Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chương trình chuyên sâu môn sinh học lớp 11 trường trung học phổ thông chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.4 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU MÔN SINH HỌC LỚP 11
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
1
I- MC CH
- Thng nht trờn phm vi ton quc k hoch dy hc v ni dung dy hc mụn Sinh hc trong cỏc trng THPT chuyờn.
- Thng nht trờn phm vi ton quc ni dung bi dng hc sinh gii cp THPT.
II- K HOCH DY HC
Tng s tit c nm 37 tun x 3 tit/tun = 111 tit, trong ú dnh cho ni dung chuyờn sõu l 35 tit.
Hc kỡ I: 19 tun x 3 tit/tun = 57 tit
Hc kỡ II: 18 tun x 3 tit/tun = 54 tit
III- NI DUNG DY HC LP 11 :
Phn bn. SINH HC C TH
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
CHNG 1.
CHUYN HO VT
CHT V NNG
LNG
A.CHUYN HO VT
CHT V NNG
LNG THC
VT
Kiến thức:
- Trỡnh by c khỏi nim chung v: Chuyn hoỏ vt cht ( ng hoỏ; D hoỏ; Enzim);
Chuyn hoỏ nng lng (Chuyn hoỏ nng lng vt lớ thnh nng lng hoỏ hc; Chuyn
hoỏ nng lng hoỏ hc thnh nng lng sinh hc; Quỏ trỡnh photphorin hoỏ v s hỡnh
thnh ATP).
- Mụ t c phõn t H
2
O tn ti 3 dng: lng, rn v khớ; nc l cht lng cc. Cỏc phõn
t nc liờn kt vi nhau bn vng nh cu hirụ, cú sc cng b mt ln.


- Giải thích đợc vai trò của nớc ở thực vật. Nớc là dung môi hoà tan nhiều chất vô cơ và hữu
cơ. Sự phân bố của thực vật trong tự nhiên phụ thuộc vào sự có mặt của nớc.
- Trình bày sự trao đổi nớc ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp đảm bảo cho thực vật liên hệ
với môi trờng đất và nớc.
- Mô tả hệ rễ ăn sâu, lan rộng hớng về nguồn nớc; sự hấp thụ nớc từ lông hút vào mạch gỗ diễn
ra theo áp suất thẩm thấu tăng dần.
- Trỡnh by đợc cơ chế sự hút nớc vào rễ. Phõn bit c s hp th nc cõy thu sinh
v cõy trờn cn *
- Mụ t cu trỳc ca r liờn quan n quỏ trỡnh hp th nc. Trỡnh by c quỏ trỡnh hp
ễn li kin thc lp 10.
2
th nc v cỏc cht khoỏng ho tan trong nc t lụng hỳt n mch g ca thõn ( c
im; Con ng; C ch).
- Mụ t cu trỳc ca mch g, mch rõy liờn quan n quỏ trỡnh vn chuyn nc v cỏc
cht hu c trong thõn *
- Phân tích đợc sự vận chuyển nớc ở cây theo dòng đi lên (mạch gỗ), dòng đi xuống (mạch rây)
và dòng ngang. Mi liờn quan gia hai quỏ trỡnh vn chuyn vt cht thõn *
- Trỡnh by c quỏ trỡnh vn chuyn nc v cỏc cht khoỏng ho tan trong nc thõn
(c im; Con ng ; C ch).
- Mụ t c cu trỳc ca lỏ liờn quan n quỏ trỡnh thoỏt hi nc *. Trỡnh by c vai
trũ ca quỏ trỡnh thoỏt hi nc. Quỏ trỡnh thoỏt hi nc: c im; Con ng; C ch.
- Giải thích đợc sự thoát hơi nớc qua khí khng ở lá làm tiêu phí một lợng nớc khá lớn là
cần thiết. Gii thớch đợc sự trao đổi nớc phụ thuộc vào điều kiện môi trờng (nh sỏng;
Nhit ; m t v khụng khớ; Nng CO
2
v O
2;
Dinh dng khoỏng).
- Nờu c khỏi nim v cõn bng nc trong c th v vn ti nc hp lớ cho cõy
trng (Khỏi nim v cõn bng nc *; Khỏi nim v h s hộo v hn sinh lớ *; Vn

ti nc hp lớ).
- Nờu c khỏi nim v cỏc nguyờn t khoỏng v phõn loi (Nguyờn t a lng; Nguyờn
t vi lng; Nguyờn t siờu vi lng *).
- Trỡnh by c vai trũ ca cỏc nguyờn t khoỏng (Vai trũ ca cỏc nguyờn t a lng :
N, P, K, S, Mg, Ca; Vai trũ chung ca cỏc nguyờn t vi lng).
- Gii thớch c c ch hp th khoỏng (C ch b ng; C ch ch ng;C ch thc
bo v m bo). Phân biệt đợc 2 cơ chế hấp thụ chất khoáng ở thực vật: cơ chế bị động do
sự chênh lệch về nồng độ và đi theo dòng nớc. Cơ chế chủ động diễn ra ngợc građient nồng
độ (từ thấp đến cao) và cần năng lợng ATP. Trình bày c sự hấp thụ và vận chuyển chất
khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc đất và điều kiện môi trờng (pH, nhiệt
độ, ôxi, độ ẩm, ánh sáng).
- Nờu c quỏ trỡnh ng hoỏ nit thc vt (Vai trũ ca nit i vi i sng thc vt;
Ngun nit cho cõy *; Quỏ trỡnh c nh nit khớ quyn; Quỏ trỡnh bin i nit trong cõy;
Quỏ trỡnh kh NO
3-
; Quỏ trỡnh hỡnh thnh axit amin v amit).
- Trỡnh by c nh hng ca cỏc nhõn t mụi trng n dinh dng khoỏng v ng
hoỏ nit thc vt *(nh sỏng; Nhit ; Nc; Nng CO
2
v O
2
)
.
- Gii thớch c nhu cu dinh dng v vn bún phõn hp lớ cho cõy trng (Nhu cu
dinh dng v vic chn oỏn nhu cu dinh dng *; Vn bún phõn hp lớ cho cõy
trng: Thi gian bún; Lng bún; Phng phỏp bún). Giải thích sự bón phân hợp lí tạo
năng suất cao của cây trồng
3
- Trỡnh by c khỏi nim quang hp (nh ngha v phng trỡnh quang hp; Khỏi nim
hai pha ca quang hp *).

- Phân tích đợc vai trò của quá trình quang hợp.
- Mụ t c b mỏy quang hp:
Lỏ - c quan quang hp
Lc lp - bo quan thc hin chc nng quang hp
H sc t quang hp
- Dip lc
- Carotenoit
- Phycobilin *
- Trình bày đợc lá cây là cơ quan tiếp nhận năng lợng ánh sáng mặt trời là nơi chứa các lục
lạp mang hệ sắc tố quang hợp
-Trình bày đ ợc quá trinh chuyển hoá năng lợng ánh sáng với sự có mặt của hệ sắc tố biến
đổi các chất vô cơ thành chất hữu cơ và giải phóng O
2
dùng cho mọi hoạt động sống của
mọi sinh vật.
- Gii thớch c c ch quang hp:
1. Pha sỏng : - Pha oxi hoỏ H
2
O. Phng trỡnh.
- Hai h thng quang hoỏ PS I v PS II *
2. Pha ti : - Pha kh CO
2
. Phng trỡnh.
- Quỏ trỡnh c nh CO
2
cỏc nhúm thc vt C3, C4, CAM
3. Cỏc c im gii phu, hỡnh thỏi, sinh lớ, sinh thỏi v hoỏ sinh phõn
bit cỏc nhúm thc vt C3, C4, CAM.
- Trình bày đợc quá trình quang hợp ở thực vật C
3

(thực vật ôn đới) bao gồm 2 pha kế tiếp nhau
- Trình bày đợc thực vật C
4
: sống ở khí hậu nhiệt đới, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, ít nớc.
Là thực vật có hiệu suất cao.
- Trình bày đợc thực vật CAM là cây mọng nớc mang đặc điểm cây vùng sa mạc, có năng
suất thấp. Ban đêm khí khng mở thu nhận CO
2
tạo axit malic. Ban ngày đồng hoá CO
2
tạo
chất hữu cơ.
- Giải thích đợc quang hợp làm cân bằng khí CO
2
và O
2
trong khí quyển.
- Nờu c cỏc nhõn t mụi trng v quang hp:
1. nh sỏng :
- Cng : im bự, im bóo ho
- Thnh phn quang ph : ỏnh sỏng , ỏnh sỏng xanh tớm *
2. Nng CO2 : im bự, im bóo ho
3. Nhit
4. Nc
5. Dinh dng khoỏng *
4
- Gii thớch c mi quan h quang hp v nng sut cõy trng:
1. Biu thc nng sut v vn iu khin chc nng quang hp nhm nõng cao
nng sut cõy trng
2. H s s dng nng ỏnh sỏng *

3. Khỏi nim v h quang hp nng sut cao v trin vng ca nng sut cõy trng *
- Nờu c khỏi nim v hụ hp:
1. nh ngha v phng trỡnh hụ hp
2. Vai trũ ca hụ hp
3. Trình bày đợc ý nghĩa của hô hấp: là quá trình ôxi hoá khử., giải phóng năng lợng
,tạo nên các sản phẩm trung gian dùng cho mọi quá trình sinh tổng hợp.
- Mụ t c b mỏy hụ hp:
1. Ti th
2. Nguyờn liu hụ hp *
3. Enzim hụ hp *
-Trình bày đợc ti thể chứa các loại enzim là cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật
- Gii thớch c c ch hụ hp:
1. Con ng ng phõn
2. Phõn gii k khớ - Quỏ trỡnh lờn men
3. Hụ hp hiu khớ - Chu trỡnh Crep
4. Chui chuyn electron
- Trình bày sự hô hấp hiếu khí và lên men có chung giai đoạn đờng phân diễn ra ở tế bào
chất: Trờng hợp không có ôxi sản phẩm đờng phân biến đổi thành các sản phẩm lên men
(rợu, lactic, axetic). Trờng hợp có ôxi sản phẩm đờng phân chuyển hoá thành các sản phẩm
của chu trình Krebs tạo ATP.
- Giải thích đợc mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp trong qúa trình trao đổi chất của
hệ sinh thái.
- Trình bày đợc hô hấp ánh sáng làm hao hụt sản phẩm quang hợp ở cây C
3
- Nờu c h s hụ hp v vai trũ ca nú. Nng lng hụ hp *
- Trỡnh by c hụ hp sỏng *
- Nờu c cỏc nhõn t mụi trng v hụ hp: nh sỏng; Nhit ; Nng CO
2
v O
2

;
Nc; Dinh dng khoỏng *
- Trỡnh by c hụ hp v vn bo qun nụng sn
Vai trũ ca hụ hp trong bo qun
Cỏc bin phỏp bo qun trờn quan im hụ hp
K nng:
o đợc cng thoỏt hi nc v xỏc nh trng thỏi úng m khớ khng *
5
B.CHUYN HO VT
CHT V NNG
LNG NG
VT
Quan sát đợc s thiu cỏc nguyờn t khoỏng i vi cõy trng *
- Biết trng cõy trong dung dch *, Bit b trớ thớ nghim v phõn bún trờn vn, rung
hay chu.
Biết tỏch chit h sc t, đo đợc cng quang hp bng phng phỏp hoỏ hc * . Biết
đo quang hp lc lp tỏch ri *
Làm đợc thí nghiệm chng minh hụ hp to nhit. o đợc cng hụ hp bng
phng phỏp hoỏ hc*
Kiến thức:
- Phân biệt đợc tiêu hoá với chuyển hoá vật chất và năng lợng ở tế bào (chuyển hoá nội
bào).
- Phân biệt đợc tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào.
- Trình bày đợc quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật cha có cơ quan tiêu hoá, động vật
có túi tiêu hoá và động vật có ống tiêu hoá.*
- Trình bày đợc cơ chế điều hoà tiết dịch tiêu hoá.*
- Giải thích đợc những đặc điểm thích nghi v cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hoá
i với các loại thức ăn khác nhau (thức ăn có nguồn gốc thực vật, thức ăn có nguồn
gốc động vật) ở các nhóm động vật.
- Trình bày đợc cơ chế và quá trình hấp thu các chất dinh dỡng và con đờng vận chuyển

các chất hấp thu.*
- Giải thích đợc những đặc điểm tiến hoá và thích nghi thể hiện qua cấu tạo và chức năng
của các hệ hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau.
- Nêu đợc các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí*
- Nêu đợc vai trò của máu và dịch mô trong quá trình vận chuyển khí O
2
và CO
2
ở động
vật.*
- Trình bày đợc cơ chế điều hoà hô hấp*.
- Giải thích đợc những đặc điểm tiến hoá và thích nghi thể hiện qua cấu tạo và chức năng
của các dạng hệ tuần hoàn (hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn và
hệ tuần hoàn kép) ở các nhóm động vật khác nhau.
- Trình bày đợc qui luật hoạt động của tim và của hệ mạch, biến động huyết áp và vân
tốc máu trong hệ mạch.
- Trình bày đợc cơ chế điều hoà hoạt động tim mạch (cơ chế thần kinh và cơ chế thể
-Tiến hành một số thí
nghiệm và thực hành có
liên quan đến nội dung
của chơng (chẳng
hạn tiêu hoá, hô hấp,
tuần hoàn, ).
-Phân biệt đợc sự hoạt
động của cơ tim với sự
hoạt động của cơ xơng.
-Vẽ đợc sơ đồ điều hoà
hoạt động của tim
mạch, hô hấp.
6

Chng II. CM NG
A. CM NG
THC VT
B. CM NG
NG VT
dịch).
- Trình bày đợc ý nghĩa của cân bằng nội môi (nội cân bằng) đối với cơ thể.
- Vẽ đợc sơ đồ khái quát cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi.*
- Nêu đợc các cơ chế điều hoà đờng huyết, điều hoà áp suất thẩm thấu, điều hoà thân
nhiệt và điều hoà pH máu.*
- Nêu đợc vai trò của cơ quan bài tiết trong cân bằng nội môi.*
- Nêu đợc cỏc cht bi tit v c quan bi tit ng vt.*
- Nêu đợc cấu tạo và chức năng của các hệ bài tiết nớc tiểu ở các nhóm động vật khác
nhau.
- Trình bày đợc điều hoà hoạt động thận.*
Kĩ năng:
Rèn đợc kĩ năng thực hiện một số thí nghiệm nh đo huyết áp, đo thân nhiệt, đếm nhịp
tim, nghiên cứu tính tự động của tim, vận chuyển máu trong hệ mạch, điều hoà thần kinh
thể dịch đối với hoạt động của tim, tác dụng điều hoà hô hấp của CO
2
.*
Kin thc
- Nờu c khỏi nim v cm ng thc vt *(S vn ng khụng chuyn di v trớ nh
ng vt, Bao gm vn ng hng ng v vn ng cm ng do s tỏc ng khỏc nhau
ca cỏc nhõn t mụi trng; Cm ng ca thc vt l mt biu hin ca s thớch nghi vi
mụi trng sng v s t v).
- Trỡnh by c cỏc hỡnh thc cm ng thc vt :
1. Vn ng theo ỏnh sỏng
2. Vn ng theo trng lc
3. Vn ng theo ngun nc

4. Vn ng theo ngun dinh dng
5. Vn ng theo ng h sinh hc
6. Vn ng theo sc trng nc
- Phõn bit c hai hỡnh thc cm ng thc vt : Vn ng hng ng v vn ng
cm ng. S khỏc nhau gia hai hỡnh thc ny.*
K nng:
Biết quan sỏt v ghi chộp gi hoa n trong ngy ca cỏc cõy cú hoa a phng.*
Tin hnh thớ nghim v vn ng theo ỏnh sỏng, vn ng theo trng lc, vn ng
-Nêu đợc khái niệm và
vai trò của hệ đệm.
- Nêu đợc một số ví dụ
về hậu quả của mất
cân bằng nội môi đối
với cơ thể.
7
theo ngun dinh dng.
Kiến thức:
- Nêu đợc khái niệm cảm ứng ở động vật.
- Phân biệt cảm ứng với phản xạ.
- Phân biệt đợc cảm ứng ở động vật với cảm ứng ở thực vật.
- Nêu đợc cơ sở thần kinh của phản xạ.*
- Phân biệt đợc cảm ứng ở các nhóm động vật có mức độ phát triển tổ chức thần kinh
khác nhau (động vật cha có hệ thần kinh, động vật có hệ thần kinh dạng lới, động vật
có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và động vật có hệ thần kinh dạng ống).
- Nêu đợc chức năng của hệ thần kinh.*
- Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dỡng.*
- Phân biệt chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm với phân hệ thần kinh đối giao
cảm.*
- Phân biệt khái niệm hng phấn với hng tính.*
- Phân biệt đợc khái niệm điện thế nghỉ với điện thế hoạt động.

- Trình bày đợc cơ chế hình thành điện thế nghỉ khác với cơ chế hình thành điện thế hoạt
động*.
- Mô tả đợc sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có
bao miêlin.
- Phân biệt đợc sự dẫn truyền xung trên sợi trục và trong một cung phản xạ.
- Nêu đợc khái niệm xináp, vẽ đợc cấu tạo của xináp hoá học điển hình.
- Trình bày đợc cơ chế truyền tin qua xinap và một số đặc tính của xináp.
- Trình bày đợc khái niệm mã thông tin thần kinh.
- Định nghĩa tập tính. Nêu ý nghĩa của tập tính ở động vật.
- Phân biệt đợc tập tính bẩm sinh với tập tính học đợc.
- Phân tích đợc cơ sở thần kinh của tập tính.*
- Nêu đợc khái niệm kích thích dấu hiệu.*
- Phân biệt đợc các hình thức học tập chính ở động vật và lợi ích của chúng trong đời
sống động vật.*
- Trình bày các dạng tập tính phổ biến ở động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh
- Đa ra một số ví dụ
trong thực tiễn về các
hiện tợng cảm ứng của
động vật.
-Vẽ cung phản xạ tuỷ
điển hình.
-Tìm hiểu cách đo điện
thế nghỉ và điện thế
hoạt động.
-Hiểu và vẽ đợc sơ đồ
phân bố các ion trong
và ngoài tế bào.
-Phân tích đồ thị điện
thế hoạt động.
Phân tích sơ đồ dẫn

truyền xung trên sợi
trục không có bao
miêlin và có mielin.
-Nêu các ví dụ để phân
biệt tập tính bẩm sinh
với tập tính học đợc.
-Lấy các ví dụ minh
hoạ cho các tập tính
kiếm
ăn, săn mồi, sinh sản,
bảo vệ lãnh thổ, di c, xã
8
HNG III.
SINH TRNG V
PHT TRIN
A. SINH TRNG V
PHT TRIN ở THC
VT
thổ, tập tính sinh sản, tập tính di c, tập tính xã hội) .
- Trình bày đợc một số tập tính ở ngời, ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống.
Kĩ năng:
- Phân tích cung phản xạ tuỷ.
- Thí nghiệm đợc về điện sinh học.
- Biết bố trí thí nghiệm để quan sát các tập tính ở động vật.
Kin thc:
- Nờu c khỏi nim v sinh trng, phỏt trin.
- Phân biệt đợc sinh trởng và phát triển ở thực vật
- Mi quan h gia sinh trng v phỏt trin *
+ Sinh trng tt dn n phỏt trin tt
+ Sinh trng kộm dn n phỏt trin kộm

+ Sinh trng ln ỏt phỏt trin
+ Sinh trng chm, phỏt trin nhanh
- Trinh by c quỏ trỡnh sinh trng:
Sinh trng s cp
+ Khỏi nim v sinh trng s cp
+ Sinh trng s cp cõy mt lỏ mm
+ Sinh trng s cp cõy hai lỏ mm
Sinh trng th cp
+ Khỏi nim v sinh trng th cp
+ Sinh trng th cp cõy mt lỏ mm
+ Sinh trng th cp cõy hai lỏ mm
- Phân biệt đợc sinh trởng sơ cấp với sinh trởng thứ cấp.
- Trinh by c cỏc nhõn t mụi trng v quỏ trỡnh sinh trng *
+ nh sỏng
+ Nhit
hội.
-Tìm hiểu các tập tính
của ngời và của một số
động vật.
-ứng dụng tập tính để
giải thích các hiện tợng
thờng gặp.
9
B. SINH TRNG V
PHT TRIN NG
VT
CHNG IV.
SINH SN
A. SINH SN THC
VT

+ Nc
+ Khớ CO
2
v O
2
+ Dinh dng khoỏng
- Nờu c cỏc nhúm cht iu ho sinh trng thc vt:
+ Nhúm auxin
+ Nhúm giberelin
+ Nhúm xytokinin
+ Nhúm cht c ch : Etilen v AAB
( Ni dung : - Ni sinh tng hp cỏc nhúm cht v hng vn chuyn *
- i din t nhiờn v nhõn to ca cỏc nhúm *
- Tỏc dng sinh lớ ca mi nhúm
- Mt s ng dng thc tin).
- Trình bày đợc các chất điều hoà sinh trởng thực vật (phytôhoocmôn) là các chất hữu cơ
trong cây có vai trò điều tiết các hoạt động sinh trởng. Nêu đợc sự cân bằng giữa các
phytohoocmôn.
- Trỡnh by c cỏc thuyt v quỏ trỡnh ra hoa *
+ S ra hoa ỏnh du mt giai on quan trng ca s phỏt trin thc vt cú hoa.
+ Thuyt phỏt trin theo giai on
+ Thuyt hocmon ra hoa v vai trũ ca florigen
+ Thuyt quang chu kỡ v vai trũ ca phytocrom
- Trình bày đợc quang chu kì là sự xen kẽ của (độ dài ngày và đêm) có tác động đến sự ra
hoa, tạo củ, rụng lá và vận chuyển hợp chất quang hợp.
- Trình bày đợc phytôcroom là sắc tố enzim ở chồi mầm và chóp lá mầm có tác động đến
sự ra hoa, tổng hợp sắc tố, enzim, vận động cảm ứng, đóng mở lỗ khí.
K nng:
- Làm đợc thớ nghim v tỏc dng ra r bt nh ca auxin
- Làm đợc thớ nghim v kớch thớch sinh trng lúng ca giberelin. *

Kiến thức:
- Phân biệt đợc khái niệm sinh trởng với phát triển.
- Phân biệt sinh trởng và phát triển ở động vật với sinh trởng và phát triển ở thực vật.*
- Trình bày đợc phát triển qua biến thái (biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn) và phát
triển không qua biến thái.
- Trình bày đợc vai trò của hoocmôn đối với sinh trởng và phát triển ở động vật có xơng
sống và không xơng sống.
- Nêu và giải thích đợc các nhân tố tác động lên sinh trởng và phát triển ở động vật.
10
- Phân tích đợc số biện pháp điều khiển sinh trởng và phát triển ở động vật và ngời.
- Giải thích đợc nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn điều hoà sinh trởng và phát
triển.
Kĩ năng:
Quan sát sinh trởng và phát triển của một số động vật.
Kin thc:
- Nờu c khỏi nim v sinh sn
+ Khỏi nim chung
+ Khỏi nim v sinh sn vụ tớnh
+ Khỏi nim v sinh sn hu tớnh
- Trỡnh by c sinh sn vụ tớnh v cỏc hỡnh thc sinh sn vụ tớnh t nhiờn
+ Sinh sn bng thõn bũ
+ Sinh sn bng thõn r
+ Sinh sn bng thõn hnh
+ Sinh sn bng thõn c v c
+ Sinh sn bng chi r v chi thõn
+ Sinh sn bng lỏ
- Nờu c cỏc hỡnh thc sinh sn vụ tớnh nhõn to
+ Giõm
+ Chit
+ Ghộp

+ Nuụi cy mụ-t bo
- Trỡnh by c sinh sn hu tớnh:
Sinh sn rờu - Chu trỡnh sinh sn *
Sinh sn dng x - Chu trỡnh sinh sn
Sinh sn thc vt ht trn - Chu trỡnh sinh sn *
Sinh sn thc vt cú hoa
- Cu to hoa *
- S th phn
- S th tinh
- S hỡnh thnh qu v ht *
- S chớn ca qu v ht *
K nng:
11
Thc hnh đợc một số phơng pháp sinh sn vụ tớnh nhõn to.
B. SINH SN NG
VT
Kiến thức:
- Nêu đợc khái niệm sinh sản vô tính.
- Phân biệt đợc các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
- Mô tả đợc qui trình nuôi cấy mô và nhân bản vô tính (nuôi mô sống, cấy mô tách rời
vào cơ thể, nhân bản vô tính động vật).
- Nêu đợc khái niệm và chiều hớng tiến hoá của sinh sản hữu tính.
- Nêu đợc các giai đoạn của sinh sản hữu tính.
- Phân biệt đợc các hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong, đẻ trứng và đẻ con.
- Trình bày đợc quỏ trỡnh sinh tinh và sinh trứng
- Trình bày đợc cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng*
- Nêu đợc ảnh hởng của thần kinh và môi trờng sống đến quá trình sinh tinh và sinh
trứng.*
- Trình bày đợc cơ chế thụ tinh.*
- Nêu đợc các biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật.

- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các biện pháp tăng sinh ở động vật*.
- Phân tích đợc vai trò của thụ tinh nhân tạo.
- Trình bày đợc cơ chế tác dụng của các biện pháp tránh thai.
Kĩ năng:
Mổ và quan sát hệ sinh dục đực và cái ở thú.
Trình bày đợc tác dụng
của các biện pháp chẩn
đoán thai và tránh
mang thai ngoài ý
muốn.
Ghi chú : * những kiến thức chuyên sâu
IV- GII THCH V HNG DN THC HIN
1. K hoch dy hc
Vi thi lng nờu mc II, cn phi iu chnh ni dung dy hc cho phự hp vi thi lng. Nờn ly nn l ni dung CT nõng cao ri
kt hp vi ni dung chuyờn sõu mt cỏch hp lớ cu trỳc cỏc tit hc cho phự hp vi thi lng.
2. Ni dung ging dy
12
Nội dung giảng dạy là chương trình nâng cao được đi sâu và mở rộng. Chương trình gồm một phần là phần bốn đề cập đến sinh học cơ thể
đa bào (thực vật và động vật), được tích hợp trong 4 chương sau :
Chương I : đề cập đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở mức độ cơ thể. Nội dung của chương đề cập sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở
cơ thể thực vật như : trao đổi nước, trao đổi chất khoáng ở thực vật, các quá trình quang hợp, hô hấp ở thực vật cũng như các yếu tố gây ảnh hưởng
đến quang hợp và hô hấp và ứng dụng trong việc tăng năng suất cây trồng. Chương còn giới thiệu sâu về chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cơ
thể động vật, chủ yếu đề cập đến sự tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nội môi.
Chương II : đề cập đến tính cảm ứng của cơ thể, trong đó nói về hướng động và ứng động ở thực vật; cảm ứng và tập tính ở động vật.
Chương III : đề cập đến sinh trưởng và phát triển của cơ thể, trong đó giới thiệu về sinh trưởng và phát triển ở thực vật, về các hoocmôn thực vật và
tác động của chúng; đề cập đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật, vai trò của hoocmôn cũng như các yếu tố khác gây ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển ở động vật.
Chương IV : đề cập đến sinh sản của cơ thể, trong đó giới thiệu sinh sản vô tính và hữu tính ở thực vật, các vấn đề về giâm, chiết, ghép cành cũng
như nuôi cấy mô tế bào ứng dụng trong chọn giống cây trồng. Chương còn giới thiệu sinh sản ở động vật như sinh sản vô tính và hữu tính, tiến
hoá trong các hình thức sinh sản, sự điều hoà sinh sản và ứng dụng để tăng năng suất ở động vật nuôi cũng như điều chỉnh dân số và kế

hoạch hoá gia đình ở người.
Nội dung thi HSG toàn quốc: CT nâng cao+ CT chuyên ; đối với thi chọn đội tuyển học sinh giỏi sinh học đi thi quốc tế: Thi theo chương
trình chuyên 10, 11 và 12 kết hợp với chương trình thi olympic sinh học quốc tế.
3. Về phương pháp và phương tiện dạy học
CT phản ánh sắc thái của sinh học là khoa học thực nghiệm, cần tăng cường phương pháp quan sát, thí nghiệm thực hành mang tính
nghiên cứu , vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống. Mặt khác, CT chú trọng tới rèn luyện các kĩ năng thực hành trong
phòng thí nghiệm cũng như trong các hoạt động ngoại khoá như tham quan cơ sở sản xuất, tìm hiểu thiên nhiên
Một số phần CT mang tính khái quát, trừu tượng khá cao, ở cấp vi mô hoặc vĩ mô cho nên trong một số trường hợp phải hướng dẫn HS lĩnh hội
tư duy trừu tượng (phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết đã học ), dựa vào các thí nghiệm mô phỏng, các sơ đò khái quát và
các bảng so sánh.
- Cần khuyến khích học sinh tham gia công tác tự nghiên cứu khoa học một cách độc lập hoặc theo nhóm dưới sự cố vấn của giáo viên.
- Cần dạy học sinh học thông qua các hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ vv để rèn cho học sinh các kĩ năng, năng
lực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.
13
- Dạy phương pháp học, đặc biệt là tự học. Tăng cường năng lực làm việc với SGK và tài liệu tham khảo, rèn luyện năng lực tự học.
- Với môn SH, phương tiện dạy học rất quan trọng đối với việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực. Theo hướng phát triển các
phương pháp tích cực, cần sử dụng đồ dùng dạy học như là nguồn dẫn tới kiến thức mới bằng con đường khám phá.
Cần bổ sung những tranh, bản trong phản ánh các sơ đồ minh họa các tổ chức sống, các quá trình phát triển ở cấp vi mô và vĩ mô. Cần xây
dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm tin học tạo thuận lợi cho giảo viên giảng dạy những cấu trúc, đặc biệt những cơ chế hay quá trình
sống ở cấp tế bào, cấp cơ thể và các cấp trên cơ thể.
Những định hướng trên sẽ góp phần đào tạo những con người năng động, sáng tạo, dễ thích ứng trong cuộc sống lao động sau này. Như
vậy, phương pháp không chỉ là phương tiện để chuyển tải nội dung mà còn được coi như một thành phần học vấn. Rèn luyện phương pháp
học được coi như một mục tiêu dạy học.
14
4. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá phải đối chiếu với mục tiêu, nhằm thu được những tín hiệu phản hồi giúp đánh giá được kết quả học tập của học sinh xem đã đạt
mục tiêu đề ra như thế nào. Căn cứ vào đó để điều chỉnh cách dạy và cách học cho thích hợp và có hiệu quả tốt.
Cải tiến các hình thức kiểm tra truyền thống, phát triển các loại hình trắc nghiệm khách quan- kể cả trắc nghiệm bằng sơ đồ, hình vẽ –
nhằm giúp HS tự kiểm tra trình độ nắm kiến thức toàn chương trình, tăng nhịp độ thu nhận thông tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh hoạt động
dạy và học. Giáo viên cần chú trọng tới việc ra các câu hỏi nhằm đánh giá năng lực suy luận logic, cách giải quyết vấn đề hơn là chỉ dừng lại ở

các câu hỏi tái hiện kiến thức. Quan tâm hơn đến việc đánh giá quá trình: đánh giá học sinh thông qua các hoạt động học tập trên lớp như đánh
giá kĩ năng trình bày bằng lời nói, kĩ năng trình bày bằng văn bản, kĩ năng khái quát hóa vấn đề của HS trong suốt tiến trình của tiết học và trong
cả năm học giúp học sinh liên tục có thông tin phản hồi nhằm hoàn thiện các năng lực học tập của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), và các tác giả. Sinh học 11 nâng cao. NXB Giáo dục 2007.
2. Neil A. Campbell and Jane B. Reece: Biology, 2005
3. Purves , Sadava, Orians và Heller: Life, the Science of Biology. Sith edition (2002)
4. W.D. Phillips – T.J. Chilton. Sinh học – tập 1+2 (tài liệu dịch). NXB Giáo dục. 1997.
5. Chương trình thi Olympic sinh học quốc tế 2007.

15
16

×