Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

xây dựng và lắp đặt mạng máy tính cho công ty công trình đô thị nam định x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.57 KB, 97 trang )

Lời nói đầu
Máy tính ra đời là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho tất cả các lĩnh vực
đời sống kinh tế xã hội. đầu tiên các máy tính là độc lập với nhau, do đó
chúng bị hạn chế số lượng các trương chình ứng dụng, sự trao đổi thông tin,
khả năng tận dụng phần cứng.
Nhu cầu sử dụng máy tính ngày càng cao, cùng với sự ra tăng của
máy tính thì ngày nay các tổ chức cá nhân, tập thể không thể nghĩ đến việc
liên kết các máy tính với nhau để sử dụng chung các nguồn tài nguyên(phần
cứng và phần mềm), trao đổi thông tin. Đó chính là lý do mạng máy tính ra
đời.
Trong thời gian thực tập, tôi đã nghiên cứu, khảo sát mạng máy tính
của một công ty đang sử dụng đó là công ty: môi trường đô thị nam định. ở
đây nhu cầu trao đổi thông tin trong công ty là lớn đặc biệt là việc trao đổi
thông tin giữa các phòng, ban, và các đơn vị khác. cũng như việc trao đổi
thông tin giữa các cơ quan cấp trên và cơ quan bạn. chính vì vậy việc thiết
lập một mạng máy tính để giúp cho việc trao đổi thông tin là vô cùng cần
thiết.
Sau một thời gian nghiên cứu và khảo sát tôi đã chọn đề tài: xây
dựng và lắp đặt mạng máy tính cho công ty công trình đô thị
nam định
3
Xét về quy mô có thể phân chia các loại mạng: mạng LAN, MAN,
WAN. Trong vòng mười lăm năm qua, các mạng cục bộ LAN đã từ công
nghệ thí nghiệm trở thành một công cụ chính yếu cho các công ty trên toàn
thế giới. LAN là mạng chuyền thông cao tốc được thiết kế để nối các máy
tính và các thiết bị sử lý dữ liệu khác cùng hoạt động trong mét khu vực địa
lý nhỏ. Các mạng LAN trở nên thông dụng vì nó cho phép người dùng sử
dụng chung những tài nguyên quan trọng: máy in, ổ đĩa CD-ROM, các phần
mềm ứng dụng và quan treọng nhất là những thông tin mà người dùng cho
công việc của mình.
Cùng với sự phát triển về phần cứng thì các phần mềm mạng cũng


được phát triển một cách nhanh chóng, các hệ điều hành mạng được ra đời,
thử nghiệm và áp dụng vào thực tế. Phổ biến nhất có thể kể đến các hẹ điều
hành mạng như UNIX, Netware,Windows mỗi hệ điều hành mạng đều có
những điểm vượt trội và hạn chế nhất định. tuỳ theo yêu cầucủa công việc và
khả năng đáp ứng về phần cứng mà có thể chọn hệ điều hành thích hợp.
Windows NT là một hệ điều hành mạng non trẻ, được phát triển từ
Windows của Microsoft, điểm nổi bật của Windows NT so với Netware,
UNIX là tính an toàn và bảo mật dữ liệu cao.
Tuy nhiên đây là một hệ điều hành còn tương đối mới, nên kiến thức của bản
thân còn hạn chế. Vì vậy trong bản đồ án không tránh khỏi còn thiếu sót, tôi
rất mong các thầy cô giáo trong khoa Điện tử- Viễn thông, Trường Đại Học
Bách Khoa Hà Nội đã góp ý, chỉ bảo cho tôi, để tôi có thể hiểu một cách sâu
sắc hơn về Windows NT Server.
4
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Điện Tử-
Viễn Thông trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là Phó giáo sư -
Phó tiến sỹ Hồ Anh Túy đã tận tình giúp dỡ tôi hoàn thành đồ án này.
Sinh viên
Vũ Tuấn Anh

5

Phần 1
Tổng quan về mạng máy tính các khái niệm và những thành phần cơ
bản cơ bản
1.1. Mạng máy tính
1.1.1. Khái niệm về mạng máy tính
Mạng là hai hay nhiều máy tính và các thiết bị khác được nối với nhau
bằng các môi trường chuyền dẫn theo nguyên tắc nhất định với mục đích
dùng chung các tài nguyên như các phần mềm, phần cứng, các thiết bị ngoại

vi và có thể trao đổi thông tin giữa các máy với nhau.
Ưu điểm của mạng máy tính
- Tập chung tài nguyên chung(thiết bị, chương trình, dữ liệu)
- Chinh phục khoảng cách
- Tăng chất lưọng và hiệu quả khai thác, sử lý thông tin
- Độ tin cậy của hệ thống tăng lên nhờ khả năng thay thế khi có sự cố
với máy nào đó.
1.1.2. Các yếu tố của mạng máy tính
1.1.2.1 Đường chuyền vật lý:

6
Đưòng chuyền vật lý dùng để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các
máy tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các
xung nhị phân, tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy đều thuộc một
dạng sóng điện từ nào đó, tuỳ theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các
đường truyền vật lý khác nhau để truyền tín hiệu. Hiện có hai loại đường
truyền là đường truyền hữu tuyến và vô tuyến đều được sử dụng trong việc
kết nối máy tính.
Đường truyền hữu tuyến gồm
- Cáp đồng trục
- Cáp đôi xoắn
- Cáp sợi quang
Đường truyền vô tuyến
- Sóng cực ngắn
- Radiô
1.1.2.2 kiến trúc mạng
Kiến trúc mạng thể hiện cách nối các máy tínhvới nhau ra sao và tập
hợp các quy tắc, quy ước đó mà tất cả thực thể tham gia truyền thông trên
mạng phải tuân theo để cho mạng hoạt động tốt. Cách nối máy tính của
mạng được gọi là hình trạng (Topology) hay topo mạng. Tập hợp các quy

tắc truyền thông được gọi là giao thức mạng(Protocol).
Topo mạng:
Có hai kiểu nối mạng chủ yếu là điểm- điểm và quảng bá
- Theo kiểu điểm- điểm là các đường được nối từng cặp với nhau
mỗi nót đều có nhiệm vụ lưu trữ tạm thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu tới đích.
7

- Theo kiểu quảng bá:
Tất cả các nót phân chia chung một đường truyền vật lý. Dữ liệu
được gửi đi từ một nót nào đó có thể được tiếp nhận bởi tất cả các nót còn
lại. Bởi vậy chỉ cần chỉ ra địa chỉ đích của dữ liệu để mỗi nót căn cứ vào đó
xem có phải gửi cho mình hay không.
- Giao thức mạng:
8
Ring
Việc trao đổi thông tin dù là rất đơn giản cũng cần phải tuân thủ một
quy tắc nhất định. Việc truyền tín hiệu trên mạng cũng cần một quy định
một quy tắc, quy ước của dữ liệu cho tới các thủ tục gửi, nhận dữ liệu, kiểm
soát hiệu quả và chất lượng truyền tin và sử lý các lỗi, sự cố. Tập hợp các
quy tắc, quy ước đó qọi là giao thức.
Các mạng có thể sử dụng giao thức khác nhau tuỳ thuộc vào người sử
dụng và người thiết kế.
1.2. phân loại mạng máy tính
Có nhiều cách phân loại mạng máy tính khác nhau tuỳ thuộc vào yếu
tố chínhlàm chỉ tiêu phân loại chẳng hạn đó là khoảng cách địa lý, kỹ thuật
chuyển mạch hay kiến trúc mạng.
Nừu lấy khoảng cách địa lý để phân biệt mạngthì ta có: mạng cục bộ,mạng
diện rộng, mạng đô thị và mạng toàn cầu.
+ mạng cục bộ LAN – Local Area Network, là mạng được cài đặt
trong phạm vi nhỏ, như một cơ quan, một trường học,…với khoảng cách vài

trục km trở lại
+ mạng diện rộng WAN – Wide Area Network
phạm vi của mạng có thể vượt qua biên giới một quốc gia thậm chí có thể là
cả lục địa
+ Mạng đo thị MAN – Mentropolitan Area Network
phạm vi của mạng có thể là một đô thị cũng có thể là một khu trung tâm
KTXH có bán kính hoạt động 100 km trở lại
+ Mạng toàn cầu GAN – Global Area Network
Phạm vi của mạng trải khắp toàn cầu
9
Trên đây ta thấy khoảng cách đại lý được dùng làm mốc để phân biệt
các loại mạng vì vậy nó chỉ có tính chất tương đối. Ngày naynhờ sự phát
triển của công nghệ truyền dẫn và quản trị mạng nên những danh giới trên
ngày càng khó phân biệt hơn.
*Nếu lấy kỹ thuật chuyển mạch làm yếu tố chính để phân loại thì sẽ
có:
Mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thông báo, mạng
chuyển mạch gói.
*Mạng chuyển mạch kênh(Cricuit Swiched Network) trong trường
hợp này khi có hai thực thể cần trao đổi thông tin với nhauthì giữa chúng
được thiết lập một kênh cố định và cho đến khi mét trong hai bên ngắt liên
lạc các dữ liệu dược truyền trên con đường cố định đó.
Phương pháp chuyển mạch kênh có hai nhược điểmchủ yếu là phải
tiêu tốn thời gian để thiết lập con đường cố định giữa hai thực thể, hai là
hiệu suất sử dụng đường truyền không cao vì sẽ có lúc kênh bị bỏ không do
cả hai bên đều hết thông tin truyền trong khi đó các thực thể không được
phép sử dụng kênh này.

S
2

Data 2S S
3

Data1Data 3 Data 3
S
1
S
6
S
4
=
S
5
10
S
S
S
S
S
S
H1. Mạng chuyển mạch kênh
• Mạng chuyển mạch thông báo(Message Switched Network). Thông
báo(Message) là một đơn vị thông tin của người sử có khuôn dạng được quy
định trước. Mỗi thông báo đều có chứa vùng thông tin điều khiển trong đó
chỉ rõ đích của thông báo. Căn cứ vào thông tin này mỗi nót trung gian có
thể chuyển thông báo tới nót kế tiếp theo đường dẫn tới đích của nó. Như
vậy mỗi nót cần lưu dữ tạm thời để đọc thông tin điều khiển trên thông báo
để rồi sau đó chuyển tiếp thông báo đi.
Tuỳ thuộc vào điều kiện của mạch các thông báo khác nhau gửi đi trên các
con đường khác nhau.

- Hiệu suất sử dụng đường chuyền cao vì không bị chiếm dụng độc
quyền mà được phân chia giữa nhiều thực thể
- Mỗi nót mạng có thể lưu trữ thông báo cho tới khi kênh truyền rỗi
rồi mới gửi thông báo đi do đó giảm được tình trạng tắc nghẽn thông tin trên
mạng.
- Có thể điều khiển việc truyền tin bằng cách sắp sếp độưu tiên cho.
các thông báo
- Có thể tăng hiệu suất sử dụng giải thông của mạng bằng cách gán
địa chỉ quảng bá(Broadcast Addressing) để gửi thông báo đồng thời tới
nhiều đích
S
2
S
4
S
1
S
6
11
A B
S
3
S
5
H
2
. Mạng chuyển mạch thông báo
• Mạng chuyển mạch gói(Packet Switched Network) trong trường hợp
này mỗi thông báo được chia thành những phần nhỏ hơn gọi là gói tin có
khuôn dạng quy định trước. Mỗi gói tin chứa các thông tin điều khiển tại đó

chứa các địa chỉ nguồn(người gửi) và địa chỉ đích(người nhận) của gói tin.
Các gói tin thuộc về một thông báo nào đó có thể đi qua mạng để tới đích
bằng nhiều con đường khác nhau.
S
2
1 S S
4
1 1
4 3 2 1 4 2 4 3 1 2 4 3
1
S
1
4 2 S
6
4 2 2 4
3 3
2 4 3 2
S
3
S
5
12
a
b
H3. Mạng chuyển mạch gói
1.3. Kiến trúc phân tầng và mô hình tham chiếu OSI
1.3.1. Lý do đưa ra kiến trúc phân tầng và mô hình tham chiếu OSI
Các mạng LAN là những hệ thống phức hợp thực hiện nhiều dịch vụ
khác nhau phụ vụ việc truyền tin giữa tất cả các loại thiết bị có thể nối
chúng.

Một mô hình truyền thông gọi là mô hình tham chiếu kết nối hệ thống mở
(Open System Interconnect Reference Model) được Tổ chức Tiêu chuẩn
Quốc tế (International Standards Organization- ISO) phát triển để định nghĩa
tất cả các dịch vụ mà một mạng LAN có thể cung cấp. Mô hình này xác định
7 tầng. Việc sắp xếp tầng này cho phép các nhóm dịch vụ có liên quan được
thực hiện theo kiểu modul đã làm cho việc thiết kế phần mềm mạng linh
hoạt hơn nhiều.
Mô hình OSI bản thân nó không phải là một tiêu chuẩn lập mạng theo
cùng nghĩa như Ethernet và Token ring. đúng hơn mô hình OSI là một
khung mà các tiêu chuẩn lập mạng khác nhau có thể khớp vào. mô hình OSI
định rõ các mặt hoạt động của mạngcó thể nhằm đến bởi các tiêu chuẩn
mạng khác nhau. Vì vậy, theo một nghĩa nào đó, mô hình OSI là một loại
tiêu chuẩn của tiêu chuẩn.
Sử dông OSI làm cho sự liên kết các loại hệ thống khác nhau được dễ
dàng bởi vậy việc xây dựng các hệ thống mà sử dụng các thiết bị từ nhiều
nhà cung cấp cũng dễ dàng hơn
13
1.3.2. Vai trò của OSI
Khi xây dựng một mạng máy tính bao gồm nhiều hệ thống xác định,
việc sử dụng một giao thức tiêu chuẩn hoá làm cho phát triển hệ thống một
cách có hiệu quả và lưu thông
Khi OSI được đưa vào sử dụng dần dần trong một kiến trúc mạng sẵn
có, nó được thực hiện với kiến trúc mạng thông thường của kết nối hệ thống
sẵn có. Tuy nhiên để kết nối các hệ thống thuộc nhiều loại khác nhau cần
thực hiện việc tương thích bằng OSI
1.3.3. Ưu điểm của việc sử dụng OSI
Có thể xây dựng phần cứng và phần mềm tiêu chuẩnmà có chứa OSI
nhằm cải thiện việc liên kết giữa các loại hệ thống khác nhau.
Chức năng liên lạc tiêu chuẩn hoá theo phân cấp, điều này làm tăng
tốc độ và làm giảm lượng công việc phát triển cần thiết cho việc xây dựng

mạng.
Việc sử dụng các tài nguyên trên mạng được mở rộng, điều đảm bảo
việc sử dụng có hiệu quả hơn của nhiều loại phần cứng và phần mềm.
1.3.4. Kiến trúc phân tầng
Để giảm bớt độ phức tạp của công việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu
hết các mạng được phân tích thiết kế theo quan điểm phân tầng (layering).
Mỗi hệ thống thành phần của mạng được xem như một kiến trúc đa tầng
trong đó mỗi tầng được xây trên một tầng trước nó. Số lượng các tầng cũng
như chức năng phụ thuộc vào người thiết kế.
Để xây dựng mô hình OSI dùa trên các nguyên tắc chủ yếu sau:
+ Để đơn giản cần hạn chế số lượng các tầng
14
+Tạo danh giới các tầng sao cho các chức năng khác nhau cần tách
biệt với nhau và các tầng sử dụng các loại công nghệ khác nhau cũng được
tách biệt
+ Các chức năng khác nhau được đặt vào cùng một tầng.
+ Chọn gianh giới các tầng theo kinh nghiệm đã được chứng minh là
thành công
+ Các chức năng này được định vị sao cho có thể thiết kế lại tầng mà
ảnh hưởng Ýt nhất đến các tầng kế nó
+ Tạo gianh giới các tầng sao cho có thể chuẩn hoá giao diện tương
ứng
+ Tạo một tầng khi dữ liệu được sử lý một cách khác biệt
+ Cho pháp các thay đổi chức năng hoặc giao thức trong một tầng là
ảnh hưởng đến các tầng khác
+ Mỗi tầng chỉ có các gianh giới (giao diện) với các tầng trên và dưới

+ Có thể chia một tầng thành các tầng con khi cần thiết
+ Tạo các tầng con để cho phép giao diện với các tầng kế cận
+ Cho phép huỷ bỏ các tầng con nếu thấy không cần thiết

1.3.5. mô hình tham chiếu OSI
Layer 7
Layer 6
Layer 5
15
Application
Presentation
Session
Transport
Network
Data link
Physical
øng dông
Tr×nh d÷ liÖu
Phiªn
Giao vËn
M¹ng
Liªn kÕt d÷
liÖu
VËt lý
Layer 4
Layer 3
Layer 2
Layer 1
Tầng 1: Tầng vật lý
Tầng dưới cùng của mô hình OSI là tầng vật lý (Physical layer). Nó
mô tả đặc trưng vật lý của mạng: các loại cáp dùng để nối các thiết bị, các
loại đầu nối được dùng, các dây cáp có thể được dùng bao nhiêu v.v…ví dụ
tiêu chuẩn Enthernet cho cáp xoắn đôi 10BASE-T ddinhj rõ các đặc
trưngđiện của cáp xoắn đôi, kích thước và dạng của các đầu nối, độ dài tối

đa của cáp v.v…
Mặt khác của tầng vật lý là các đặc trưng điện của tín hiệu dùng để
chuyển dữ liệu trên cáp từ môtj nót này đến nót khác của mạng. Tầng vật lý
không quy định một ý nghĩa nào cho các tín hiệu đó ngoài các giá trị nhị
phân 0 và 1. ở các mức độ cao hơn của mô hình OSI mới cần gán các ý
nghĩa này cho các bit được truyền ở tầng vật lý.
Đối với các tầng vật lý có các chuẩn thường gặp sau đây:
+ CCITT V.24, X.24, V.28/EIA RS-232 (25pins theo ISO 2110) là
giao tiếp giữa DTE và DCE, cho truyền dữ liệu dạng bit với tốc độ dến
28.8Kbps.
16
+ CCITT V.35 ( 34pins theo ISO 2593) Là GIAO tiếp giữa DTE và
DCE cho truyề đồng bộ, với các đặc tính điện áp dụng cho giao tiếp vật lý
với đầu cắm 34 pins (X.21) , tốc độ truyền dữ liệu từ 48Kbps đến 2,048
Mbps.
+ 802.3- Carrier Sense Multieeple Access with Collection Detetion-
CSMA/CD thường gọi là Ethernet, nó sử dụng cáp đồng trục là môi trường
truyền dẫn với giải băng tần cơ bản ở 10Mb/s.
+ 802.4- Token passing bus sử dụng cáp đồng trục là môi trường
truyền dẫn giải tần rộng.
+ 802.5 – Token passing ring sử dụng đôi dây đồng xoắn làm môi
trường truyền dẫn giải tần cơ bản.
+ 802.6 – tiêu chuẩn cho kết nối MAN- Metropolitan Area Network
+ FIDD- Giao tiếp lan truyền dữ liệu quang – Fiber Distrbuted Data
Interface - đảm bảo cho kết nối mạng máy tính LAN sử dụng cáp quang và
tiêu chuẩn bằng ANSI X3.148 hay ISO/IEC 9314.
+ Ngoài ra còn có một số chuẩn như CCITT V.11 và V.10 có đặc tính
điện của các mạch giao tiếp số hoá điện thế đối xứng và không đối xứng.
Chuẩn CCITT 430 và 431 là giao tiếp mạng người sử dụng cơ sở và sơ cấp
dùng trong mạng ISDN.

Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu
Tầng liên kết dữ liệu (Data link layer) là tầng mà ở đó ý nghĩa được
gán cho các bit được truyền trên mạng. Một tiêu chuẩn cho tầng liên kết dữ
liệu phải định ra được các thứ như kích thước của bó dữ liệu gửi đi, phương
tiện gửi cho mỗi bó sao cho gnười nhận đã định và cách để đảm bảo hai
hoăch nhiều nót không đồng thời chuyển dữ liệu trên mạng.
17
Tầng liên kết dữ liệu cũng cung cấp cách phát hiện và sửa nỗi cơ bản
dể đảm bảo cho dữ liệu được giống hoàn toàn dữ liệu được gửi đi. Nếu có
một lỗi không sửa được phát hiện, chuẩn của liên kết dữ liệu phải chỉ ra
được cách thônh báo cho nót lỗi đó để nó gửi lại dữ liệu.
Có mét số giao thức (Protocol) cho tầng này:
+ CCITT Link Access procedure Balanced (LAPB)của X.25
+ IBM Synchronous Data Link Control (SDLC)
+ ISO High – level Data Link Control (HDLC)
+ ISO Basic mode hay Binary Synchronous Communication (BSC)
Tầng 3: Tầng mạng
Tầng mạng (network layer) nhằm đến sự noói các mạng với nhau
bằng cách dọn đường (rounting) cho các bó tin từ một mạng này đến một
mạng khác. Tầng mạng là quan trọng nhất khi ta dùng một bộ dọn đường
(Router) dể liên két hai mạng khác nhau, như mạng Ethernet với mạng
Token ring. Vì tầng mạng nằm trên tầng liên kết dữ liệu, nên không có vấn
đề gì khi hai mạng dùng các chuẩn khác nhau ở các tầng vật lý và liên kết dữ
liệu.
Tầng 4: Tầng giao vận
Tầng giao vận (Transport layer) là tầng cơ sở mà ở đó một máy tính
của mạng chia sẻ thônh tin với một máy khác. tầng giao vận đồng nhất mỗi
nót bằng địa chỉ duy nhất và quản lý sự kết nối giữa các nót. Tầng giao vận
cũng phân các thông điệp lớn thành các thông điệp nhỏ hơn để gửi đi lần
lượt và đưọc kết hợp lại ở nót nhận.

18
Tầng giao vận và các tầng OSI ở trên nó được xây dựng theo các cách
khác nhau bởi các hệ điều hành mạng khác nhau.
Tầng 5: Tầng phiên
Tầng phiên (Session layer) thiết lập “các giao dịch” giữa các nót
mạng. Một giao dịch phải được thiết lập trước khi dữ liệu được truyền trên
mạng. Tầng giao dịch đảm bảo cho các giao dịch được thiết lập và duy trì
theo đúng quy định.
Tầng 6: Tầng trình bầy
Tầng trình bầy (Presentation layer) chiịu trách nhiệm về sự chuyển
đổi dữ liẹu gửi đi trên mạng từ một loại biểu diễn này sang một loại khác. ví
dụ, tầng biểu diễn có thể ứng dụng các kỹ thuật nén tinh vi sao cho chỉ cần
một Ýt byte dữ liệu để thể hiện thông tin khi nó được truyền ở trên mạng.
ở đầu nhận, tầng trình bày bung trở lại để được dữ liệu ban đầu.
Tầng trình bày cũng có thể dùng được kỹ thuật mã hoá để xáo trộn
các dữ trước khi được truyền đi và giải mã ở đầu đến.
Tầng 7: Tầng ứng dụng
Là tầng cao nhất của mô hình OSI, tầng ứng dụng (Application layer)
giải quyết các kỹ thuật mà các chương trình ứng dụng dùng để trao đổi với
mạng.
Ví dụ các trương trình quản trị cơ sở dữ liệu, sử lý trang tính, ngân hàng và
bưu kiện điện tử…
19
1.3.6. Mối quan hệ giữa hai tầng đồng mức và liền mức
Mối quan hệ giữa hai tầng đồng mức và liền mức được sử dụng 4
kiểu hàm nguyên thuỷ để định nghĩa sự tương tác giữa chóng
• Request (yêu cầu): là hàm nguyên thuỷ dùng để gọi một chức năng
indication (chỉ báo): là hàm nguyên thuỷ mà người cung cấp dịch vụ dùng để
gọi một chức năng hoặc chỉ dẫn một chức năng đã được gọi ở một điểm truy
cập dịch vụ (SAP)

• Response (trả lời): là hàm nguyên thuỷ mà người sử dụng dịch vụ
dùng để gọi haòan tất một chức năng đã được gọi từ trước bởi một hàm
nguyên thuỷ Indication ở điểm truy nhập dịch vụ (SAP)
• Confirm (xác nhận): là hàm nguyên thuỷ mà người cung cấp dịch
vụ dùng để hoàn tất một chức năng đã được gọi từ trước bởi một hàm
nguyên thuỷ Request tại một điểm truy nhập dịch vụ đó.

System A System B
Request Confirm Sevice user Indication Sevice
user Indication

SAP Interface Interface
SAP SAP
20
(N+1)Layer
N Layer
(n+1)Layer
N Layer
(N) Protocol Service provider
Service provider
H4. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hàm nguyên thuỷ
* Quy trình thực hiện một thao tác giữa hai hệ thống A và B được thực hiện
như sau:
- Tầng (N+1)của A gửi xuống tầng (N) kề dưới nó một hàm
REQUEST
- Tầng (N) cấu tạo của một đơn vị dữ liệu để gửi yêu cầu đó sang tầng
(N) của B theo giao thức tầng (N) đã xác định.
- Nhận được yêu cầu tầng N của B chỉ báo nên tầng N+! kề trên nó
bằng hàm Indication
- Tầng N+! của B trả lời bằng hàm RESPPONSE gửi xuống tầng N kề

dưới nó
- Tầng N của B cấu tạo một đơn vị dữ liệu để gửi trả lời đó trở về
tầng N của A theo giao thức tầng N đã xác định
- Nhận được trả lời, tầng N của A xác nhận với tầng N+1 trên nó
bằng CONFIRM, kết thúc một giao tác giữa hai hệ thống.
1.4. hệ điều hành mạng (hđh)
Cùng với việc ghép nối máy tính thành mạng, cần thiết phải có các hệ
điều hành trên phạm vi toàn mạng có các trức năng quản lý dữ liệu và tinhs
toán sử lý một cách thống nhất. Các hệ thống như vậy được gọi chung là hệ
điều hành mạng (Network Operating System - NOS). để thiết kế và cài đặt
mọt hệ điều hành mạng có thể có hai cách tiếp cận với nhau
21
1 – Tôn trọng HĐH cục bộ đã có trên máy tính của mạng và cài đặt
một HĐH thuần nhất trên mạng. Lúc đó HĐH mạng cài đặt như một chương
trình tiện Ých chạy trên các máy khác nhau của mạng, giải pháp này dễ cài
đặt và không vô hiệu hoá các phần mềm đã có
2 – Bá qua các HĐH đã có trên các máy và cài đặt một hệ điều hành
thuần nhất trên toàn mạng mà người ta gọi là HĐH phân tán (Distributed
operating system) rõ dàng giải pháp này đẹp hơn về phương tiện hệ thống so
với giả pháp trên nhưng ngược lại phức tạp của công việc lớn hơn nhiều.
Mặt khác việc tôn trọng tính độc lập và chấp nhận sự tồn tại của các sản
phẩm hệ thống có ưu thế ở giải pháp 1. Nên tuỳ theo môi trường cụ thể của
mạng mà ta chọn giải pháp nào cho phù hợp.
Sau đây ta xem sét cụ thể hơn giải pháp nối trên.
• HĐH theo giải pháp 1
Tư tưởng chủ đạo của giải pháp này là cung cấp cho mỗi người sử
dụng một tiến trình đồng nhất mà ta gọi là Agent làm nhiệm vụ cung cấp
một giao diện đồng nhất và tất cả các hệ thống cục bộ đã có Agent quản lý
như một CSDL chứa các thông tin về hệ thống cục bộ và các chương trình
dữ liệu của người sử dụng trong trường hợp đơn giản nhất, Agent chỉ hoặt

động như một bộ sử lý lệnh, dịch các lệnh của người sử dụng thành ngôn
ngữ luận của hệ thống cục bộ rồi gửi chúng tới để thực hiện trước khi mỗi
chương trình bắt đầu thực hiện, Agent phải đảm bảo được rằng tất cả các tệp
cần thiết đều khả dụng. Việc cài đặt HĐH như vậy sẽ chốt lại hai công việc
chính:
Thiết kế ngôn ngữ lệnh của mạng và cài đặt Agent, cách tiếp cận này
đơn giản và không ảnh hưởng đế hệ thống cục bộ đã có sẵn. thậm chí các hệ
thống cục bộ không cần thiết biết đến sự tồn tại của mạng. Nhưng giải pahpá
22
này chỉ khả thi khi mà tất cả các tệp cần thiết đều biết trước để Agent có thể
gửi chúng tới một hệ thống cục bộ trước khi chương ttrình bắt đầu hoạt độg.
Ngoài ra tất cả khó thực hiện các tương tác vào ra mà chương trình lại không
biết tới sự tồn tại của mạng. Một giải pháp tổng quát hơn nhằm bọc tiến
trình đang chạy lại bằng cách tóm tất cả các lời gọi hệ thống System call của
nó dể chúng có thể thực hiện được trong bối cảnh củâ hệ thống quản lý tệp
của mạng (Networrk file system)
• Hệ diều hành mạng theo giải pháp hai
Trong trường hợp này người ta gọi là HĐH phân tán và có thể được
thiết kế theo hai mô hình:
Mô hình tiến trình hoặc mô hình đối tượng. Tronh mô hình tiền trình
mỗi tài nguyên (tệp, thiết bị ngoại vi…) được quản lý theo một tiến trình noà
đó và HĐH mạng điều khiển sự tương tác giữa các tiến trình đó. Các dịch vụ
của HĐH tập chung truyền thống như quản lý tệp, lập lịch cho bộ sử lý, điều
khiển Ternimal…
Được quản lý bởi các tiến trìnhServer đặc biệt có khả năng tiếp nhận
các yêu cầuthực hiện dịch vụ tương ứng trong nhiều trường hơp các server
có thể chạy như tiến trình của người sử dụng thông thường.
Trong mô hình đối tượng, thế giới bao gồm các đối tượng khác nhau,
mỗi đối tượng một kiểu (type) biểu diễn và một tập các thao tác có thể thực
hiện trên nó, một thao tác trên một đối tượng chẳng hạn đọc một tệp trên

một tiến trình người sử dụng phải có một giải pháp đối với đối tượng đó.
Nhiệm vụ cơ bản của HĐH đây là quản lý các giấy phép và cấp phát các
giấy phép đó cho tiến trình dể thực hiện các thao tác cần thiết. Trong một hệ
tập chung bản thân hệ điều hành nắm giữ các giấy phép bên trong để ngăn
ngõa những người sử dụng chúng cố ý giả mạo chúng. Trong một hệ phân
tán các giấy phép được luân chuyển theo một cách nào đó dể mọi tiến trình
23
đều có cơ hội nhận được giấy phép và người sử dụng không thể tự tạo ra
được chúng. Việc thiết kế HĐH phân tán theo mô hình đối tượng là một
hướng đi rất triển vọng và tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết chọn vẹn hơn
Còn đối với tiến trình thì ta cũng nhận ra nhiệm vụ then chốt là xây
dựng cơ chế liên lạc giữa các tiến trình (Interporcess Comunication - IPC).
để làm điều đó người ta sử dụng một trong hai cách
Dùng lời gọi hàm (Function/procedure call)hoặc chuyển thông báo
Message passing. Khi các lời gọi hàm hoặc thủ tục được dùng làm cơ chế
IPC hệ thống đầy đủ bao gồm một tập các hàm (hoặc thủ tục) được viết theo
ngôn ngữ nào đó Mã của các hàm đó được phân tán theo các bộ sử lý. để
thực hiện việc truyền thông giữa các máy, một hàm trên máy này có thể gọi
mét hàm trên máy khác. ngữ nghĩa của lời gọi hàm đâycũng giống như các
lời gọi hàm thông thường: hàm gọi bị treo cho đến khi hàm được gọi kết
thúc, truyền ngược lại. Cách tiếp cận này dẫn đến mét hệ điều hành được
viết như một trương trình lớn, ưu diểm là chặt chẽ và nhất quán.
Nếu dùng phương pháp chuyển thông báo của cơ chế IPCthì các tiến
trình sẽ liên tục với nhau bằng cách chuyển thông báo. mã của các tiến này
trình được tách biệt và có thể được viết bằng các ngôn ngữ khác. cách tiếp
cận này đồi hỏi nhiều hơn cách tiếp cận gọi hàm, chẳng hạn vấn đề địa chỉ
hoá thiết lập các liên kết ảo, cắt, hợp thông báo, kiểm soát luồng dữ liệu,
chuyển thông báo (broadcating)…
3. Đặc điểm của hệ điều hành mạng
+ Hệ điều hành windows nt server

Microsoft Windowws NT Serverr là HĐH thiết kế cho các máy chủ
của mạng cục bộ LAN. đây là một HĐH mạnh dễ sử dụng, phạm vi sử dụng
rộng trên nền tảng máy chủ. Những đặc trưng của Microsoft Windowws NT
24
Serverr như bảo mật tập chung chống lỗi tốt nên làm nó trở thành HĐH lý
tưởng cho các máy chủ trên mạng. Những đặc trưng của Windowws NT
Serverr có thể kể đến.
- Khả năng điều khiển vùng.
- Khả năng liên kết sử dụng tài nguyên của vùng.
- Phân phối tài nguyên cho người sử dụng.
- Nhân bản thư mục
- Dịch vụ truy nhập từ xa.
- Lưu trữ dự phòng ở các mức.
Trong môi trường mạng lớn, Windowws NT Serverr hỗ trợ cho các ứng
dụng chủ đòi hỏi truy nhập vào nền tảng phàn cứng phát triển (máy tính
nhiều bộ sử lý, bộ sử lý khả năng lớn) như:
- ứng dụng chủ về CSDL
- ứng dụng về truyền thông diệp, thư điện tử.
- ứng dụng chủ về tệp và in Ên.
- ứng dụng chủ về thông tin liên lạc.
- ứng dụng chủ về nghiệp vụ
+Hệ diều hành NOVELL NETWERE
Novell Netwere là một HĐH được thiết kế theo một kiến trúc đơn thể
hoá và mở trong đó các thành phần chức năng của hệ thống được gọi là
NLM (Netwere loadable Modul). Các modul chương trình này được phép
nói với các nhân của HĐH thông qua một hệ thống giao diện đặc biệt gọi là
softwere khi cần thiết chúng ta có thể xây dựng các NLM mới nạp vào hệ
thống dễ dàng mà kkhông đòi hỏi phải ngừng hệ thống trên mạng. Nhân của
HĐH mạng netwere chỉ bao gồm các dịch vụ cơ sở như quản lý tiến trình,
25

quản lý bộ nhớ và quản lý màn hình…. Còn các dịch vụ bổ xung khác đều ở
dạng NLM chẳng hạn dịch vụ quản lý tệp thư mục, quản lý in và quản lý
truyền thông vv… các dịch vụ này cho phép người dùng trên mạng có thể sử
dụng tối đa các tài nguyên trên máy chủ và một số thiết bị khác trên mạng.
HĐH Novell Netwere không chỉ hoạt động trên môi trường DOS mà cả các
môi trường khác như Windows, Unix…
Trong mỗi máy chủ hoặc máy trạm đều được nắp đặt một vỉ mạng, vỉ
mạng này được nối ttrực tiếp với đường truyền vật lý, ứng với mỗi vỉ mạng
có một chương điều khiển (DIRVER) để điều khiển cơ chế truy nhập đường
truyền.
Với các phiên bản 4.x của Novel netwere có thêm những tính năng mới
trong hệ thống tệp, khả năng bảo mật, khả năng kiểm toán (Auditing) quản
lý bộ nhớ và đặc biệt là các dịch vụ thư mục NDS (Netwere Directory
Service). NDS thực chất là một CSDL phân tán toàn cục về tất cả các tài
nguuyên dịch vụ và người sử dụg trên toàn mạng. NDS được xây dựng theo
chuẩn X.500 của CCITT về dịch vụ thư mục (Directory service)
1.5. các thành phần cơ bản của mạng
1.5.1. Máy chủ – file server
Máy chủ là trung tâm quản lý mọi hoạt động của mạng máy tính, bao
gồm việc phân chia tài nguyên chung, trao đổi thông tin giữa các trạm máy
tính với nhau. Loại máy chhủ phụ thuộc vào hệ điều hành. Tốc độ CPU càng
cao, dung tích RAM và ổ cứng càng lớn thì máy chủ làmviệc càng nhanh và
ổn định. Trong mạng đa chủ, mỗi máy liên kết với máy chủ khác sao cho
mạng hoạt động như một đơn vị hiệu quả. Một máy chủ đồng thời cũng
đóng một vai trò của một trạm trong mạng (Workstation), khhi này nó được
26
gọi là máy chủ “không thuần tuý” (Undedicated File Server). Máy chủ thuần
tuý (Dedicated Server) không làm thêm nhiệm vụ của trạm mà chỉ làm chức
năng cung cấp các tài nguyên dùng cho mạng.
Hệ điều hành mạng sẽ được lạp vào đĩa cứng của File server kèm theo

những công cụ quản lý và các trình tiện Ých dành cho người sử dụng. Việc
chọn một máy làm File Server rất quan trọng đối với mạng vì nó quyết định
hiệu suất hoạt động của mạng. Một File Server độc lập làm sao thoả mãn
những yêu cầu (request) từ các máy trạm làm việc. yêu cầu này có thể đọc
một tập tin từ đĩa cứng hoặc ngi một nội dung của một tập tin lên đĩa cứng,
hoặc cho gửi một văn bản ra máy in, liên lạc với các thiết bị ngoại vi
khác tiếp nhận yêu cầu từ phía các trạm làm việc rồi sử lý và đáp ứng những
yêu cầu đó đồi hỏi khá nhiều thời gian của File Server, và những yêu cầu
này ngày càng tăng khi số trạm làm việc tăng. để đáp ứng đầy đủ những
công việc này đồi hỏi File Server phải có một cấu hình đủ mạnh để có đáp
ứng được. Nếu File Server không đủ mạnh khi mà các yêu cầu tăng lên có
thể gây nên hiện tượng quá tải, lưu lượng truyền tải trên mạng có thể cao
dến nỗi một số yêu cầu từ trạm làm việc sẽ bị từ chối. Hiệu suất của mạng
đạt được phụ thuộc vào sự phối hợp của các yếu tố như: loại vi sử lý, tốc độ
sử lý, hệ số wait state (trạng thái đợi), kích thước kênh truy suất ký ức, kích
thước của bus, hiệu năng của đĩa cứng và những yếu tố khác.
1.5.2.workstation
Mỗi trạm làm việc là một máy tính có thể sử dụng tài nguyên của
mình hoặc của mạng. Cấu hình của trạm làm việc tuỳ thuộc vào nhu cầu sử
dụng.
Một trạm làm việc muốn nối vào mạng phải qua mét card mạng và dây cáp
nối, tuỳ loại cáp ta dùng là cáp đồng trục hay UTP, card mạng có cổng BNC
hay RJ45 mà ta có jack thích hợp để nối chúng lại với nhau.
27

×