Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

bước đầu xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy học phần sinh học vi sinh vật sgk sinh học 10 nâng cao - thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 36 trang )

Phần 1: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong xã hội hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh nh vũ bão với
sự xuất hiện của nhiều nghành khoa học mới đặc biệt là sự bùng nổ của công
nghệ thông tin làm cho khối lợng tri thức tăng lên một cách nhanh chóng. Điều
đó đã đặt ra cho dạy học một yêu cầu mới không chỉ dạy học kiến thức mà quan
trọng hơn là dạy cho học sinh cách học và tự học.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Đảng và nhà nớc đã và đang tiến hành đổi
mới toàn diện về giáo dục ở các cấp học trong đó có THPT nhằm nâng cao chất
lợng, hiệu quả đào tạo. Sự đổi mới này liên quan đến rất nhiều lĩnh vực nh : đổi
mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và KTĐG.
Trong đó đổi mới phơng pháp dạy học đợc đặt lên hàng đầu. Luật giáo dục điều
28.2 đã ghi: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hớng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Vì vậy, phơng pháp dạy học
tích cực ngày càng đợc chú trọng và trở nên phổ biến.
Tuy nhiên, trong thực tiễn để tổ chức đợc hoạt động học tập cho học sinh
theo hớng tích cực ngời dạy cần phải có công cụ, phơng tiện tham gia tổ chức
nh: câu hỏi, bài tập, bài toán nhận thức, tình huống có vấn đề, phiếu học tập
Trong đó, phiếu học tập có những u điểm rất lớn nh dễ sử dụng, hiệu quả cao, sử
dụng đợc trong nhiều khâu của quá trình dạy học: hình thành kiến thức mới,
củng cố vận dụng, kiểm tra đánh giá vừa phát huy đợc công tác độc lập của
học sinh, vừa phát huy đợc hoạt động tập thể. Phiếu học tập không chỉ là phơng
tiện truyền tải kiến thức mà còn hớng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời
qua đó rèn luyện năng lực t duy sáng tạo và xử lý linh hoạt cho ngời học. Phiếu
học tập không chỉ tổ chức hoạt động theo cá nhân mà có thể tổ chức hoạt động
theo nhóm một cách có hiệu quả.
Vậy sử dụng phiếu học tập nh thế nào cho có hiệu quả? Đặc biệt sử dụng


phiếu học tập trong hớng dẫn tự học là vấn đề rất đợc quan tâm .
Năm học 2006 2007 sách giáo khoa Sinh học 10 mới bắt đầu đợc áp
dụng trên toàn quốc, nhng cha có một công trình nghiên cứu nào hoàn thiện đợc
đa ra để phục vụ cho việc dạy học Sinh học 10. Đặc biệt là phần Sinh học vi sinh
vật, một phần có nội dung tơng đối khó nhng kiến thức mà nó cung cấp lại có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Không chỉ dừng lại hiểu biết về vi sinh vật mà còn là
cơ sở giải thích các hiện tợng các quá trình sinh học, ứng dụng vào thực tiễn đời
sống và sản xuất để phòng ngừa một số bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho
bản thân Kích thích lòng ham hiểu biết niềm đam mê khoa học đặc biệt là kỹ
thuật di truyền, công nghệ sinh học
Do vậy, để nâng cao đợc chất lợng dạy học phần: Sinh học vi sinh vật
chúng tôi chọn đề tài: Bớc đầu xây dựng và sử dụng PHT để dạy học phần
Sinh học vi sinh vật SGK sinh học 10 nâng cao - THPT. làm đề tài
nghiên cứu
2.Mục đích của đề tài:
Xây đợc bộ phiếu học tập và bớc đầu sử dụng để hớng dẫn học sinh tự học
phần Sinh học vi sinh vật, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần này.
3.Đối tợng nghiên cứu:
Bộ phiếu học tập và quy trình hớng dẫn tự học phần Sinh học vi sinh vật
SGK Sinh học 10 nâng cao - THPT.
4.Giả thuyết khoa học:
Nếu xây dựng đợc bộ PHT và sử dụng hợp lý sẽ nâng cao đợc chất lợng
dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao-THPT.
5.Nhiệm vụ của đề tài:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về việc xây dựng và sử dụng PHT trong quá trình
dạy học nói chung và hớng dẫn tự học nói riêng.
- Phân tích cấu trúc, nội dung phần 3 Sinh học vi sinh vật.
- Xây dựng đợc bộ phiếu học tập và sử dụng trong các khâu của quá trình
dạy học phần 3 Sinh học vi sinh vật.
- Xây dựng phơng hớng sử dụng phiếu học tập vào việc hớng dẫn tự học

của học sinh.
- Thực nghiệm xác định tính khả thi và hiệu quả của bộ phiếu học tập
trong việc tổ chức và truyền tải nội dung dạy học phần 3 Sinh học vi sinh vật. Từ
đó có kế hoạch điều chỉnh, nâng cao chất lợng bộ phiếu học tập.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng bao gồm:
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
Thu thập, lựa chọn và xử lý tài liệu nhằm giải quyết nhiệm vụ đề ra của đề tài.
6.2. Phơng pháp điều tra:
Các phơng pháp điều tra đợc sử dụng để nghiên cứu đề tài này bao gồm:
- Điều tra trực tiếp:
Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Sinh học 10 và với học sinh về bộ
phiếu đã soạn làm cơ sở chỉnh sửa và hoàn thiện bộ phiếu học tập.
- Điều tra gián tiếp: sử dụng phiếu điều tra.
6.3. Phơng pháp thực nghiệm S phạm:
6.3.1.Thực nghiệm thăm dò:
- Trao đổi với giáo viên, học sinh về những khó khăn, yêu cầu, khúc mắc,
những vấn đề tồn tại trong dạy phần Sinh học vi sinh vật - SGK Sinh học 10
nâng cao- THPT.
- Sử dụng phiếu điều tra: Xây dung phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sử
dụng phiếu học tập trong dạy học Sinh học 10 mới ở các phần đã học. Tổ chức
điều tra và xử lý kết quả điều tra.
6.3.2. Thực nghiệm chính thức:
- Nhằm thu thập số liệu và xử lý bằng toán học thống kê, xác định chỉ tiêu
đo lờng và đánh giá chất lợng bộ phiếu.
- Cách thực nghiệm: Chọn từng cặp lớp tơng đơng ( một lớp thực nghiệm
và một lớp đối chứng) về mọi phơng diện: số lợng nam, nữ, lực học, hạnh kiểm,
phong trào học, số học sinh cá biệt chỉ có yếu tố thực nghiệm là thay đổi một
lớp dùng phiếu học tập một lớp không. Để nâng cao độ chính xác, giảm bớt yếu
tố ngẫu nhiên thì công thức thực nghiệm đợc lặp lại ở một số trờng tiêu biểu.

- Các bớc thực nghiệm bao gồm:
+ Xây dựng và chuẩn bị những phiếu dùng trong thực nghiệm và
mẫu phiếu cho kiểm tra, đánh giá ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.
+ Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
+ Tổ chức thực nghiệm ở trờng THPT:
* Liên hệ với nhà trờng và giáo viên THPT.
* Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm phù hợp.
* Tiến hành thực nghiệm.
* Phân tích, xử lý và thống kê số liệu thực nghiệm.
6.3.3. Xử lý số liệu:
- Định tính: Phân tích và nhận xét khái quát những kiến thức của học sinh
thông qua các bài kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội về tri thức của học
sinh ở nội dung nghiên cứu.
- Định lợng: Phân tích kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học.
+ Lập bảng phân tích thực nghiệm.
Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ni
Trong đó: X
i
là thang điểm.
N
i
là số học sinh đạt điểm tơng ứng.
+ Biểu diễn bằng đồ thị: X
i
là trục tung N
i
là trục hoành.
+ Tính trung bình cộng
X

xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê.
X
=

=
ìì
n
i
XiNi
n
1
1
+ Độ lệch chuẩn: Khi có hai giá trị trung bình nh nhau cha kết luận hai
kết quả giống nhau mà còn phụ thuộc vào độ lệch chuẩn:

=

=
ìì
10
1
)(
1
i
XXiNi
n
2
, (N

30).

Độ lệch chuẩn càng nhỏ số liệu càng đáng tin cậy.
7. Những đóng góp mới của đề tài.
- Xây dựng đợc bộ PHT phần 3 Sinh học vi sinh vật.
- Qua thực nghiệm xác định đợc giá trị của bộ PHT đã xây dựng.
- Quy trình sử dụng phiếu học tập trong các khâu của quá trình dạy học
đặc biệt là hớng dẫn tự học cho học sinh bằng PHT.
8. Cấu trúc luận văn:
Phần 1: Mở Đầu.
Phần 2: nội dung nghiên cứu.
Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng PHT để hớng dẫn
học sinh tự học phần 3, Sinh học VSV, SGK Sinh học 10 nâng cao-THPT.
Chơng 2: Xây dựng PHT phần 3 Sinh học VSV, Sinh học 10 nâng cao
-THPT.
Chơng 3: Sử dụng PHT để hớng dẫn học sinh tự học phần 3 Sinh học
VSV.
Chơng 4: Thực nghiệm .
PHần 3: kết luận và đề nghị.
Phần 2: nội dung nghiên cứu.
Chơng i : Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử
dụng pht.
1: Lợc sử vấn đề nghiên cứu
Trớc yêu cầu thực tiễn đặt ra cho các ngành khoa học nói chung và giáo
dục nói riêng đổi mới phơng pháp giáo dục theo hớng tích cực hoá ngời học,với
các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tự lực, chủ động đã trở thành xu hớng
của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực.
Vào những năm 1960, nhiều nghiên cứu về các biện pháp tổ chức học
sinh hoạt động học tập tự lực, chủ động, sáng tạo đã đợc đặt ra. Nhng các nghiên
cứu mới chủ yếu về mặt lý thuyết. Từ sau những năm 1970 trở đi, các nghiên
cứu, về các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động học tập tự lực mới đợc quan
tâm nghiên cứu đồng bộ cả về lý thuyết và thực hành.Trong đó nổi bật là các

công trình nghiên cú: Cải tiến phơng pháp dạy và học nhằm phát huy trí thông
minh của học sinh của tác giả Nguyễn Sỹ Tý 1971. Kiểm tra kiến thức
bằng phiếu kiểm tra của tác giả Lê Nhân 1974
Đặc biệt sau nghị quyết Trung ơng IV khoá VII ( tháng 2 1993), Nghị
quyết TW II khoá VIII (tháng 12 - 1996). Và gần đây nhất là nghị quyết TW VI
khoá IX (tháng 4 - 2002) của Đảng về vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo
hớng phát huy tính tích cực của học sinh trở thành vấn đề quan trọng cấp bách
của ngành Giáo Dục trong giai đoạn hiện nay. Để tổ chức đợc các phơng pháp
dạy học tích cực đòi hỏi phải có các phơng tiện tham gia tổ chức nh: Bài tập, bài
tập tình huống, bài toán nhận thức, câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập
Đối với bộ môn Sinh học cũng vậy cho đến nay đã có nhiều công trình đã
đợc đa ra áp dụng nh:
- Lý luận dạy học sinh học đại cơng - Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức
Thành. NXBGD 1998.
- Vận dụng phơng pháp tích cực vào dạy học sinh học 10 Nguyễn An
Ninh ( luận án thạc sỹ)
- Dạy - tự học của GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn.
- Tổ chức hoạt động học tập tự lực trong dạy học Sinh thái học lớp 11
THPT- Phan Thị Bích Ngân ( luận án thạc sỹ)
Tuy nhiên, hầu hết các công trình đa ra chỉ ở mức độ chung chung cho bộ
môn Sinh học hoặc cho nhóm phơng pháp sử dụng các phơng tiện nói trên, mà
cha có công trình naò cụ thể về từng phơng pháp sử dụng từng phơng tiện cho
từng nội dung cụ thể. Phiếu học tập không ngoại lê, chỉ đợc đề cập trong các
công trình nghiên cứu lồng ghép với các phơng tiện khác, nhất là sử dụng phiếu
học tập để dạy phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT.
2.Khái niệm phiếu học tập.
Phiếu học tập ( PHT ) hay còn gọi là phiếu hoạt động (activity sheet) hay
phiếu làm việc ( work sheet )
PHT là những tờ giấy rời , in sẵn những công tác độc lập hoặc làm theo
nhóm nhỏ đợc phát cho từng học sinh tự lực hoàn thành trong một thời gian

ngắn của tiết học hoặc tự học ở nhà. Mỗi PHT có thể giao cho học sinh một hoặc
vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm hớng tới kiến thức kỹ năng hay rèn luyện
thao tác t duy để giao cho học sinh.
3.Vai trò của phiếu học tập.
3. 1. Phiếu học tập là một phơng tiện truyền tải nội dung dạy học.
Trong quá trình dạy học PHT đợc sử dụng nh một phơng tiện để truyền tải
kiến thức, nội dung của phiếu chính là nội dung hoạt động học tập của học sinh.
Thông qua việc hoàn thành các yêu cầu nhất định trong phiếu một cách độc lập
hay có sự trợ giúp của giáo viên mà học sinh lĩnh hội đợc một lợng kiến thức t-
ơng ứng.
3.2. Phiếu học tập là một phơng tiện hữu ích trong việc rèn luyện các kỹ
năng cho học sinh.
Để hoàn thành đợc các yêu cầu do PHT đa ra học sinh phải huy động hầu
nh tất cả các kỹ năng hành động, thao tác t duy: Quan sát, phân tích, tổng hợp,
so sánh, phán đoán, suy luận, khái quát hoá, cụ thể hoá, hệ thống hoá Vì vậy
sử dụng PHT trong quá trình dạy học sẽ giúp cho học sinh hình thành và phát
triển cá kỹ năng cơ bản .
3.3. Phiếu học tập phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện
năng lực tự học tự nghiên cứu cho học sinh.
Trong quá trình tổ chức dạy học cho học sinh có thể sử dụng PHT giao
cho mỗi cá nhân hoặc nhóm học sinh hoàn thành, bắt buộc học sinh phải chủ
động tìm tòi kiến thức. Vì vậy, tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh đợc
nâng lên
Mặt khác mỗi PHT có thể dùng trong nhiều khâu của quá trình tự học nh
nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập củng cố, kiểm tra đánh giá dới nhiều hình thức
nh ở lớp hoặc ở nhà có thể cần sự giúp đỡ của giáo viên hoặc không Do vậy
PHT còn phát huy đợc khả năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.
3.4.Phiếu học tập là kế hoạch nhỏ để tổ chức dạy học.
- PHT thờng đợc thiết kế dới dạng bảng có nhiều cột, nhiều hàng thể hiện
nhiều tiêu chí. Vì vậy, u thế của PHT là khi muốn xác định một nội dung kiến

thức, thoả mãn nhiều tiêu chí hay xác định nhiều nội dung với các tiêu chí khác
nhau. Với PHT một nhiệm vụ học tập phức tạp đợc định hớng rõ ràng, diễn đạt
ngắn gọn nh một kế hoạch nhỏ dới dạng bảng hoặc sơ đồ PHT có thể sử dụng
trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.
3.5. PHT đảm bảo thông tin hai chiều giữa dạy và học, làm cơ sở cho việc
uốn nắn, chỉnh sửa những lệch lạc trong hoạt động nhận thức của ngời học.
Sử dụng PHT trong dạy học, giáo viên có thể kiểm soát, đánh giá đợc
động lực học tập của học sinh thông qua kết quả hoàn thành PHT, thông qua báo
cáo kết quả cá nhân, thảo luận trong tập thể từ đó chỉnh sửa, uốn nắn những lệch
lạc trong hoạt động nhận thức của học sinh. Do đó PHT đã trở thành phơng tiện
giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò trò đó là mối liên hệ thờng xuyên liên tục.
3.6. PHT là một biện pháp hữu hiệu trong việc hớng dẫn học sinh tự học
Đối với hoạt động tự học PHT là một biện pháp hữu hiệu đễ hỗ trợ học
sinh trong việc tự lực chiến lĩnh tri thức. Nó có tác dụng định hớng cho học sinh
cần nắm bắt nội dung phần này nh thế nào? nội dung nào là nội dung trọng tâm?
Với vai trò đó nó đã giúp đỡ ngời thầy rất nhiều trong hoạt động dạy học.Làm
cho chất lợng dạy học ngày càng đợc nâng cao nhất là trong xu thế hiện nay việc
tự học trở nên rất quan trọng.
4. Phân loại PHT.
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại PHT:
4.1.Căn cứ vào mục đích lý luận dạy học.
4.1.1. PHT dùng trong quá trình hình thành kiến thức mới.
Sử dụng để truyền thụ kiến thức mới cho học sinh. Thông qua việc dẫn dắt
học sinh hoàn thành các yêu cầu trong PHT, học sinh đã lĩnh hội đợc lợng kiến
thức nhất định. Dạng này cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa giáo viên hớng dẫn và
học sinh.
4.1.2. PHT dùng để củng cố, hoàn thiện kiến thức.
Loại PHT này sử dụng sau khi học sinh đã học xong từng phần, từng bài,
từng chơng để giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học, đảm bảo tính hệ thống,
tính liên tục và tính lôgic của kiến thức trong chơng trình.

4.1.3. PHT dùng để kiểm tra, đánh giá.
Đợc dùng trong các bài kiểm tra 1 tiết, 15 phút, kiểm tra 1 kỳ, kiểm tra năm
học. Giúp học sinh khắc sâu, hệ thống hoá lại kiến thức, giúp giáo viên nắm bắt đ-
ợc tình hình học tập của học sinh để điều chỉnh lại phơng pháp dạy học cho phù
hợp.
4.2.Căn cứ vào nguồn thông tin sử dụng để hoàn thành PHT .
4.2.1. PHT khai thác kênh chữ : Thờng dùng trong các khâu dạy bài mới, nội
dung của phiếu dạng này đi kèm với kênh đọc thông tin hay nghiên cứu
mục, bài
4.2.2. PHT khai thác kênh hình.
Đây đợc xem là dạng phiếu tích cực với học sinh, có thể sử dụng trong tất
cả các khâu của quá trình dạy học giúp học sinh phát triển kỹ năng quan sát,
phân tích. Nguồn thông tin để hoàn thành PHT là kênh hình trong SGK, tranh
ảnh, phim t liệu,
4.2.3. PHT khai thác cả kênh chữ và kênh hình.
So với hai dạng trên thì dạng này phổ biến hơn nhiều bởi chơng trình SGK
đổi mới có cả kênh chữ và kênh hình đi kèm với nhau. Dạng này yêu cầu học
sinh vừa đọc thông tin, vừa quan sát hình mới có thể hoàn thành PHT.
5. Cấu trúc phiếu học tập
PHT có cấu trúc bao gồm các phần sau:
5.1. Phần dẫn:
Là các chỉ dẫn của giáo viên quy định kiểu hoạt động, nội dung hoạt động
hay nguồn thông tin.
-Ví dụ1: Đọc thông tin mục II.1 SGK trang 112, hoàn thành sơ đồ sau:
-Ví dụ 2: Qua những kiến thức đã học trong bài 34. Hãy kết nối thông tin
hai cột sao cho phù hợp
Kiểu hoạt động là liên hệ, vận dụng kiến thức cũ, nghiên cứu kiến thức
mới, so sánh nội dung hoạt động, chú thích các quá trình
Để đạt hiệu quả sử dụng PHT cao, đảm bảo thời gian thực hiện phần dẫn
yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dẫn dắt học sinh đến các hoạt động cụ thể.

5.2. Phần hoạt động:
Là phần chỉ những công việc, thao tác mà học sinh cần thực hiện, có thể
là một hoặc nhiều hoạt động.
-Ví dụ: Đọc thông tin mục II trang 127 SGK Sinh học 10- nâng cao và
hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền tiếp vào dấu
Các thao tác, công việc học sinh cần thực hiện là:
- Đọc thông tin mục II SGK nâng cao trang 127.
- Quan sát sơ đồ trong PHT.
- Tìm ý thích hợp.
- Điền vào phiếu và hoàn thành PHT.
5.3. Phần quy định thời gian thực hiện.
Hoàn thành PHT phải thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định tuỳ
vào khối lợng công việc mà thời gian có thể là 5 phút, 10 phút dài hơn hoặc
ngắn hơn Ngoài ra cũng cần căn cứ vào trình độ học sinh, thời gian tiết học
Tuy nhiên phần này không bắt buộc phải để trong PHT, nó có thể đợc giáo
viên thông báo bằng lời trong quá trình phát phiếu.
5. 4. Phần đáp án.
Thờng tách biệt với các phần trên đợc sử dụng để giáo viên chỉnh sữa, bổ
xung cho học sinh hay căn cứ đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức cho học sinh.
Ví dụ: Một PHT hoàn chỉnh nh sau:
Phiếu học tập số:
Họ tên:
Lớp Trờng
Nghiên cứu thông tin mục II.2.SGK. Trang Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu1: Chú thích cho A, B, C, D. Trong sơ đồ sau:
Etanol + CO
2

B
Tinh bột A glucozơ C Axit lactic

D
Axit lactic + CO2 + etanol + axit axetci
Câu2: Tìm nội dung thích hợp điền vào bảng sau:
STT Đặc điểm so sánh Lên men đồng hình Lên men dị hình
1 Loại vi sinh vật
2 Lợng axit lactic
3 Sản phẩm phụ
4 Số ATP thu đợc từ 1 mol Glucôzơ
6. Yêu cầu S phạm của PHT.
6.1.Yêu cầu khi thiết kế PHT.
* Quán triệt mục tiêu, nội dung bài học.
Mục tiêu của bài học không chỉ là hoàn thành kiến thức, kỹ năng mà quan
trọng hơn là phải phát triển t duy và vận dụng kiến thức. Do đó trong quá trình
dạy học có sử dụng PHT, giáo viên luôn bám sát mục tiêu bài học, không xa rời
nội dung chính của bài. Tránh gây nhiễu cho học sinh trong quá trìng lĩnh hội
kiến thức, tập trung vào kiến thức của bài.
* Đảm bảo tính chính xác.
Trong quá trình dạy học Sinh học nói chung việc sử dụng PHT là hết sức
cần thiết. Tuy nhiên khi hớng dẫn học sinh hoàn thành hãy lập các sơ đồ, bảng
hay trả lời câu hỏi có trong PHT phải luôn đảm bảo tính chính xác về kiến thức
của bài học, tránh việc xây dựng PHT có sơ đồ, hệ thống quá rờm rà, phức tạp.
Việc sử dụng PHT, phù hợp cả về trình độ nhận thức của học sinh, cả về thời
gian và lôgic chung của chơng trình không gò bó, gợng ép.
* Đảm bảo nâng dần mức độ từ dễ đến khó.
Trong quá trình dạy học sử dụng PHT cho học sinh, tuỳ vào trình độ, năng
lực cụ thể của học sinh mà giáo viên nâng dần yêu cầu và mức độ hệ thống hoá
từ dễ đến khó nh sau: Giáo viên trình bày nội dung bằng ngôn ngữ hệ thống hoá
( sơ đồ chữ ), bằng lời, bằng sơ đồ, bằng bảng,
7. Quy trình thiết kế PHT.
-Gồm các bớc sau:

B ớc 1: Phân tích nội dung bài dạy.
Là bớc xác định thành phần kiến thức, tầm quan trọng, mối quan hệ của
mạch kiến thức trong bài và giữa các bài trong chơng.
B ớc 2: Xác định rõ từng mục tiêu bài học.
Phải xác định rõ sau khi học xong bài này học sinh phải lĩnh hội đợc gì ?
Hay vận dụng nh thế nào ? Rèn luyện đợc thao tác t duy nào ?
B ớc 3: Xác định nội dung của PHT.
Xác định PHT đợc xây dựng với mục tiêu nh thế nào ? Truyền tải kiến
thức gì, rèn luyện kỹ năng gì ? Hoặc dùng trong khâu nào của quá trình dạy học.
B ớc 4: Chuyển nội dung kiến thức thành điều cho biết và điều cần tìm.
Từ kết quả của việc phân tích nội dung bài dạy và xác định mục tiêu của
bài phải xem xét để lĩnh hội đợc nội dung hay đạt đợc mục tiêu của bài phải gợi
mở cho biết những gì và tìm kiếm những gì .
B ớc 5: Diễn đạt nội dung trên thành PHT.
Phác thảo PHT cần xây dựng.
B ớc 6: Xây dựng đáp án và thời gian hoàn thành PHT.
Căn cứ vào thời gian phân phối của chơng trình nội dung của phiếu mà
quy định thời gian hoàn thành PHT một cách hợp lý.
Để phát huy đợc tính tích cực của PHT cũng nh đánh giá đúng khách
quan học sinh. Sau khi sử dụng PHT phải xây dựng đáp án chuẩn.
B ớc 7: Hoàn thành PHT chính thức.
Là bớc viết PHT chính thức chuẩn bị cho việc sử dụng PHT vào các khâu
của quá trình dạy học.
8. Sử dụng PHT trong dạy học Sinh học.
8.1.Quy trình chung về việc sử dụng PHT.
B ớc 1: Giao PHT cho học sinh.
B ớc 2: Đa các chỉ dẫn, gợi ý nhằm trợ giúp, t vấn cho hoạt động của học
sinh.
B ớc 3: Để học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, hoàn thành PHT.
B ớc 4: Học sinh báo cáo kết quả hoàn thành PHT.

B ớc 5: Thảo luận nhóm hoặc cả lớp.
B ớc 6: Uốn nắn, chỉnh sửa, nhận xét, đánh giá đa ra đáp án.

8.2.Sử dụng PHT trong các khâu của quá trình dạy học.
8.2.1.Sử dụng PHT để hình thành kiến thức mới.
- Mục đích của việc sử dụng PHT loại này là để học sinh lĩnh hội đợc kiến
thức mới vì vậy giáo viên cần phát PHT sau khi ghi đề mục.
- Để học sinh hoàn thành tốt các nhiệm vụ trong PHT cần có thời gian và
định hớng để học sinh nghiên cứu, xử lý thông tin hoàn thành phiếu sau đó để
đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- Cuối cùng giáo viên chốt lại kiến thức cần lĩnh hội.
8.2.2. Sử dụng PHT để hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thức.
Hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thức là khâu củng cố của quá trình dạy học
sau mỗi bài, mỗi phần mỗi chơng khi học sinh đã ít nhiều lĩnh hội đợc kiến
thức.Vì vậy giáo viên không phát PHT trớc mà phát trong khâu củng cố.
8.2.3. Sử dụng PHT để kiểm tra, đánh giá.
Mục đích của việc sử dụng PHT lúc này là để kiểm tra mức độ lĩnh hội
kiến thức của học sinh. Vì vậy PHT dùng trong khâu này là tơng tự nh đề kiểm
tra, đợc phát đến từng học sinh, giáo viên không cần gợi ý hay định hớng cho
học sinh để việc kiểm tra đánh giá đợc khách quan.
8.3. Hớng dẫn tự học.
8.3.1. Khái niệm tự học.
Tự học là tự mình động não, suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ quan
sát, so sánh, phân tích, tổng hợp có khi cả cơ bắp ( khi sử dụng công cụ thực
hành ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh
quan, thế giới quan, ( nh trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại
khó, không ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ,
biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó
của nhân loại thành sở hữu của mình [10]. Để tự học ngời học phảI huy động
hết mọi nguồn lực có trong tay và trong tầm tay ( nội lực) trớc khi sử dụng khi

sử dụng hỗ trợ từ ngời khác ( ngoại lực ).
8.3.2 Hớng dẫn tự học bằng PHT.
Có nhiều phơng tiện hỗ trợ cho việc tự học của HS.Tuy nhiên, trong số đó
PHT là loại phơng tiện thông dụng nhất của GV nhằm hỗ trợ HS tự học.
Trong quá trình sử dụng PHT,chu trình dạy tự học đơc vận dụng một cách
triệt để.Có thể chia làm các bớc sau:
B ớc1: GV giao PHT cho HS, gợi ý cho HS cách tìm thông tin, cách giải
quyết yêu cầu của phiếu, tơng ứng với giai đoạn hớng dẫn của thầy.
( Nếu hớng dẫn tự học ở nhà trong PHT phải có những gợi ý hớng dẫn cách tìm
tòi thông tin để hoàn thành PHT)
B ớc2: ứng với giai đoạn tự nghiên cứu của trò: HS tự đọc tìm tòi, quan sát,
phân tích, tổng hợp, phát hiện vấn đề, theo yêu cầu của PHT.
B ớc3: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, các em tự trao đổi, thảo luận
với nhau. Sau đó tự trình bày tự thể hiện kiến thức của mình trớc tập thể, các
nhóm khác nhận xét, bổ xung thêm.
B ớc4: Trong khi HS thảo luận thầy giữ vai trò là ngời trọng tài, nhận xét,
thẩm định kết quả của học sinh. Học sinh tự đánh giá sản phẩm ban đầu của
mình, tự sửa chữa, điều chỉnh chuẩn hoá kiến thức.
Chơng ii: Xây dựng bộ phiếu học tập phần SH vi sinh vật,
sinh học 10 nâng cao thpt.
1. mục đích của việc xây dựng bộ PHT.
1. 1. Đối với giáo viên.
PHT là công cụ dùng trong các khâu của quá trình dạy học nh: Bài mới,
củng cố, hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá học sinh. Để truyền tải nội
dung dạy học, rèn luyện kỹ năng, năng lực cho học sinh tạo mối quan hệ qua lại
thờng xuyên giữa thầy và trò, giữa trò và trò trong quá trình dạy học.
1.2. Đối với học sinh.
PHT sử dụng trong tất cả các khâu của hình thức dạy học trên lớp hay tự
học ở nhà vì vậy giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ năng độc lập, tự
chủ và sáng tạo; hớng dẫn tự học.

2. Phân tích cấu trúc - nội dung.
2.1 Khái quát nội dung Phần 3: Sinh học vi sinh vật.
Gồm có 3 chơng với 16 bài:
Ch ơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật đề cập tới các
kiểu dinh dỡng và chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật thông qua các quá trình
phân giải và tổng hợp các chất đồng thời cũng nêu lên vai trò của vi sinh vật
trong thiên nhiên và những ứng dụng của nó với đời sống con ngời.
Ch ơng II: Sinh trởng và sinh sản ở vi sinh vật. Gồm 5 bài:
Nội dung của chơng đề cập tới sự sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật
các yếu tố vật lý, hoá học ảnh hởng tới sự sinh trởng. Đồng thời đề cập tới các
hình thức sinh sản của vi sinh vật.
Ch ơng III: Vi rút và bệnh truyền nhiễm. Gồm 6 bài:
Nội dung của nó đề cập tới các dạng vi rút, sự nhân lên của vi rút trong tế
bào chủ và mối quan hệ của nó với các sinh vật khác. Đặc biệt là hội chứng
AIDS đợc chú trọng và bắt đầu đề cập tới các vấn đề intefeon, truyền nhiễm và
miễn dịch.
2.2. Đặc điểm phần sinh học vi sinh vật Sinh học 10- THPT.
-Tính khái quát: Cung cấp những kiến thức chung nhất về vi sinh vật:khái
niệm VSV, môi trờng nuôi cấy, dinh dỡng chuyển hoá vật chất va năng lợng,
phân loại VSV sau đó mới đi vào các kiến thức cụ thể đó là từng nhóm
VSVnhân chuẩn, VSV nhân sơ,VSV cha có cấu tạo tế bào(virut)
-Tính kế thừa: Phần VSV học đợc đặt ở cuối chơng trình SGK Sinh học 10
la rất hợp lý vì kiến thức của nó là sự kế thừa những kiến thức về tế bào trớc đó
nh: cấu tạo tế bào, chuyển hoá vật chất va năng lợng trong tế bào, sự phân bào.
Các kiến thức đó là nền tảng cho chúng ta nắm bắt kiến thức phần sinh học VSV
một cách dễ dàng hơn.
-Tính lôgic: các bài trong một chơng có liên hệ với nhau rất chăt chẽ nội
dung chơng trớc là nền tảng để học tiếp chơng sau. vd: nhờ có quá trình chuyển
hoá vật chất và năng lợng mà VSV mới có thể sinh trởng sinh sản,hoặc sau khi
đi tìm hiểu về sinh trởng của VSV ta mới tìm hiểu về các yếu tố ảnh hởng tới

sinh trởng củaVSV tính lô gic của phần này còn thể hiện ở các kiến thức đi từ
khái quát tới cụ thể từ VSV nói chung cho tới virút
-Tính hiện đại và thực tiễn: mỗi bài đều đợc lồng các kiến thức liên hệ
thực tiễn từ đó giúp học sinh có ý thức hơn trong việc vận dụng kiến thức vào
phục vụ đời sống.Tạo cho hs niềm đam mê khoa học.
*Sơ đồ 1:Cấu trúc nội dung chơng 1, 2sinh họcVSV lớp 10 nâng cao-THPT.

Sơ đồ 2: Các yếu tố của quần thể VSV
V
i
S
in
h
v

t
















-K
h
á
i
n
iệ
m
V
S
V
-N
u
ô
i
c
ấy
V
SV
-D
i
n
h
d

ng

V
S
V

Chuyển hoá vật chất và
năng l ợng
Sinh tr ởng và sinh sản
của VSV
QT tổng hợp:
- Đặc điểm
- ứng dụng
QT phân giải:
- Đặc điểm
- ứng dụng
- Tác hại
Sinh tr ởngVSV:
- Khái niệm.
- Đặc điểm.
- Yếu tố ảnh h
ởng: vật lý, hoá
học.
Sinh sảnVSV:
- các hình thức
sinh sản ở vsv
nhân sơ, vsv
nhân thực.
Sơ đồ 3: Cấu trúc nội dung chơng 3. Phần sinh học VSV.
2.3.Thành phần kiến thức phần sinh học vi sinh vật.
2.3.1.Các kiến thức khái niệm.
VSV là loại đối tợng nghiên cứu có kích thớc nhỏ nên những kiến thức về
VSV khá trừu tợng và thành phần kiến thức khái niệm chiếm số lợng lớn.
VD: các khái niệm chung: khái niệm VSV, môi trờng nuôi cấy, các kiểu
dinh dỡng
Các khái niệm: sinh trởng, sinh sản, thời gian thế hệ, nuôi cấy liên tục,

nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dỡng, các yếu tố sinh trởng, các chất ức
chế sinh trởng, phân đôi nảy chồi, tạo bào tử
Các khái niệm về phân loại vsv.
Các khái niệm virut ôn hoà, virut độc, chu trình sinh tan, chu trình tiềm
tan, virut HIV. Khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, miễn dịch đặc hiệu,
miễn dịch không đặc hiệu, Interferon
2.3.2.Các kiến thức quá trình:
Virut
Cấu trúc virut:
- Khái niệm.
- Hình thái, cấu
tạo.
- Phân loại.
Sự nhân lên của virut
trong TB chủ
- Chu trình nhân lên.
- VR ôn hoa,VRđộc.
- HIV và AIDS
VR gây bệnh và
ứng dụng của VR
Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Bệnh truyền nhiễm:
- Khái niệm.
- Ph ơng thức lây
truyền.
- cách phòng.
Miễn dịch:
- Khái niệm.
- Phân loại: miễn dịch
đặc hiệu, không đặc hiệu.

Iterferôn(IFN):
- Khái niệm.
- Vai trò.
- Tínhchất cơ
bản.
- Quá trình dinh dỡng chuyển hoá vật chất và năng lợng của VSV: quá
trình tổng hợp, quá trình phân giải.
- VSV hoá dỡng có quá trình : lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí.
- Quá trình sinh trởng: các pha sinh trởng trong nuôi cấy liên tục
- Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ, quá trình sinh tan, tiềm tan.
2.3.3.Các kiến thức ứng dụng.
Hầu hết tất cả các bài đều đợc lồng ghép các kiến thức ứng dụng:
- ứng dụng quá trìng tổng hợp các chất ở vi sinh vật
- ứng dụng quá trình phân giải các chất ở VSV.
- ứng dụng các yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng của vi sinh vật để điều
khiển tốc độ sinh trởng cua vi sinh vật phục vụ con ngời.
- ứng dụng của virut trong việc phòng chữa bệnh, trong sản xuất, y học.
Nh vậy chơng trình sinh học vi sinh vật lớp 10 nâng cao gồm các kiến
thức khái niệm, quá trình, ứng dụng khi xây dựng phiếu học tập cần xem xét
kiến thức đó thuộc loại kiến thức nào? và kiến thức yêu cầu ở mức độ nào?
3. Kế hoạch xây dựng bộ phiếu học tập.
Dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung chơng trình, mục tiêu thời gian
phân bố, kế hoạch giảng dạy cho từng bài, tầm quan trọng của từng thành phần
kiến thức chúng tôi xây dựng bảng trọng số cho toàn bộ nội dung cần xây dựng
bộ PHT phần sinh học vi sinh vật lớp 10- THPT.
Bảng trọng số có tác dụng định hớng số lợng PHT ở từng chơng, từng bài
từ đó có kế hoạch xây dựng PHT cụ thể( phần phụ lục). Mặt khác, bảng trọng số
là kế hoạch chi tiết, là cơ sở để ngời xây dựng phải xây dựng đủ số lợng và phân
bố theo bảng trọng số.
Bảng1. Bảng trọng số về PHT cần xây dựng cho phần III Sinh học vi sinh

vật. SGK Sinh học 10- THPT.
Bài Nội dung bài học
Thời gian
(Tiết)
Số PHT dự
kiến
33
Dinh dỡng, chuyển hoá vật chất- năng l-
ợng ở vi sinh vật 1 10-12
34 Quá trình tổng hợp các chất vi sinh vật 1 6-8
35 Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật 1 5-7
36 Thực hành: lên men etilic 1 1-2
37 Thực hành: lên men lactic 1 1-2
38 Sinh trởng của vi sinh vật 1 6-8
39 Sinh sản của vi sinh vật 1 5-7
40,41
ảnh hởng của yếu tố vật lý, hoá học tới
sự sinh trởng của vi sinh vật. 2 12-14
42 Thực hành: quan sát một số vi sinh vật 1
43 Cấu trúc các loại vi rút 1 8-10
44 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ 1 12-15
45 Virut gây bệnh,ứng dụng của virut 1 6-8
46 Khái niệm bệnh truyền nhiễm 1 10-12
47 Thực hành: tìm hiểu bệnh truyền nhiễm 1 1-2
48 Ôn tập phần ba 1
Tổng 16 85-100
4. Xây dựng PHT phần sinh học vsv- lớp10- THPT.
Bám sát kế hoạch đã lập ở trên, căn cứ vào các bớc xây dựng PHT chúng
tôi đã xây dựng đợc 88 phiếu theo nội dung dạy học , 9 phiếu kiểm tra và hớng
dẫn thực hành.

Bảng 2. Hệ thống PHT xây dựng phần sinh học vi sinh vật.
Tên bài
Số PHT đã
xây dựng
Dinh dỡng chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật 11
Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng. 7
Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng. 5
Thực hành: lên men etilic 1
Thực hành: lên men lactic 2
Sinh trởng của vi sinh vật 6
Sinh sản của vi sinh vật 6
ảnh hởng các yếu tố hoá học tới sinh trởng vi sinh vật. 8
ảnh hởng các yếu tố vật lý học tới sinh trởng vi sinh vật. 7
Thực hành: Quan sát vi sinh vật
Cấu trúc của các loại vi rut 9
Sự nhân lên của vi rut trong tế bào chủ 11
Virut gây bệnh ứng dụng của virut 8
Khái niệm về bệnh truyền nhiễm 11
Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm ở địa ph-
ơng. 1
ôn tập phần 3.
Tổng: 92
Kiểm tra đánh giá. 5
Tổng 97
5. Kết quả xây dựng các loại PHT
5.1. PHT dùng trong các khâu của quá trình dạy học:
Bảng3: PHT dùng trong các khâu của quá trình dạy học.
Các khâu của quá trình dạy học Các PHT xây dựng đợc
Hình thành kiến thức mới 1,2,3,6,8,12,13,14,15,19,20,22,27,28,29,34,
36,37,40,41,42,48,49,53,54,55,58,61,62,64,

65,66,69,70,71,74.75,76,79,81,84,92,93.
Củng cố hoàn thiện kiến thức 4,5,9,10,11,16,17,21,22,30,31,32,35,38,43,
50,51,52,56,57,63,68,72,73,78,80,92,85,87,
88,89,91,94,95,96,97.
Kiểm tra đánh giá 18,23,33,47,77,86.

5.2. PHT rèn luyện các kỹ năng.
Các kỹ năng cơ bản Các PHT xây dựng đợc
Quan sát 25,26,28,37,47,96,97,53,54,57,61,68,70,
74,75,76,95.
Phân tích 2,6,7,13,1514,16,19,28,37,42,96,97,54,56,
75,76,66,70,95.
So sánh 1,3,4,6,8,12,13,19,21,22,23,33,38,42,48,
56,58,66,69,81,84,93.
Quy nạp khái quát hoá 2,14,15,19,22,35,50,66,80,85,97.
Suy luận đề xuất giả thuyết 10,11,14,15,16,17,22,30,35,41,50,52,54,
53,63,68,70,84,88.
Hệ thống hoá 3,6,10,12,15,17,19,34,36,40,42,48,52,58,
60,64,68,70,74,81,88,96,97.
Vận dụng kiến thức đã học 4,8,10,11,52,53,57,76,84,89,93.
Vận dụng kiến thức thực tế 8,9,10,11,15,16,18,19,20,21,34,72,73,82,
84,88,89,91,93,94
Làm việc độc lập với SGK 10,11,17,18,37,54,61,67,68,75.76.
5.3.PHT theo mức độ hoàn thiện kiến thức.
Bảng 5 PHT theo mức độ hoàn thiện kiến thức .
Mức độ hoàn thiện kiến thức PHT xây dựng đợc
PHT khuyết thiếu 1,4,5,6,7,8,12,13,15,19,22,23,27,30,31,
33,34,36,38,40,41,42,43,45,46,48,49,58
64,65,66,69,71,79,81,84,88,90,93.
PHT theo hệ thống sơ đồ câm 3,14,16,17,20,22,28,35,37,50,52,53,54,

57,61,63,68,70,74,75,76,80,85,87,92,95
96,97.
PHT hệ thống đầy đủ 2,9,10,11,16,18,21,29,32,47,59,60,62,67
72,73,78,82,8991,94,93.
5.4.Một số ví dụ về các dạng PHT cơ bản đơc sử dụng nhiều trong dạy
họcphần sinh học vi sinh vật.lớp10 nâng cao THPT.
5.4.1. PHT dùng trong các khâu của quá trình dạy học.
a. Hình thành kiến thức mới.
-VD: khi dạy mụcII.1 bài: Sinh trởng của VSV ta có thể sử
dụng PHT số 28.
Hoặc khi dạy mục I.1 bài Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ ta có
thể sử dụng PHT số 68.
b. PHT dùng để cũng cố hoàn thiện kiến thức,
-VD: Khi dạy xong bài Sinh trởng của VSV ta có thể sử dụng
PHT số 33, 29, 31 để cũng cố.
c. PHT dùng để kiểm tra đánh giá.
-VD: Sau khi học xong bài Cờu trúc virut ta có thể dùng PHT số
60 hoặc57 để kiểm tra đánh giá.
d. PHT dùng trong hớng dẫn tự học.
-VD: Trớc khi học bài khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn
dịch ta có thể sử dụng PHT số78 để hớng dẫn các em chuẩn bị bài.
5.4.2. PHT dùng để rèn luyện phát triển các kỹ năng cơ bản.
a.Rèn luyện kỹ năng quan sát và so sánh:
-Vd: Khi dạy mục I.2.Bài sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
ta có thể rèn luyện kỹ năng quan sát cho HS bằng cách sử dụng PHT số70.
b. PHT rèn luyện kỹ năng phân tích:
-VD: khi dạy mục II.1 bài cấu trúc virut ta có thể sử dụng PHT
số61 để rèn luyện kỹ năng phân tích hình cho HS.
c. Rèn luyện kỹ năng suy luận đề xuất giả thuyết.
-Sử dụng PHT số 3 để dạy mục I.1 bài dinh dỡng chuyển hoá vật

chất và năng lợng của VSV.
5.4.3. PHT theo mức độ hoàn thiện kiến thức.
a. PHT hệ thống sơ đồ câm.
-VD: Sử dụng PHT số 14 khi dạy mục I bài Quá trình tổng hợp
các chất ở VSV và ứng dụng.
b. PHT Hệ thống khuyết thiếu.
-Vd: Khi dạy mục I.1 và I.2 bài ảnh hởng của các yếu tố hóa học
tới sinh trởng của VSV ta dùng PHT số 40.
Chơng 3: Sử dụng PHT trong dạy học phần 3 Sinh học vi
sinh vật- lớp10 nâng cao- THPT.
1. Mục tiêu:
Đối với PHT, việc định hớng sử dụng rất quan trọng:
-Là tài liệu tham khảo cho ngời sử dụng.
-Đa PHT vào sử dụng trong quá trình dạy học đảm bảo tính khả thi
của bộ phiếu xây dựng đợc.
-Hớng dẫn học sinh cách tự học.
2.các biện pháp sử dụng PHT .
2.1. Sử dụng PHT trong khâu hình thành kiến thức mới.
2. 1.1 Các mức độ sử dụng PHT nh sau:
2.1.1.1. Qua PHT yêu cầu HS nêu ra đợc tính hệ thống của kiến thức.
Các mức độ:
- Học sinh điền tiếp vào PHT sau đó yêu cầu học sinh rút ra nhận
xét về tính hệ thống kiến thức trong nội dung PHT.
- Giáo viên cùng học sinh điền vào PHT sau đó yêu cầu học sinh
rút ra nhận xét về tính hệ thống kiến thức trong nội dung của phiếu.
- Giáo viên xây dựng PHT có đầy đủ nội dung yêu cầu học sinh lựa
chọn, ghép nối thành hệ thống sau đó rút ra nhận xét từ PHT.
Ví dụ: Khi dạy bài 43 Cấu trúc các loại vi rút.
Giáo viên có thể sử dụng PHT số 51 nh sau:
Phiếu học tập:

Họ tên
Lớp
Đọc thông tin mục II.1 trang 143-145 và quan sát hình 43 SGK. Sắp xếp
đặc điểm các loại vi rút vào từng loại cho phù hợp.
STT Loại cấu trúc Trả lời Đặc điểm cấu trúc
1 Cấu trúc xoắn 1: a. Cờu tạo giống con nòng nọc.
2 Cấu trúc khối 2:
b. Capsome sắp xếp theo khối đa diện với 20 mặt
tam giác đều
3 Cấu trúc hỗn hợp 3: c. Casome sắp xếp theo chiều xoắn của anucleic
d. Đầu có cấu trúc khối chứa anucleic gắn với đuôi
có cấu trúc xoắn
e. Cấu trúc xoắn thờng làm cho virut có hình que
hay hình sợi
- Mục tiêu: Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu trúc của từng loại cấu trúc.
- Yêu cầu: Đọc thông tin trong SGK ( mục II-1 ) quan sát hình 43 SGK, đọc nội
dung của phiếu và điền thông tin sao cho phù hợp.
- Các bớc: + Giáo viên phát PHT yêu cầu học sinh hoàn thành PHT.
+ Học sinh nhận phiếu, đọc yêu cầu của phiếu.
+ Học sinh tìm thông tin, thảo luận nhóm đi đến thống nhất đáp án
hoàn thành PHT.
+ Giáo viên gọi đại diện nhóm học sinh trình bày, nhóm khác bổ
sung.
+ Giáo viên nhận xét, thẩm định đa ra đáp án đúng:
1: c, e; 2: b; 3: a, d.
+ Học sinh tự hoàn thiện PHT và ghi vào vở.
1.1.2. Giáo viên thiết kế khung PHT, học sinh giải mã nội dung phiếu,
rút ra những nhận xét từ PHT theo gợi ý hoặc định hớng của giáo viên.
- Nhận xét sau khi quan sát sơ đồ.
- Nhận xét sau khi quan sát và so sánh hình.

2.1.3. PHT nêu một phần, học sinh tự xây dựng nội dung còn lại.
Trong mức này giáo viên thiết kế phiếu đã nêu một phần nội dung và cho
học sinh tự lực tìm những nội dung cần thiết hoàn thành các phần còn lại của
phiếu. Dạng này đợc sử dụng dới dạng sơ đồ khuyết thiếu, tranh câm. Dạng này
đợc sử dụng nhiều vì nó phù hợp với kỹ năng học tập và trình độ nhận thức của
học sinh, phát huy đợc tính độc lập sáng tạo của học sinh.
VD: Khi dạy bài 38 SGK, mục II-1, giáo viên có thể sử dụng PHT số 28.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc thế nào là nuôi cấy không liên tục? Các
pha của nuôi cấy không liên tục có đặc điểm gì?
b. Yêu cầu: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi và chú thích cho đồ thị.
Phiếu học tập
Đọc thông tin mục II-1 trang 28 SGK, hoàn thành các yêu cầu sau:
1. Trả lời câu hỏi:
a. Nuôi cấy không liên tục là gì?
Trả lời:
b. Sự sinh trởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục chia làm
mấy pha?
Trả lời:
Quan sát đồ thị đờng cong sinh trởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không
liên tục. Em hãy chia và chú thích cho các pha.
Chú thích : (1) : (3) :
(2) :. (4) :
GV phát PHT, yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK để hoàn
thành phiếu.
HS nhận PHT và nhiệm vụ nhận thức.
HS thực hiện yêu cầu của phiếu thảo luận nhóm đa đên thống nhất đáp án
đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV chốt lại kiến thức, đa ra đáp án.
HS tự hoàn thiện.
2.1.4. Quy trình hoàn thành PHT.

*Quy trình sử dụng PHT.
- Bớc 1: Nhận nhiệm vụ học tập.
Trong bớc này GV nêu tình huống, phát PHT để xác định để xác định
nhiệm vụ học tập cho HS. HS nhận nhiệm vụ học tập qua các yêu cầu ghi sẵn
trong PHT nh: đọc SGK, quan sát các phơng tiện trực quan nghiên cứu sơ đồ:
Tranh câm, băng hình, bảng phụ để thực hiện cong việc hoàn thành PHT nh trả
lời câu hỏi, điền vào ô trống, rút ra nhận xét, kết nối thông tin 2 cột, chú thích
tranh câm, điền tiếp vào sơ đồ
- Bớc 2: Thu thập thông tin:
Để thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đề ra học sinh phải tự thu thập
thông tin, trong quá trình học sinh thu thập thông tin giáo viên cần giúp đỡ bằng
cách gợi ý qua một số câu hỏi định lợng từ đó học sinh thu thập thông tin cần
thiết để thực hiện yêu cầu nêu ra.
-Bớc3: xử lý thông tin hoàn thành PHT.
Dựa vào yêu cầu cụ thể của PHT, học sinh phân tích thông tin đã thu thập
đợc rồi trao đổi, thảo luận theo nhóm thống nhất đáp án trả lời các câu hỏi, hoặc
các nhiệm vụ khác trong phiếu.
-Bớc4: Trình bày kết quả.
Sau khi từng cá nhân hay nhóm tìm ra đáp án cần hoàn thành PHT, giáo
viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày, giải thích, báo cáo những kết quả
đã làm theo yêu cầu PHT đã đề ra.
-Bớc5: Tự hoàn thiện kết quả PHT.
Sau khi cho học sinh báo cáo, thảo luận, giáo viên tổng kết, kết luận. Học
sinh tự sửa để hoàn chỉnh PHT.
Đây là 5 bớc của quá trình sử dụng PHT. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào nội
dung cần thiết mà ở mỗi bớc 3,4,5 luôn có nét riêng cho phù hợp.
* Lu ý khi sử dụng.
Ban đầu học sinh còn bở ngỡ với phơng pháp hệ thống hoá kiến thức, học
sinh thờng làm việc thụ động theo câu hỏi dạng vấn đáp gợi mở hay bài tập điền
khuyết trong PHT Vì thế, GV cần hớng dẫn HS từng bớc bằng những câu hỏi

định hớng, GV dẫn dắt HS hoàn thành từng phần với các cột, hàng đến khi hoàn
thành bảng hệ thống hoá hoặc dẫn dắt HS từ xác định đỉnh, nhánh sơ đồ đến các
nhánh nhỏ hơn thể hiện đầy đủ hệ thống.
Tiếp đến giao cho HS về nhà lập PHT dạng bảng hay sơ đồ hệ thống hoá
nội dung một phần của bài hay một bài và biết phân tích bảng đó. Khi đến lớp
GV cho HS trình bày sản phẩm của mình .
Tóm lại: trong khâu nghiên cứu hoàn thành kiến thức mới quá trình xây
dựng hệ thống đòi hỏi mọi HS phát huy tối đa khả năng t duy sáng tạo của mình
đồng thời GV cũng phải có biện pháp kích thích dẫn dắt t duy của HS. Một PHT
hệ thống đợc hoàn thành sẽ phản ánh trình độ t duy của mỗi HS trong việc
dạy học GV có thể áp dụng các hình thức sử dụng PHT trong khâu nghiên cứu
hình thành kiến thức mới nh sau:
* Hình thức1:
- Hoạt động của thầy: đa ra hệ thống PHT đầy đủ tổ chức cho học sinh
nghiên cứu SGK và quan sát các phơng tiện trực quan.
- Hoạt động của trò: Nghiên cứu SGK, phân tích nội dung PHT, trao đổi,
thảo luận, rút ra nhận xét, kết luận từ phiếu.
- Kết quả thu đợc: học sinh có tri thức, kỹ năng nghiên cứu SGK, kỹ năng
khái quát hoá rút ra kết luận.
* Hình thức2:
- Hoạt động của thầy: Đa ra PHT có nội dung còn để lại một số ô trống
nhỏ, yêu cầu học sinh điền tiếp vào đó rồi rút ra kết luận.
- Hoạt động của trò: Nghiên cứu thông tin, xử lý thông tin để hoàn thành
phiếu và rút ra nhận xét.
- Kết quả thu đợc: Tri thức, kỹ năng nghiên cứu, thu thập và xử lý thông
tin,hệ thống hoá.
* Hình thức 3:
- Hoạt động của thầy: Đa ra PHT đầy đủ nội dung nhng cha sắp xếp, yêu
cầu học sinh sắp xếp thành hệ thống.
- Hoạt động của trò: Nghiên cứu thông tin trong phiếu, xử lý thông tin

thực hiện yêu cầu của phiếu rồi hoàn thành phiếu.
- Kết quả thu đợc: Tri thức kỹ năng nghiên cứu thu thập, xử lý thông tin
kỹ năng hợp tác hoạt động.
* Hình thức4:
- Hoạt động của thầy: Đa ra PHT dới dạng khuyết, thiếu, tổ chức cho học
sinh nghiên cứu SGK, tranh vẽ, phơng tiện trực quan. Yêu cầu học sinh hoàn
thành phiếu.
- Hoạt động của trò: Nghiên cứu SGK, điền tiếp nội dung trong PHT còn
khuyết, thiếu, phân tích kiến thức nội dung trong phiếu, rút ra nhận xét.
- Kết quả thu đợc: Tri thức, kỹ năng nghiên cứu SGK, tổng hợp khái quát
hóa kiến thức, kỹ năng hoạt động, hợp tác.
* Hình thức5:
- Hoạt động của thầy: Cho trớc PHT với các yêu cầu cụ thể và bảng hoặc
tranh câm. Tổ chức học sinh nghiên cứu tài liệu, SGK, yêu cầu học sinh tự phân
tích để tự xây dựng kiến thức vào PHT.
- Hoạt động của trò: Nghiên cứu SGK, quan sát, tự phân tích nội dung
kiến thức để hoàn thành phiếu, rút ra nhận xét, kết luận từ phiếu.
- Kết quả thu đợc: Tri thức, kỹ năng nghiên cứu SGK, tài liệu, quan sát xử
lý thông tin, kỹ năng t duy lôgíc, t duy biện chứng, khái quát hoá.
* Hình thức6:
- Hoạt động của thầy: Cho trớc PHT với hình và yêu cầu quan sát hai hoặc
nhiều hình rút ra nhận xét, so sánh điền thông tin vào PHT.
- Hoạt động của trò: Học sinh quan sát hình, so sánh với nhau rút ra nhận
xét ghi vào phiếu, thảo luận và trình bày theo nhóm.
- Kết quả của trò thu đợc: Kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh các kiến
thức và kỹ năng hoạt động nhóm.
2.2.Sử dụng PHT trong khâu củng cố, hoàn thiện, ôn tập.
- PHT đợc sử dụng trong khâu củng cố, ôn tập kiến thức vừa thể hiện đợc
ý đồ củng cố nâng cao nhận thức cho học sinh hiểu sâu sắc các khái niệm,thiết
lập các quan hệ giữa các cấu trúc hay các yếu tố của quá trình sinh học và hệ

thống hoá kiến thức.
- Có 3 mức độ sử dụng PHT để củng cố, hoàn thiện, ôn tập.
+ ở mức độ thấp nhất: PHT chỉ sử dụng nh một phơng tiện thông tin một
cách hệ thống. Giáo viên xây dụng phiếu hệ thống sau mỗi bài học hoặc chơng
yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.
Tuy nhiên dạng này ít đợc sử dụng vì hiệu quả đối với học sinh không
cao, học sinh it phải t duy.
- ở mức độ trung bình: Sau mỗi nội dung vừa học giáo viên đa ra PHT
dạng yêu cầu học sinh điền bảng, sơ đồ hệ thống khuyết, thiếu hoặc bảng sơ đồ
câm, rút ra kết luận.
VD : Khi dạy bài 38 Sinh trởng của vi sinh vật giáo viên có thể sử dụng
PHT số 31 các bớc nh sau:
+ GV đa ra PHT yêu cầu hoàn thành phiếu.
+ HS dựa vào kiến thức đã học tìm thông tin để hoàn thành phiếu trao đổi,
thảo luận và thống nhất đáp án.
+ GV gọi đại diện trình bày, các em khác nhận xét, bổ xung.
+ HS trình bày nhận xét.
+ GV đa ra đáp án đúng.
Phiếu học tập

Sau khi học xong bài 38. Bằng kiến thức của mình em hãy so sánh các
pha trong nuôi cấy không liên tục bằng cách điền tiếp vào ô trống để hoàn thành
bảng sau:
Đặc điểm của vi khuẩn Số lợng tế bào vi khuẩn Nguyên nhân
Tiềm phát
Luỹ thừa
Cân bằng
Suy vong
Từ đó em hãy rút ra đặc điểm từng pha:
1. Pha tiềm phát:

2. Pha luỹ thừa:
3. Pha cân bằng:
4. Pha suy vong:
-ở mức độ cao nhất: Sau mỗi nội dung vừa học giáo viên đa ra gợi ý, chỉ dẫn
yêu cầu học sinh dựa trên nội dung cụ thể đã học để đa thiết lập hệ thống dạng
sơ đồ và rút ra nhận xét.

×