Ngày soạn : 10/10/2011
CHNG I: VIT NAM T NM 1919 N NM 1930.
Tit 16, BI 12: PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAM
T NM 1919 N NM 1925 (T1).
I.MC TIấU BI HC:
1.Kin thc
- Nhng thay i ln ca tỡnh hỡnh th gii v trong nc t sau chin tranh th
gii th nht`v nh hng ca nú n Vit Nam.
- Nhng nột mi ca phong tro cỏch mng Vit Nam t 1919-1925.
2.T tng:
- Bi dng tỡnh yờu t nc.
- Nim tin vo tin t nc v con ng cỏch mng vụ sn.
3.K nng:
- Rốn k nng phõn tớch v h thng hoỏ
- S dng lc , quan sỏt, nhn xột cỏc tranh nh .
II. thiết bị, tài liệu dạy học
1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo.
2.Thiết bị: - Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học
iiI. tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định trật tự kiểm tra sĩ số
Lớp 12B 12G 12H 12I
Sĩ số
Ngày giảng
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Nhng thay i ca th gii v tỏc ng ca cuc khai thỏc thuc a ln th hai
ca thc dõn Phỏp ó to ra nhng chuyn bin mi v kinh t, xó hi, vn húa,
giỏo dc Vit Nam. Phong tro dõn tc, dõn ch, Vit Nam trong nhng nm
1919 1925 cng cú bc phỏt trin mi. bc phỏt trin ú nh thế nào? Bi hụm
nay chỳng ta s tỡm hiu .
1
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững
* Hoạt động 1. cả lớp cá nhân
- Giáo viên cầu học sinh theo dõi
phần 1 sgk sau đó đặt câu hỏi:
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
tình hình thế giới có những chuyển
biến nh thế nào ? Tác động của nó
đến tình hình cánh mạng nớc ta?
-Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Giáo viên nhận xét bổ sung sau đó
chốt ý:
- Đây là hội nghị của các nớc thắng trận
họp bàn để phân chia lại thế giới, thiết
lập một trật tự thế giới mới sau chiến
tranh.
-> Pháp thiệt hại nặng nề nhất .
? Pháp tiến hành cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ 2 ở Việt Nam nhằm
mục đích gì? So sánh với cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ 1?
- Chỉ trong 6 năm (1924-1929), số vốn
tăng lên khoảng 4 tỉ Frăng.
? Lĩnh vực nào trong nền kinh tế Việt
Nam đợc Pháp quan tâm nhất, bên
cạnh đó Pháp đầu t kinh tế vào đâu?
- Công ty Đất đỏ, Công ty trồng cây
Nhiệt đới
I. Những chuyển biến mới về kinh tế,
chính trị , xã hội ở Việt Nam sau chiến
tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần
thứ hai của thực dân Pháp.
a. Hoàn cảnh quốc tế:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các n-
ớc thắng trận thiết lập trật tự th mới ế giới
mới theo hệ thống Vécxai-Oa sinh tơn,
hoàn thành việc phân chia thuộc địa.
- Chiến tranh thế giới I kết thúc để lại
hậu quả nặng nề cho các nớc t bản Châu
Âu, đặc biệt là nớc Pháp.
- Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, nhà
nớc Xô Viết ra đời, Quốc tế cộng sản đợc
thành lập
-> Những chuyển biến trên đã ảnh hởng
lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở
Việt Nam.
b. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
của thực dân Pháp:
- Mục đích: Bù đắp những thiệt hại do
chiến tranh gây ra và khôi phục vị thế của
nớc Pháp trên trờng quốc tế.
-> Vì vậy, qui mô, tính chất lớn hơn lần
thứ nhất.
- Thời gian: Thực hiện từ 1919đến trớc
cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 do
toàn quyền Anbe Xarô vạch ra.
- Đầu t vốn vào các ngành kinh tế với qui
mô lớn, tốc độ nhanh.
- Nông nghiệp: đợc đầu t nhiều nhất,
các đồn điền trồng cao su, cà phê .mở
rộng, nhiều công ty cao su đợc thành lập.
- Trong công nghiệp: Pháp chú trọng
đầu t vào khai mỏ, trớc hết là mỏ than.
Nhiều công ty khai thác mỏ than mới đợc
thành lập .
+ Ngoài than các cơ sở khai thác mỏ
thiếc, sắt, kẽm đều đợc bổ sung thêm vốn
và đẩy mạnh tiến độ khai thác.
2
- Dệt Nam Định, rợu Hà Nội, xay xát
gạo Chợ Lớn
-> Đây là lĩnh vực phục vụ công cuộc
khai thác và vận chuyển nguyên-vật
liệu, lu thông hàng hoá trong và ngoài
nớc
-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
thêm sgk những chính sách về chính
trị, văn hóa, gáo dục của thực dân
Pháp.
-> Thực chất là để phục vụ cho sự cai
trị của Pháp.
-> Mặc dù Pháp đầu t vốn, mở rộng qui
mô khai thác, kèm theo việc đầu t cho
các nhân tố kĩ thuật và con ngời nhng
rất hạn chế và chỉ đợc tiến hành trong
một số ngành mang lại lợi nhuận cho
Pháp.
-> Không đủ để làm thay đổi đặc trng
+ Một số cơ sở chế biến đợc nâng cấp và
mở rộng qui mô.
- Thơng nghiệp: + Ngoại thơng tăng tr-
ởng hơn trớc.
+ Buôn bán trong nớc đợc đẩy mạnh.
- Giao thông vận tải phát triển : Đờng
sắt, đờng thuỷ, bến cảng đợc xây dựng và
mở rộng, đô thị mở rộng đông dân hơn.
- Ngân hàng Đông Dơng nắm độc quyền
chỉ huy kinh tế Đông Dơng.
- Ngoài ra pháp còn tăng thuế để tăng thu
ngân sách.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo
dục của thực dân Pháp.
- Đọc thêm sách giáo khoa.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế
và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Về kinh tế:
- Nền kinh tế t bản pháp ở đông dơng có
bớc phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực
đợc đầu t. Tuy nhiên nền kinh tế Việt
nam phát triển mất cân đối ,lạc hậu,
nghèo ,lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
b. Về Xã hội:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục
bị phân hóa. Một bộ phận không nhỏ
trung và tiểu địa chủ có ý thức dân tộc
tham gia phong trào dân tộc dân chủ
chống thực dân Pháp và tay sai.
- Giai cấp nông dân: Bị đế quốc và
phong kiến tớc đoạt ruộng đất ,bị bóc lột,
bị bần cùng hóa, mâu thuẫn với đế quốc
Pháp , phong kiến ngày càng sâu sắc ->
Là lực lợng cách mạng to lớn của dân
tộc.
- Giai cấp tiểu t sản: Phát triển nhanh về
số lợng, nhạy bén với thời cuộc. Có ý
thức dân tộc dân chủ chống Pháp và tay
sai.
- Giai cấp t sản: Ra đời sau chiến tranh
thế giới thứ nhất.Bị Pháp chèn ép, kìm
hãm nên số lợng ít, thế lực yếu, dần phân
3
cơ bản của nền kinh tế Việt Nam.
Những chuyển biến kinh tế đã
dẫn đến những chuyển biến sâu
sắc về xã hội, làm phân hóa sâu
sắc các giai cấp trong xã hội Việt
Nam.
-Giáo viên đặt câu hỏi:
? Sự phân hóa giai cấp xã hội ở Việt
Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
diễn ra nh thế nào?
? Thái độ của các giai cấp trong xã
hội Việt Nam đối với sự thống trị của
thực dân Pháp và tay sai?
*Hoạt động 2. thảo luận nhóm
Nhóm1: Tìm hiểu giai cấp địa chủ và
nông dân?
Nhóm2:Tìm hiểu về giai cấp T sản và
Tiểu t sản?
Nhóm3. tìm hiểu về giai cấp công
nhân ?
- Các nhóm theo dõi sgk trả lời câu
hỏi, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
hóa thành 2 bộ phận:
+ Tầng lớp t sản mại bản: có quyền lợi
gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với
đế quốc.
+ Tầng lớp t sản dân tộc: có xu hớng
kinh doanh d ộc lập nên ít nhiều có
khuynh hớng dân tộc dân chủ.
- Giai cấp công nhân: Ngày càng phát
triển về số lợng và chất lợng,năm 1929
lên đến 22 vạn bị nhiều tần áp bức bóc
lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông
dân, kế thừa và phát huy truyền thống
yêu nớc của dân tộc, sớm chịu ảnh hởng
trào lu cách mạng vô sản thế giới nên
nhanh chóng vơn lên thành giai cấp lãnh
đạo cách mạng.
-> Nhận xét: - Từ sau chiến tranh thế
giới thứ nhất đến cuối những năm 20,
Việt Nam đã có nhiều biến đổi về kinh
tế, xã hội, văn hóa, giáo dục.
- Xã hội Việt Nam nổi lên hai mâu thuẫn
cơ bản:
+ Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc Pháp.
+ Nông đân >< Địa chủ phong kiến.
-> Cách mạng Việt Nam phải làm 2
nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong
kiến, trong đó nhiệm vụ dân tộc chống đế
quốc là chủ yếu.
4. Củng cố bài học
-Hoàn cảnh, nội dungchính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp.
-Những chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt nam .
5. H ớng dẫn về nhà :- Học bài cũ,trả lời câu hỏi sgk,đọc trớc bài mới.
Ngày soạn: 11/10/2011
Tiết 17, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925 (t2).
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Nét chính của phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919-1925. Những
hạn chế của phong trào.
- Hoạt động của Nguyễn Aí Quốc từ 1919-1925, ý nghĩa hoạt động đó đối với cách
mạng Việt Nam.
2.T tởng:
- Bồi dỡng tình yêu đất nớc
- Niềm tin vào tiền đồ đất nớc và con đờng cách mạng vô sản.
4
3.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá
- Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh .
II. thiết bị, tài liệu dạy học
1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo.
2.Thiết bị:
- Một số tranh ảnh có liên quan bài học.
ii. tiến trình bài học
1.ổn định trật tự kieemt tra sĩ số.
Lớp 12B 12G 12H 12I
Sĩ số
Ngày giảng
2. Kiểm tra bài cũ
? Những chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt nam dới cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ hai của thực dân Pháp?
3. Gảng bài mới
Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp với sự ra
đời của nhiều tầng lớp giai cấp mới . Từ đó phong trào cáh mang nớc ta phát triển
phong phú đa dạng hơn theo nhiều khuynh hớng khác nhau.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững
- Trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh
đọc thêm những hoạt động của Phan
Bội Châu và Phan Châu Trinh.
* Hoạt động 1. Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và đặt
câu hỏi cho từng nhóm:
+ Nhóm 1:
? T sản trong những năm 1920-1925
đã có những hoạt động nh thế nào?
+Nhóm 2:
Tìm hiêủ về những hoạt động của tiểu
t sản?
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt
Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu,
Phan Châu Chinh và một số ngời Việt
Nam sống ở nớc ngoài.
- Đọc thêm sách giáo khoa.
2. Hoạt động của t sản, tiểu t sản và
công nhân Việt Nam.
5
+Nhóm 3:
Tìm hiểu về phong trào công nhân?
- Các nhóm theo dõi sgk trả lời câu hỏi,
nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
-> Nh vạy hoạt động của Tiểu t sản th-
ờng là ngòi nổ của phong trào ở đô thị,
là một lực lợng cách mạng quan trọng,
trong đó có thanh niên trí thức, sinh viên
rất nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết và
quyết tâm bảo vệ giá trị truyền thống
của dân tộc, kiên quyết và dũng cảm
trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì
sự canh tân đất nớc.
Nh vậy cuộc đấu tranh của công
nhân tuy còn lẻ tẻ, tự phát, nhng
đã nói lên ý thức giai cấp đang
phát triển nhanh chóng làm cơ sở
cho những tổ chức và phong trào
chính trị cao hơn về sau-> đặc
biệt cuộc đấu tranh của công nhân
Bason đã thể hiện mục tiêu chính
trị, đánh dấu bớc chuyển mới về
chất.
a. Hoạt động của t sản, tiểu t sản
- T sản: mở cuộc vận động tẩy chay
hàng ngoại, dùng hàng nội .
+ Chống độc quyền cảng Sài Gòn và
xuất khẩu gạo Nam kì.
+ Năm 1923, thành lập Đảng lập hiến
ở Nam Kì , da ra một số khẩu hiệu đòi tự
do, dân chủ nhng khi đợc thực dân Pháp
nhợng bộ họ lại dễ thoả hiệp.
+ ở ngoài Bắc cũng có một số nhóm t
sản hoạt động.
- Tiểu t sản cũng sôi nổi đấu tranh đòi
quyền tự do dân chủ.
+ Thành lập một số tổ chức chính trị nh
Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt
Nhiều tờ báo, nhiều nhà xuất bản tiến bộ
lần lợt ra đời: An Nam trẻ,Ngời nhà quê,
Chuông rè
6
? Qua đây em hãy rút ra đặc điểm của
phong trào yêu nớc trong những năm
1919-1925?
- Mục tiêu: Thể hiện rõ mục tiêu chống
đé quốc , chống phong kiến, đòi quyền
lợi kinh tế , dòi các quyền tựdo,dân chủ,
sau đó đòi các quyền lợi về chính trị.
- Lực lợng: Đông đảo các lực lợng tham
gia (T sản , tiểu t sản , công nhân), bao
gồm cả lực lợng trong và ngoài nớc.
- Hình thức: phong phú nh mít tinh,
biểu tình, bãi công, ra báo
- Tính chất: Thể hiện ý thức dân tộc
dân chủ và mang tính quần chúng.
- Hạn chế: Mang tính tự phát, chủ yếu
giới hạn trong mục tiêu kinh tế, các cuộc
đấu tranh thiếu liên hệ với nhau. Hạn
chế lớn nhất là thiếu 1 giai cấp tiên tiến
lãnh đạo với một đờng lối cách mạng
đúng đắn.
*Hoạt động 2. cá nhân
-Giao viên gọi học sinh nhắc lại nhanh
hoàn cảnh lịch sử và hoạt động của
Nguyễn Aí Quốc từ 1911-1917.
- Hớng dẫn học sinh lập niên biểu hoạt
động của Nguyễn Aí Quốc từ 1919-1925
+ Tiêu biểu nhất là tổ chức nhiều cuộc
đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp trả tự
do cho Phan Bội Châu (1925), lễ truy
điệu Phan Châu Trinh (1926)
b. Đấu tranh của Công nhân
- Số cuộc đấu tranh ngày càng nhiều nh-
ng còn lẻ tẻ, tự phát năm 1920, Công
nhân Sài Gòn -Chợ Lớn, đã thành lập
Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng
đứng đầu.
7
theo những nội dung sau .
- Trong quá trình giảng giáo viên trích
dẫn yêu sách của nhân dân An Nam,
Nuyễn Aí Quốc kể lại cảm xúc của mình
khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất. (SGV
Cơ bản trang 92-93).
- Tháng 8-1925, thợ xởng máy Ba Son
tại cảng Sài Gòn bãi công phản đối Pháp
đa quân sang đàn áp cách mạng Trung
Quốc .Thắng lợi, đánh dấu bớc tiến của
phong trào công nhân Việt Nam từ tự
phát sang tự giác.
3. Hoạt động của Nguyễn ái Quốc
Thời gian Sự kiện ý nghĩa
- Năm1919 - Gia nhập Đảng Xã hội
Pháp.
- Mở rộng hoạt động xã hội
- Tháng 6-
1919
- Gửi đến hội nghị Vecxai
bản yêu sách 8 điểm tố cáo
chính sách thực dân của
Pháp và đòi các quyền tự do,
dân chủ bình đẳng và tự
quyết cho dân tộc.
- Hành động dũng cảm thu hút sự
chú ý cảu các lực lợng tiến bộ cũng
nh bọn đế quốc, nhận thức rõ muốn
đợc giải phóng, các dân tộc chỉ có
thể trông cậy vào lực lợng của bản
thân mình.
- Tháng7-
1920
- Đọc Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cơng về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa
của Lênin.
- Tìm thấy con đờng cứu nớc đúng
đắn cho đân tộc-Con đờng cách
mạng vô sản.
- Tháng12-
1920
- Tham dự đại hội ĐCS Pháp
ở Tua, gia nhập Quốc tế
cộng sản; tham gia thành lập
ĐCS Pháp.
- Trở thành Đảng viên cộng sản đầu
tiên của Việt Nam.
-> Bớc ngoặt về t tởng của Nuyễn Aí
Quốc.
- Năm 1921 - Tham gia sáng lập Hội
Liên hiệp thuộc địa, làm chủ
nhiệm kiêm chủ bút báo Ng-
ời cùng khổ
- Viết nhiều sách, báo tuyên
truyền, viết bài cho báo
Nhân đạo, Đời sống công
nhân, viết tác phẩm bản án
- Đoàn kết các lực lợng chống Kợ
thù chung: chủ nghĩa thực dân Pháp.
- Tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực
dân, đế quốc, bênh vực ngời lao
động.
8
chế độ thực dân Pháp
(1925).
- Tháng6-
1923
- Dự hội nghị Quốc tế nông
dân tại Liên Xô. ở lại Liên
Xô nghiên cứu, học tập, viết
bài.
- Có điều kiện để học tập, nghiên
cứu CN Mác-Lênin, hoàn chỉnh
thêm t tởng về cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc theo con đờng CM vô
sản.
- Từ Tháng 6-
> Tháng7-
1924
- Dự ĐH lần thứ V của Quốc
tế cộng sản ở Matxcơva, 3
lần phát biểu về vấn đề dân
tộc và thuộc địa.
- Tạo điều kiện gắn kết CM Việt
Nam với CM thế giới.
- Ngày11-11-
1924.
- Về Trung Quốc trực tiếp
đào tạo cán bộ, xây dựng tổ
chức CM, truyền bá lí luận
cách mạng giải phóng dân
tộc vào Việt nam.
- Chuẩn bị trực tiếp cho việc truyền
bá CN Mác Lê nin vào Việt Nam.
- Nhận xét: Công lao: - Tìm thấy
con đờng cứu nớc đúng đắn icho dân
Việt Nam đó là con đờng cách mạng
vô sản.
- Chuẩn bị về t tởng, chính trị cho sự
ra đời của Đảng Cộng Sản.
4. Củng cố bài học
-Những hoạt động yêu nớc của t sản tiểu t sản và công nhân Việt nam 1925-1930.
- Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ năm 1919-1925 và ý nghĩa của nó.
5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới ở nhà.
Thạch Kiệt ngày 17-10-
2011
Tổ trởng chuyên môn
Lê Thị Diệu Linh
9
Ngày soạn: 20/10/2011
Tiết 18, Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1925 đến năm 1930 (t1)
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên trong
những năm 1925-1929 .
- Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên đối với cách mạng nớc ta thời
kì này.
2.T tởng
- Bồi dỡng tình yêu đất nớc.
- Niềm tin vào tiền đồ đất nớc và con đờng Cách mạng vô sản.
3.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá
- Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh .
II. thiết bị, tài liệu dạy học
1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo.
2.Thiết bị:
- Một số tranh ảnh có liên quan bài học.
iiI. tiến trình bài học
1.ổn định trật tự kiểm tra sĩ số.
Lớp 12B 12G 12H 12I
Sĩ số
Ngày giảng
2. Kiểm tra bài cũ
10
Trình bày những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc từ năm 1919- 1925 qua đó nói rõ
công lao của Ngời ở thời kì này?
3. Giang bài mới
Sau chin tranh th gii th nht, di tỏc ng ca cuc khai thỏc thuc a ln 2
ca thc dõn Phỏp v tỡnh hỡnh th gii, phong tro cỏch mng Vit Nam cú
bc phỏt trin, sụi ni,t nm 1925 tr i, phong tro tip tc phỏt trin vi
nhng bin i mi, cỏc t chc cỏch mng Vit Nam xut hin, ú l cỏc t
chc no? Hot ng v í ngha ca nú i vi cỏch mng Vit Nam? Chỳng ta
cựng tỡm hiu trong bi hụm nay.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững
* Hoạt động 1. Cả lớp, cá nhân
- Trớc hết giáo viên yêu cầu học sinh
theo dõi mục 1 phần I trong sgk sau đó
đặt câu hỏi:
? Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời
của Hội Việt Nam Cách mạng thanh
niên?
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
? Sau khi ra đời Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên đã có những hoạt
động tiêu biểu nào?
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, học
sinh khác bổ sung cho bạn.
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
- Giáo viên minh họa thêm bằng việc sử
I. Sự ra đời và hoạt động của
3 tổ chức cách mạng.
1. Hội Việt Nam Cách mạng thanh
niên.
a. Sự thành lập:
- Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Aí Quốc
từ Liên Xô về Quảng Châu-Trung Quốc,
Ngời lựa chọn 1 số thanh niên tích cực
trong Tâm tâm xã, lập ra nhóm Cộng sản
đoàn (tháng 2-1925).
- Tháng 6-1925, Nguyễn Aí Quốc thành
lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng
đấu tranh chống đế quốc và tay sai. Cơ
quan cao nhất của Hội là tổng bộ, trụ sở
ca Tổng bộ đặt tại Quảng Châu .
- Ngày 26-1-1925 Báo Thanh niên cơ
quan ngôn luận của Hội ra số đầu tiên.
b. Hoạt động
- Năm 1927 các bài giảng của Nguyễn Aí
Quốc đợc tập hợp in thành cuốn sách Đ-
ờng Kách mệnh.
- Báo Thanh niên và sách Đờng Kách
mệnh trang bị lý luận cho cán bộ cách
mạng,là tài liêuh tuyên truyền cho các
tầng lớp nhân dân Việt Nam.
11
dụng hình 28 trong sgk để giới thiệu
tác phẩm Đờng Cách mệnh.
-> Tác phẩm tập hợp những bài giảng
của Nguyễn Aí Quốc. Trình một số bày
nội dung chủ yếu của cuốn sách này.
+ Làm rõ khái niệm Vô sản hoá.
? Mục đích của phong trào Vô sản
hoá?
? Những nét chính về phong trào
công nhân trong những năm 1925-
1929?
? Những hoạt động của Hội có vai trò
nh thế nào đối với cách mạng Việt
Nam?
- Học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi,
học sinh khác bổ sung cho bạn.
- Sau đó giáo viên nhận xét , bổ sung
và chốt ý:
- Tháng 7-1925 Nguyễn Aí Quốc cùng
một số nhà yêu nớc Triều Tiên,In đô
thành lập Hội liên hiệp các dân tộc
bị áp bức á Đông.
- Phát triển hội viên: Năm 1928, có gần
300 hội viên, đến năm 1929 có khoảng
1700 hội viên.
- Địa bàn hoạt động: Hội có cơ sở ở hầu
khắp cả nớc, ở trong Việt kiều ở Xiêm
(Thái Lan)
- Năm 1928 Hội tổ chức phong trào Vô
sản hoá đa hội viên thâm nhập vào các
nhà máy , xí nghiệp ,hầm mỏ để tuyên
truyền, vận động cách mạng, nâng cao ý
thức chính trị cho công nhân, thúc đẩy
phong trào công nhân phát triển mạnh
mẽ từ tự phát lên tự giác.
+Trong 2 năm 1926-1927 đã nổ ra 27
cuộc đấu tranh của công nhân.
+ Trong 2 năm 1928-1929 đã có 40 cuộc
đấu tranh của công nhân, đấu tranh của
công nhân nổ ra ở nhiều nơi và đã có sự
liên kết với nhau.
+Các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu
thơng, tiểu chủ cũng đã diễn ra ở một số
nơi, tieu biểu là đấu tranh của nông dân.
c. Vai trò
- Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin lí
luận cách mạng giải phóng dân tộc theo
khuynh hớng vô sản vào Việt Nam.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị và
thúc đẩy phong trào công nhân phát triển
sang giai đoạn tự giác ,chuẩn bị về chính
trị, tổ chức, đội ngũ cho sự ra đời của
Đảng.
4. Củng cố bài học:
- Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên .
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới ở nhà.
12
Ngày soạn: 20-10 2011.
Tiết 19, Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1925 đến năm 1930 (t2).
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Sự ra đời và hoạt động, vai trò của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam
Quốc dân Đảng, qua đó thấy đợc sự phát triển của cách mạng Việt Nam giai đoạn
1925-1930.
2.T tởng
- Bồi dỡng tình yêu đất nớc.
- Niềm tin vào tiền đồ đất nớc và con đờng cách mạng vô sản.
3.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá.
- Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh .
II. thiết bị, tài liệu dạy học
1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo.
2.Thiết bị:
- Một số tranh ảnh có liên quan bài học.
iiI. tiến trình bài học
1.ổn định trật tự kiểm tra sĩ số.
Lớp 12B 12G 12H 12I
Sĩ số
Ngày giảng
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày về sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ?
2. Giang bài mới
Sau chin tranh th gii th nht, di tỏc ng ca cuc khai thỏc thuc a ln 2
ca thc dõn Phỏp v tỡnh hỡnh th gii, phong tro cỏch mng Vit Nam cú
bc phỏt trin, sụi nit nm 1925 tr i, phong tro tip tc phỏt trin vi
nhng bin i mi, cỏc t chc cỏch mng Vit Nam xut hin, ú l cỏc t
chc no? Hot ng v í ngha ca nú i vi cỏch mng Vit Nam? Chỳng ta
cựng tỡm hiu trong bi hụm nay.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững
2. Tân Việt cách mạng Đảng
13
*Hoạt động 1. cả lớp cá nhân
-Trớc hết giáo viên yêu cầu học sinh
theo dõi mục 2 sgk sau đó đặt câu hỏi:
? Tổ chức đợc Tân Việt cách mạng
Đảng thành lập nh thế nào ?
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
? Chủ trơng của của Đảng Tân Việt
nh thế nào ?
-> Chứng tỏ sự suy yếu của xu hớng cải
lơng T Sản, sức mạnh của khuynh hớng
Vô sản trong phong trào cách mạng Việt
Nam. Phù hợp với xu hớng phát triển tất
yếu của phong trào yêu nớc lúc đó.
? Trình bày về sự thành lập của tổ chức
Việt Nam Quốc Dân Đảng? Mục tiêu
đấu tranh của Đảng là gì?
- Học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi,
học sinh khác bổ sung cho bạn.
- Sau đó giáo viên nhận xét , bổ sung và
chốt ý:
? Tại sao khởi nghĩa Yên Bái thất
bại? Cuộc khởi nghĩa này để lại ý
nghĩa lịch sử gì?
a. Hoàn cảnh thành lập:
- Ngày 14-7-1925 một số tù chính trị ở
trung kì và một nhóm thanh niên trờng
Cao đẳng s phạm Hà Nội thành lập Hội
Phục Việt tiền thân của Tân Việt sau
này.
- Trải qua nhiều lần đổi tên và chủ tr-
ơng hợp nhất không thành ngày 14-7-
1928 Hội đổi tên là Tân Việt cách mạng
đảng,thành phần chủ yếu là tri thức tiểu
t sản.
b. Hoạt động:
- Địa bàn hoạt động: Trung Kì.
- Chủ trơng: lãnh đạo quần chúng đánh
đổ đế quốc thiết lập một xã hội bình
đẳng và bác ái.
- Sự phân hoá:
+ Tân Việt sớm chịu ảnh hởng t tởng của
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
nên nhiều đảng viên của Tân Việt đã
chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên.
+ Một số tiên tiến còn lại tích cực chuẩn
bị thành lập chính đảng cách mạng theo
học thuyết Mác Lê nin.
c. Vai trò
- Hoạt động của Tân Việt góp phần tích
cực vào việc khơi dậy tinh thần đấu
tranh trong quần chúng nhân dân.
3. Việt Nam Quốc dân Đảng
a. Hoàn cảnh ra đời
- Trên cơ sở hạt nhân là nhà xuất bản
tiến bộ Nam Đồng th xã ,ngày 25-12-
1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức
Chính thành lập Việt Nam Quốc dân
Đảng .Đây là một chính Đảng cách
mạng theo khuynh hớng Dân chủ t sản,
đại biểu cho T sản dân tộc.
-Mục đích hoạt động:
+ Lúc dđầu mới thành lập cha có cơng
lĩnh rõ ràng.
+Từ năm 1928-1929 mục tiêu đấu tranh
là giành độc lập dân tộc, nguyên tắc t t t-
ởng của Đảng là tự do bình đẳng
bác ái.
14
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Cơng lĩnh chính trị không rõ ràng
+ Coi trọng bạo động vũ trang, thực dân
Pháp còn đủ mạnh để đàn áp.
+ý nghĩa: - Cổ vũ lòng yêu nớc, chí căm
thù thực dân Phấp.
+Chấm dứt vai trò lịch sử của giai cấp
T sản với t cách là một chính đảng trong
phong trào cách mạng , chuyển vai trò
lãnh đạo sang tay giain cấp vô sản.
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
b. Hoạt động
- Việt Nam Quốc dân Đảng chủ trơng
tiến hành cách mạng bằng bạo lực lấy
binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp
làm lực lợng chủ lực, nhng tổ chức cơ sở
của Đảng trong quần chúng rất ít.
- Địa bàn hoạt động: bó hẹp trong một
số địa phơng ở Bắc Kì, tổ chức lỏng lẻo,
sớm bị thực dân Pháp khủng bố
- Tháng 2-1929, Đảng tổ chức ám sát
tên trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội nhng
bị Pháp khủng bố dã man, nguy cơ tan
rã đến gần.
- Trớc tình hình đó tháng 2-1930, Đảng
tổ chức khởi nghĩa ở Yên Bái và một số
địa phơng khác nhng thất bại.
-> Nguyên nhân thất bại: Bị động,
không có sự chuẩn bị, không có cơ sở
trong quần chúng,thực dân Pháp còn đủ
mạnh để đàn áp.
-> ý nghĩa: - Cổ vũ lòng yêu nớc, chí
căm thù thực dân Phấp.
- Chấm dứt vai trò lịch sử của giai cấp
T sản với t cách là một chính đảng trong
phong trào cách mạng , chuyển vai trò
lãnh đạo sang tay giain cấp vô sản.
4. Củng cố bài học
- Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc Dân Đảng.
- Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Ngày 23/10/2012
- Đọc trớc bài mới ở nhà. TT chuyên môn
Lê Thị Diệu Linh
15
Ngày soạn: 23-10-2011
Tiết 20, Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1925 đến năm 1930 (t3)
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Vai trò của Nguyễn Aí Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nội
dung của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, ý nghĩa sự kiện thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam
2.T tởng
- Bồi dỡng tình yêu đất nớc
- Niềm tin vào tiền đồ đất nớc và con đờng cách mạng vô sản.
3.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá.
- Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh .
II. thiết bị, tài liệu dạy học
1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo.
2.Thiết bị: - Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học
iiI. tiến trình tổ chức dạy học
3. ổn định trật tự kiểm tra sĩ số
Lớp 12B 12G 12H 12I
Sĩ số
Ngày giảng
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày về diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
3. Giảng bài mới
Nh chúng ta ó bit tit hc trc, trong nhng nm 1925 1927 phong tro
dõn tc dõn ch, c bit l phong tro cụng nụng theo khuynh hng cánh mạng
vô sản ang ptrin mnh. Kết qu l n nm 1930, mt chớnh ng thc s ca
giai cấp vô sản Việt Nam ó ra i, ú chớnh l ảng Cộng sản Việt Nam.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững
*Hoạt động 1. Cả lớp cá nhân
-Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sgk
sâu đó đặt câu hỏi:
? Vì sao có sự xuất hiện 3 tổ chức cộng
sản năm 1929? Yêu cầu lịch sử đặt ra
là gì?
-Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:
-Giáo viên nhận xét bổ sung rồ chốt ý:
II. Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản
năm 1929.
*Hoàn cảnh lịch sử:
- Năm 1929, phong trào công nhân và
phong trào yêu nớc phát triển mạnh mẽ
khắp cả nớc, liên kết thành làn sóng dân
16
-Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi:
? Trình bày về quá trình ra đời của ba
tổ chức cộng sản năm1929?
? Sự ra dời của 3 tổ chức cộng sản
trong năm1929 nói lên điều gì?
- Học sinh dựa vào SGK lần lợt trả lời
các câu hỏi ,học sinh khác bổ sung cho
bạn.
- Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý:
- Giáo viên nhấn mạnh thêm về ý nghĩa
và hạn chế của sự xuất hiện ba tổ chức
coonhj sản năm 1929:
-> Làm phong trào cách mạng trong nớc
có nguy cơ chia rẽ lớn.
* Hoạt động 2. Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và đặt
câu hỏi cho từng nhóm:
+ Nhóm 1
Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam diễn ra trong hoàn cảnh và
thời gian nào? ở đâu, thành phần hội
nghị?
+ Nhóm 2
Trình bày nội dung, ý nghĩa của hội
nghị thành lập Đảng?
tộc ngày càng sau rộng .
- Tháng 3-1929, một số hội viên tiên
tiến của Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên ở Bắc kì đã thành lập chi bộ
cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D-Phố
Hàm Long-Hà Nội gồm 7 Đảng viên.
* Sự ra đời của 3 tổ chức cách mạng:
- Đông Dơng cộng sản Đảng:
+ Tháng 5 -1929 tại Đại hội lần thứ
nhâất của Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên,đoàn đại biểu Bắc kì đề nghị
thành lập Đảng cộng sản nhng không đ-
ợc chấp nhận họ bỏ về nớc.
+ Ngày 17-6-1929 đại biểu các tổ chức
Cộng sản ở Bắc Kì họp quyết định thành
lập Đông Dơng cộng sản Đảng.
- An Nam Cộng Sản Đảng:
Tháng 8/1929 những Hội viên của Hội
Việt Nam Cách mạng thanh niên trong
Tổng bộ và Kì bộ ở Nam kì thành lập An
Nam Cộng sản Đảng.
- Đông Dơng Cộng sản liên đoàn:
Tháng 9-1929 đảng vieenn tiên tiến của
Tân Việt thành lập Đông Dơng Cộng
sản liên đoàn.
* ý nghĩa:
- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản phản
ánh xu thế phát triển tất yếu ,là kết quả
tất yếu của cuộc vận động giải phóng
dân tộc theo con đờng cách mạng vô
sản ở Việt Nam.
- Tuy nhiên sự hoạt động riêng rẽ, tranh
giành ảnh hởng, công kích lẫn nhau gây
ảnh hởng không tốt cho cách mạng.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Năm 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời
nhng hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh
hởng, công kích lẫn nhau làm ảnh hởng
đến tâm lí quần chúng và sự phát triển
chung của phong trào cách mạng nớc ta.
-Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng
17
+ Nhóm 3
Nội dung và ý nghĩa cơng lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng?
+Nhóm 4
Nêu ý nghĩa của sự thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam?
- Các nhóm theo dõi sgk trả lời câu hỏi,
nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
-Giáo viên minh họa thêm giới thiệu
về nhân hình 30 sgk về nhân vật
Nguyễn Aí Quốc và công lao to lớn của
Ngời với sự ra đời của Đảng Cộng S ản
Việt Nam.
- Nhấn mạnh thêm về ý nghĩa sự ra đời
của Đảng Cộng S ản Việt Nam:
+Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và
giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp
giữa Chủ nhĩa Mác Lê nin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nớc
Việt Nam trong thời đại mới .
+Đảng ra đời là bớc ngoặt vĩ đại trong
lịch sử Việt Nam. Đảng là Đảng duy
nhất lãnh đạo cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam,
chấm dứt thời kì khủng hoảng về đờng
lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
sản đợc đặt ra một cách bức thiết
- Trớc tình hình đó Nguyễn Aí Quốc đã
chủ động từ Thái Lan về Trung Quốc
triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản thành một Đảng duy nhất.
- Hội nghị do Nguyễn Aí Quốc chủ trì
diễn ra tại Cửu Long (Hơng Cảng-Trung
Quốc) từ 6-1 đến 7-2-1930.
-Thành phần gồm: Nguyễn Aí Quốc hai
đại biểu của Đông Dơng Cộng Sản Đảng
và 2 đại biểu của An Nam cộng sản
Đảng.
b. Nội dung hội nghị:
- Nguyễn Aí Quốc phê phán những
quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng
sản riêng rẽ và nêu chơng trình hội nghị.
- Thảo luận và thống nhất hợp nhất các
tổ chức cộng sản thành đảng duy nhất
lấy tên là Đảng Cộng S ản Việt Nam .
- Thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách l-
ợc vắn tắt, và Điều lệ của Đảng do soạn
Nguyễn Aí Quốc thảo. Đó là cơng lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
* Nội của Cơng lĩnh:
- Đờng lối chiến lợc của Cách mạng
Việt Nam là tiến hành T Sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội Cộng sản.
- Nhiệm vụ: Đánh đổ đé quốc Pháp, bọn
phong kiến và t sản phản cách giành
làm cho nớc Việt Nam độc lập tự do.
+-Lực lợng cách mạng: Công nhân,
nông dân, tiểu t sản, trí thức, còn phú
nông, trung, tiểu địa chủ và T sản thì lợi
dụng hoặc trung lập.
- Lãnh đạo cáh mạng: Đảng Cộng S ản
Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp
vô sản.
* ý nghĩa: Đây là cơng lĩnh giải phóng
dân tộc đúng đắn, khoa học, sáng tạo,
kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai
cấp , độc lập và tự do là t tởng cốt lõi
của cơng lĩnh này.
- Ngày 24-2-30, Đông Dơng Cộng ản
liên đoàn đợc kết nạp vào Đảng Cộng
sản Việt Nam.
18
+ Đảng Cộng sản Việt Nam có đờng
lôí cách mạng khoa học và sáng tạo, có
tổ chức chặt chẽ, có đội ngú Đảng viên
kiên trung
+Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu
tiên có tính quyết định cho những bớc
phát triển nhảy vọt tiếp theo của lịc sử
dân tộc Việt Nam.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
của Đảng (tháng 9-1960), quyết định
lấy ngày 3-2 hàng năm là ngày kỉ niệm
thành lập Đảng.
c. ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và
giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp
giữa Chủ nhĩa Mác Lê nin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nớc
Việt Nam trong thời đại mới .
- Đảng ra đời là bớc ngoặt vĩ đại trong
lịch sử Việt Nam. Đảng là Đảng duy
nhất lãnh đạo cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam,
chấm dứt thời kì khủng hoảng về đờng
lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Đảng Cộng sản Việt Nam có đờng lôí
cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ
chức chặt chẽ, có đội ngú Đảng viên
kiên trung
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu
tiên có tính quyết định cho những bớc
phát triển nhảy vọt tiếp theo của lịc sử
dân tộc Việt Nam.
4. Củng cố bài học:
- Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Nội dung của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, nội dung Cơng lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng, ý nghĩa sự kiện thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới ở nhà.
Ngày soạn : 23-10-2011
Chơng II: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945.
Tiết 21, Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 (t1).
19
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Chính sách bóc lột của thực dân Pháp trong những năm 1929-1933, thực trạng
của nền kinh tế nớc ta, nét nổi bật của tình hình xã hội trong thời gian này.
- Những diến biến chính của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô
Viết Nghệ Tĩnh.
- Những việc làm của Xô Viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ đó thực sự là chính quyền
cách mạng của dân do dân vì dân.
2.T tởng:
- Bồi dỡng tình yêu đất nớc.
- Niềm tin vào tiền đồ đất nớc và sự lãnh đạo của Đảng.
3.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá kiến thức.
- Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh .
II. thiết bị, tài liệu dạy học
1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo.
2.Thiết bị:
- Lợc đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học.
iiI. tiến trình tổ chức dạy học
4. ổn định trật tự kiểm tra sĩ số
Lớp 12B 12G 12H 12I
Sĩ số
Ngày giảng
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nội dung và ý nghĩa hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
Câu 2. nội dung cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ?
3. Giảng bài mới
T khi cú ng lónh o, cỏch mng Vit Nam n nm 1945, cỏch mng Vit
Nam tri qua 3 phong tro ln: 1930 1935; 1936 1939; 1939 -1945. Bi hụm
nay chỳng ta s tỡm hiu phong tro cỏch mng Vit Nam giai on 1930 1935.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững
* Hoạt động 1. Cả lớp cá nhân.
- Trớc hết giáo viên yêu cầu học sinh
I. Việt Nam trong những
năm 1929-1933
20
nhắc lai nguyên nhân và hậu quả của
cuộc khủng hoang kinhn tế thế giới
1929-1933 .
Sau đó nhấn mạnh:
-> Do kinh tế Việt Nam vốn phụ thuộc
chặt vào kinh tế Pháp, nay lại bị Pháp
tăng cờng bóc lột để chống đỡ với cuộc
khủng hoảng nên kinh tế Việt nam trở
nên tiêu điều, thảm hại
- Tại Pháp lơng của công nhân giảm
30-40 %, thất nghiệp, bãi công liên
tiếp, tiểu nông, tiểu thơng phá sản,
nhiều tổ chức phát xít xuất hiện
? Trình bày tình hình kinh tế nớc ta
trong những năm 1929-1933?
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
? Những tác động của tình hình kinh
tế đến xã hội Việt Nam?
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Khủng hoảng làm trầm trọng thêm
tình trạng đói khổ của các tầng lớp
nhân lao động.
+ Công nhân bị thất nghiệp những ngời
có việc làm thì đồng lơng ít ỏi.
+Nông dân mất đất ,phải chịu cảnh su
cao thuế nặng bị bần cùng hóa cao độ.
+T sản ,tiểu t sản cũng gặp nhiều khó
khăn.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc:
mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với đế quốc Pháp, mâu thuẫn giữa
nông dân với phong kiến .
- Giáo viên dùng lợc đồ phong trào
cách mạng 1930-1931 trình bay diễn
1. Tình hình kinh tế
- Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bớc
vào thời kì suy thoái suy , bắt đầu từ
nông nghiệp, sau đó lan ra các ngành
khác.
+Nông nghiệp: giá lúa gạo, nông phẩm
hạ ruộng đất bị bỏ hoang nhiều.
+Sản xuất công nghiệp bị suy giảm.
+Thơng nghiệp: xuất nhập khẩu đình đố
hàng hóa khan hiếm giá cả đắt đỏ.
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh
tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các
thuộc địa khác của Pháp và so với các
nớc trong khu vực.
2. Tình hình xã hội
- Khủng hoảng làm trầm trọng thêm
tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân
lao động.
+ Công nhân bị thất nghiệp những ngời
có việc làm thì đồng lơng ít ỏi.
+Nông dân mất đất ,phải chịu cảnh su
cao thuế nặng bị bần cùng hóa cao độ.
+T sản ,tiểu t sản cũng gặp nhiều khó
khăn.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc:
mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với đế quốc Pháp, mâu thuẫn giữa
nông dân với địa chủ
Đầu năm1930, sau thất bại của Khởi
nghĩa Yên Bái , Pháp khủng bố dã man.
-> Đây là nguyên nhân dẫn đến phong
trào cách mạng 1930-1931.
II. Phong trào cách mạng
1930-1931 với đỉnh cao Xô
Viết Nghệ-Tĩnh.
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
a. Nguyên nhân
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh
tế thế giới, nhất là cuộc khủng hoảng
kinh tế nớc Pháp làm mâu thuẫn dân
tộc, giai cấp trong xã hội Việt Nam
21
biến phong trào.
? Qua đây, em hãy rút ra đặc điểm
của phong trào cách mạng 1930-
1931?
- Vai trò của Đảng thể hiện qua sự
đoàn kết nhân dân đấu tranh nhân ngày
1-5, các công hội đỏ lao động phối hợp
đấu tranh, Đảng uỷ ở địa phơng lãnh
đạo nhân dân thành lập các Xô Viết.
- Kéo dài trên 1 năm, khắp 25 tỉnh
thành, cả 3 miền đất nớc và đạt đến
đỉnh cao trên đất Nghệ An-Hà Tĩnh.
- Xô Viết Nghệ _Tĩnh là hình thức
chính quyền mới.
* Hoạt động 2. Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và
hỏi cho từng đặt câu hỏi cho từng
nhóm:
+ Nhóm 1
? Xô Viết Nghệ _Tĩnh ra đời trong
hoàn cảnh nh thế nào ?
+ Nhóm 2.
Những hoạt động của Xô Viết Nghệ
_Tĩnh ?
+Nhóm 3.
ý nhĩa của Xô Viết Nghệ _Tĩnh ?
- Các nhóm theo dõi sgk trả lời câu
hỏi, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
ngày càng sâu sắc.
- Giữa lúc đó Đảng Cộng S ản Việt
Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào
đấu tranh.
b. Diễn biến phong trào.
- Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nổ ra
nhiều cuộc đấu tranh của công nhân,
nông dân. Mục tiêu là đòi cải thiện đời
sống nh tăng lơng, giảm giờ làm, giảm
su thuế và bắt đầu xuất hiện những mục
tiêu chính trị.
- Tháng 5, trên phạm vi cả nớc bùng nổ
nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế
Lao động (1-5).
- Trong tháng 6,7,8, phong trào tiếp tục
phát triển, cả nớc có 121 cuộc đấu tranh
của công nhân, nông dân và các tầng
lớp lao động khác.
- Tháng 9, phong trào đạt đến đỉnh cao,
đặc biệt là ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã diễn
ra những cuộc biểu tình có vũ trang tự
vệ của nông dân. Tiêu biểu nhất là cuộc
biểu tình ngày 12-9-30 ở Hng Nguyên,
có sự hởng ứng của công nhân Vinh-
Bến Thuỷ ,chính quyền địch ở một số
thôn xã bị tan rã.
- Tháng 10, ở 3 kì, các cuộc đấu tranh
của công nhân, nông dân vẫn tiếp tục
diễn ra. Trong tháng 9, T10 năm 1930
cả nớc có 362 cuộc đấu tranh.
- Giữa năm 1931, phong trào cách
mạng trong cả nớc bị lắng xuống.
2. Xô Viết Nghệ-Tĩnh.
a. Sự ra đời
- Tại Nghệ An các Xô Viết ra đời vào
tháng 9-1930tại các xã thuộc huyện
Thanh Chơng, Nam Đàn,Anh Sơn
- ở Hà Tĩnh các Xô Viết ra đời vào cuối
năm 1930 đầu 1931 tại các xã thuộc
huyện Nghi Xuân,Can Lộc, Hơng
Khê
b. Hoạt động của Xô Viết Nghệ-Tĩnh
- Về chính trị: Quần chúng đợc tự do
22
-Giáo viên đặt câu hỏi mở rộng thêm:
? Em hãy so sánh chính quyền Xô
Viết với những chính quyền đã và
đang tồn tại?Nhận xét?
- GV gợi ý để HS so sánh với thực dân
phông kiến đơng thời: Là chính quyền
của giai cấp thống trị thống trị, mang
bản chất bóc lột, qua đó thấy đợc bản
chất u việt của các Xô Viết.
- Chính quyền Xô Viết ra đời trong
phong trào quần chúng và do quần
chúng làm chủ.
- Chính sách của mang chính quyền
Xô Viết lại nhiều lợi ích cho nhân dân
lao động.
hoạt động trong các đoàn thể cách
mạng, tự do hội họp. Các đội tự vệ đỏ,
toà án nhân dân đợc thành lập.
- Về kinh tế: Tịch thu ruộng đất công,
tiền, lúa công chia cho dân cày nghèo,
bãi bỏ thuế thân, chợ, đò, muối, xoá nợ
cho ngời nghèo, tổ chức đắp đê phòng
lụt, tu sửa cầu cống, đờng giao thông
- Về Văn hóa-xã hội: Mở lớp dạy chữ
Quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân,
xoá bỏ các tệ nạn xã hội mê tín di đoan,
giữ gìn trật tự trị an, xây dựng nếp sống
mới.
c.ý nghĩa
- Chính sách của Xô Viết Nghệ-Tĩnh đã
đem lại lợi ích cho nhân dân,đó là chính
quyền của dân do dân, vì dân.
- Sự ra đời của là đỉnh Xô Viết Nghệ-
Tĩnh cao của phong trào cách mạng
1930-1931, có tác dụng cổ vũ lớn đối
với quần chúng nhân dân và phong trào
cách mạng trong cả nớc.
4.Củng cố bài học :
- Những diến biến chính của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô
Viết Nghệ Tĩnh.
- Những việc làm của Xô Viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ đó thực sự là chính quyền
cách mạng của dân do dân vì dân.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Ngày 31-10-2011
- Đọc trớc bài mới ở nhà. TT CHUYÊN MÔN
Lê Thị Diệu Linh
Ngày soạn : 1-11-2011
Tiết 22, Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 (t2)
I.mục tiêu bài học
23
1.Kiến thức
- Nội dung chính của Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời
Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nội dung chính của Luận cơng chính trị tháng 10-
1930.
- ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931.
2.T tởng:
- Bồi dỡng tình yêu đất nớc
- Niềm tin vào tiền đồ đất nớc và sự lãnh đạo của Đảng.
3.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá
- Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh.
II. thiết bị, tài liệu dạy học
1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo.
2.Thiết bị:
- Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học.
iiI. tiến trình bài học dạy học
1. ổn định trật tự kiểm tra sĩ số
Lớp 12B 12G 12H 12I
Sĩ số
Ngày giảng
2. Kiểm tra bài cũ
? Những việc làm của Xô Viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ đó thực sự là chính quyền
cách mạng của dân do dân vì dân.
3. Giảng bài mới
Sau khi Xô Viết Nghệ -Tĩnh bị dập tắt, Cách mạng Việt Nam tạm thời bị lắng
xuống, nhng thực dân Pháp không thể dập tắt đợc sức sống của phong trào. Vậy
phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm gì ?
Đại hội Đảng Cộng Sản lần thứ nhất đã đề ra chủ trơng gì ? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài học hôm nay ?
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững
* Hoạt động 1. Cả lớp cá nhân.
-giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi
mục 3 trong SGK sau đó đặt câu hỏi:
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp
hành Trung ơng lâm thời Đảng Cộng
24
? Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành
Trung ơng lâm thời Đảng Cộng Sản
Việt Nam (10-1930) họp trong hoàn
cảnh lịch sử và vào thời gian nào?
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Giữa lúc phong trào cách mạng của
quần chúng đang diễn ra quyết liệt, Ban
Chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng
cộng Sản Việt Nam họp hội nghị lần
thứ nhất tại Hơng Cảng (Trung Quốc)
vào tháng 10-1930.
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
?Hội nghị đã quyết định những vấn
đề gì?
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam
thành Đảng Cộng Sản Đông Dơng.
+ Cử ra Ban Ch ấp hành Trung ơng
chính thức do Trần Phú làm Tổng bí th.
+ Thông qua Luận cơng chính trị do
Trần Phú soạn thảo.
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
- Giáo viên minh họa thêm về các nội
dung:
+ Việc đổi tên Đảng là để phù hợp với
vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách
mạng 3 nớc Đông Dơng trong cuộc đấu
tranh chống kẻ thù chung.
- Sử dụng hình ảnh Trần Phú và giới
thiệu khái quát về tiểu sử của ông.
->Mặc dù đây là hội nghị của BCH
Trung ơng Đảng nhng nó có ý nghĩa nh
1 Đại hội của Đảng bởi hội nghị đã
quyết định những vấn đề trọng đại của
Đảng (nội dung hội nghị ).
- Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi?
? Nội dung cơ bản của Luận cơng
Sản Việt Nam (10-1930).
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Giữa lúc phong trào cách mạng của
quần chúng đang diễn ra quyết liệt, Ban
Chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng
cộng Sản Việt Nam họp hội nghị lần
thứ nhất tại Hơng Cảng (Trung Quốc)
vào tháng 10-1930.
b. Nội dung hội nghị:
- Đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam
thành Đảng Cộng Sản Đông Dơng.
- Cử ra Ban Chấp hành Trung ơng chính
thức do Trần Phú làm Tổng bí th.
- Thông qua Luận cơng chính trị do Trần
Phú soạn thảo.
* Nội dung luận cơng chính trị: đã xác
định những vấn đề chiến lợc và sách lợc
của Cách mạng Đông Dơng.
- Đờng lối chiến lợc của Cách mạng
Đông Dơng : Lúc đầu là Cách mạng t
sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển,
bỏ qua thời kì TBCN, tiến thẳng lên
CNXH.
- Hai nhiệm vụ chiến lợc của cách
mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc
có quan hệ khăng khít với nhau.
- Động lực cán mạng: Công nhân và
nông dân .
- Lãnh đạo: Giai cấp vô sản với đội tiên
phong là Đảng Cộng Sản.
- Luận cơng cũng nêu rõ hình thức và
phơng pháp đấu tranh , mỗi quan hệ
giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng
thế giới.
* Ưu điểm: Luận Cơng đã xác định
đúng đắn chiến lợc và sách lợc cách
mạng (nhiệm vụ, động lực, phơng pháp
đấu tranh, mỗi quan hệ giữa cách Việt
Nam với cách mạng thế giới ).
25