Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về thực thi quyền
SHTT ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO
TS. Thân Danh Phúc
Khoa Kinh tế
1. Khái quát hệ thống pháp luật trong lĩnh vực SHTT ở Việt Nam
Những quy định về bảo hộ quyền SHTT đã có ở Việt Nam từ đầu những năm
80: Ðiều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và sáng chế 1981; Ðiều
lệ về nhãn hiệu hàng hóa 1982; Ðiều lệ về kiểu dáng công nghiệp 1988; v,v…, nhưng
chỉ là những quy định đơn hành cho từng đối tượng SHTT. Kể từ sau khi Quốc hội
thông qua Bộ luật Dân sự (1995), Việt Nam mới có những quy phạm pháp luật về
SHTT mang đầy đủ hiệu lực pháp lý. Phần 6 Bộ luật Dân sự quy định về Quyền SHTT
và chuyển giao công nghệ với 61 điều thừa nhận quyền dân sự đối với các thành quả trí
tuệ là bước khởi đầu quan trọng, đặt nền móng cho việc xây dựng hệ thống pháp luật về
SHTT ở Việt Nam.
Trên cơ sở quy định của Bộ luật Dân sự, Nhà nước đã ban hành khoảng 40 văn
bản dưới luật nhằm cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành các quy định về SHTT. Các luật
ra đời sau Bộ luật Dân sự như Luật Khoa học và công nghệ, Luật Doanh nghiệp, Bộ
luật Hình sự, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, v,v… đều có một số điều khoản liên quan
đến quyền SHTT nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với lĩnh vực SHTT.
Cho đến nay, hầu hết các dạng tài sản trí tuệ đều đã được pháp luật Việt Nam
thừa nhận là đối tượng của quyền sở hữu và được Nhà nước bảo hộ. Các quy định đơn
hành đối với các đối tượng SHTT đã được đưa vào trong Luật SHTT (2005). Đây là
luật chuyên ngành về SHTT đầu tiên của Việt Nam, có hiệu lực từ 01/7/2007. Sự ra đời
của Luật SHTT đã thay thế toàn bộ các Nghị định và văn bản hướng dẫn về từng lĩnh
vực của SHTT trước đó. Luật SHTT cũng thống nhất và tập hợp các quy định về SHTT
rải rác trong các văn bản trước đây trong một luật chung với sự phân định rõ ràng thành
3 lĩnh vực: bản quyền, sở hữu công nghiệp (SHCN) và giống cây trồng. Bên cạnh đó,
các quy định về việc bảo hộ quyền SHTT cũng được đưa vào Luật như một phần riêng
phản ánh tầm quan trọng của hoạt động này. Tương ứng với các phần trong Luật
SHTT, trong năm 2006, Chính phủ và các Bộ cũng đã ban hành hàng loạt Nghị định và
Thông tư hướng dẫn.
Nghị định l00/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luật Dân sự và Luật SHTT về quyền tác giả và quyền liên quan, trong đó giải
thích rõ về từng loại hình tác phẩm được đề cập trong luật quy định chi tiết về nội dung
quyền nhân thân và quyền tài sản, về thủ tục đăng ký, về các tổ chức tư vấn, dịch vụ
quyền tác giả, cũng như một số chi tiết về thực thi quyền.
Nghị định l03/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật SHTT về SHCN, bao gồm việc xác lập quyền (đăng ký), quy định chi tiết về
chủ thể, nội dung, giới hạn, chuyển giao quyền SHCN, về hoạt động đại điện SHCN và
- 1 -
về các biện pháp thúc đẩy hoạt động SHCN.
Nghị định l04/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật SHTT về quyền đối với giống cây trồng, đặc biệt có quy định cụ thể về trình
tự thủ tục xác lập quyền đối với giống cây trồng, bao gồm cả việc thẩm định hình thức
và nội dung đơn.
Nghị định l05-2006/ND/CP ngày 22/09/2006 hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT, bao gồm việc xác định hành vi, tính chất và
mức độ xâm phạm đối với từng đối tượng SHTT, cách xác định thiệt hại, thủ tục yêu
cầu và giải quyết yêu cầu xử lý xâm phạm, quy định về xử lý xâm phạm bằng biện
pháp hành chính, kiểm soát hàng hoá xuất và nhập khẩu liên quan đến SHTT, về giám
định SHTT, đồng thời quy định chi tiết về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực SHTT.
Nghị định l06/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực SHCN. Một điểm khác biệt quan trọng trong các quy định về xử
phạt hành chính được quy định trong Nghị định 106 so với các văn bản trước đây là
mức phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quyền SHCN có thể được tính đến 5 lần
giá trị hàng hoá vi phạm.
Khác với Nghị định 106/2006/NĐ-CP chỉ quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực SHCN, các quy đinh về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bản
quyền không được tách thành một Nghị định riêng mà được quy định thành một mục
(mục 7, chương II) của Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 về xử phạt hành
chính trong lĩnh vực văn hoá thông tin.
Các quy định về dịch vụ SHTT thuộc dịch vụ khoa học công nghệ cũng được Bộ
Khoa học & Công nghê ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết trong năm 2006 bởi
Thông tư 8/2006/TT- BKHCN ngày 04/4/2006.
Ngày 29/11/2006, Quốc hội cũng đã thông qua Luật chuyển giao công nghệ
trong đó có quy định liên quan đến hoạt động thương mại hoá quyền SHTT nằm trong
công nghệ. Luật chuyển giao công nghệ có hiệu lực ngày 01/7/2007, theo đó thị trường
và các giao dịch chuyển giao công nghệ của Việt Nam được tự do hoá một cách cơ bản
hơn so với các quy định trước đây.
Với một số lượng khá đồ sộ các văn bản pháp luật được quy định trong vòng
một năm, năm 2006 có thể coi là một năm thành công trong quá trình xây dựng và ban
hành văn bản pháp luật về SHTT của Việt Nam.
Các Bộ, ngành phối hợp với Tòa án Nhân dân tối cao cũng đang trong quá trình
soạn thảo, lấy ý kiến các chuyên gia và hoàn thiện ba thông tư quan trọng liên quan đến
việc giải quyết các tranh chấp về quyền tác giả và quyền liên quan, và SHCN tại tòa án,
và các tội phạm về sở SHTT theo quy định tại Bộ Luật hình sự, nhằm đáp ứng các yêu
cầu theo quy định tại hiệp định TRIPS, một trong những hiệp định quan trọng của
WTO mà Việt Nam cam kết thực hiện ngay khi là thành viên chính thức.
Về quan hệ quốc tế, Việt Nam đã tham gia các công ước quốc tế quan trọng về
SHTT, gồm Công ước Paris về SHCN, Công ước Berne về bản quyền tác giả, Thỏa ước
Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa, Hiệp ước Hợp tác bằng sáng chế - PCT
- 2 -
v Cụng c Stockholm v thnh lp T chc S hu trớ tu Th gii (WIPO).
Vit Nam cng ó cam kt vi T chc Thng mi Th gii (WTO) l ti thi
im gia nhp t chc ny, mi ngha v v bo h quyn SHTT quy nh trong Hip
nh TRIPS s c Vit Nam thc hin ngay m khụng cn thi gian chuyn tip.
éng thi, theo Hip nh TRIPS, Vit Nam cú ngha v phi tham gia cỏc iu c
quc t quan trng khỏc v SHTT nh Cụng c Geneva v bo h ngi sn xut bn
ghi õm chng li s sao chộp trỏi phộp (1971), Cụng c Rome v bo h ngi biu
din, nh sn xut bn ghi õm v t chc phỏt thanh, truyn hỡnh (1961), Cụng c
Brussels v phõn phi tớn hiu v tinh mang chng trỡnh mó húa (1974) v Cụng c
UPOV v bo h ging cõy trng mi (vn kin 1991).
Cú th núi, n thi im ny, phỏp lut v SHTT ca Vit Nam ó c bn ỏp
ng c tiờu chun v tớnh y theo yờu cu ca Hip nh TRIPS v cỏc iu
c quc t quan trng khỏc v SHTT. Ngoi tr tớn hiu v tinh mang chng trỡnh
mó húa cha c bo h, phỏp lut Vit Nam ó quy nh v cỏc i tng bo h,
quyn, thi hn c hng quyn, c ch bo h phự hp vi chun mc ca cỏc iu
c quc t.
Tuy nhiờn, h thng phỏp lut hin hnh v SHTT ca Vit Nam cũn cha tht
s ỏp ng yờu cu v tớnh hiu qu. Cỏc quy nh v trỡnh t, th tc thc hin cỏc
bin phỏp ch ti dõn s, hnh chớnh, hỡnh s trong lnh vc SHTT cũn cha y ,
cha rừ rng v cũn mõu thun, chng chộo. B mỏy t chc cỏc c quan qun lý nh
nc v thc thi quyn SHTT thiu u mi tp trung, thiu s phi hp. Cỏc quy nh
v s phi hp gia c quan thc thi vi ch s hu quyn (v ti sn trớ tu v quyn
liờn quan) cha c xỏc nh. Vai trũ ca to ỏn trong lnh vc SHTT cũn yu. Bờn
cnh ú, nhn thc ca xó hi, ca doanh nghip, i vi quyn SHTT cũn hn ch,
cỏc chớnh sỏch khuyn khớch phỏt trin dch v SHTT cũn cha ng b, cha mnh
to ng lc thỳc y nõng cao cht lng v hiu qu.
2. Tỡnh hỡnh thc thi Lut SHTT v hiu lc QLNN v SHTT Vit Nam
2.1. V ng ký xỏc lp quyn SHTT
a. i vi quyn SHCN
Theo số liệu thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, trong những năm vừa
qua, số đơn yêu cầu bảo hộ quyền SHCN và số văn bằng bảo hộ quyền SHCN đã cấp tại
Việt Nam có xu hớng gia tăng liên tục, đặc biệt là từ năm 2002 đến nay. iu ỏng chú
ý là số đơn đăng ký và số bằng độc quyền sáng chế của ngời Việt Nam chiếm một tỷ lệ
rất nhỏ trong tổng số đơn đăng ký và số bằng đã cấp (nm 2005 n ng ký chim
9,24%, vnbng sỏng ch c cp chim 4,5%). S lng doanh nghip Vit Nam np
n xỏc lp quyn SHCN chim t l thp so vi cỏc doanh nghip nc ngoi. Nhng
n nay số đơn đăng ký sáng chế và số bằng độc quyền sáng chế đã cấp cho ngời Việt
Nam đang có xu hớng gia tăng nhanh chóng. Tớnh n 10/2007 s lng n ng ký
Vit Nam l 2173 n (gn bng c nm 2006), v nhón hiu 22088 n (tng hn 50%
so vi nm 2006), v kiu dỏng cụng nghip 1510 n. S n ng ký nhón hiu trong
nc v np ra nc ngoi ca cỏc doanh nghip Vit Nam tng 30%. iu ú chng
t rng, sau khi gia nhp WTO khụng ch cú cỏc tp on kinh t, cỏc cụng ty nc
ngoi quan tõm n vic ng ký bo h quyn SHCN Vit Nam, m cũn cú cỏc
- 3 -
doanh nghip Vit Nam quan tõm ng ký v xỏc lp quyn SHCN nc ngoi nhm
bo v quyn v li ớch hp phỏp ca cỏc ch s hu quyn.
b. i vi quyn tỏc gi
Điều đáng chú ý là số đơn xin đăng ký quyền tác giả gửi đến Cục bn quyn tăng
vọt trong những năm gần đây, do vậy số giấy chứng nhận đợc cấp cũng gia tăng nhanh
chóng . Tớnh n ht quý III/2007, Cc bn quyn tỏc gi Vn hc, Ngh thut th lý v
cp Giy chng nhn quyn tỏc gi v quyn cú liờn quan, tng 15% so vi cựng k
nm 2006. Riờng quý III/2007 cú 925 Giy chng nhn ng ký c cp cho cỏc tỏc
gi, ch s hu, tng 1,5 ln so vi 6 thỏng u nm v tng 80% so vi cựng k nm
2006. Trong s 925 Giy chng nhn ng ký cú 923 Giy chng nhn ng ký quyn
tỏc gi, 2 giy chng nhn quyn cú liờn quan. Trong 923 Giy chng nhn quyn tỏc
gi ó cp cú 471 tỏc phm m thut ng dng, 177 tỏc phm vit, 111 tỏc phm to
hỡnh, 87 tỏc phm õm nhc, 73 chng trỡnh mỏy tớnh v cỏc loi hỡnh hot ng SHTT
khỏc. Điều này cho thấy, các chủ sở hữu quyền tác giả và quyền liên quan đã ý thức rõ
hơn về quyền lợi của mình từ việc đăng ký xin cấp giấy chứng nhận bản quyền.
2.1 Tỡnh hỡnh vi phm v x lý vi phm quyn SHTT
Cùng với sự tiến triển của các hoạt động xác lập quyền SHTT thì việc tuân thủ
các quy định pháp luật về bảo hộ quyền SHTT trong xã hội đã từng bớc đợc cải thiện.
Mc dự ó cú nhiu c gng trong vic ỏp dng cỏc bin phỏp ch ti nhm bo v cỏc
quyn SHTT, chng li cỏc hnh vi xõm phm v ó thu c mt s kt qu nht nh,
nhng nhỡn chung, hiu qu m bo thc thi vn cũn rt khiờm tn. Tỡnh hỡnh vi phạm
quyền SHTT ở Việt Nam vẫn là một vấn đề rất nghiêm trọng và đáng báo động. Hiện
tại, Việt Nam đợc xem là quốc gia có tỷ lệ vi phạm quyền SHTT cao trên thế giới, trong
đó vi phạm bản quyền đợc coi là cao hàng đầu thế giới. Bên cạnh vi phạm bản quyền,
tình hình vi phạm quyền sở hữu công nghiệp gắn với các hành vi sản xuất, buôn bán
hàng giả cũng diễn biến rất phức tạp.
Vi phm, xõm phm SHTT ang cú du hiu tr thnh ph bin.
Hu nh mi chng loi sn phm hng hoỏ u cú hng nhỏi, hng cú cha yu t vi
phm SHCN. T cỏc sn phm tiờu dựng thụng thng nh thc phm, ung, qun
ỏo, giy dộp, v sinh cỏ nhõn n gia dng, phng tin, mỏy múc hoc cỏc sn
phm cao cp, c dng nh m phm, dc phm, u cú cỏc sn phm nhỏi nhón
hiu, sao chộp kiu dỏng cụng nghip hoc mang ch dn a lý gi mo. Vic xõm
phm xy ra ph bin nht l vi cỏc nhón hiu hng hoỏ v cỏc kiu dỏng cụng nghip.
Tuy vy, cỏc dng ti sn khỏc cng ó cú xõm phm nh ch dn a lý, tờn thng
mi v gn õy ó xut hin cỏc v vic xõm phm sỏng ch v ging cõy trng. Bờn
cnh ú, vic xõm phm cỏc quyn tỏc gi xy ra i vi nhiu lnh vc: nh xut bn,
in nh, nhip nh, ngh thut to hỡnh, ngh thut biu din, cụng nghip ghi õm, ghi
hỡnh Nn sao chộp lu xy ra vi mi loi hỡnh tỏc phm, di mi dng th hin:
sỏch bỏo, phim nh, cỏc chng trỡnh biu din ca nhc, cỏc tỏc phm vn hc, ngh
thut, thm chớ c khoa hc v ni bt nht l phn mm mỏy tớnh. Xõm phm quyn
SHTT xy ra vi c khu vc sn xut, ch bin, lu thụng v xut nhp khu trong ú
ph bin nht l khõu lu thụng v nhp khu. Hng nhỏi, hng sao chộp phi phỏp,
hng cú cha yu t xõm phm cú mt c thnh th ln nụng thụn, c by bỏn c
cỏc sp hng nh, ti cỏc ch ln cỏc trung tõm thng mi hin i v cỏc siờu th.
- 4 -
Hnh vi xõm phm xy ra mi thnh phn kinh t: t nhõn, nh nc v liờn doanh,
thm chớ c mt s doanh nghip 100% vn nc ngoi, tuy nhiờn õy l trng hp
rt hón hu.
Theo bỏo cỏo ca c quan cụng an 43 a phng, trong 5 nm (2002-2007), lc
lng cnh sỏt iu tra ti phm kinh t phỏt hin 5.647 v sn xut, buụn bỏn hng
gi. Ngoi ra, cỏc c quan chc nng nh: Qun lý th trng, Hi quan, Thanh tra
khoa hc cụng ngh, thanh tra chuyờn ngnh cũn phỏt hin hng nghỡn v sn xut,
buụn bỏn hng gi mi nm. Ch riờng trong nm 2006, Thanh tra chuyờn ngnh Vn
húa Thụng tin kim tra 20.414 c s kinh doanh dch v vn húa ó phỏt hin 5.647
c s vi phm. Cỏc on kim tra ó cnh cỏo 519 c s, ỡnh ch hot ng 289 c s,
tm gi gy phộp kinh doanh ca 160 c s, chuyn x lý hỡnh s 9 trng hp. c
bit cỏc v v phm v quyn SHCN din bin ngy cng phc tp, tinh vi. Trong s
1.536 c s c lc lng thanh tra chuyờn ngnh khoa hc cụng ngh tin hnh kim
tra v chp hnh cỏc quy nh v SHCN, xõm phm quyn sỏng ch, kiu dỏng cụng
nghip v cnh tranh khụng lnh mnh ó cú 107 c s b phỏt hin vi phm v b buc
tiờu hy, loi b yu t vi phm, ng thi pht tin 224,9 triu ng.
Theo thng kờ s b ca c quan chc nng, hng gi b bt gi (t 2002 n
thỏng 6.2007) l 25.450 chai ru cỏc loi; 8 tn bt ngt; 85.000 tn ximng; 25 tn
m phm; 35 triu c s thuc tõn dc; 50.000 chai bia, nc gii khỏt; 50.000 tn st,
thộp xõy dng; 15.000 tn phõn bún, thuc bo v thc vt. C quan chc nng cũn bt
gi c ti gn 5 tn v hp bao bỡ, nhón mỏc gi. c bit, cú nhiu i tng cũn
sn xut tem nhp khu, tem chng hng gi nhp lu vo trong nc tiờu th.
Những phân tích trên đây cho thấy rằng tình hình vi phạm quyền SHTT ở Việt
Nam diễn ra phổ biến, tuy nhiên rất khó có thể lợng hoá đợc tình hình này. Do những
bất cập về mặt thống kê, nên tình hình vi phạm quyền SHTT không đợc phản ánh một
cách đầy đủ và có hệ thống, vì vậy đã ảnh hởng không nhỏ đến việc xử lý vi phạm cũng
nh việc thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực thực thi bảo hộ quyền SHTT.
Thực tế, đây là một trong những nguyên nhân khiến cho tình hình vi phạm quyền SHTT
không thuyên giảm.
Trc tỡnh hỡnh ú cựng vi yờu cu phỏt trin kinh t-xó hi v hi nhp quc t
ca t nc, hot ng phũng v chng xõm phm quyn SHTT cn phi c y
mnh hn, m trc ht l cn tng cng s phi hp gia cỏc b, ngnh v a
phng trong hot ng thc thi quyn SHTT. Do vy, t u nm 2006, 7 B (gm:
Vn húa, Th thao v Du lch, Thụng tin v truyn thụng, Khoa hc v Cụng ngh,
Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn, Ti chớnh, Cụng Thng, Cụng an) ó cựng ký
kt vo vn bn Chng trỡnh hnh ng 168 v chng xõm phm quyn s hu trớ tu
giai on 2006-2010. Qua mt nm hot ng, dự ch mi l bc khi ng, nhng
nhng kt qu t c ó th hin s n lc cao ca cỏc bờn tham gia.
Trc ht phi núi ti hot ng tuyờn truyn ph bin phỏp lut. Thụng qua
nhiu hỡnh thc, cỏc b, ngnh, a phng ó thc hin nhiu t ph bin, tuyờn
truyn khỏ rm r. Qua ú dn tng bc nõng cao nhn thc v quyn, ngha v ca
ch s hu, doanh nghip v ngi tiờu dựng. C th, B Vn húa, Th thao v Du lch
ó cú gn 1.000 tin, bi ng ti trờn cỏc phng tin truyn thụng tuyờn truyn v
vn quyn tỏc gi v nhng quyn liờn quan. B Khoa hc v Cụng ngh phi hp
- 5 -
vi cỏc c quan bỏo chớ thc hin nhiu phúng s v ti ny; ch trỡ 10 cuc hi tho
v s hu cụng nghip. B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn tp trung ph bin cỏc
quy nh ca phỏp lut v quyn i vi ging cõy trng. B Thụng tin v truyn thụng
tớch cc tuyờn truyn v vic khụng thc hin kinh doanh, s dng cỏc phn mm sao
chộp vi phm bn quyn,
Cựng vi tuyờn truyn, cỏc hot ng thanh tra, kim tra x lý vi phm cng
c y mnh. Hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam áp dụng ba
hình thức xử lý vi phạm quyền SHTT, bao gồm: xử lý hành chính, xử lý dân sự và xử lý
hình sự. Theo quy định của pháp luật thì có 6 lực lợng có thẩm quyền xử lý vi phạm
quyền SHTT, bao gồm: Toà án, Quản lý thị trờng, Hải quan, Cảnh sát kinh tế, Thanh tra
khoa học và công nghệ và Thanh tra văn hoá- thông tin. Trong năm qua, các cơ quan
trên đã hoạt động khá tích cực, đã phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm quyền SHTT.
Trong s 20.414 c s kinh doanh, dch v vn húa c kim tra, lc lng thanh tra
chuyờn ngnh ó phỏt hin v x lý 5.647 c s vi phm. Trong ú cú 9 trng hp ó
chuyn h s truy cu trỏch nhim hỡnh s. Thanh tra chuyờn ngnh khoa hc v
cụng ngh ó tin hnh thanh tra, kim tra 1.536 c s trong vic chp hnh cỏc quy
nh v SHCN v ó x lý nhiu v vic xõm phm quyn v sỏng ch, kiu dỏng cụng
nghip, nhón hiu v cnh tranh khụng lnh mnh v SHCN. Trong lnh vc kim soỏt
hng húa nhp khu, lc lng hi quan cỏc a phng ó thu gi v tiờu hy rt
nhiu sn phm in t v ph kin in t gi cỏc nhón hiu ni ting; ng thi cũn
phỏt hin c mt s v vi phm v nhón hiu v xut x hng húa Cỏc hot ng
ny gúp phn tớch cc trong vic giỏo dc, rn e v ngn chn cỏc hnh vi vi phm,
bo v quyn li ca cỏc ch th quyn. Ngoi ra, cỏc b, ngnh v a phng ó tớch
cc y mnh hot ng trao i, cung cp thụng tin liờn quan n thc thi Lut S
hu trớ tu cựng nhiu vn liờn quan ny sinh trong thc tin.
Tuy nhiên, việc có nhiều cơ quan cùng có thẩm quyền xử phạt vi phạm quyền
SHTT cũng hàm chứa những nhân tố gây cản tr hiệu lực thực thi xử lý vi phạm, chẳng
hạn nh sự chồng chéo về thẩm quyền hoặc sự phối hợp thiếu chặt chẽ, thiếu đồng bộ
giữa các cơ quan. Một điểm đáng chú ý nữa là các vụ xử lý vi phạm quyền SHTT ở Việt
Nam chủ yếu đợc thực hiện thông qua các biện pháp xử phạt hành chính. Nguyên nhân
chính là các biện pháp xử phạt hành chính có nhiều u điểm nh nhanh chóng, thủ tục đơn
giản, ít tốn kém, trong khi đó biện pháp dân sự ít đợc lựa chọn do xử lý vi phạm quyền
SHTT thông qua toà án tốn nhiều thời gian và công sức, thủ tục giám định SHTT và quy
định về biện pháp khẩn cấp tạm thời cha rõ ràng, khó thực hiện trên thực tế, mức đền bù
thấp so với thiệt hại thực tế, hoc do i ng cũn thiu, nng lc ca i ng v SHTT
cũn hn ch.
2. Gii phỏp to chuyn bin trong thc thi nhm tng cng hiu lc QLNN trong
lnh vc SHTT Vit Nam.
(1) Nõng cao nhn thc ca doanh nghip v xó hi v li ớch ca hot ng
SHTT, tụn vinh v bo v cỏc giỏ tr sỏng to.
Vic bo h cht ch SHTT khụng nhng ch thỳc y sc sỏng to m cũn to
ra nim tin vng chc vo nn kinh t cú kh nng thu hỳt u t nc ngoi v
tng cng chuyn giao cụng ngh. Quan h gia SHTT, c bit l bng sỏng ch, cú
tỏc ng rt mnh i tng trng v phỏt trin. Nghiờn cu v Bỏo cỏo Trin vng
Kinh t ton cu nm 2002 ca WB ó ch ra rng cho dự cỏc quc gia cú mc thu
- 6 -
nhập khác nhau nhưng việc bảo hộ quyền SHTT luôn gắn liền với phát triển thương
mại và đầu tư nước ngoài, nhờ đó mà tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao hơn”. Một
ấn bản khác năm 2002 của WB có tựa đề “Cẩm nang Phát triển, Thương mại và WTO”
cũng chú dẫn một số nghiên cứu và chỉ ra rằng việc bảo hộ mạnh mẽ bằng sáng chế có
thể: !) gia tăng thương mại xuất nhập khẩu, !!) thu hút thêm được đầu tư trực tiếp nước
ngoài, !!!) tăng cường việc mua bán công nghệ và do đó có thể tăng năng lực sản xuất
trong nước, !v) góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Phải tăng cường giáo dục ý thức, đạo đức của con người thường xuyên hơn
nhằm bảo vệ những giá trị sáng tạo, khuyến khích và tôn vinh các tài năng trong xu thế
phát triển của nền kinh tế tri thức, tạo ra tiếng nói đồng thuận xã hội phê phán, lên án
những hành vi vi phạm quyền SHTT.
(2) Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật liên quan
đến SHTT.
Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho
doanh nghiệp và cộng đồng về các văn bản pháp luật, chính sách của Việt Nam liên
quan lĩnh vực SHTT để nâng cao nhận thức, hiểu biết và góp phần tạo ra bầu không khí
mới trong việc thực thi các cam kết quốc tế về bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam.
Tuyên truyền, giáo dục cho các doanh nghiệp, xã hội và người dân về tác hại của
hàng giả gây ra những tổn thất nghiêm trọng cho các công ty sản xuất đã đăng ký nhãn
hiệu và khiến cho chính phủ thất thu thuế. Việc làm giả nhãn hiệu còn gây ra một hậu
quả nghiêm trọng khác, đó là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng.
Như vậy, những tổn thất của hàng giả gây nên cho cả nhà nước, doanh nghiệp và người
tiêu dùng. Nó không chỉ tác động tiêu cực trong ngắn hạn mà còn ảnh hưởng lâu dài
đến sự phát triển kinh tế, làm sâu sắc thêm các mâu thuẫn về lợi ích trong xã hội.
Tăng cường phối hợp giữa các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, sử dụng các
hình thức và phương pháp tuyên truyền phù hợp với các đối tượng tiếp nhận tác động,
góp phần tạo ra chuyển biến tích cực trong việc thực thi quyền SHTT ở Việt Nam.
(3) Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về SHTT, quy định rõ cơ
quan đầu mối quản lý và có chế tài xử lý các vi phạm thích hợp hơn .
Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả bảo hộ quyền SHTT, cần nhanh chóng hoàn
thiện Luật Sở hữu trí tuệ. Trong Luật, cần xác định cơ quan làm đầu mối phối hợp,
đồng thời tăng cường sự phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan bảo đảm thực thi quyền
SHTT với nhau và giữa các cơ quan thực thi với chủ sở hữu quyền; nâng cao vai trò
của toà án trong lĩnh vực SHTT. Bên cạnh đó, cần chú trọng nâng cao nhận thức của xã
hội đối với quyền SHTT, khuyến khích phát triển và nâng cao chất lượng các hoạt động
dịch vụ về SHTT.
Các chế tài xử lý cần mạnh hơn và tăng nặng hơn, đủ sức răn đe và phòng ngừa,
đặc biệt là các quy định về xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT, nạn hàng giả; giải
quyết các nội dung liên quan giữa tên miền (thuộc quản lý của Bộ Thông tin và truyền
thông) và nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ (thuộc quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ),
quy định rõ ràng nội dung và trách nhiệm xử lý vi phạm về cạnh tranh không lành
mạnh (thuộc quản lý của Bộ Công Thương) và cạnh tranh không lành mạnh về SHCN
- 7 -
(thuộc quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ).
(4) Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kiểm tra, thanh tra, phối hợp giữa các cơ quan
chức năng của nhà nước và xử lý vi phạm quyền SHTT, đặc biệt là nạn hàng giả.
Hiện nay trên thị trường, hàng hóa nào có tên tuổi, uy tín được người tiêu dùng
ưa chuộng thì lập tức có hàng giả. Trước đây hàng giả chủ yếu được sản xuất trong
nước, nhưng hiện nay xuất hiện tình trạng hàng giả được sản xuất từ nước ngoài rồi
nhập khẩu vào trong nước để tiêu thụ. Theo cơ quan điều tra chống tội phạm công nghệ
cao, Bộ Công an hàng giả nhập khẩu vào Việt Nam bằng rất nhiều đường khác nhau, kể
cả chính ngạch và tiểu ngạch, nhiều nhất là ở biên giới phía Bắc. Ngoài ra, hàng giả,
hàng vi phạm quyền SHTT còn được nhập lậu vào Việt Nam qua đường biên giới các
tỉnh miền Trung, các tỉnh biên giới Tây Nam, đường biển và đường hàng không. Các
mặt hàng nhập lậu phần lớn là loại hàng trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất
phải chi phí cao như: hàng điện tử, điện lạnh, phụ tùng ô tô, thiết bị viễn thông Các
địa bàn trọng điểm sản xuất hàng giả là các Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực
giáp ranh giữa thành thị và nông thôn, khu đông dân cư và các thành phố lớn như: Hà
Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương Thủ đoạn chủ
yếu của các đối tượng sản xuất, kinh doanh, buôn bán hàng hóa giả là tập trung nắm bắt
được thị hiếu của người tiêu dùng, rồi tiến hành thu thập các mẫu sản phẩm, hàng hóa
có chất lượng của các nhà sản xuất, các hãng nổi tiếng trên thế giới đang được ưa
chuộng tại Việt Nam, đặt phía nước ngoài sản xuất hàng giả theo mẫu hàng thật, nhập
lậu để tiêu thụ. Đối với hàng giả về chất lượng, thủ đoạn của đối tượng sản xuất thường
là pha chế thêm các chất phụ gia, dùng hàng có chất lượng kém, giá cả thấp pha trộn
với số lượng ít hàng thật hoặc dùng nguyên liệu hoàn toàn khác với hàng thật để làm
giả.
Tổ chức kiểm tra và thanh tra của các ngành chức năng phải nắm vững tình hình
và những phân tích trên đây để tăng cường lực lượng, phương tiện, kết hợp các hoạt
động phòng và chống tôi phạm làm hàng giả tận gốc, từ xa chủ động, tích cực hơn và
có hiệu quả hơn.
(5) Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về SHTT đáp ứng nhu cầu
hội nhập và phát triển.
Việt Nam đang đứng trước thực trạng thiếu nhân lực có trình độ cao về SHTT.
Luật Sở hữu trí tuệ đã ra đời và có hiệu lực hơn 1 năm nay, nhưng việc đào tạo trong
các trường đại học và cao đẳng chuyên sâu về SHTT còn khá khiêm tốn.
Tại Đại học Luật Hà Nội, một cơ sở hàng đầu đào tạo luật sư, nhưng việc bố trí
thời lượng đào tạo nhân lực SHTT cũng chưa thực sự nhiều. Cơ cấu chương trình giảng
dạy về SHTT gồm môn SHTT (bắt buộc cho sinh viên toàn trường), chuyên đề Bảo hộ
quyền SHTT của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế (tự chọn cho sinh viên khoa
pháp luật quốc tế) và chuyên đề Pháp luật về SHCN trong hoạt động thương mại (tự
chọn cho sinh viên khoa Pháp luật kinh tế).
Học viện Tư pháp có quy mô đào tạo hàng năm là 500 thẩm phán, 200 kiểm sát
viên, 2.000 luật sư, 300 chấp hành viên và 100 công chứng viên. Tuy nhiên, những nội
dung về SHTT mới chỉ có trong chương trình đào tạo luật sư mang tính chuyên đề về
- 8 -
SHTT (khoảng 6 tiết). Còn chương trình đào tạo cho thẩm phán, kiểm sát viên, chấp
hành viên chưa có nội dung về SHTT.
Việt Nam cũng thiếu thẩm phán xử tranh chấp về SHTT. Vi phạm SHCN, nhãn
mác, thương hiệu, hàng giả, hàng nhái, ngày càng phức tạp đòi hỏi cần sự phân xử
nghiêm minh, rõ ràng tại toà án. Từ trước tới nay, vi phạm SHTT ở Việt Nam chủ yếu
được xử lý hành chính. Ở Việt Nam hiện nay mỗi năm cũng chỉ có không quá 10
trường hợp được xử tại toà dân sự. Tỷ lệ này là quá ít, không cân đối, chưa đáp ứng với
thông lệ quốc tế. Chỉ có toà án mới xử phạt nặng và đúng bản chất. Nhưng nếu có quan
tâm thì cũng rất ít thẩm phán biết chuyên sâu về SHTT. Ngay cả khi Việt Nam cử thẩm
phán đi đào tạo ở trong và ngoài nước về SHTT thì cũng rất ít người có đủ tiêu chuẩn.
Đây thực sự là những thách thức lớn của Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế hội nhập
và cạnh tranh quốc tế.
Do vậy, các cơ quan quản lý nhà nước về SHTT cần phải phối hợp tích cực với
Bộ Giáo dục & Đào tạo trong việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực SHTT cho nền
kinh tế. Chính phủ phải có chính sách ưu tiên trong đào tạo nguồn nhân lực về SHTT
đáp ứng nhu cầu của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực SHTT, nhất là các cơ
quan thực thi và bảo vệ quyền SHTT.
(6) Tiếp tục hướng dẫn các sở ngành tương ứng ở địa phương trong việc phối
hợp xây dựng và thực hiện Chương trình hành động 168. Các doanh nghiệp phải nâng
cao nhận thức, hiểu biết và có ý thức sâu sắc về việc bảo vệ tài sản của chính mình,
phải coi trọng việc xác lập quyền SHTT. Về phía cơ quan quản lý nhà nước thì cần phải
tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đăng ký quyền SHTT và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng cho doanh nghiệp. Khắc phục tình trạng nhiều địa phương trong nước
có những tiềm năng lớn (đặc sản nổi tiếng đã xuất khẩu ra nước ngoài), nhưng việc xác
định và cấp chứng nhận quyền sử dụng Chỉ dẫn địa lý được tiến hành rất chậm trễ. Cơ
quan đầu mối của quản lý nhà nước về SHTT phải chỉ đạo, điều hành thực hiện phòng,
chống xâm phạm quyền SHTT tập trung, thống nhất và đạt hiệu quả cao hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Luật Sở hữu trí tuệ, năm 2006.
2. Báo cáo tổng kết công tác quản lý hoạt động SHCN cả nước giai đoạn 2002-2007,
Đà Lạt 11/2007.
3. Báo điện tử vietnam.net, Chế tài lỏng lẻo đang hậu thuẫn cho nạn hàng giả, Hội
thảo về xây dựng thương hiệu và chống hàng giả, Hà Nội 4/2007
4. www.noip.gov.vn
5. www.cov.org.vn
- 9 -