từ trái sang phải, rơi từ trên xuống dưới,
…).

3. Cách chèn các đối tượng vào bài giảng powerpoint
a. Chèn hình
-

Đặt con nháy ở vị trí cần chèn, bấm menu Insert > Picture > From
File (hoặc clip Art…) rồi bấm đúp chuột lên file hình cần chèn. Nếu
hình cần chèn là một cửa sổ chương trình đang nằm trên desktop, bạn
bấm tổ hợp hai phím Alt+PrintScreen (để chụp ngun màn hình) vào
bộ nhớ rồi bấm Ctrl+V ở cửa sổ PowerPoint để dán hình vào slide.


-

Hoặc cách đơn giản là ta coppy hình cần chọn và past (dán) vàp
trang poerpoint.
Để tăng thêm phần sinh động khi trình chiếu, sau khi chèn hình, bạn
thực hiện tạo hiệu ứng cho hình.
b. Chèn các đối tượng khác

-

Để chèn một đối tượng khác, bạn bấm menu Insert rồi bấm chọn đối
tượng cần chèn như: bảng biểu (Table), biểu đồ (Chart), sơ đồ
(Diagram), ứng dụng (Object), phim và âm thanh (Movies and
Sounds), liên kết (Link)...


-

chèn phim
Chèn âm thanh


Một số thao tác power point
-

Chèn hình: isert / movies and soud / movie from file (phim) hoặc
sound from file (âm thanh) /tới vị trí file / ok /automatikali (tự động)
hoặc when click(click chuột mới chạy)
Muốn cho âm thanh chạy cùng với phim ta chọn hiệu ứng âm thanh
và đổi thành with prievious
Muốn tạo nút liên kết slide này với slide kia ta chọn ở góc trái dưới
màn hình autoShapes / chọn hình u thích / hyperlink to/ slide / cần
quay lại / ok

-

Muốn cho màn hình tự động quay lại từ đầu ta chọn: slide show / Set
Up Sow / loop continuously until “ESC / OK

Muốn bỏ chế độ này làm tương tự nhưng bỏ dấu tích loop
continuously until “ESC
- Tạo hình ẩn: insert/ picture /from file hoặc clip art /clich chuột phải
vào thanh cơng cụ/ picture/click vào hình chọn biểu tượng thứ 2/
washout/ các biểu tượng tiếp theo để tạo độ sáng thích hợp


-


Đối với trị chơi ơ chữ giáo viên tạo bảng ô chữ tương tự cách tạo bảng
trong word. Sau đó dùng cách liên kết slide và các hiệu ứng thích hợp. Nếu
giáo viên chưa rành nhiều trong thao tác powerpoint thì làm bài tập bên trên
nhiều slide.
Ví dụ để tìm hiểu về quy trình chưng cất dầu mỏ và ứng dụng các sản phẩm
giáo viên có thể làm như slide sau (cho hiệu ứng thích hợp theo thứ tụ nhiệt
độ thích hợp sẽ xuất hiệt hình ảnh nêu ứng dụng) từ đó học sinh có thể nêu
được ngay ứng dụng và nhớ lâu hơn.


Hoặc dùng cách liên kết slide của hyperlink để liên kết những slide cần
trình chiếu. ví dụ ta nhấn vào ơ chữ khỉ thì slide chiếu về lồi khỉ mới
xuất hiện tứ là ta đã liên kết slide 1 (khỉ) với slide 3..

Sử dụng công nghệ thông tin giáo viên có thể đưa được hình ảnh, phim các
hiệu ứng thích hợp để các em dễ hiểu dễ nhớ dễ hình dung với kiến t hức
khó, kiến thức có tính chất mơ phỏng hoặc qua kính hiển vi… hoặc các em
có thể biết được các thao tác vẽ hình…
Một số thao tác khi trình chiếu:
Chiếu slide hiện hành: chọn góc dưới bên trái màn hình nút



Chiếu từ slide 1 đến hết: chọn slide show trên menu chọn tiếp view show
hoặc chỉ nhấn trên bàn phím phím F5.

Kết thúc slide nhấn Esc góc trái bàn phím hoặc end show trên màn hình như
hình sau.


Ví dụ minh hoạ bài 24 sinh học 6: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO
CÂY ĐI ĐÂU?

Slide
1

Slide
2

Slide
3

Slide
4

Slide
5

Slide
6


Slide
7

Slide
8


Slide
9

Slide
10

IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Một số giờ dạy sử dụng giáo án điện tử và phương tiện dạy học hiện đại
trong giảng dạy, thực sự giúp cho học sinh hứng thú trong học tập. Giúp học
sinh hiểu bài sâu sắc hơn và phát triển tư duy, rèn kỹ năng thực hành.
Điều này sẽ khích lệ học sinh tham gia tích cực hơn trong hoạt động học tập
và giúp học sinh tự điều chỉnh cách học của mình.
Học sinh tham gia tích cực, chủ động xây dựng bài học phát triển tư duy
khoa học, đánh giá được kết quả học tập của học sinh.
V.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Tổ chúng tôi nhân thấy việc tự học, tự nghiên cứu để không ngừng trao dồi
về kiến thức, về phương pháp giảng dạy, về khả năng áp dụng các phương
tiện hiện đại trong giảng dạy là việc làm vô cùng cần thiết, giúp học sinh
hiểu bài sâu sắc và học sinh hứng thú, thích học, ham học và muốn học. Có
như vậy mới đáp ứng được lòng tin yêu của học sinh và yêu cầu của xã hội,
nhất là trong thời buổi công nghệ thông tin như hiện nay.
Bên cạnh việc tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết cho bản thân

mỗi giáo viên thì việc học hỏi thêm qua việc dự giờ đồng nghiệp, qua việc
lắng nghe ý kiến rút kinh nghiệm của đồng nghiệp và Ban giám hiệu trong
từng giờ dạy cũng là bài học vô giá đối với bản thân giáo viên.


Cuối cùng, để biết một bài giảng đã đạt được đến mức độ nào, hãy nhờ
đồng nghiệp, cán bộ chuyên mơn nhận xét, góp ý. Hãy quan sát thái độ và
mức độ học tập của học sinh. Hãy lắng nghe, hãy cảm nhận và rút kinh
nghiệm cho bài sau.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tổ chúng tôi trong sự say mê tìm kiếm,
áp dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy, vì thế khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Tổ chúng tơi rất mong được sự giúp đỡ của các đồng chí
trong Ban giám hiệu nhà trường và bạn bè đồng nghiệp để giúp tôi tiến bộ
hơn.
Chúng tôi hy vọng rằng với một vài hướng dẫn về một số thao tác trên có
thể giúp được một số giáo viên chưa biết về powerpoint có thể thực hiện
được.
VI. KẾT LUẬN:
Chúng tôi xin đề xuất với các cấp lãnh đạo về việc đào tạo cho giáo viên
môn tin học trong thời buổi ngày nay là một việc làm hết sức cần thiết và
cấp bách, tạo điều kiện giúp giáo viên có thể tiếp cận với thời buổi khoa học
công nghệ.
Mỗi giáo viên phải tự trau dồi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn
của mình, để có thể sử dụng tốt các thao tác trên máy vi tính. Các cấp các
ngành kịp thời hỗ trợ tài liệu, phim ảnh, máy móc để giáo viên có thể dễ
dàng thu thập thông tin để lên tiết dạy.
Mỗi trường nên trang bị thêm phịng máy phục vụ cơng tác giảng dạy theo
CNTT để khi giáo viên lên tiết tốt hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Phước ngày 20/10/2008

Thay mặt tổ KHTN
Người viết

TRẦN THỊ HIẾU



×